Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " quản lý rừng ở cộng đồng Hòa Bình và các giải pháp" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 25 trang )

TrầnDuy Rương
Nghiên cứu viên chính, Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp
Viện Khoa họcLâmnghiệpViệtNam
Cộng đồng tham gia quảnlýrừng gắnliềnvớisự sinh tồnvàtín
ngưỡng là một trong những hình thứcquảnlýrừng đang thu hút sự
quan tâm ở cấpTrungương và địaphương. Xét về mặtlịch sử, ở
Việt Nam, rừng cộng đồng đãtồntạitừ lâu ngưỡng củacáccộng
đồng dân cư sống dựavàorừng.
xuấtpháttừ yêu cầuquảnlýrừng, mộtsố địaphương cũng nhưở
Hòa Bình đãtriểnkhaigiaođất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản,
nhóm hộ ) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp, theo đó, cộng đồng vớitư cách như mộtchủ rừng.
Ngoài ra, các cộng đồng còn tham gia nhận khoán bảovệ, khoanh
nuôi tái sinh và trồng mớirừng củacáctổ chức Nhà nước. Thực
tiễnmộtsố nơi đãchỉ rõ quảnlýrừng vớisự tham gia củacáccộng
đồng địaphương sống gầnrừng là mô hình quảnlýrừng có tính
khả thi về kinh tế -xãhội, phù hợpvớitậpquánsảnxuấttruyền
thống củanhiềudântộc ở ViệtNam.
vị trí, vai trò củacộng đồng trong
hệ thống tổ chứcquảnlýrừng ở
Việt Nam như thế nào?
Có nên khuyến khích phát triển
rừng cộng đồng hay không?
Những vấn đề nảy sinh trong quá
trình phát triểnrừng cộng đồng là gì?
Khuôn khổ pháp lý nhằm khuyếnkhích
cộng đồng tham gia bảovệ và phát triển
rừng cần đượcxáclậpnhư thế nào?.vv
Mụctiêu
nghiên
cứu


Đánh giá thựctrạng quảnlýrừng cộng đồng
của dân tộcMường ở Hòa Bình, phân tích
những ưu điểm, tạicủaquảnlýrừng cộng
đồng và khuyến nghị các giải pháp nhằm
khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc
quản lý, sử dụng rừng cộng đồng bền
vững.
Phương
pháp
nghiên
cứu
- Thu thậpcáctàiliệuliênquanđếnquảnlý
rừng cộng đồng, các tài liệuliênquanđếntập
quán sử dụngtàinguyêncủangườiMường.
- Phỏng vấncánbộ quản lý ngành lâm nghiệp
các cấp ở tỉnh, huyện, xã và phỏng vấncộng
đồng quảnlýrừng ở xã Kim Sơnhuyện Kim Bôi
theo mẫucâuhỏi đượcthiếtkế sẵn.
Theo FAO 1978, Lâm
nghiệpcộng đồng
(Community
Forestry), lâm nghiệp
xã hội(Social
Forestry) là những
thuậtngữ được
dung để chỉ việc
quảnlýrừng có liên
quan chặtchẽ với
ngườidânđịa
phương.

Theo Arnold 1992, định
nghĩatổng quát về lâm
nghiệpcộng đồng
(LNCĐ), hiểumộtcách
chính xác và thiếtthực
nhấtthì LNCĐ là một
thuậtngữ bao trùm
hàng loạtcáchoạt động
gắnkếtngườidân
nông thôn vớicâyvà
rưng cũng như các sản
phẩmvàlợiíchthu
đượctừ cây rừng.
Tóm lại; QLRCĐ cần
đượcnhìnnhậnlàmột
cách quảnlýđể đạt
đượcmụctiêuquảnlý,
sử dụng và bảovệ
nguồn tài nguyên rừng
bềnvững hiệncònvà
cho phép ngườidânđịa
phương có quyềnquản
lý, sử dụng lâu dài các
nguồn tài nguyên rừng,
lợiíchthuđượcthuộc
về ngườidânđịa
phương và đượcsử
dụng cho sự phát triển
nong thôn. Hình th
ức

