Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng tại một số vùng có tỉ lệ nghèo cao của tỉnh Bắc Kạn - CÁC KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.83 KB, 29 trang )

MS4 ATTACHMENT 2




Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Sự hợp tác vì sự Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn

Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng
tại một số vùng có tỉ lệ nghèo cao của tỉnh Bắc Kạn
(Mã số dự án 017/06 VIE)




CÁC KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG




Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khu Bảo tồn Kim Hỷ
Trung tâm khuyến nông lâm tỉnh Bắc Kạn




Tháng 10 2007







1
1- Giới thiệu
Dự án "Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng tại một số vùng
có tỉ lệ nghèo cao của tỉnh Bắc Kạn (Mã số dự án 017/06 VIE)" thực hiện tại 4 thôn Nà
Mực, Khuổi liềng xã Văn Minh và Thôn To Đoóc , thôn Bản Sảng Xã Lạng San Huyện Na Rì
Tỉnh Bắc Kạn, đã đi vào hoạt động. Một trong những điều kiện cần thi
ết và hết sức quan trọng
nhất của dự án là tổ chức quy hoạch phát triển rừng và giao đất, giao rừng cho cộng đồng thôn
bản quản lý. Tiếp theo bước này, việc xây dựng được các kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng
đồng là vấn đề mấu chốt cần được triển khai thực hiện để làm thế nào rừng thuộc cộng đồng
sẽ được quản lý và phát triển b
ền vững.
Việc triển khai xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng phải được tiến hành tại
thôn bản, có sự tham gia của đông đảo người dân trong thôn bản, kế hoạch phải được người
dân chấp nhận và đồng tình thực hiện cao.

Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng phải có kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết và đặc
biệt là ph
ải thông qua được quy chế quản lý bảo vệ rừng cộng đồng. Quy chế quản lý rừng
cộng đồng là cơ sở pháp lý để thực hiện việc quản lý rừng cộng đồng tại thôn bản, quy chế
quản lý được người dân xây dựng nên và chính người dân tổ chức thực hiện quy chế này. Mặt
khác là kế hoạch quản lý rừng cộng đồng được xây dựng sẽ là cơ sở cho các ho
ạt động sau
này của dự án, các hoạt động như tập huấn kỹ thuật trồng rừng, phòng chống cháy rừng, khai
thác, chế biến được thực hiện tốt hơn theo thời gian kế hoạch đề ra, qua kế hoạch quản lý

bảo vệ có thể tìm sự tài trợ cho các hoạt động quản lý. Đồng thời kết quả thực hiện kế hoạch
là cơ sở cho việc đ
ánh giá kết thúc dự án sau này.

Với các nội dung nêu trên dự án đã tiến hành việc triển khai xây dựng kế hoạch quản
lý rừng cộng đồng tại 4 thôn bản vùng dự án.
2- Mục tiêu của việc lập kế hoạch rừng cộng đồng
2.1- Xây dựng và thông qua quy chế quản lý rừng cộng đồng
2.1.1 Yêu cầu của Quy chế bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng
- Quy định trong Quy chế phải phù hợp v
ới quy định của pháp luật, đồng thời phải kế
thừa và phát huy thuần phong mỹ tục của địa phương.
- Bài trừ các thủ tục mê tín dị đoan, xử phạt trái pháp luật, gây mất đoàn kết trong
cộng đồng.
- Nội dung rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện.
2.2.2. Nội dung chủ yếu của Quy chế
- Quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên trong cộng đồng trong việc bả
o vệ và phát
triển rừng.
- Quy định về bảo vệ rừng và huy động nội lực của cộng đồng để chăm sóc, nuôi
dưỡng, phát triển những khu rừng Nhà nước giao cho cộng đồng quản lý
- Về khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ và lâm sản.
- Về bảo vệ động vật rừng.
- Việc chăn thả gia súc trong rừng.
- Về phòng cháy chữa cháy rừng, sử dụng lửa trong rừng .
- V
ề phát hiện, ngăn chặn người ở các địa bàn khác đến phá rừng làm rãy, khai thác,
mua bán, vận chuyển, săn bắt động vật rừng trái phép trên địa bàn thôn .

2

- Việc tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển
rừng và tổ chức dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Việc phối hợp liên thôn để bảo vệ và phát triển rừng có hiệu quả.
- Quy định về việc xử lý những vi phạm về bảo vệ, phát triển rừng.
- Quy định cụ thể về chia sẻ lợi ích trong c
ộng đồng.
- Bản quy chế phải được UNND xã xác nhận và thông qua cộng đồng thôn bản nhất
trí.

2.2- Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng
Một bản kế hoạch quản lý rừng cộng đồng bao gồm cả một kế hoạch tổng thể cho
việc quản lý rừng và một bản kế hoach hàng năm chi tiết cho quá trình thực hiện.
Bản kế hoạch quản lý rừng c
ộng đồng sẽ phải trả lời được các câu hỏi chi tiết sau:
- Kế hoạch trồng mới bao nhiêu laòi cây, diện tích bao nhiêu? ở đâu? Khi nào
trồng? Cần bao nhiêu nhân lực? cân bao nhiêu cây giống? Nguồn cây giống lấy ở
đâu?
- Kế hoạch vườn ươm cây giống
- Kế hoạch khoanh nuôi bảo vệ
- Kế hoạch khai thác tận thu
- Kế hoạch sử dụng nguồn nhân lự
c
- Kế hoạch thực hiên các hoạt động khác như Nông lâm kết hợp

3- Phương pháp tiến hành
3.1 Phân chia nhóm và quy định trách nhiệm của nhóm.
Các hoạt động tại hiện trường gồm cán bộ Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,
các cán bộ Trung Tâm Khuyến Nông Lâm tỉnh Bắc Kạn, cán bộ Khu Bảo Tồn Kim Hỷ, cán
bộ khuyến nông xã Văn Minh và Lạng San, cùng với người dân trong thôn tiến hành tại thôn
bản. Các hoạt động hiện trường do Ông Nguy

ễn Mỹ Hải chịu trách nhiệm chính và quản lý
hoạt động của tất cả các nhóm.
Cán bộ Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên chụi trách nhiệm tư vấn, kiểm tra và hoàn
thiện bản báo cáo cuối cùng.
3.2 Phương pháp xây dựng quy chế quản lý và phát triển rừng.
Để tiến hành việc xây dựng quy chế, một bản quy chế quản lý rừng cộng đồng sơ bộ
được chuẩn bị trước ( sườn quy chế
).

