ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRIỆU THỊ QUỲNH
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG BƯỞI ĐỎ
TÂN LẠC TẠI N BÌNH, N BÁI”
KHĨA ḶN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Ngành
: Khoa học cây trồng
Khoa
: Nơng học
Khóa học
: 2014 - 2018
Thái Ngun - năm 2018
Luan van
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRIỆU THỊ QUỲNH
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG BƯỞI ĐỎ
TÂN LẠC TẠI N BÌNH, N BÁI”
KHĨA ḶN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Ngành
: Khoa học cây trồng
Lớp
: K46 - TT- N01
Khoa
: Nơng học
Khóa học
: 2014 - 2018
Giảng viên hướng dẫn : TS. Hà Duy Trường
Thái Nguyên - năm 2018
Luan van
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng
của giống bưởi đỏ Tân Lạc tại huyện n Bình, tỉnh n Bái” , tơi xin bày tỏ
lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Hà Duy Trường người hướng dẫn
khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền tải những kiến thức và kinh nghiệm
trong suốt q trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn, cùng với các
thầy, cô giáo khoa Nông học đã tận tình giúp đỡ, dìu dắt, hướng dẫn em trong
q trình học tập và hồn thành thực tập này.
Xin chân thành cảm ơn UBND xã Tân Nguyên đã tạo điều kiện cho tơi
hồn thành thực tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè của tôi ở trong và ngồi lớp, người
thân trong gia đình ln hết lịng động viên, khích lệ và giúp đỡ vơ tư, nhiệt
tình dành cho tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng trong quá trình thực tập song do
thời gian và kiến thức còn hạn chế, mặt khác đây cũng là lần đầu tiên tôi
được trực tiếp thực hiện một đề tài khoa học nên sẽ cịn nhiều thiếu sót.
Kính mong q thầy cơ giáo, bạn bè đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thiện
kiến thức hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018
Sinh viên
Triệu Thị Quỳnh
Luan van
ii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới ......................... 13
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất bưởi ở 1 số nước tiêu biểu trên thế giới năm 2016 ...14
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cây bưởi ở Việt Nam (2007 - 2016) ................ 16
Bảng 4.1: Thời gian xuất hiện và kết thúc của 2 đợt lộc ................................ 26
Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Thu năm 2017....................... 27
Bảng 4.3: Đặc điểm và kích thước cành Thu năm 2017 ................................. 28
Bảng 4.4: Động thái ra lá của lộc Thu năm 2017 ........................................... 29
Bảng 4.5: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Đông năm 2017 .................... 30
Bảng 4.6: Đặc điểm và kích thước cành Đơng năm 2017 .............................. 31
Bảng 4.7: Động thái ra lá của lộc Đông năm 2017 ......................................... 32
Bảng 4.8: Động thái tăng trưởng đường kính gốc ghép của 2 giống bưởi ..... 33
Bảng 4.9: Động thái tăng trưởng đường kính cành ghép của 2 giống bưởi
nghiên cứu ....................................................................................... 34
Bảng 4.10: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống bưởi ............... 35
Bảng 4.11: Động thái tăng trưởng đường kính tán của 2 giống bưởi ............. 37
Bảng 4.12: Đặc điểm phân cành của 2 giống bưởi ......................................... 38
Bảng 4.13: Tình hình sâu bệnh hại trên 2 giống bưởi nghiên cứu.................. 39
Luan van
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Nội dung đầy đủ
1.
CS
Cộng sự
2.
CT
Công thức
3.
CV
Hệ số biến động
4.
ĐC
Đối chứng
5.
ĐV
Đơn vị
6.
FAO
Tổ chức nông nghiệp Liên Hợp Quốc
7.
LSD
Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
8.
NL
Nhắc Lại
9.
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
10.
NXB
Nhà xuất bản
11.
TP
Thành phố
12.
UBND
Ủy ban nhân dân
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Nguồn gốc, phân loại của cây bưởi ......................................................... 4
2.1.2. Đặc điểm sinh học của cây bưởi ............................................................. 5
2.1.3. Yêu cầu sinh thái ..................................................................................... 9
2.1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới .................................. 12
2.1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam................................... 15
2.1.6. Tình hình sản xuất bưởi tại Yên Bái ..................................................... 17
2.1.7. Những nghiên cứu về giống bưởi trên thế giới ..................................... 19
2.1.8. Những nghiên cứu về giống bưởi ở Việt Nam...................................... 20
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 23
3.1. Đối tượng và phạm vi, địa điểm nghiên cứu ............................................ 23
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 23
3.3.1. Cơng thức thí nghiệm ............................................................................ 23
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
v
3.3.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ................................................... 24
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 25
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 26
4.1. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi thí nghiệm .... 26
4.1.1. Tình hình sinh trưởng lộc của 2 giống bưởi thí nghiệm ....................... 26
4.1.2. Khả năng tăng trưởng đường kính gốc và đường kính cành ghép ........ 32
4.1.3. Khả năng tăng trưởng chiều cao cây ..................................................... 35
4.1.4. Khả năng tăng trưởng đường kính tán của 2 giống bưởi ...................... 36
4.1.5. Đặc điểm phân cành của 2 giống bưởi .................................................. 37
4.2. Tình hình sâu bệnh hại ............................................................................. 38
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................... 40
5.1. Kết luận .................................................................................................... 40
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 41
PHỤ LỤC
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh nền sản xuất cây ăn quả đã và đang có nhiều đóng góp
quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp nói chung và đời sống người nơng
dân nói riêng nhưng cũng phải đang đối đầu với nhiều rủi ro, thách thức, sự
cạnh tranh thương mại ngày càng trở nên gay gắt, việc lựa chọn đối tượng,
chủng loại giống có lợi thế, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của địa
phương, của vùng và các vấn đề công nghệ then chốt ln ln được đặt lên
hàng đầu (Ngơ Xn Bình, 2010)[11].