này đượchìnhthành
trên cơ sở kiếnthức
bản địacủangườidân
đia phương
.
ĐIềUKIệNKINH Tế VÀ XÃ HộI
ĐÁNH GIÁ CHUNG Về HIệNTRạNG PHÁT
TRIểNKINH Tế, XÃ HộITỉNH HOÀ BÌNH
Đơnvị hành chính và dân số
Tỉnh Hoà Bình có 10 huyệnvà1
thành phố, gồm: 195 xã và 11
thị trấn, 8 phường vớiphânbố
dân cư và lao động năm 2006
như sau :
Dân số, dân tộc:
Hoà Bình có nhiều
dân tộcsinhsống (Mường, Kinh,
Thái, Tày, Dao, H’mông, khác…)
vớisố dân 822.545 ngườitrong
đó có 410.096 nam và 412.449
nữ.
Dân cư phân bố không đồng đều,
mật độ dân số cao nhất(Thành
phố Hoà Bình 643 người/km
2
),
mật độ dân số thấpnhất (huyện
ĐàBắc 64 người/km
2
).

Cư dân thành thị:
125.077 người,
chiếm 15,2%, nông thôn
697.468 người, chiếm 84,8%.
´ -Về kinh tế: Kinh tế tỉnh Hoà Bình trong
những nămqua tăng trưởng khá vững
chắc, giá trị tổng sảnphẩm(GDP) tăng bình
quân 8% /năm. Cơ cấukinhtế chuyểndịch
theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công
nghiệp, dịch vụ, giảmtỷ trọng nông lâm
nghiệp, thuỷ sản. Tuy nhiên, điểmxuất phát
củatỉnh thấp, GDP tính theo đầungườicủa
tỉnh thấphơn GDP bình quân cả
nước.
´ -Về xã hội: Đờisống vậtchấtvănhoácủa
nhân dân ngày mộttăng và an ninh chính
trị, trậttự xã hộitrênđịa bàn toàn tỉnh
đượcgiữ vững. Số lao động đượcgiải
quyếtviệclàmtăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm
đáng kể. Tuy nhiên, theo tiêu chí mớisố hộ
nghèo củatỉnh vẫncònở mức cao (31,1%).
´ Thu nhậpbìnhquânđầungười4,3 triệu
đồng/năm(tăng 83% so vớinăm 2000).
Tuy vâỵ, thu nhậpbìnhquânđầungườimột
tháng củatỉnh Hoà Bình còn thấpso vớicả
nước
Hiệntrạng TNR và QLR củatỉnh Hòa Bình
Hiệntại ở Hòa Bình có 4 BQL khu bảotồnthiên
nhiên thuộc chi cụcKiểmlâm, 1 BQL rừng phòng hộ rất
xung yếulònghộ sông đà, Công ty lâm nghiệpHoàbình

thuộcTổng công ty lâm nghiệpViệt Nam có 7 lâm trường
trên địabàntỉnh Hoà Bình.
Nghề rừng củaHoàBìnhpháttriểnkháhàngnăm
trồng mớivàtrồng lạidiệntíchrừng trồng được khai thác
đạttừ 7.000 đến9.000 ha.
Diện tích đất tự
nhiên của tỉnh:
Tổng diện
tích
Phân theo 3 loại rừng
PH SX DĐ
Đất lâm nghiệp
333,453 129,735 161,582 42,136
1.Đất rừng tự nhiên
148,650
90,497 24,819 33,334
2.Rừng trồng
53,252
8,736 43,582 934
3.Đất chưacórừng
131,551
30,502 93,181 7,868
- Thựcvậtrừng: Hệ thựcvậtrừng
củatỉnh Hoà Bình khá phong phú,
riêng cây gỗ có khoảng 995 loài,
trong 180 họ.
- Hệ sinh thái rừng tự nhiên của
Hoà Bình thuộckiểurừng rậm
thường xanh nửamưamùa
nhiệt đới, đượcchiathànhcác