Tiến hành tổ chức thảo luận thông qua quy chế quản lý và phát triển rừng của thôn
bản. Bản phác thảo về quy chế quản lý và phát triển rừng cộng đồng lần cuối đã được thông
qua trước toàn thôn để bà con đóng góp ý kiến và đi đến biểu quyết thống nhât tổ chức thực
hiện. Những quy chế này trở thành chính thức sau khi được chấp nhận bởi đa số củ
a cộng
đồng và sẽ trở thành văn bản pháp luật sau khi đươc cấp h\xã và cấp huyên phê duyệt.
3.3 Phương pháp lập kế hoạch quản lý bảo vệ phát triển rừng
- Để tiến hành lập được kế hoạch quản lý bảo vệ phát triển rừng thì cần trải qua các nội dung
sau:
* Bước 1- Đi hiện trường:

3
• Cả nhóm cùng với toàn thể thôn bản ( mỗi hộ một người đại diện ) tiến hành đi
hiện trường. Trên thục địa ho tiến hành thảo luận:
• Xem sét rõ gianh giới rừng cộng đồng, hiện trạng rừng cộng đồng là đang canh
tác cây gì
• Tại hiện trường cùng với bào con nông dân trong thôn bản tiến hành thảo luận
xem xẽ tiến hành trồng cây gì trên từng trạng thái rừng khác nhau:
- Đố
i với đất trống, nên tìm ra laọi cây gì nên trồng ở các các vị trí khác nhau
- Đối với rừng non tái sinh, xác định nên tác động hình thức kỹ thuât nào để khoanh

nuôi và bảo vệ rừng oon.
• Đặc biệt trong trạng thái rừng công đồng còn có một số diện tích hiện nay, bà
con còn đang canh tác nương rẫy nhóm cần thảo luận và đưa ra những ý kiến
xem xét cụ thể là có để bà con tiếp tục canh tác nữa không, nếu để thì diện tích
là bao nhiêu và phải
định rõ được gianh giới trên thực tế cho các chủ hộ đang
canh tác biết và cam kết thực hiện.
• Thảo luận các vấn đề chăn thả gia súc tự do, lửa rừng, khai thác gỗ trộm hoăc
các sản phẩm phụ từ rừng bất hợp pháp cũng như cách làm thế nào để ngăn
chặn các hành vi vi phậm này.
• Nhóm công tác va người dân cùgn thảo luận và wocs tính được số lượng cây
giống cho trồ
ng rừng mới cũng như số lượng ngày công lao động cấn thiết để
trồng rừng.

* Bước 2- Họp thôn
Trên cơ sở các ghi chép được tại hiện trường nhóm công tác và người dân tiến hành lập các kế
hoạch tổng thể và chi tiết của việc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng. Bản kế hoạch phát triển
rừng cộng đồng phải xem xét một số điểm chính sau:
• Việc lập kế hoạch cần đi từ những vấn đề mang tính chất tổng quát, và theo
diế
n biến thời gian về mùa vụ, các mục đích ngắn hạn và dài hạn.
• Kế hoạch cần ngắn gọn, cụ thể tránh dài dòng để khi báo cáo bà con hiểu và có
ý kiến tham gia được.
• Bản kế hoạch và quy chế phải được thông qua trước cuộc họp toàn thôn và
biểu quyết mọi người cùng nhất trí thực hiện.
3.4 Tổng hợp và báo cáo kết quả
Tất cả các thông tin/số liệu thu được t
ừ việc thảo luận trên hiện trường cũng như kết quả từ
thảo luận nhóm và họp thộp được tổng hợp theo cac bảng biểu mẫu.

4. Kết quả đạt được
4.1 Xây dựng quy chế quản lý rừng cộng đồng
Kết thúc đợt làm việc xây dựng quản lý rừng cộng đồng, các nhóm làm việc đã xây
dựng được 4 bản quy chế cho 4 thôn bản và đã thông qua trước toàn thôn,
được sự nhất trí
thực hiện của 100% các hộ tham gia.

Bản quy chế được xây dựng trên cơ sở các quy định của pháp luật, và là nền tảng cho
các quy định chi tiết sau này tại thôn bản. Bản quy chế sau khi được Ủy Ban Nhân Dân
Huyện phê duyệt xẽ chính thức có hiệu lực về mặt pháp lý, còn tại thôn bản các quy chế này
đã có hiệu lực ngay sau khi được thông qua, được tổ chức thực hiện ngay.

4
4.1.1. Quy chế quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thôn Tô Đoóc .
- Căn cứ Thông tư số 56/1 999/TT/BNN-KL ngày 30 tháng 3 năm 1999 về việc hướng dẫn
xây dựng quy ước bao vệ phát triển rừng trong cộng đồng thôn bản.
- Căn cứ Quyết định số 106/2006/BNN-PTNT về việc xây dựng và quản lý sử dụng rừng
cộng đồng.
- Căn cứ nghị định số 139/2004/CP ngày 25 tháng 6 năm 2005 về việc sử
phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực quản lý vào bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Căn cứ Quyết định số của UBND Huyện Na rì về việc giao đất, giao rừng cho cộng
đồng thôn bản.
- Căn cứ nội dung họp thôn ngày 10/10/2007 quy định như sau

Điều 1: Quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên trong cộng đồng trong việc bảo vệ và
phát triển rừng
- Quyền lợi được h
ưởng toàn bộ số gỗ và lâm sản ngoài gỗ khai thác trên diện tích rừng Nhà
nước giao cho cộng đồng. Khi khai thác phải tuân thủ các quy định về khai thác gỗ và lâm

sản theo quy định của pháp luật.
- Trách nhiệm: Tất các các gia đình, các thành viên trong thôn bản có trách nhiệm tham gia
quản lý, bảo vệ và đóng góp công lao động trong việc bảo vệ, phát triển rừng ( trồng mới, tu
bổ )

Điều 2: Về làm nương rẫy
- Hạn chế đến việc làm n
ương rẫy trong khu vực rừng cộng đồng
- Đối với những hộ hiện đang canh tác tại nương rẫy tại rừng cộng đồng nếu diện tích nhỏ hơn
0,5 ha sẽ được giữ nguyên làm nương rẫy, nếu diện tích lớn hơn 0,5 ha thì được giữ lại 0,5 ha
làm nương rẫy. Nếu các hộ bỏ hoang không canh tác trong vòng 3 năm thì thôn bản xẽ lấy lại
diện tích nương rẫy để
trồng rừng.

Điều 3: Việc chăn thả gia súc trong rừng
- Tuyệt đối không chăn thả gia súc trong khu vực rừng cộng đồng.

Điều 4: Phát triển rừng
- Tiến hành trồng mới toàn bộ diện tích đất trống, đồi núi trọc trong khu vực rừng
cộng đồng.
- Phần diện tích còn lại quy hoạch khoanh nuôi bảo vệ.

Điều 5: Bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệ
nh hại, bảo vệ động vật rừng
- Việc tham gia bảo vệ rừng , phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại do cộng đồng thôn bản
chịu trách nhiệm.
- Thành lập các tổ tuần tra phòng chống khai thác trái phép, cháy rừng, gia súc phá hoại
Điều 6: Nguồn nhân lực tham gia quản lý, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, trồng rừng
mới, khai thác
- Nguồn nhân lực tham gia quản lý bảo vệ, trồng mới do cộng đồng thôn bản đ

óng góp.