Sản phẩm hoa quả là một trong những loại sản phẩm có ý nghĩa quan
trọng và khơng thể thiếu được trong tiêu dùng hàng ngày của con người. Khi
xã hội càng phát triển thì nhu cầu đó cũng càng ngày càng tăng. Trong các sản
phẩm về hoa quả thì cây ăn quả có múi ln có một vị trí quan trọng và chiếm
tỉ trọng lớn nhất.
Cây Bưởi (Citrus grandis L.Osbeck) có nguồn gốc ở vùng Đông Nam
Á, là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới
vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại.
Bưởi là một trong những lồi cây ăn quả có múi được trồng phổ biến ở
khu vực châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ,Việt Nam,Thái Lan, Malaysia,
Philippin,.... Hiện nay ở Việt Nam cây ăn quả được xem là đối tượng quan
trọng tham gia tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng cao hiệu
quả kinh tế, cải thiện môi trường sinh thái. Bưởi cịn là ngun liệu cung cấp
cho ngành cơng nghiệp chế biến quả tươi cịn là mặt hàng nơng sản xuất khẩu
có giá trị cao đóng góp cho nền kinh tế đất nước. Thực tế cho thấy, cây bưởi
sau trồng 4 đến 5 năm có thể thu lãi 40 - 100 triệu đồng/ha/năm, năng suất có
thể đạt 250 quả/cây ở vườn có mật độ 400 - 500 cây/ha.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
2
Quả bưởi cịn có giá trị dinh dưỡng và giá trị dược liệu rất lớn đối với
con người, ứng dụng trong y học cổ truyền của dân tộc. Trong 100 gam phần
ăn được có: 89 gam nước, 0,5 gam protein, 0,4 gam chất béo, 9,3 gam tinh
bột, 49 IU vitamin A, 0,07 mg vitamin B1, 0,02 mg vitamin B2, 0,4 mg niacin
và 44 mg vitamin C (Vũ Công Hậu, 1996)[23]. Trong lá, hoa, vỏ quả bưởi
đều chứa tinh dầu. Vỏ quả bưởi có pectin, naringin (một loại glucozid), men
tiêu hố peroxydaza và amylaza, đường ramoza, cùng nhiều loại men tiêu hóa
amylaza, peroxydaza.... Chính vì vậy mà cây bưởi cịn là thứ dược liệu quan
trọng trong đời sống của con người (Đỗ Tất Lợi, 2006)[6].
Yên Bái là một tỉnh miền núi có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp phát
triển rừng và các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, trong đó cây ăn quả có
múi khoảng 6.567 ha. Với tập đoàn cây ăn quả đa dạng, phong phú đều có thể
phát triển được trên các loại đất đồi gị, đất ven sơng bãi. Diện tích cây ăn quả
phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh và hình thành các vùng sản xuất mang
tính đặc thù tại Văn Chấn, Lục Yên và Yên Bình.. sản lượng hàng năm đạt
khoảng hơn 29.000 tấn, đem lại nguồn thu đáng kể cho nông dân[45].
Xã Tân Nguyên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái là vùng sản xuất bưởi
cịn ít, mang tính tự phát, chưa có định hướng, chưa được hướng dẫn và đầu
tư thâm canh đầy đủ, chưa có thị trường tiêu thụ ổn định.
Giống bưởi Đỏ Tân Lạc là giống có quả hình trịn, vỏ màu hồng khi
chín múi bưởi có màu hồng đỏ, quả có khối lượng trung bình từ 1,2 kg – 1,4
kg. Tép bưởi Tân Lạc có màu đỏ hồng, bó chặt, dễ tách, ăn rất giịn ngọt và
khơng bị he đắng. Cây bưởi đỏ Tân Lạc (bưởi đào Tân Lạc) cho năng suất rất
cao và ổn định, với cây 7 năm tuổi cho năng suất từ 260 – 320 quả/cây.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi đỏ Tân Lạc tại huyện Yên Bình,
tỉnh Yên Bái”.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
3
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
Mục đích:
Đánh giá khả năng sinh trưởng của bưởi đỏ Tân Lạc.
Yêu cầu:
- Theo dõi các đặc điểm hình thái của 2 giống bưởi nghiên cứu.
- Nghiên cứu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của 2 giống bưởi..
- Theo dõi, đánh giá tình hình sâu và bệnh hại.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Rèn luyện và nâng cao khả năng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
cho sinh viên, là một cơ sở và tiêu chí cho việc đánh giá chất lượng sinh viên
của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Kết luận của đề tài là cơ sở để xây dựng quy trình và định hướng
phát triển bưởi tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
- Bước đầu đưa ra được các đánh giá về khả năng thích ứng của giống
bưởi đỏ Tân Lạc.
- Đánh giá khả năng chống chịu và triển vọng của giống.
- Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để xây dựng và mở rộng mô hình diện
tích trồng bưởi đỏ tại n Bái.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc, được coi là tỉnh có
tiềm năng phát triển nhiều loại cây ăn quả, trong đó cây ăn quả có múi. Tuy
nhiên, nếu so sánh năng suất và chất lượng các giống cây ăn quả có múi nói
chung và cây bưởi nói riêng thấy rằng: năng suất và chất lượng bưởi của Việt
Nam còn khá thấp so với các vùng trồng bưởi trên thế giới. Đặc biệt là các
tỉnh miền núi phía Bắc trong đó có n Bái, với điều kiện thiên nhiên ưu đãi
phù hợp cho trồng bưởi, nhưng năng suất, chất lượng của các giống địa
phương còn rất thấp.
Do đó, việc theo dõi khả năng sinh trưởng và phát triển của giống bưởi
đỏ là rất cần thiết trong công tác chọn giống, nhất là với những giống cây mới
được tuyển chọn.