kiểuphụ sau:
+ Kiểuphụ rừng rậmthường
xanh cao nguyên, phân bốởđộ
cao từ 800 - 1000m.
+ Kiểuphụ rừng thường xanh
núi đất: Phân bổởđộ cao dưới
800 m.
+ Kiểuphụ núi đávôi: Núiđá
hiểm trở.
Rừng tự nhiên
-Tình hình tái sinh phụchồi
rừng: Kếtquả khoanh nuôi tái
sinh rừng cho thấyphầnlớn
diệntíchđấttrống IC và IB
đượcthiếtkế khoanh nuôi tái
sinh rừng, nếu đượcbảovệ
tốt, sau 7 - 8 nămsẽ phụchồi
thành rừng non chưacótrữ
lượng. Do tầng đấtsâu, ẩm,
đất còn mang tính chất đất
rừng, nên thờigianphụchồi
rừng tự nhiên trên địabàntỉnh
Hoà Bình tương đốinhanh.
Đánh giá trữ lượng rừng:
Hiện nay chưacómộtcuộc điềutrađánh giá trữ
lượng rừng trên phạmvi tỉnhHòaBìnhvàvìvậycầnsớm
tiến hành kiểmkêtoàndiệnrừng và đất lâm nghiệpbao
gồmkiểmkêtrữ lượng rừng, để có cơ sở khoa học định
giá rừng, giao rừng, cho thuê rừng, thuê đất lâm nghiệp
và xây dựng quy hoạch và kế hoạch bảovệ và phát triển

rừng cấ
pcơ sở.
Rừng trồng:
Rừng phòng hộ sinh trưởng và phát triển ở mức
trung bình; trong khi rừng sảnxuấtsinhtrưởng và phát
triểntốt (do rừng sảnxuất đượctrồng chủ yếulàKeotai
tượng, Keo lai có khả năng mọc nhanh và khá phù hợp
vớilập địacủa Hòa Bình) vớisảnlượng trung bình 60 -
90 m
3
/ha cho mộtchukỳ 6 - 9 năm.
Loại đấtloạirừng
Tổng
diệntích
DN nhà
nướcBan QLR
Tổ chứcKT
khác Gia đình
Cộng
đồng
Tổ chức
khác
Đơnvị vũ
trang
UBND
(chưa
giao)
Diệntíchtự nhiên 466,714.3
30,099.6 30,886.8 549.6 373,103.1 - 20,133.8 2,822.0 9,119.4
I. Đấtcórừng 210,533.2 15,050.5 23,602.4 451.8 169,193.5 - 1,287.2 877.2 70.7

A. Rừng tự nhiên 147,513.9
7,174.9 22,959.5 8.0 115,900.7 - 698.2 772.7 -
1. Rừng gỗ 45,470.8
3,217.4 8,214.8 - 33,928.1 - 104.4 6.1 -
2. Rừng tre nứa 8,446.7 463.1 230.8 - 7,746.1 - 6.7 - -
3. Rừng hỗn giao 8,822.0 219.0 400.4 - 8,202.6
4. Rừng ngậpmặn - - - - - - - - -
5. Rừng núi đá 84,774.5
3,275.4 14,113.5 8.0 66,023.9 - 587.1 766.6 -
B. Rừng trồng 63,019.3 7,875.6 642.9 443.8 53,292.8 - 589.0 104.5 70.7
1. RT có trữ lượng 44,301.2
5,213.8 465.7 332.8 37,911.5 - 268.2 76.4 32.8
2. RT chưacó
tr.lượng
18,428.2 2,661.8 145.1 106.1 15,128.4 - 320.8 28.1 37.9
3. Tre luồng 284.9
- 32.1 - 252.8
4. Cây đặcsản 4.9 - - 4.9 - - - - -
II. Đấttrống, đồi núi
không rừng
115,974.3 8,941.3 3,931.4 43.1 101,785.0 - 659.8 222.4 391.3
1. Ia (cỏ, lau lách) 66,268.8 4,961.8 2,409.2 1.9 57,980.9 - 450.4 78.9 385.7
2. Ib (cây bụi, gỗ, tre
rải rác) 21,472.5
1,960.7 379.5 0.8 19,086.7 -4.540.3 -
3. Ic (nhiềugỗ tái
sinh )
23,600.8 1,859.3 808.3 40.4 20,835.6 - 33.5 18.1 5.6
4. Núi đá không rừng 4,632.3
159.5 334.4 - 3,881.9 - 171.4 85.1 -