5
Điều 7: Ban quản lý phát triển rừng cộng đống
- Ban quản lý phát triển rừng cộng đồng được thôn bản bầu ra gồm 05 thành viên. Ban quản
lý có thể được bầu lại hàng năm hoặc 2 năm 1 lần. Trong trường hợp đặc biệt Ban quản lý có
thể được bầu bổ sung hoặc bầu lại khi không được cộng đồng chấp nhận.
- Ban quản lý có trách nhiệm lập kế hoạch và tổ chứ
c thực hiện kế hoạch liên quan đến quản
lý rừng cộng đồng như : huy động nguồn nhân lực trồng rừng, khai thác, bảo vệ, tuần tra

Điều 8: Khai thác sản phẩm
- Tất cả các sản phẩm thu được từ rừng cộng đồng đều thuộc về cộng đồng.
- Việc khai thác các sản phẩm lớn ( gỗ, lâm sản có số lượng lớn ) từ rừng cộng
đồng do
cộng đồng quy định về thời gian khai thác, số lượng khai thác nhưng phải phù hợp với các
quy định của pháp luật về khai thác.
- Việc thu hoạch các nguồn lâm sản phụ như Mật ong, mộc nhĩ, nấm hương, các loài của
quả do cộng đồng tổ chức thu hoạch thường xuyên.
- Khi một gia đình có nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà ở mà khai thác tại rừng cộng đồng thì phải
xin phép cộ
ng đồng và phải trả một phần tiền cho cộng đồng. Số lượng được khai thác và số
tiền phải trả do cộng đồng quyết định
- Ban quản phát triển rừng cộng đồng có trách nhiệm quản lý việc khai thác các sản phẩm từ
rừng cộng đồng.

Điều 9: Phân phối sản phẩm
- Khi có bất kỳ một khoản thu nhập nào từ rừng cộng đồng thì xẽ
phân chia lợi ích

như sau:
+ Trích 20% tổng thu nộp vào quỹ phát triển rừng.
+ Trích 20% tổng thu dùng vào các mục đích phúc lợi tập thể.
+ Trích 60% tổng thu dùng vào việc chi trả cho công lao động đóng góp của các hộ.

Điều 10. Xử lý vi phạm
- Các hành vi phá hoại xẽ bị xử phạt phạt gấp 3 lần giá trị gây tổn hại.
- Các hành vi khai thác trái phép xẽ bị sử phạt gấp 2,5 lần giá trị trị sản phẩm khai thác
được và tị
ch thu toàn bộ sản phẩm.
- Nếu để gia súc phá hoại thì phải bồi thường toàn bộ số bị hại.
- Các hành vi phá hoại gây hậu quả nghiêm trọng thì xẽ bị xử lý theo quy định của
pháp luật.

Điều 11: Các quy định khác
- Việc bán các sản phẩm sẽ do cộng đồng thôn bản quyết định.
- Khi cộng đồng khai tác gỗ, các hộ trong thôn có nhu cầu mua để sử dụng thì giá mua
sẽ được ưu tiên hơ
n ( thấp hơn giá thị trường từ 5-10%).
- Việc phối hợp liên kết giữa các thôn để quản lý bảo vệ do Ban quản lý phát triển
rừng cộng đồng đảm nhiệm và có sự hỗ trợ của chính quyền đia phương.

6

Điêu 12: Điều khoản thi hành
- Quy chế quản lý rừng cộng đồng được tập thể toàn thôn thông qua và sự xác nhận
của UBND xã .
- Quy chế có hiệu lực kể từ ngày được phê duyệt.

Đại diện Ban QLRCĐ UBND xã xác nhận







UBND Huyện phê duyệt

7
4.1.2 Quy chế quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thôn Khuổi Liềng
- Căn cứ Thông tư số 56/1 999/TT/BNN-KL ngày 30 tháng 3 năm 1999 về việc
hướng dẫn xây dựng quy ước bao vệ phát triển rừng trong cộng đồng thôn bản.
- Căn cứ Quyết định số 106/2006/BNN-PTNT về việc xây dựng và quản lý sử dụng
rừng cộng đồng.
- Căn cứ nghị định số 139/2004/CP ngày 25 tháng 6 năm 2005 về việ
c sử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý vào bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Căn cứ Quyết định số của UBND Huyện Na rì về việc giao đất, giao rừng cho
cộng đồng thôn bản.
- Căn cứ nội dung họp thôn ngày 14/10/2008 quy định như sau
Điều 1: Quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên trong cộng đồng trong việc bảo vệ và
phát triển rừng
- Quyền lợi
được hưởng toàn bộ số gỗ và lâm sản ngoài gỗ khai thác trên diện tích
rừng Nhà nước giao cho cộng đồng. Khi khai thác phải tuân thủ các quy định về khai thác gỗ
và lâm sản theo quy định của pháp luật.
- Trách nhiệm: Tất các các gia đình, các thành viên trong thôn bản có trách nhiệm
tham gia quản lý, bảo vệ và đóng góp công lao động trong việc bảo vệ, phát triển rừng ( trồng
mới, tu bổ )


Điều 2: Về làm nương rẫy
- Không được phát mới nương r
ẫy trong khu vực rừng cộng đồng
- Chỉ canh tác nương rẫy tại nhưng khu vực đã được quy hoạch

Điều 3: Việc chăn thả gia súc trong rừng
- Tuyệt đối không chăn thả gia súc trong khu vực rừng cộng đồng.

Điều 4: Phát triển rừng
- Tiến hành trồng mới toàn bộ diện tích đất trống, đồi núi trọc trong khu vực rừng
cộng đồng.
- Phần diện tích còn lại quy hoạch khoanh nuôi bảo vệ

Điều 5: Bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại, bảo vệ
động vật rừng
- Việc tham gia bảo vệ rừng , phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại do cộng đồng
thôn bản chịu trách nhiệm.
- Thành lập các tổ tuần tra phòng chống khai thác trái phép, cháy rừng, gia súc phá
hoại
Điều 6: Nguồn nhân lực tham gia quản lý, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, trồng rừng
mới, khai thác
- Nguồn nhân lực tham gia quản lý bảo vệ, trồng mới do cộng đồng thôn bản đóng góp.

Điề
u 7: Ban quản lý phát triển rừng cộng đống

8
- Ban quản lý phát triển rừng cộng đồng được thôn bản bầu ra gồm 05 thành viên. Ban
quản lý có thể được bầu lại hàng năm hoặc 2 năm 1 lần. Trong trường hợp đặc biệt Ban quản
lý có thể được bầu bổ sung hoặc bầu lại khi không được cộng đồng chấp nhận.