Để có giống bưởi mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất của tỉnh Yên Bái,
đề tài đã tiến hành đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của bưởi đỏ Tân
Lạc tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
2.1.1. Nguồn gốc, phân loại của cây bưởi
Cây bưởi có tên khoa học là Citrus grandis (L).Osbeck. Trong hệ thống
phân loại bưởi thuộc:
Bộ: Rutale
Họ: Rutaceae
Họ phụ: Aurantioideae
Chi: Citrus
Chi phụ: Eucitrus
Loài: Citrus grandis (bưởi) và Citrus paradisi (bưởi chùm) .
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
5
Bưởi (C.grandis) quả to nhất trong các loài cam quýt, vị chua hoặc
ngọt, bầu có từ 13 - 15 nỗn, eo lá khá lớn, hạt nhiều. Hiện nay các giống
bưởi phần lớn thuộc dạng hạt đơn phôi và được trồng chủ yếu ở các nước:
Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Trung Quốc... Việt Nam có rất nhiều giống
bưởi nổi tiếng như bưởi Đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi, bưởi
Diễn (Bùi Huy Đáp, 1960)[2].
Bưởi chùm (C.paradisi) được đánh giá là dạng con lai tự nhiên của
bưởi (C.grandis), vì vậy hình thái bưởi chùm khá giống với bưởi (C.grandis)
nhưng lá nhỏ hơn, eo cũng nhỏ hơn, quả nhỏ, cùi mỏng, vỏ mỏng, vị chua
nhẹ. Bưởi chùm cho những giống ít hạt, phần lớn các giống bưởi chùm có hạt
đa phơi nên cũng có thể sử dụng làm gốc ghép (Vũ Việt Hưng, 2011)[25].
Quả bưởi chùm là món ăn tráng miệng rất được ưa chuộng ở châu Âu, người
ta gọt nhẹ lớp vỏ mỏng bên ngoài rồi để cả cùi cắt thành các lát nhỏ dùng sau
bữa ăn (Lovatt và cs, 1984)[36]. Bưởi chùm được trồng nhiều ở Mỹ, Brazil,
riêng bang Florida, Mỹ chiếm 70% sản lượng bưởi chùm của thế giới. Ở Việt
Nam bưởi chùm chưa được ưa chuộng.
2.1.2. Đặc điểm sinh học của cây bưởi
Theo Walter Reuther và cs (1978)[39] thì vịng đời của cây ăn quả có múi
(cam, qt, bưởi,…) thường trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn cây con, giai đoạn ra hoa
kết quả và thời kỳ già cỗi. Tùy điều kiện sinh sống , hình thức nhân giống mà tuổi
cây bưởi có thể dài hay ngắn. Nhìn chung khi còn ở giai đoạn cây con sự sinh
trưởng có phần nghiêng về bộ rễ (Trần Thế Tục, 1990)[17].
Bưởi thuộc lồi cây thân gỗ nhỏ, sống đa niên (có thể đến 30 năm).
- Bộ rễ: Rễ bưởi thuộc loại rễ trụ có rễ nhánh phát triển. Nhìn chung rễ bưởi
ăn nông từ (0 - 30 cm) và hoạt động mạnh sau khi trồng từ 1 - 8 năm, sau đó giảm
dần và khả năng tái sinh kém, ở Việt Nam rễ bưởi phát triển rất mạnh từ tháng 2 - 9
và hoạt động mạnh vào 3 thời kỳ: tháng 2 - 3, tháng 6 - 8 và tháng 10.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
6
- Thân: Bưởi là lồi cây to, cao trung bình khoảng 3 - 4 m ở tuổi
trưởng thành, vỏ thân có màu vàng nhạt, ở những kẽ nứt của thân đơi khi có
chảy nhựa. Trong một năm cam qt có thể ra nhiều đợt lộc tùy vào từng
vùng, giống, tuổi cây và những tác động kỹ thuật của con người, thơng
thường có từ 2 - 4 hoặc 5 đợt lộc. Loại cành mẹ và số đợt lộc trong năm liên
quan đến hiện tượng ra quả cách năm. Ở nhưng loại cây có nhiều đợt lộc
trong năm, tuổi thành thục của cành mẹ để có thể sinh ra cành quả càng ngắn
thì hiện tượng ra quả cách năm càng ít hoặc khơng có.
Tùy từng giống, tùy cây và điều kiện khí hậu, chăm sóc mà lượng cành
và thời gian ra các đợt cành này có sự thay đổi, cành non có thể có thể quang
hợp được, trong các đợt cành thì cành xuân thường ra đều, tập trung và cành
ngắn, còn cành hè thường khỏe, lá to, dài nhưng rải rác hơn, cành thu kém
hơn cành hè và cành đơng thì yếu ớt (Trần Như ý và cs, 2000)[16].
Cành cam quýt có 2 loại : cành mẹ, cành dinh dưỡng, cành quả (Đào
Thanh Vân và cs, 2000)[4].
Cành mẹ: sinh ra cành quả có thể là cành Xuân, cành Hè, hoặc cành
năm trước. Cành quả tùy giống mà cành quả có độ dài từ 3 – 25 cm thông
thường từ 3 – 9 cm. Cành dinh dưỡng cành không ra hoa, quả, chỉ có lá xanh
làm nhiệm vụ chính là quang hợp.
Ngồi ra cịn có cành vượt, cành vơ hiệu. Đây là các cành thường
không đem lại hiệu quả cho cây trồng nên cần được loại bỏ.
- Lá: Lá bưởi thuộc loại lá kép, mép có răng cưa và có eo lá. Lá có gân
hình mạng, phiến lá hình trứng, dài 10 - 12 cm, rộng 5 - 6 cm, hai đầu tù,
nguyên, dai.