5. Bãi cát,lầy,đấtbị
xâm hại
- - - - - - - - -
III. Đất khác 140,206.8 6,107.8 3,353.0 54.7 102,124.6 - 18,186.9 1,722.4 8,657.4
Biểu2: Diệntíchrừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp phân theo chủ quảnlý
´ Dân tộcmường ở ThônMõ–xãKim Sơn–Huyện
Kim Bôi – Hòa Bình với 246 hộ và 1281 khẩu. Thôn
quản lý 531,1 ha rừng cộng đồng, có ranh giớirõ
ràng, diện tích rừng cộng đồng chủ yếunằm ở
những nơixadân, địahìnhphứctạp.
´ Hiệntrạng rừng là rừng hỗngiaotự nhiên nghèo
kiệt, các loài cây trong rừng đadạng gồmnhiềucây
bản địanhư Trám, Dẻ, Trẹo, Bồđề, sấu.
´ Phầnlớnlàrừng gỗ thuộcdạng IIA, IIB, có cây tái
sinh, đường kính trung bình khoảng 20-25cm, rừng
còn sót lạimột vài cây gỗ tạpcóđường kính
khoảng độ 40cm ở những địa hình khó khai thác.
Trưởng
thôn
Hợp tác xã
Hộ gia đình
Các lựclượng
khác
Các Bên liên quan đếnquảnlý
RỪNG CỘNG ĐỒNG
T
rưởng thôn
´
Thay mặt nhân dân thôn xây dựng

hương ước, ban hành quy ướccủa
thôn về bảovệ rừng và đấtrừng. Xem
xét và cho phép hộ khai thác gỗ gia
dụng
´
Khi xảyrahiệntượng cháy rừng, khai
thác trộmrừng củathônvà HGĐ thì
trưởng thôn huy động công an thôn,
lựclượng dân quân, nhân dân trong
thôn tham gia dậplửa, ngănchặn
những hành vi vi phạmlâmluật.
´
Nếunhững ngườitrongthônvi phạm
thì trưởng thôn tổ chứccuộchọpvà
căncứ vào quy ướccủathônđể xử
phạt. Ví dụ nếunhẹ thì 30kg thóc, tăng
lên 50kg, 100kg và nặng nhấtcóthể
lên đến1
t
ấn
t
hóc.
Hợptácxã
Đượcsự đồng ý của
UBND xã và trưởng
thôn, chủ nhiệmHTX
được ủynhiệm để ký
kếthợp đồng nhận
khoán trồng rừng mới
và bảovệ rừng tự

nhiên, rừng đãtrồng
cho toàn bộ thôn với
BQL 661.
HTX thu phí quản lý phí,
phí này phụcvụ cho
những công trình phúc
lợicủathôn.
Các lựclượng khác
Chủ tịch, Bí thưđảng ủy
xã, các chi bộ thôn đều
quyết tâm lãnh đạo
thôn, các khối đoàn thể
bảovệ và phát triểnrừng
cộng đồng. Sẵn sàng
huy động các lựclượng
bảovệ rừng cộng đồng
khi cầnthiết.
Các hộ gia đình
Tham gia vào việctuầntrabảovệ
rừng của thôn
-Hộ gia đìnhlàngườihưởng lợi
chính từ rừng của thôn. Khi có
nhu cầu làm nhà, đượcthônxét
cho phép khai thác gỗ, tre, nứa ở
rừng của thôn. Hàng năm đềucó
những hộ gia đình xin phép khai
thác gỗ để sử dụng trong gia đình
(làm nhà, quan tài )
Rừng cộng đồng mang lạinhiềulợi
ích cho dân như: gỗ, các lâm sảnkhác,