- Ban quản lý có trách nhiệm lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch liên quan
đến quản lý rừ
ng cộng đồng như : huy động nguồn nhân lực trồng rừng, khai thác, bảo vệ,
tuần tra

Điều 8: Khai thác sản phẩm
- Tất cả các sản phẩm thu được từ rừng cộng đồng đều thuộc về cộng đồng.
- Việc khai thác các sản phẩm lớn ( gỗ, lâm sản có số lượng lớn ) từ rừng cộng đồng
do cộng đồng quy định về thời gian khai thác, số
lượng khai thác nhưng phải phù hợp với
các quy định của pháp luật về khai thác.
- Việc thu hoạch các nguồn lâm sản phụ như Mật ong, mộc nhĩ, nấm hương, các loài
của quả do cộng đồng tổ chức thu hoạch thường xuyên.
- Khi một gia đình có nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà ở mà khai thác tại rừng cộng đồng
thì phải xin phép cộng đồng và phải trả một phần tiền cho cộ
ng đồng. Số lượng được khai
thác và số tiền phải trả do cộng đồng quyết định
- Ban quản phát triển rừng cộng đồng có trách nhiệm quản lý việc khai thác các sản
phẩm từ rừng cộng đồng.

Điều 9: Phân phối sản phẩm
- Khi có bất kỳ một khoản thu nhập nào từ rừng cộng đồng thì xẽ phân chia lợi ích
như sau:
+ Trích 20% tổng thu nộp vào quỹ phát triể
n rừng.
+ Trích 20% tổng thu dùng vào các mục đích phúc lợi tập thể.
+ Trích 60% tổng thu dùng vào việc chi trả cho công lao động đóng góp của các hộ.

Điều 10. Xử lý vi phạm
- Các hành vi phá hoại xẽ bị xử phạt phạt gấp 3 lần giá trị gây tổn hại.

- Các hành vi khai thác trái phép xẽ bị sử phạt gấp 3 lần giá trị trị sản phẩm khai thác
được và tịch thu toàn bộ sản phẩm.
- Nếu để gia súc phá hoại thì
+ Lần đầu phải bồi thường toàn bộ số bị hại.
+ Từ lần thứ hai trở đi thì bị sử phạt gấp đôi, ba theo số lần tái phạm.
- Các hành vi phá hoại gây hậu quả nghiêm trọng thì xẽ bị xử lý theo quy định của
pháp luật.

Điều 11: Các quy định khác
- Việc bán các sản phẩm sẽ do cộng đồng thôn bản quyết định.
- Khi cộng đồng khai tác g
ỗ, các hộ trong thôn có nhu cầu mua để sử dụng thì giá mua
sẽ được ưu tiên hơn ( thấp hơn giá thị trường từ 5-10%).

9
- Việc phối hợp liên kết giữa các thôn để quản lý bảo vệ do Ban quản lý phát triển
rừng cộng đồng đảm nhiệm và có sự hỗ trợ của chính quyền đia phương.
Điều 12: Điều khoản thi hành
- Quy chế quản lý rừng cộng đồng được tập thể toàn thôn thông qua và sự xác nhận
của UBND xã .
- Quy chế có hiệu lực kể từ ngày được phê duyệt.

Đại diệ
n Ban QLRCĐ UBND xã xác nhận




UBND Huyện phê duyệt



10
4.1.3 Quy chế quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thôn Bản Sảng
- Căn cứ Thông tư số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30 tháng 3 năm 1999 về việc hướng
dẫn xây dựng quy ước bao vệ phát triển rừng trong cộng đồng thôn bản.
- Căn cứ Quyết định số 106/2006/BNN-PTNT về việc xây dựng và quản lý sử dụng
rừng cộng đồng.
- Căn cứ nghị định số 139/2004/CP ngày 25 tháng 6 năm 2005 về việ
c sử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý vào bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Căn cứ Quyết định số của UBND Huyện Na rì về việc giao đất, giao rừng cho
cộng đồng thôn bản.
- Căn cứ nội dung họp thôn ngày 10/10/2007 quy định như sau
Điều 1: Quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên trong cộng đồng trong việc bảo vệ và
phát triển rừng
- Quyền lợi
được hưởng toàn bộ số gỗ và lâm sản ngoài gỗ khai thác trên diện tích
rừng Nhà nước giao cho cộng đồng. Khi khai thác phải tuân thủ các quy định về khai thác gỗ
và lâm sản theo quy định của pháp luật.
- Trách nhiệm: Tất các các gia đình, các thành viên trong thôn bản có trách nhiệm
tham gia quản lý, bảo vệ và đóng góp công lao động trong việc bảo vệ, phát triển rừng ( trồng
mới, tu bổ )

Điều 2: Về làm nương rẫy
- Hạn chế việ
c làm nương rẫy trong khu vực rừng cộng đồng
- Chỉ canh tác nương rẫy tại nhưng khu vực đã được quy hoạch

Điều 3: Việc chăn thả gia súc trong rừng
- Tuyệt đối không chăn thả gia súc trong khu vực rừng cộng đồng.


Điều 4: Phát triển rừng
- Tiến hành trồng mới toàn bộ diện tích đất trống, đồi núi trọc trong khu vực rừng
cộng đồng.
- Phần diện tích còn lại quy hoạch khoanh nuôi bảo vệ.
Điều 5: Bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại, bảo vệ động vật rừng
- Việc tham gia bảo vệ rừng , phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại do cộng đồng
thôn bản chịu trách nhiệm.
- Thành lập các tổ tuần tra phòng chống khai thác trái phép, cháy rừng, gia súc phá
hoại
Điều 6: Nguồn nhân lực tham gia quản lý, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, tr
ồng rừng
mới, khai thác
- Nguồn nhân lực tham gia quản lý bảo vệ, trồng mới do cộng đồng thôn bản đóng
góp.

Điều 7: Ban quản lý phát triển rừng cộng đống

11
- Ban quản lý phát triển rừng cộng đồng được thôn bản bầu ra gồm 05 thành viên. Ban
quản lý có thể được bầu lại hàng năm hoặc 2 năm 1 lần. Trong trường hợp đặc biệt Ban quản
lý có thể được bầu bổ sung hoặc bầu lại khi không được cộng đồng chấp nhận.
- Ban quản lý có trách nhiệm lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch liên quan
đến quản lý rừ
ng cộng đồng như : huy động nguồn nhân lực trồng rừng, khai thác, bảo vệ,
tuần tra

Điều 8: Khai thác sản phẩm
- Tất cả các sản phẩm thu được từ rừng cộng đồng đều thuộc về cộng đồng.
- Việc khai thác các sản phẩm lớn ( gỗ, lâm sản có số lượng lớn ) từ rừng cộng đồng

do cộng đồng quy định về thời gian khai thác, số
lượng khai thác nhưng phải phù hợp với
các quy định của pháp luật về khai thác.
- Việc thu hoạch các nguồn lâm sản phụ như Mật ong, mộc nhĩ, nấm hương, các loài
của quả do cộng đồng tổ chức thu hoạch thường xuyên.
- Khi một gia đình có nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà ở mà khai thác tại rừng cộng đồng
thì phải xin phép cộng đồng và phải trả một phần tiền cho cộ
ng đồng. Số lượng được khai
thác và số tiền phải trả do cộng đồng quyết định
- Ban quản phát triển rừng cộng đồng có trách nhiệm quản lý việc khai thác các sản
phẩm từ rừng cộng đồng.