Một cây trưởng thành thường có từ 150.000 - 200.000 lá tương ứng với
diện tích lá là 200 m2. Tuổi thọ lá từ 15 - 24 tháng, số lượng lá có sự tương
quan đến năng suất và khối lượng quả.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
7
Eo lá là bộ phận thường có ở lá xong cũng có lá khơng có, và phụ thuộc
vào đặc điểm của giống, kích thước của eo lá có thể chịu sự phụ thuộc vào các
yếu tố sinh thái khác nhau. Lá có quan hệ chặt chẽ với sản lượng, nhất là với
trọng lượng quả. Vì vậy cần chú ý bảo vệ bộ lá, giữ tán lá xanh đen và cần rút
ngắn giai đoạn chuyển lục của các đợt lá mới.
Lá kép, lá là một trong những chỉ tiêu để phân loại giữa các giống, tuổi
thọ của lá thay đổi phụ thuộc vào điều kiện, khí hậu, điều kiện dinh dưỡng
của cây.
Tùy theo giống và theo mùa, lá có thể khác nhau về hình dạng, độ dài
lớn, màu sắc, mật độ khí khổng, mật độ túi tinh dầu.
Bộ lá của cây bưởi cũng được nghiên cứu nhiều nhằm xây dựng biện
pháp kỹ thuật tăng năng suất (Trần Thế Tục, 1995)[18]. Theo Wakana
(1998)[46] để qt Ơn Châu - Nhật Bản có năng suất cao thì ít nhất phải có
trung bình từ 40 lá cho một quả. Tác giả Turrel (1961)[43] lại cho rằng ở 25
cam qt 9 tuổi cần phải có ít nhất 2,3 m2 lá để sản xuất 1 kg quả. Theo.
Walter Reuther và cs (1989)[39] tổng kết rằng ở giai đoạn đầu để đảm bảo đủ
dinh dưỡng cho hoa đậu quả, cành mẹ đóng vai trị quan trọng, sau khi quả
lớn thì tổng diện tích lá bình qn trên một quả sẽ là yếu tố quyết định năng
suất và phẩm chất quả.
- Hoa: Hoa thuộc loại hoa kép, đều, mọc thành chùm 6 - 10 bông.
Công thức cấu tạo của hoa:
K5 C5 A(20 - 40)G(8 - 15)
Hoa bưởi đa số là hoa tự chùm hoặc tự bơng, hoa tự có khi mang lá
hoặc khơng có lá. Hoa khơng có lá nhiều hơn, nụ hoa to, tràng hoa 3 - 5 cánh
tách biệt, cánh hoa có màu trắng, dày, những hoa có khả năng đậu thành quả
là chùm hoa nằm ở nách lá. Vì vậy, cần tỉa bỏ những hoa khơng nằm ở nách
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
8
lá, hoa chùm để tránh tiêu hao dinh dưỡng. Sự phân hóa mầm hoa xảy ra sau
khi thu hoạch quả cho đến khi trước lúc ra hoa.
Hoa phần lớn có mùi thơm. Xét về hình thái có 2 loại hoa: hoa đầy đủ
và hoa dị hình (Bùi Huy Đáp, 1960) [3].
Về hoa cũng có 2 loại: Hoa đơn và hoa chùm.
Hoa đơn có 2 dạng: dạng cành đơn có nhiều lá và một hoa ở đầu cành,
dạng này có khả năng đậu quả cao nhất, trong được chăm sóc tốt thì cây sẽ có
nhiều loại cành này, dạng cành khơng có lá, thường có nhiều cành trên một
cành mẹ, cuống ngắn dễ lẫn với dạng hoa chùm.
Hoa chùm có 3 dạng: dạng trên cành ở mỗi nách lá có một hoa và hoa
nở ở ngọn cành, trên mỗi cành có từ 3 - 7 hoa và khả năng đậu quả từ 1 - 2
quả, dạng trên ngọn cành có một hoa và mỗi nách lá có một hoa và một số
lá khơng hồn chỉnh, chỉ ở dạng vảy, dạng này tỉ lệ đậu quả khơng cao,
dạng hoa chùm khơng có lá có từ 4 - 5 hoa, loại này tỷ lệ đậu quả rất thấp
hoặc khơng đậu.
- Quả: Quả hình cầu to, vỏ dày, màu sắc tùy theo giống. Khi cịn xanh
chứa nhiều axit đến khi chín thì lượng axit giảm, hàm lượng đường và chất
tan tăng lên. Cấu tạo quả gồm 2 phần:
+ Vỏ quả: gồm vỏ ngoài và vỏ giữa.
+ Thịt quả: bộ phận chính của thịt quả là con tép, màu sắc thịt quả phụ
thuộc vào sắc tố vàng da đỏ. Trong dịch nước quả cịn có các hạt dầu thơm
quyết định hương vị của quả.
Quả có 2 đợt rụng quả sinh lý:
+ Đợt 1: sau khi ra hoa khoảng một tháng (tháng 3 - 4) quả còn nhỏ khi
rụng mang theo cả cuống.
+ Đợt 2: sau khi quả đạt đường kính 3 - 4cm (cuối tháng 4) quả rụng
không mang theo cuống.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
9
- Hạt: Hạt màu trắng vàng, hình khơng cân đối, mỗi múi bưởi có 2 - 5
hạt. Phơi hạt bưởi là hạt đơn phôi.
Nụ, hoa bưởi to hơn cam quýt. Tràng hoa có từ 3 - 5 cánh tách biệt,
cánh hoa có từ 3 - 6 cánh, màu trắng. Nhị đực có từ 22 - 47 cái, nhụy cái có
một do các bộ phận đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy cấu tạo thành. Đầu nhụy
thường to, cao hơn bao phấn. Với cấu tạo này bưởi được coi là cây thụ phấn,
khai hoa dễ dàng. Hoa bưởi từ khi nở đến khi tàn khoảng hơn một tháng, khả
năng ra hoa của bưởi rất cao, tuy nhiên tỷ lệ đậu quả lại thấp (1 - 2%). Thời
điểm ra hoa của mỗi giống là khác nhau và phụ thuộc vào thời tiết của từng
năm (Davies F.S, Albrigo L.G, 1998)[30].