bảovệ môi trường, nguồnnướccho
canh tác cũng như sinh hoạtcủangười
dân địaphương.
Thuậnlợi
Tổ chứccộng đồng thôn bảncủangườiMường ở HòaBìnhrấtchặtchẽ, trưởng thôn đượcbầuramột
cách dân chủ. Phầnlớncáccộng đồng NgườiMường đềucóhương ướcnộibộ và có hiệulựcrấtcao,
thể hiệnmốiquanhệ ràng buộcvề mặtxãhộicủa các thành viên trong cộng đồng mộtcáchchặtchẽ.
Cơ ch
ế thưởng phạttheohương ướccủacộng đồng tỏ ra có hiệulực.
Tiềmnăng lao động dồidào, đặcbiệttrongthờikỳ nông nhàn. Nếu đượchướng dẫnkỹ
thuậtbảovệ, phát triểnvàsử dụng rừng, ngườidânsẽ hưởng ứng mộtcáchtíchcựcvào
các chương trình phát triểnlâmnghiệpcảithiệncuộcsống củamỗigiađình ngườiMường
và cộng đồng.
Hệ thống kiếnthứcbản địa liên quan đếnbảovệ và phát triểnrừng. Kiếnthứcbản địa được đánh giá
là có hiệuíchnhấtvớiquảnlýrừng gồmkiếnthứcvề phân loại đất, phân loạirừng, phân loại động vật
rừng, kiếnthứcvề khai thác và sử dụng các sảnphẩmtừ rừng. Đây thựcsự
là một nhân tố thuậnlợi
cho sự tham gia củacộng đồng vào quảnlýbảovệ vào phát triểnrừng ở địaphương
Rừng có ý nghĩaquantrọng với đờisống cộng đồng. Những cuộcphỏng vấn đãchothấyrừng có vai trò
quan trọng trong sảnxuất đờisống hoặccóý nghĩatâmlinh vớicộng đồng. Họ đãcùngvớirừng tồntại
như những bộ phậnkhôngthể tách rờicủahệ sinh thái nhân văn.
Tính cộng đồng cao củangườidânđịaphương. NgườiMường ở Hòa Bình cũng như hầuhếtcácdân
tộc địaphương đềucótínhcộng đồng cao. Đây là nhân tố thuậnlợichoviệc phát triểnnhững tổ chức
và luậtlệ củacộng đồng về quản lý tài nguyên trong đócótàinguyênrừng.
Việcgiaorừng cộng đồng ở Hòa Bình là đứng tên mộtsố người trong thôn, do
vậyvề mặt pháp lý là chưachặtchẽ, dẫn đếnhiệntượng kiệnnhauvàmất
rừng cộng đồng củathôn.
Tổ chứcquảnlýrừng cộng đồng củathônlàmộtmôhìnhquảnlýtự nguyện,
việc đầutư củangườidânvàorừng cộng đồng sẽ hạnchế

Trình độ dân trí, nhậnthứccủangườimường cũng như các cộng đồng dân
tộc khác ở vùng sâu vùng xa còn thấp, kiếnthứcbản địachưa được phát huy.
Hoàn cảnh kinh tế củangườidâncònnhiềukhókhăn
Thị trường tiêu thụ các sảnphẩmnônglâmnghiệpchưapháttriển
Hoạt động khuyếnnông, khuyếnlâmchưapháttriển
ChínhsáchNhànướcvề quảnlýrừng cộng đồng còn nhiềubấtcập
Những trở ngạitrongviệcquảnlýrừng cộng đồng ở Hòa Bình
1. Hỗ trợ kinh tế. Hỗ trợ vốn để phát triểncâytrồng vậtnuôicóhiệuquả
kinh tế cao.
2. Hỗ trợ vốn để phát triểnngànhnghề, tăng thu nhập, giảmthờigiannông
nhàn, giảmáplựcvàorừng.
3. Đầutư phát triểncơ sở hạ tầng
4. Đầutư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng
5. Đầutư phát triểnthêmnhững diệntíchrừng có giá trị kinh tế và
sinh thái cao ở đấtchưasử dụng
6. Đầutư cho phát triểncáchoạt động lồng ghép đượcmụctiêubảo
tồnrừng vớimụctiêupháttriểnkinhtế
7. Đầutư phát triểnthị trường lâm sản
8. Khi giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quảnlývàsử dụng, nên trao cho
cộng đồng toàn quyềnquyết định khai thác sử dụng lâm sản. Cầncông
nhậnrừng cộng đồng là tài sảncủacộng đồng, cộng đồng có trách
nhiệmquảnlý, sử dụng lâm sảntheoluậtbảovệ và phát triểnrừng.
1
. Cầngiải quyếtdứt điểmviệcgiaorừng cộng đồng bằng cách đứng tên
một vài ngườitrongcộng đồng. Đãxảyratranhcấpgiữa tên chủ rừng
(trước đây đứng tên đạidiệnchocộng đồng thôn) vớicộng đồng quản
lý rừng bằng cách thay đổi tên chủ rừng đóbằng tên cộng đồng thôn
bảnquảnlýrừng cộng đồng.
2