Điều 9: Phân phối sản phẩm
- Khi có bất kỳ một khoản thu nhập nào từ rừng cộng đồng thì xẽ phân chia lợi ích
như sau:
+ Trích 20% tổng thu nộp vào quỹ phát triể
n rừng.
+ Trích 20% tổng thu dùng vào các mục đích phúc lợi tập thể.
+ Trích 60% tổng thu dùng vào việc chi trả cho công lao động đóng góp của các hộ.

Điều 10. Xử lý vi phạm
- Các hành vi phá hoại xẽ bị xử phạt phạt gấp 3 lần giá trị gây tổn hại.
- Các hành vi khai thác trái phép xẽ bị sử phạt gấp 2,5 lần giá trị trị sản phẩm khai thác
được và tịch thu toàn bộ sản phẩm.
- Nếu để gia súc phá hoại thì
+ Lần đầu phải bồi thường toàn bộ số bị hại.
+ Từ lần thứ hai trở đi thì bị sử phạt gấp đôi, ba theo số lần tái phạm.
- Các hành vi phá hoại gây hậu quả nghiêm trọng thì xẽ bị xử lý theo quy định của
pháp luật.


Điều 11: Các quy định khác
- Việc bán các sản phẩm sẽ do cộng đồng thôn bản quyết định.
- Khi cộng đồng khai tác g
ỗ, các hộ trong thôn có nhu cầu mua để sử dụng thì giá mua
sẽ được ưu tiên hơn ( thấp hơn giá thị trường từ 5-10%).

12
- Việc phối hợp liên kết giữa các thôn để quản lý bảo vệ do Ban quản lý phát triển
rừng cộng đồng đảm nhiệm và có sự hỗ trợ của chính quyền đia phương.

Điều 12: Điều khoản thi hành
- Quy chế quản lý rừng cộng đồng được tập thể toàn thôn thông qua và sự xác nhận
của UBND xã .
- Quy chế có hiệu lực kể từ ngày được phê duyệt.

Đại di
ện Ban QLRCĐ UBND xã xác nhận




UBND Huyện phê duyệt

13
4.1.4 Quy chế quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thôn Nà Mực
- Căn cứ Thông tư số 56/1 999/TT/BNN-KL ngày 30 tháng 3 năm 1999 về việc
hướng dẫn xây dựng quy ước bao vệ phát triển rừng trong cộng đồng thôn bản.
- Căn cứ Quyết định số 106/2006/BNN-PTNT về việc xây dựng và quản lý sử dụng
rừng cộng đồng.
- Căn cứ nghị định số 139/2004/CP ngày 25 tháng 6 năm 2005 về việc sử

phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý vào bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Căn cứ Quyết định số của UBND Huyện Na rì về việc giao đất, giao rừng cho
cộng đồng thôn bản.
- Căn cứ nội dung họp thôn ngày 14/10/2007 quy định như sau
Điều 1: Quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên trong cộng đồng trong việc bảo vệ và
phát triển rừng
- Quyền lợi được h
ưởng toàn bộ số gỗ và lâm sản ngoài gỗ khai thác trên diện tích
rừng Nhà nước giao cho cộng đồng. Khi khai thác phải tuân thủ các quy định về khai thác gỗ
và lâm sản theo quy định của pháp luật.
- Trách nhiệm: Tất các các gia đình, các thành viên trong thôn bản có trách nhiệm
tham gia quản lý, bảo vệ và đóng góp công lao động trong việc bảo vệ, phát triển rừng ( trồng
mới, tu bổ )

Điều 2: Về làm nương rẫy
- Không được phát mới nương rẫy trong khu vực rừng cộng đồng
- Chỉ canh tác nương rẫy tại nhưng khu vực đã được quy hoạch

Điều 3: Việc chăn thả gia súc trong rừng
- Tuyệt đối không chăn thả gia súc trong khu vực rừng cộng đồng.

Điều 4: Phát triển rừng
- Tiến hành trồng mới toàn bộ diện tích đất trống, đồi núi trọc trong khu vực rừng
cộng đồng.
- Phần diện tích còn lại quy hoạch khoanh nuôi bảo vệ.
Điều 5: Bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại, bảo vệ động vật rừng
- Việc tham gia bảo vệ rừng , phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại do cộng đồng
thôn bản ch
ịu trách nhiệm.

- Thành lập các tổ tuần tra phòng chống khai thác trái phép, cháy rừng, gia súc phá
hoại
Điều 6: Nguồn nhân lực tham gia quản lý, bảo vệ, phòng chống cháy rừng, trồng rừng
mới, khai thác
- Nguồn nhân lực tham gia quản lý bảo vệ, trồng mới do cộng đồng thôn bản đóng
góp.

Điều 7: Ban quản lý phát triển rừng cộng đống

14
- Ban quản lý phát triển rừng cộng đồng được thôn bản bầu ra gồm 05 thành viên. Ban
quản lý có thể được bầu lại hàng năm hoặc 2 năm 1 lần. Trong trường hợp đặc biệt Ban quản
lý có thể được bầu bổ sung hoặc bầu lại khi không được cộng đồng chấp nhận.
- Ban quản lý có trách nhiệm lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch liên quan
đến quản lý rừ
ng cộng đồng như : huy động nguồn nhân lực trồng rừng, khai thác, bảo vệ,
tuần tra

Điều 8: Khai thác sản phẩm
- Tất cả các sản phẩm thu được từ rừng cộng đồng đều thuộc về cộng đồng.
- Việc khai thác các sản phẩm lớn ( gỗ, lâm sản có số lượng lớn ) từ rừng cộng đồng
do cộng đồng quy định về thời gian khai thác, số
lượng khai thác nhưng phải phù hợp với
các quy định của pháp luật về khai thác.
- Việc thu hoạch các nguồn lâm sản phụ như Mật ong, mộc nhĩ, nấm hương, các loài
của quả do cộng đồng tổ chức thu hoạch thường xuyên.
- Khi một gia đình có nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà ở mà khai thác tại rừng cộng đồng
thì phải xin phép cộng đồng và phải trả một phần tiền cho cộ
ng đồng. Số lượng được khai
thác và số tiền phải trả do cộng đồng quyết định

- Ban quản phát triển rừng cộng đồng có trách nhiệm quản lý việc khai thác các sản
phẩm từ rừng cộng đồng.

Điều 9: Phân phối sản phẩm
- Khi có bất kỳ một khoản thu nhập nào từ rừng cộng đồng thì xẽ phân chia lợi ích
như sau:
+ Trích 20% tổng thu nộp vào quỹ phát triển rừng.
+ Trích 20% tổng thu dùng vào các mục đích phúc lợi tập thể.
+ Trích 60% tổng thu dùng vào việc chi trả cho công lao động đóng góp của các hộ.

Điều 10. Xử lý vi phạm
- Các hành vi phá hoại xẽ bị xử phạt phạt gấp 3 lần giá tr
ị gây tổn hại.
- Các hành vi khai thác trái phép xẽ bị sử phạt gấp 2,5 lần giá trị trị sản phẩm khai thác
được và tịch thu toàn bộ sản phẩm.
- Nếu để gia súc phá hoại thì phải bồi thường toàn bộ số bị hại.
- Các hành vi phá hoại gây hậu quả nghiêm trọng thì xẽ bị xử lý theo quy định của
pháp luật.