2.1.3. Yêu cầu sinh thái
Yêu cầu về nhiệt độ
Cây có múi nói chung, bưởi nói riêng có thể trồng ở vùng có nhiệt độ
từ 12 - 390C, nhiệt độ thích hợp nhất là từ 23 - 290C, nhiệt độ thấp hơn 12,50C
và cao hơn 400C cây ngừng sinh trưởng. Nhìn chung, nhiệt độ là yếu tố rất
quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sống của cây cũng như năng
suất, chất lượng quả (Frederic K.S và cs, 1998)[32].
Ở vùng á nhiệt đới cây có múi thường có 2 - 5 đợt sinh trưởng, còn ở
vùng nhiệt đới thấp, một số vùng á nhiệt đới và vùng duyên hải có thể có
nhiều đợt sinh trưởng (Mendel.K, 1969)[37]. Nhiệt độ để bắt đầu phát sinh
một đợt lộc là lớn hơn 12,50C, nhiệt độ tốt nhất cho sinh trưởng các đợt lộc là
25 - 300C, cho hoạt động của bộ rễ từ 17 - 300C. Sự hút nước và các chất dinh
dưỡng tăng khi nhiệt độ tăng từ 17 - 300C và ngược lại (Cassin và cs,
1968)[27] để có sự cảm ứng ra hoa nhiệt độ phải dưới 250C. Nhiệt độ ngưỡng
tối thiểu cho ra hoa là 9,40C, nhiệt độ thấp (nhỏ hơn 200 C) thời gian nở hoa
kéo dài, nhiệt độ cao (từ 25 - 300C) thời kỳ nở hoa ngắn hơn (Lovatt và sc,
1984)[36].
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
10
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả thụ phấn, hoặc gián tiếp đến
hoạt động của côn trùng (ong sẽ không hoạt động khi nhiệt độ xuống dưới
12,50C), hoặc trực tiếp bằng tác động tới tốc độ sinh trưởng của ống phấn
(Cayenne Engel, 2003)[28]. Khi hạt phấn rơi xuống núm nhụy, tốc độ nảy
mầm và sinh trưởng của ống phấn xuyên qua vòi nhụy được tăng cường
trong điều kiện nhiệt độ 25 - 300C, bị giảm xuống hoặc bị ức chế hồn
tồn ở nhiệt độ thấp dưới 200C.
Nhìn chung ống phấn xuyên suốt được vòi nhụy mất từ 2 ngày đến 4
tuần phụ thuộc vào giống và nhiệt độ (Chen Qiu Xia và cs, 2004)[29]. Ẩm độ
khơng khí cũng ảnh hưởng tới thụ phấn và thụ tinh, ẩm độ cao làm tốc độ nảy
mầm cũng như sinh trưởng của ống phấn nhanh hơn tốc độ mở của vòi nhụy
gây vỡ ống phấn và q trình thụ tinh khơng được thực hiện (Ngơ Xn Bình,
2001)[26]. Ngồi ra ẩm độ khơng khí có liên quan tới số ngày mưa, đặc biệt
là mưa phùn làm hạn chế sự hoạt động của côn trùng cũng như sự tung phấn
của hoa, ẩm độ thích hợp cho thụ phấn từ 80 - 85% (Pinhas và cs, 1996)[38].
Rụng quả sinh lý là sự rối loạn liên quan đến sự cạnh tranh hydrat
cacbon, nước, hoocmon và các chất trao đổi chất khác giữa các quả non. Tuy
nhiên, vấn đề này rõ nhất lại là do tác động của các stress, đặc biệt là nhiệt độ
cao và thiếu nước (Robert, 1967)[40].
Yêu cầu về nước
Lượng mưa trung bình năm thích hợp cho trồng cây có múi là khoảng
2000 mm. Cam cần 1.200 - 1.500 mm, quýt cần nhiều từ 1.500 - 2.000 mm,
lượng nước trong đất có ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động của bộ rễ, lượng
nước được coi là đủ khi nước tự do bằng 1% và độ đất bằng 60% độ ẩm bão
hòa đồng ruộng. Lượng mưa phân bố đều trong năm được cho là thích hợp
hơn lượng mưa lớn tập trung vào một số ít tháng. Cây có múi cần nhiều nước
ở thời kỳ bật mầm, ra hoa và quả phát triển (Thiwaporn và cs, 2011)[42].
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
11
Yêu cầu về đất đai
Ở nước ta, theo Trần Thế Tục (1995)[18] và một số tác giả cho rằng
cây bưởi có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như: đất thịt nặng ở đồng
bằng, đất phù sa châu thổ, đất đồi núi, đất phù sa cổ, đất thịt nhẹ đất cát pha,
đất bạc màu...Tuy nhiên nếu trồng bưởi trên đất xấu, nghèo dinh dưỡng cần
phải đầu tư thâm canh cao, hiệu quả kinh tế sẽ tốt hơn (Ngô Xn Bình,
2009)[10]. Cây bưởi có thể trồng được trên đất có độ pH từ 4 - 8 nhưng thích
hợp nhất là từ 5,5 - 6, điện thế oxy hóa khử Eh > 300mV. Ở độ pH này các
nguyên tố khoáng cần thiết cho cây bưởi phần lớn ở dạng dễ tiêu, nếu là đất
chua phải bón vơi để nâng cao độ pH. Đất trồng bưởi cần có độ thống cao,
nồng độ oxy phải lớn hơn 4% cây mới sinh trưởng và phát triển, nếu hàm
lượng oxy nhỏ hơn 2% cây sẽ ngừng sinh trưởng. Đất trồng bưởi phù hợp
nhất là đất phù sa cổ, sau đó đến đất phù sa mới bồi hàng năm, đất bazan, đất
dốc tụ và đất đá phiến sét. Không nên trồng bưởi trên đất thịt nặng, đất có
tầng canh tác mỏng, đất đá ong và đá lộ đầu hoặc nơi có mực nước ngầm cao
(Vũ Cơng Hậu, 1996)[23].