. Tuyên truyềngiáodục để nâng cao nhậnthứcvề giá trị kinh tế, sinh
thái củarừng, khích lệ ngườidântíchcựcthamgiabảovệ và phát
triểnrừng. Cho đếnnay trongnhậnthứccủaphầnlớnngườidânthì
rừng đượccoinhư kho tài nguyên.
3
. Thựchiện quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp.
4
. Xây dựng tổ chứcquản lý lâm nghiệp ở cấpxã. Để tổ chứcquảnlýbảo
vệ và phát triểnrừng trên địabàncácxãcầnphải xây dựng hệ thống
tổ chứcquản lý lâm nghiệp ở cấpxãđủ năng lựctổ chứcthựchiệnvà
giám sát các hoạt động bảovệ và sảnxuất kinh doanh rừng theo các
quy định củaNhànước.
5.Củng cố và xây dựng các tổ chứccộng đồng liên quan đếnquảnlý
bảovệ và phát triểnrừng ở cấpxã. Các tổ chứcxãhộinhư: Hội
Nông dân, HộiPhụ nữ, HộiCựuchiếnbinh, cáctổ chức Đảng, Đoàn
Thanh niên có vai trò rấtlớntrongviệcvận động nhân dân thực
hiệncácchủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước góp phần ổn
định xã hội, tạo điềukiệnchocáchoạt động sảnxuấtpháttriển.
6.Xây dựng quy chế phốihợpgiữalựclượng kiểmlâmvới chính
quyềnxã. Ngườitachorằng mộttrongnhững nguyên nhân củahiệu
quả quảnlýbảovệ rừng chưa cao là thiếusự phốihợptốtgiữacác
lựclượng kiểm lâm, và lựclượng quảnlýbảovệ rừng trên cùng một
địa bàn. Vì vậy, cầncósự phốihợptốthoạt động, để thựchiệnhiệu
quả những nhiệmvụ chung vận động nhân dân tham gia bảovệ
rừng và ngănchặn các hành vi xâm hại tài nguyên rừng .
7.Tăng cường năng lựcquảnlýrừng cộng đồng. Hoàn thiệnquyước
quảnlýrừng cộng đồng ở mỗi địaphương bằng cách khi xây dựng
quy ướcphải được công khai, dân chủ và phải đượccộng đồng dân
cưđồng ý. Sau đóphải được UBND các cấp công nhận
1.Nghiên cứuxâydựng phương án điềuchế rừng cộng đồng làm cơ sở

cho cộng đồng quảnlývàsử dụng bềnvững rừng cộng đồng.
2.Nghiên cứuxâydựng những mô hình trình diễnvề kinh doanh rừng có
hiệuquả cao. Cầnnghiêncứunhững biện pháp kỹ thuậtnângcao năng
suấtcâytrồng, vật nuôi trong hệ canh tác nông nghiệpvàcoiđónhư một
nhân tố làm giảmsứcépcủa đờisống cộng đồng vào tài nguyên rừng.
Những biện pháp kỹ thuật đócóthể phảihướng vào cảitiếnkỹ thuật
canh tác, chuyển đổicơ cấucâytrồng từ cây lương thực sang cây công
nghiệp, cây ănquả, cây đặcsản, cảithiệntập đoàn vật nuôi mà trướchết
là đại gia súc
3.Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyếnlâmchưa phát triển. Đời
sống kinh tế thấpmộtphầndo trìnhđộ kỹ thuật canh tác thâm canh và
kỹ thuậtchăn nuôi thấpcủangườidân.
4.Hệ thống và phổ biếnkiếnthứcbản địa liên quan đếnbảovệ và phát
triểnrừng cầnphải đượcgìngiữ và phổ biếnsâurộng trong cộng đồng
các dân tộc. Nghiên cứuxâydựng phương án phòng cháy, chữacháy
rừng có hiệuquả.

×