Điều 11: Các quy định khác
- Việc bán các sản phẩm sẽ do cộng đồng thôn bản quyết định.
- Khi cộng đồng khai tác gỗ, các hộ trong thôn có nhu cầu mua để sử dụng thì giá mua
sẽ được ưu tiên hơn ( thấp hơn giá thị trường từ 5-10%).
- Việc phối hợp liên kết giữa các thôn để quản lý bảo vệ do Ban quản lý phát triển
rừng cộng đồng đảm nhiệm và có sự hỗ trợ c
ủa chính quyền đia phương.


15
Điều 12: Điều khoản thi hành

- Quy chế quản lý rừng cộng đồng được tập thể toàn thôn thông qua và sự xác nhận
của UBND xã .
- Quy chế có hiệu lực kể từ ngày được phê duyệt.

Đại diện Ban QLRCĐ UBND xã xác nhận




UBND Huyện phê duyệt


16
4.2 Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng
Tất cả các bản kế hoạch tổng thể và chi tiết hàng năm rừng cộng đồng của 4 thôn tham gia dự
án đã được lập và thông qua các cuộc họp thôn. Chi tiết được trình bày cụ thể sau đậy.

4.2.1 Kế hoạch quản lý bảo vẹ rừng cộng đồng thôn Tô Đoóc

Kế hoạch tổng thể
TT Nội dung Số lượng Thờ
i gian thực
hiện
Người thực
hiện
1 Trồng rừng mới 20 ha Năm 2008- 2010 Cả thôn
2 Làm vườn ươm 15 vạn cây Năm 2008- 2010 Cả thôn
3 Làm mô hình canh tác trên
đất dốc
1 ha Năm 2008 Cả thôn

4 Khoang nuôi bảo vệ 40 ha Năm 2007 trở đi Cả thôn
5 Thành lập tổ tuần tra bảo vệ
rừng
1 tổ Tiến hành thường
xuyên
4-5 người
6 Chăm sóc rừng trồng 20 ha Thường xuyên Cả thôn
7 Xây dựng quỹ Phát triển
rừng
quỹ Cả thôn
8 Tổ chức khai thác tận thu các
sản phẩm nếu có
Thu theo thời vụ
nếu có
Thôn bản
9 Việc tập huấn kỹ thuật Theo kế hoạch của dự án và theo mùa vụ trồng cây,
khai thác, chế biến


Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng chi tiết các năm

TT Nội dung thực hiện Số lượng Thời gian thực hiện Người thực
hiện
NĂM 2007- 2008
1 Làm vườn ươm 5vạn cây (2,5 vạn keo, 2,5 vạn mỡ ) Tập thể thôn
- Xây dựng vườn ươm 60 công tháng 10/2007 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/07 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/08, 1/08 ''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/07-05/08 "
2 Trồng rừng mới 10 ha (5ha keo, 5ha mỡ) "

- Sử lý thực bì + rào
vườn
150 công tháng 2/2008 "
- Cuốc hố 400 công tháng 3/2008 "
- Lấp hố 100 công tháng 4/2008 "
- Trồng cây 200 công tháng 5/2008 "
- Chăm sóc rừng 100 công Tháng 7, 11/2008 "
3 làm mô hình nông lâm
kết hợp
Theo kế hoạch của mô hình
4 Khoanh nuôi bảo vệ 40 ha từ tháng 10/2007 trở đi tập thể thôn

17
rừng
5 Tuần tra bảo vệ rừng 60 ha Tiến hành thường
xuyên.
"
NĂM 2008- 2009
1 Làm vườn ươm 5vạn cây ( 3 vạn keo, 2 vạn mỡ ) Tập thể thôn
- Sửa chữa vườn ươm 15 công tháng 10/2008 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/08 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/08, 1/09 ''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/08-05/09 "
2 Trồng rừng mới 7 ha keo
- Sử lý thực bì 100 công tháng 2/2009 "
- Cuốc hố 280 công tháng 3/2009 "
- Lấp hố 70 công tháng 4/2009 "
- Trồng cây 140 công tháng 5/2009 "
- Chăm sóc rừng 150 công Tháng 3,7, 11/2009 "
3 Làm mô hình nông lâm

kết hợp
Theo kế hoạch của mô hình
4 Tiếp tục khoanh nuôi
bảo vệ rừng
40 ha Tiến hành thường
xuyên
tập thể thôn
5 Tuần tra bảo vệ rừng 60 ha Tiến hành thường
xuyên.
"
NĂM 2009- 2010
1 Làm vườn ươm 5vạn cây ( 3 vạn keo, 2 vạn mỡ ) Tập thể thôn
- Sửa chữa vườn ươm 15 công tháng 10/2009 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/09 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/09, 1/10 ''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/09-05/10 "
2 Trồng rừng mới 3 ha keo
- Sử lý thực bì 50 công tháng 2/2010 "
- Cuốc hố 120 công tháng 3/2010 "
- Lấp hố 30 công tháng 4/2010 "
- Trồng cây 60 công tháng 5/2010 "
- Chăm sóc rừng 250công Tháng 3, 7,11/2010 "
3 Làm mô hình nông lâm
kết hợp
Theo kế hoạch của mô hình
4 Tiếp tục khoanh nuôi
bảo vệ rừng
40 ha Tiến hành thường
xuyên
tập thể thôn

5 Tuần tra bảo vệ rừng 60 ha Tiến hành thường
xuyên.
"
Năm 2011-2012
1 Khoanh nuôi và bảo vệ toàn bộ diện
tích
2011-2012 Tập thể thôn


18
4.2.2 Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Thôn Khuổi Liềng

Kế hoạch tổng thể
TT Nội dung Số lượng Thời gian thực
hiện
Người thực hiện
1 Trồng rừng mới 25 ha Năm 2008-
2010
Cả thôn
2 Làm vườn ươm 15 vạn cây Năm 2008-
2010
Cả thôn
3 Làm mô hình canh tác trên
đất dốc
1 ha Năm 2008 Anh Thiện
4 Khoang nuôi bảo vệ 60 ha Năm 2007 trở đi Cả thôn
5 Thành lập tổ tuần tra bảo vệ
rừng
1 tổ Tiến hành
thường xuyên

4-5 người
6 Chăm sóc rừng trồng 25 ha Thường xuyên Cả thôn
7 Xây dựng quỹ Phát triển
rừng
quỹ Cả thôn
8 Tổ chức khai thác tận thu các
sản phẩm nếu có
Thu theo thời
vụ nếu có
Thôn bản
9 Việc tập huấn kỹ thuật Theo kế hoạch của dự án và theo mùa vụ trồng cây,
khai thác, chế biến


Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng chi tiết các năm

TT Nội dung thực hiện Số lượng Thời gian thực
hiện
Người thực
hiện
NĂM 2007- 2008
1 Làm vườn ươm 5vạn cây (2,5 vạn keo, 2,5 vạn mỡ
)
Tập thể thôn
- Xây dựng vườn ươm 60 công tháng 10/2007 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/07 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/08,
1/08
''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/07-