u cầu về ánh sáng
Cây có múi ưa ánh sáng tán xạ có cường độ 10.000 - 15.000 lux,ứng
với 0,6 cal/cm2, tương ứng với ánh sáng lúc 8 giờ và 16 - 17 giờ những ngày
quang mây mùa hè. Cường độ và chất lượng ánh sáng cũng ảnh hưởng đến
sinh trưởng phát triển của cây có múi ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng do ảnh
hưởng trực tiếp lên sự đồng hoá CO2, gián tiếp lên nhiệt độ lá. Dưới các điều
kiện cực trị, nhiệt độ mặt lá có thể cao hơn nhiệt độ khơng khí từ 7 - 100C và
có thể lên đến 150C. Nhiệt độ tối thích trên bề mặt lá cho đồng hóa CO2 dao
động từ 28 - 300C. Ở vùng ẩm độ không khí cao, khi nhiệt độ khơng khí cao
hơn 350C làm hạn chế nghiêm trọng tới hoạt tính của ribolose 1,5 bisphosphate carboxylase/oxygenas và gây ra đóng khí khổng vào ban ngày.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
12
Nhiệt độ thấp hơn mức tối thích cũng làm giảm sử đồng hóa CO2 do giảm
hoạt tính của men (Trần Thế Tục và cs, 1995)[18].
Yêu cầu về các yếu tố khác
Vùng trồng bưởi thích hợp cần tránh những vùng có độ dốc lớn, đất
nhiễm phèn, mặn, những vùng có sương muối, gió bão… gây hại.
Quy luật hoạt động của gió là một vấn đề cần lưu ý trong việc bố trí các
vùng trồng cam qt. Tốc độ gió vừa phải có ảnh hưởng tốt đến việc lưu
thơng khơng khí, điều hòa độ ẩm, giảm sâu bệnh hại, cây sinh trưởng tốt.
Tuy nhiên, tốc độ gió có ảnh hưởng đến khả năng đồng hóa của cây, đặc biệt
là gió lớn.
Dinh dưỡng: để phát triển tốt bưởi cũng như cam, quýt cần được cung
cấp đầy đủ và cân đối các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng N, P, K cũng như
các nguyên tố vi lượng Cu, Mg, B...
2.1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới
Trong suốt nhiều thập kỷ qua, năng suất, diện tích và sản lượng của cam
quýt không ngừng tăng nhanh. Vành đai trồng trọt cam quýt trải dài từ 400 vĩ
Bắc xuống 400 vĩ Nam, vùng cây ăn quả nhiệt đới như Việt Nam, Cuba, Thái
Lan, Malaysia và miền Nam Trung Quốc giáp Việt Nam đang gặp những khó
khăn lớn về phát triển cam quýt do một số bệnh hại điển hình của vùng nhiệt
đới, như bệnh Greening, Tristera... Sức tàn phá của các loại dịch bệnh này
khiến cho diện tích cam quýt bị thu hẹp hoặc khơng tăng lên được. Trái lại,
khí hậu vùng á nhiệt đới làm hạn chế các loại bệnh hại cam qt, chính vì thế
cam qt ở vùng nhiệt đới có xu hướng ngày càng phát triển mạnh về diện
tích, năng suất, chất lượng quả cũng như sự đầu tư các biện pháp kỹ thuật về
giống, canh tác (Hoàng A Điền, 1990[7].
Theo số liệu thông kê của FAO (2018)[31], tình hình sản xuất bưởi trên thế
giới được tổng hợp ở bảng 2.1:
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
13
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới
Năm
Diện tích (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
2007
305.473
233,679
7.138.247
2008
310.311
241,573
7.496.269
2009
317.103
237,402
7.528.083
2010
319.631
237,072
7.577.561
2011
324.194
244,492
7.926.287
2012
321.528
256,302
8.240.840
2013
320.898
264,608
8.491.232
2014
348.689
249,112
8.686.264
2015
354.625
249,149
8.835.434
2016
358.724
252,957
9.074.176
(Nguồn: FAOSTAT, 2018[31]
Qua bảng 2.1 cho thấy, trong 10 năm trở lại đây cây bưởi tăng cả về
diện tích, sản lượng và năng suất, cụ thể năm 2011 là có sự chuyển biến rõ rệt
nhất khi cả năng suất, diện tích, sản lượng tăng lên đáng kể đây là biểu hiện
tích cực cho một thời kì phát triển mới của cây bưởi. Diện tích bưởi năm 2016
đạt 358.724 ha và đồng thời là diện tích trồng bưởi kỷ lục tính tới thời điểm
hiện tại. Đi kèm với diện tích bưởi tăng là sản lượng bưởi toàn cầu tăng từ
7.138.247 tấn năm 2007 đạt đỉnh điểm về sản lượng năm 2016 đạt 9.074.176
tấn. Năng suất bưởi bình quân của thế giới trong 10 năm có sự biến động
nhưng sản lượng vẫn tăng đều qua các năm. Nhìn chung từ năm 2007 - 2016,
diện tích bưởi tăng và sản lượng tăng thêm gần 2.000.000 tấn, nguyên nhân
chủ yếu do năng suất được tăng lên bởi áp dụng các tiến bộ khoa học và công
nghệ trong sản xuất bưởi.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
14
Sản xuất bưởi chùm chủ yếu tập trung ở các nước châu Mỹ, châu Âu
dùng cho chế biến nước quả. Bưởi chủ yếu được sản xuất ở các nước châu Á
như Trung Quốc, Ấn độ, Mỹ, Thái Lan,... được sử dụng để ăn tươi là chủ yếu.