05/08
"
2 Trồng rừng mới 10 ha (5ha keo, 5ha mỡ) "
- Sử lý thực bì + rào vườn 150 công tháng 2/2008 "
- Cuốc hố 400 công tháng 3/2008 "
- Lấp hố 100 công tháng 4/2008 "
- Trồng cây 200 công tháng 5/2008 "
- Chăm sóc rừng 100 công Tháng 7,
11/2008
"
3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình ( Anh Thiện)
4 Khoanh nuôi bảo vệ rừng 35 ha từ tháng Tập thể thôn

19
10/2007 trở đi
5 Tuần tra bảo vệ rừng 60 ha Tiến hành
thường xuyên.
"
NĂM 2008- 2009
1 Làm vườn ươm 5vạn cây ( 3 vạn keo, 2 vạn mỡ )
- Sửa chữa vườn ươm 15 công tháng 10/2008 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/08 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/08,
1/09
''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/08-
05/09
"

2 Trồng rừng mới 10 ha keo
- Sử lý thực bì 200 công tháng 2/2009 "
- Cuốc hố 400 công tháng 3/2009 "
- Lấp hố 100 công tháng 4/2009 "
- Trồng cây 200 công tháng 5/2009 "
- Chăm sóc rừng 200 công Tháng 3,7,
11/2009
"
3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình ( Anh Thiện)
5 Tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ
rừng
35 ha Tiến hành
thường xuyên
tập thể thôn
7 Tuần tra bảo vệ rừng 60 ha Tiến hành
thường xuyên.
"
NĂM 2009- 2010
1 Làm vườn ươm 5vạn cây ( 3 vạn keo, 2 vạn mỡ ) Tập thể thôn
- Sửa chữa vườn ươm 15 công tháng 10/2009 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/09 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/09,
1/10
''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/09-
05/10
"
2 Trồng rừng mới 5 ha keo

- Sử lý thực bì 50 công tháng 2/2010 "
- Cuốc hố 200 công tháng 3/2010 "
- Lấp hố 50 công tháng 4/2010 "
- Trồng cây 100 công tháng 5/2010 "
- Chăm sóc rừng 300 công Tháng 3,
7,11/2010
"
3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình ( Anh Thiện)
4 Tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ
rừng
35 ha Tiến hành
thường xuyên
Tập thể thôn
5 Tuần tra bảo vệ rừng 60 ha Tiến hành
thường xuyên.
"
Năm 2011-2012
1 Khoanh nuôi và bảo vệ toàn bộ diện tích 2011-2012 Tập thể thôn


20
4.2.3 Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Thôn Bản Sảng

Kế hoạch tổng thể
TT Nội dung Số lượng Người thực hiện Ghi chú
1 Trồng rừng mới 80 ha Năm 2008- 2010 Cả thôn
2 Làm vườn ươm 25 vạn cây Năm 2008- 2010 Cả thôn
3 Làm mô hình canh tác trên

đất dốc
1 ha Năm 2008 Cả thôn
4 Khoang nuôi bảo vệ 100 ha Năm 2007 trở đi Cả thôn
5 Thành lập tổ tuần tra bảo vệ
rừng
1 tổ Tiến hành thường
xuyên
4-5 người
6 Chăm sóc rừng trồng 80 ha Thường xuyên Cả thôn
7 Xây dựng quỹ Phát triển
rừng
quỹ Cả thôn
8 Tổ chức khai thác tận thu các
sản phẩm nếu có
Thu theo thời vụ
nếu có
Thôn bản
9 Việc tập huấn kỹ thuật Theo kế hoạch của dự án và theo mùa vụ trồng cây,
khai thác, chế biến

Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng chi tiết các năm

TT Nội dung thực hiện Số lượng Thời gian thực
hiện
Người thực
hiện
NĂM 2007- 2008
1 Làm vườn ươm 5vạn cây (2,5 vạn keo, 2,5 vạn mỡ ) Tập thể thôn
- Xây dựng vườn ươm 60 công tháng 10/2007 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/07 ''

- Gieo ươm 15 công tháng 11/08, 1/08 ''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/07-05/08 "
2 Trồng rừng mới 20 ha (10 ha keo, 10 ha mỡ) "
- Sử lý thực bì + rào vườn 250 công tháng 2/2008 "
- Cuốc hố 800 công tháng 3/2008 "
- Lấp hố 200 công tháng 4/2008 "
- Trồng cây 400 công tháng 5/2008 "
- Chăm sóc rừng 150 công Tháng 7, 11/2008 "
3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình
4 Khoanh nuôi bảo vệ rừng 40 ha từ tháng 10/2007
trở đi
tập thể thôn
5 Tuần tra bảo vệ rừng 100 ha Tiến hành thường
xuyên.
"
NĂM 2008- 2009
1 Làm vườn ươm 10 vạn cây (7,5 vạn keo, 2,5 vạn mỡ
)
Tập thể thôn
- Sửa chữa vườn ươm 15 công tháng 10/2008 ''
- Đóng bầu 120 công tháng 10-11/08 ''
- Gieo ươm 30 công tháng 11/08, 1/09 ''

21
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/08-05/09 "
2 Trồng rừng mới 30 ha ( 25 ha keo, 5 ha mỡ )
- Sử lý thực bì 300 công tháng 2/2009 "
- Cuốc hố 1200 công tháng 3/2009 "

- Lấp hố 300 công tháng 4/2009 "
- Trồng cây 600 công tháng 5/2009 "
- Chăm sóc rừng 200 công Tháng 3,7,
11/2009
"
3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình
5 Tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ
rừng
100 ha Tiến hành thường
xuyên
tập thể thôn
7 Tuần tra bảo vệ rừng 180 ha Tiến hành thường
xuyên.
"
NĂM 2009- 2010
1 Làm vườn ươm 10 vạn cây (9 vạn keo, 1 vạn mỡ ) Tập thể thôn
- Sửa chữa vườn ươm 15 công tháng 10/2009 ''
- Đóng bầu 120 công tháng 10-11/09 ''
- Gieo ươm 30 công tháng 11/09, 1/10 ''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/09-05/10 "
2 Trồng rừng mới 30 ha keo
- Sử lý thực bì 300 công tháng 2/2010 "
- Cuốc hố 1200 công tháng 3/2010 "
- Lấp hố 300 công tháng 4/2010 "
- Trồng cây 600 công tháng 5/2010 "
- Chăm sóc rừng 200 công Tháng 3,
7,11/2010
"

3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình
4 Tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ
rừng
100 ha Tiến hành thường
xuyên
Tập thể thôn
5 Tuần tra bảo vệ rừng 180 ha Tiến hành thường
xuyên.
"
Năm 2011-2012
1 Khoanh nuôi và bảo vệ toàn bộ diện tích 2011-2012 Tập thể thôn


22
4.2.4 Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Thôn Nà Mực

Kế hoạch tổng thể
TT Nội dung Số lượng Thời gian thực
hiện
Người thực
hiện
1 Trồng rừng mới 20 ha Năm 2008- 2010 Cả thôn
2 Làm vườn ươm 15 vạn cây Năm 2008- 2010 Cả thôn
3 Làm mô hình canh tác trên
đất dốc
1 ha Năm 2008 Anh Huy
4 Khoanh nuôi bảo vệ 130 ha Năm 2007 trở đi Cả thôn
5 Thành lập tổ tuần tra bảo vệ

rừng
1 tổ Tiến hành thường
xuyên
4-5 người
6 Chăm sóc rừng trồng 20 ha Thường xuyên Cả thôn
7 Xây dựng quỹ Phát triển
rừng
quỹ Cả thôn
8 Tổ chức khai thác tận thu các
sản phẩm nếu có
Thu theo thời vụ
nếu có
Thôn bản
9 Việc tập huấn kỹ thuật Theo kế hoạch của dự án và theo mùa vụ trồng cây,
khai thác, chế biến


Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng chi tiết các năm

TT Nội dung thực hiện Số lượng Thời gian thực
hiện
Người thực
hiện
NĂM 2007- 2008
1 Làm vườn ươm 5vạn cây (2,5 vạn keo, 2,5 vạn mỡ ) Tập thể thôn
- Xây dựng vườn ươm 60 công tháng 10/2007 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/07 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/08, 1/08 ''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/07-05/08 "
2 Trồng rừng mới 10 ha (7 ha keo, 3 ha mỡ) "

- Sử lý thực bì + rào vườn 150 công tháng 2/2008 "
- Cuốc hố 400 công tháng 3/2008 "
- Lấp hố 100 công tháng 4/2008 "
- Trồng cây 200 công tháng 5/2008 "
- Chăm sóc rừng 100 công Tháng 7, 11/2008 "
3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình ( Anh Huy)
4 Khoanh nuôi bảo vệ rừng 110 ha từ tháng 10/2007
trở đi
tập thể thôn
5 Tuần tra bảo vệ rừng 130ha Tiến hành thường
xuyên.
"
NĂM 2008- 2009
1 Làm vườn ươm 5vạn cây ( 4 vạn keo, 1 vạn mỡ )
- Sửa chữa vườn ươm 15 công tháng 10/2008 ''

23
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/08 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/08, 1/09 ''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/08-05/09 "
2 Trồng rừng mới 6 ha keo
- Sử lý thực bì 120 công tháng 2/2009 "
- Cuốc hố 240 công tháng 3/2009 "
- Lấp hố 60 công tháng 4/2009 "
- Trồng cây 120 công tháng 5/2009 "
- Chăm sóc rừng 200 công Tháng 3,7,
11/2009
"

3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình ( Anh Huy)
5 Tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ
rừng
110 ha Tiến hành thường
xuyên
tập thể thôn
7 Tuần tra bảo vệ rừng 130 ha Tiến hành thường
xuyên.
"
NĂM 2009- 2010
1 Làm vườn ươm 5vạn cây keo Tập thể thôn
- Sửa chữa vườn ươm 15 công tháng 10/2009 ''
- Đóng bầu 60 công tháng 10-11/09 ''
- Gieo ươm 15 công tháng 11/09, 1/10 ''
- Chăm sóc 2 công/ngày tháng 11/09-05/10 "
2 Trồng rừng mới 4 ha keo
- Sử lý thực bì 40 công tháng 2/2010 "
- Cuốc hố 160 công tháng 3/2010 "
- Lấp hố 50 công tháng 4/2010 "
- Trồng cây 80 công tháng 5/2010 "
- Chăm sóc rừng. 300 công Tháng 3,
7,11/2010
"
3 Làm mô hình nông lâm kết
hợp
Theo kế hoạch của mô hình ( Anh Huy)
4 Tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ
rừng

110 ha Tiến hành thường
xuyên
Tập thể thôn
5 Tuần tra bảo vệ rừng 130 ha Tiến hành thường
xuyên.
"
Năm 2011-2012
1 Khoanh nuôi và bảo vệ toàn bộ diện tích 2011-2012 Tập thể thôn

V- Kết luận và kiến nghị

Để thực hiện các kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, bao gồm cả việc áp dụng các quy chế
quản lý và phát triển rừng ở các thôn điểm trên đây, cần thiết phải có sự hỗ trợ nhiều mặt như
là vấn đề tài chính, kỹ thuật và thể chế. Dự án CARD sẽ hỗ trợ cả về tài chính và kỹ thuật
trong vong 3 n
ăm đầu. Chính quyền đại phương sẽ phái hỗ trợ về các vấn đề thể chế thực thi
để đạt được hiệu quả trong quá trình thực hiên. Đặc biệt, các cơ quan chính quyền địa phương
sẽ tìm cách tiếp tục hỗ trợ các cộng đồng sau khi dự án CARD kết thúc. Hơn thế nữ tất cả các
thành viên của cộng đồng sẽ đóng góp công lao động cho công tác quản lý bảo vệ và phát
tri
ển rừng như kế hoạch đã đề ra.

24
Phụ lục 1: Lịch hoạt động xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng
Phụ lục 1.1: Thôn Tô Đoóc

LỊCH HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG QUY CHẾ, KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG.

Địa điểm: Thực Hiện Thôn To Đoóc.

Thời gian: Từ ngày 07 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2007.

Thời gian Nội dung thực hiện Người thực hiện.
Sáng ngày
07/10/2007
- Họp nhóm phân công nhiệm vụ cho các
thành viên của thôn và đoàn công tác của
dự án.
- Nhóm bắt đầu thảo luận các nội dung của
quy chế
- Sơ bộ hoàn thành được quy chế quản lý
rừng cộng đồng.

- Cả nhóm.


- Cả nhóm. ( Trưởng thôn,
ban QLRCĐ ).
Chiều ngày
07/10/2007
- Đi khảo sát rừng cộng đồng của thôn bản.
- Thảo luận về việc quản lý bảo vệ.
- Thảo luận về kế hoạch quản lý, phát triển
rừng cộng đồng.
- Xác định gianh giới rừng cộng đồng.
- Toàn thể thôn bản và nhón
công tác.
Sáng Ngày
08/10/2007
- Tiếp tục thảo luận hoàn thiện quy chế

quản lý rừng cộng đồng. trên cơ sở đi thực
tế và thảo luận cùng tập thể thôn.
- Cả nhóm
Chiều ngày
08/10/2007
- Xây dựng kế hoạch tổng thể quản lý, phát
triển rừng cộng đồng
- Cả nhóm.
Ngày
09/10/2007
- Tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết về
phát triển rừng cộng đồng
- Cả nhóm.
Ngày
10/10/2007
- Thông qua kết quả xây dựng quy chế và
kế hoạch QLRCĐ
- Cả nhóm + toàn thể thôn
bản

Nhóm làm việc:
- Nguyễn Mỹ Hải
- Hoàng Đức Quyết.
- Hoàng văn Dính
- Trần văn Chung
- Trần văn Nam.
- Hà thị Nguyên
- Lưu thị Mến

25

×