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất bưởi ở 1 số nước tiêu biểu trên thế giới năm 2016
STT
Vùng, lãnh thổ
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(ha)
(tạ/ha)
(tấn)
1
Thế giới
358.724
252,957
9.074.176
2
Châu Á
222.244
291,943
6.488.281
3
Châu Mỹ
77.349
215,780
1.669.037
4
Châu Phi
55.102
148,997
821.002
5
Châu Âu
3.140
276,329
86.780
6
Châu Đại dương
899
102,373
9.096
7
Trung Quốc
105.640
441,331
4.662.202
8
Thái Lan
26.059
88,610
230.909
9
Mỹ
25.940
280,648
728.000
10
Ấn Ðộ
16.850
231,748
390.500
11
Mê xi cơ
16.525
265,088
438.057
(Nguồn: FAOSTAT, 2018)[31]
Năm 2016 diện tích bưởi ở Trung Quốc là 105.640 ha, năng suất đạt cao
nhất Thế giới (441,331 tạ/ha) và đạt sản lượng là 4.662.202 tấn quả. Trung
Quốc có một số giống bưởi nổi tiếng: bưởi Văn Đán, Sa Điền, bưởi ngọt
Quân Khê,… được Bộ Nông nghiệp Trung Quốc công nhận là hàng nông
nghiệp chất lượng cao.
Thái Lan: bưởi được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, một phần của
miền Bắc và miền Đông, với các giống bưởi nổi tiếng như Cao Phuang, Cao
Fan,... Năm 1987 Thái Lan trồng 1.500 ha bưởi cho sản lượng 76.275 tấn với
giá trị 28 triệu đôla Mỹ (Trần Thế Tục, 1995) [18]. Năm 2016, Thái Lan trồng
26.059 ha và đạt sản lượng 230.909 tấn.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
15
Mỹ: là quốc gia có sản lượng bưởi quả đứng thứ 2 thế giới sau Trung
Quốc, trong đó chủ yếu là bưởi chùm. Ở Mỹ, việc chọn tạo giống cam quýt
nói chung và giống bưởi nói riêng rất được chú trọng, vì vậy là quốc gia có bộ
giống bưởi đưa vào sản xuất tốt nhất thế giới, với nhiều giống cho quả không
hạt. Năm 2016, sản lượng bưởi quả (chủ yếu là bưởi chùm) của Mỹ đạt
728.000 tấn.
Ấn Độ: Bưởi chùm là loại quả được dùng để ăn sáng phổ biến. Những
vùng khô hạn như Punjab là nơi lý tưởng với bưởi chùm. Bưởi có thể trồng
được ở những vùng có lượng mưa lớn và phát triển tốt ở vùng KonKan. Năm
2016, sản lượng bưởi quả đạt 390.500 tấn xếp thứ 2 về sản xuất bưởi quả ở các
nước châu Á.
Trên thế giới hiện nay có 3 vùng trồng cam quýt chủ yếu, riêng với cây
bưởi là vùng châu Mỹ, Địa Trung Hải và châu Á. Nhìn chung Châu Á là cái
nôi của cam quýt, cây bưởi, năm 2016 với diện tích cho thu hoạch quả là
222.244 ha, năng suất 291,943 tạ/ha thì sản lượng đạt được là 6.488.281 tấn..
2.1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam
Theo các tác giả Trần Thế Tục và cs (1995)[18] nước ta có 3 vùng
trồng cây có múi chủ yếu là:
- Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long: có các giống cây có múi đặc sản
nổi tiếng (bưởi Da Xanh - Bến Tre; bưởi Năm Roi - Vĩnh Long, Hậu Giang;
quýt Hồng của Đồng Tháp; cam Sành và bưởi Lông Cổ Cị của Tiền Giang...)
cây có múi (cam, qt, bưởi, chanh) với tổng diện tích 74.400 ha, chiếm 54%
và sản lượng 880.800 tấn/năm, chiếm 65% so với cây có múi của cả nước
(Đào Thanh Vân và cs, 2000)[4].
- Vùng Bắc Trung bộ: Trong vùng này có hai vùng bưởi đặc sản đó là
bưởi Thanh Trà của Huế, bưởi Phúc Trạch của Hà Tĩnh. Với ưu việt của
mình, diện tích bưởi Phúc Trạch ngày được mở rộng. Theo thống kê năm
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
16
2009 diện tích cây có múi tồn vùng là 16.550 ha, trong đó có 12.520 ha cho
thu hoạch.
- Vùng trung du và miền núi phía Bắc: cây có múi ở vùng này được
trồng ở những vùng đất ven sông, suối như sông Hồng, sông Lô, sông Gâm,
sông Chảy. Hiện chỉ còn một số vùng tập trung là Bắc Sơn, Bắc Quang
(Nguyễn Duy Lam, 2011)[13], riêng cây bưởi ở vùng này có 474 ha, chiếm
17,5% diện tích cây có múi với giống bưởi Đoan Hùng ngon nổi tiếng.
Hiện trạng sản xuất bưởi tại Việt Nam được thể hiện bằng bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cây bưởi ở Việt Nam (2007 - 2016)
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(ha)
(tạ/ha)
(tấn)
2007
31.000
109,677
340.000
2012
37.407
116,939
437.436
2013
37.733
116,505
439.602
2014
38.813
120,225
466.630
2015
39.547
119,195
471.380
2016
42.100
118,120
497.288
Năm
(Nguồn: FAOSTAT, 2018[31]
Theo số liệu của FAO, đến năm 2016 cả nước có 42.100 ha trồng bưởi ,
sản lượng đạt 497.288 tấn. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2007 - 2016,
trong khi diện tích tăng khơng đáng kể thì năng suất tăng mạnh, từ 109,677
tạ/ha năm 2007 lên 118,120 tạ/ha năm 2016.
Theo Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, chỉ riêng bưởi Năm Roi
ở Đồng bằng sơng Cửu Long diện tích đã khoảng trên 10.000 ha, sản lượng
đạt 60.000 tấn/năm, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long với diện tích 4.500 ha
cho sản lượng 31.000 tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% về sản lượng
Năm Roi của cả nước, trong đó tập trung ở huyện Bình Minh: 3.400 ha với
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
17
sản lượng gần 30.000 tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang: 1.300 ha. Giống bưởi
Da Xanh mới chọn lọc cách đây khoảng chục năm nhưng diện tích trồng
giống bưởi này ở Bến Tre đã có 1.544 ha (Hồng Văn Việt, 2014)[8]. Trồng
bưởi là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Ở Đồng bằng
sông Cửu Long hiệu quả của trồng bưởi Năm Roi là rất cao loại thấp nhất là
68 nghìn đồng và lên đến 120 nghìn đồng trong thời điểm tết Nguyên đán.
Như vậy 1 công bưởi (1000 m2) thu được vài chục đến cả trăm triệu đồng mỗi
năm. Các hộ trồng bưởi Da Xanh ở tỉnh Bến Tre đều thu nhập trên 150 triệu
đồng/ha (Lương Kim Oanh, 2011)[9]. Ở nước ta nhóm cây ăn quả có múi nói
chung, bưởi nói riêng được coi là một trong 4 loại cây ăn quả chủ lực. Một số
giống nổi tiếng ở các địa phương:
- Bưởi Năm Roi: trồng nhiều trên đất phù sa ven sông Hậu ở huyện
Bình Minh (Vĩnh Long) và Hậu Giang.
- Bưởi Da Xanh: có nguồn gốc từ xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày, tỉnh
Bến Tre, hiện được trồng nhiều nhất tại xã Mỹ Thạnh An, thị xã Bến Tre.
Bưởi Da Xanh được xuất khẩu sang một số nước như Mỹ, Thái Lan…
- Bưởi Đường lá Cam: trồng nhiều ở tỉnh Đồng Nai, hiện nay ở các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long cũng trồng nhiều giống bưởi này.
- Bưởi Đỏ: giống bưởi này có nhiều dạng khác nhau, điển hình là Bưởi
Đỏ Mê - Vĩnh Phúc, bưởi Gấc ở Đại Hoàng - Nam Định, Hoài Đức - Hà Nội
và một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc.
Ngồi những giống bưởi chính kể trên cịn có nhiều giống bưởi ngon
khác như bưởi Ổi, bưởi Da Láng (Biên Hoà, Vĩnh Long), bưởi Tàu, bưởi
Bành, bưởi Phúc Trạch (Thừa Thiên Huế), bưởi Luận Văn (Thanh Hoá),...
2.1.6. Tình hình sản xuất bưởi tại Yên Bái
Yên Bái là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, và cũng là địa phương
rất thành công trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
18
hóa, tăng thu nhập cho người nơng dân rất tốt. Từ lâu đời đã được một số xã
trong huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái mạnh dạn đầu tư phát triển, có những hộ
đã trồng với quy mơ lớn 200 – 400 cây. Yên Bái có 6.567 ha trồng cây ăn
quả, tỉnh đã hình thành các vùng sản xuất mang đặc thù như: cam, hồng
khơng hạt Lục n; bưởi n Bình; cam, quýt Văn Chấn, sản lượng hàng
năm đạt khoảng hơn 29.000 tấn, đem lại nguồn thu đáng kể cho nông dân.
Tuy nhiên, diện tích cây ăn quả thường dựa vào quỹ đất của kinh tế hộ,
trồng theo kinh nghiệm hoặc nhu cầu tự phát của từng chủ hộ, nên mức độ tập
trung, sản lượng chưa cao chưa xây dựng được cơ sở chế biến trái cây hay
bảo quản đơn giản mà thường bán ngay sau khi thu hoạch, giá trị thương
phẩm thấp...[45].
Các nhà khoa học đã kết luận bệnh gân xanh lá vàng do vi khuẩn
Liberobacter asiatium sống trong libe mạch dẫn của cây, môi giới truyền bệnh
là rầy chổng cánh hoặc truyền bệnh qua mắt ghép.
Khơng bó tay trước dịch bệnh người dân đã đưa vào trồng thử nghiệm
các giống mới như: cam Vinh, quýt vỏ giòn, quýt sen ngọt đến nay đã bén
duyên vùng đất này.
Yên Bái phấn đấu giai đoạn 2016 - 2020 trồng mới 2.300 ha cam, quýt,
bưởi; giữ vững vùng cây có múi hơn 4.000 ha; phấn đấu đưa diện tích cây ăn
quả của tỉnh lên 9.000 ha.
Một việc mang tính đột phá là UBND tỉnh thông qua Đề án Phát triển
cây ăn quả tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 2020, theo đó diện tích quy hoạch,
trồng mới mới cam, quýt ở Văn Chấn 1.100 ha (chủ yếu giống bưởi đỏ Tân
Lạc, cam Đường canh, cam sen, cam V2, cam sành); Yên Bình 200 ha; cây
bưởi trồng mới ở Yên Bình 200 ha; Trấn Yên 150 ha.
Cuối năm 2016 huyện Yên Bình đã đưa vào trồng thử nghiệm giống
bưởi đỏ Tân Lạc tại xã Tân Nguyên 2 ha.
(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai(Luan.van.tot.nghiep).nghien.cuu.kha.nang.sinh.truong.cua.giong.buoi.do.tan.lac.tai.huyen.yen.binh..tinh.yen.bai
Luan van