Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.08 KB, 70 trang )




THÔNG TIN DỮ LIỆU


THỦY SẢN


9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển
(ARDOs)


ARDO 1: CÁ BIỂN
ARDO 2: CÁ NƯỚC LẠNH
ARDO 3:
GIÁP XÁC
ARDO 4:
NHUYỄN THỂ
ARDO 5:
CÁ NƯỚC NGỌT
ARDO 6: SAU THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ
TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG
ARDO 7: CHIẾT SUẤT HOẠT CHẤT SINH HỌC
ARDO 8:
KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY
SẢN

ARDO 9: CƠ KHÍ HÓA NGÀNH THỦY SẢN





ARDO 1: CÁ BIỂN

1 MÔ TẢ ARDO
1.1. Mục tiêu quốc gia
Nhằm nâng cao sản lượng và phát triển bền vững các đối tượng nuôi biển, bao gồm sản
xuất giống nhân tạo một số đối tượng nuôi có giá trị cao nhằm cung cấp cho nghề nuôi
biển.
Mục tiêu của Bộ thủy sản đến năm 2010, sản lượng nuôi cá biển đạt 300.000 tấn và
gía trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4 tỷ đô la M
ỹ.
1.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào lựa chọn các đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên
của địa phương, cải thiện công nghệ nuôi cá bố mẹ, ương nuôi ấu trùng, và sản xuất
giống cá biển. Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng thức ăn tự nhiên trong ương nuôi ấu
trùng, sử dụng thức ăn tổng hợp và thức ăn công nghiệp thay thế
cá tạp trong nuôi
thương phẩm. Phát triển hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững dựa vào việc áp dụng
tổng hợp các biện pháp quản lý môi trường, ngăn chặn tác nhân gây bệnh, và đánh giá
tác động của các yếu tố môi trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các đối tượng chính gồm cá Song, cá Giò, cá Hồng mỹ và cá Chẽm.

2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH
2.1 Giới thiệu chung
Bờ biển dài 3260km từ Bắ
c vào Nam với điều kiện tự nhiên phù hợp cho sự phát triển
của nghề nuôi biển là điều kiện thuận lợi cho phát triển của nghề nuôi cá biển của Việt
Nam. Nghề nuôi cá biển mới được phát triển trong vài thập niên gần đây. Cá song là đối

tượng được đưa vào các hệ thống nuôi tại miền bắc từ những năm 80 của thể kỷ 20 và
được phát triển rộng rãi trong cả
nước. Các đối tượng nuôi khác như cá giò, cá chẽm, cá
hồng mỹ, và cá chim biển đã được đưa vào các hệ thống nuôi lồng biển hoặc nuôi trong
ao đất.
Hiện nay, nghề nuôi cá biển của Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn sơ khai. Quy mô nuôi
nhỏ, nguồn giống chủ yếu phụ thuộc vào đánh bắt ngoài tự nhiên và sử dụng cá tạp là
nguồn thức ăn chính cho cá nuôi thương phẩm. Cho đến nay có mộ
t số công trình
nghiên cứu về sinh sản và sản xuất giống cá biển đã đạt được một số kết quả bước đầu.
Tuy nhiên tỷ lệ sống trong các mô hình ương nuôi ấu trùng rất thấp, vì vậy chủ yếu
giống cá biển được nhập từ Trung Quốc hoặc đánh bắt ngoài tự nhiên. Sản xuất giống
cá giò cũng chưa ổn định, cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thi
ện.
Nghề nuôi cá biển tuy là ngành mới nhưng có nhiều triển vọng, cơ hội để phát triển như
điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhu cầu cao trên thị trường trong và ngoài nước.

2.2. Đặc điểm và triển vọng của lĩnh vực


Vùng nuôi và sản lượng
• Nhìn chung nghề nuôi cá biển như nuôi cá song và cá giò tập trung chủ yếu ở các hộ
nuôi cá lồng biển tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên, Khánh Hòa và Vũng Tầu.
Năng suất, sản lượng
• Nghề nuôi cá biển của Việt Nam đang giai đoạn sơ khai, và cũng không có số liệu
thống kê về năng suất và sản lượng.
• Kết quả điều tra cho thấy ở Hải Phòng có khoảng 8000 lồng nuôi cá biển và ở Quảng
Ninh có khoảng 4000 lồng nuôi cá biển.
Giá trị và thị trường

• Cá song là đối tượng nuôi có giá trị cao trên thị trường trong nước cũng như xuất
khẩu. Ví dụ như cá song chấm nâu là loài nuôi có giá trị thấp nhất trong các loài cá
song, tuy nhiên chúng có giá trung bình khoảng 10 đô la Mỹ/kg. Các loài cá biển
khác như cá giò, cá chẽm, và cá hồng mỹ có giá trung bình từ 3 đến 4 đô la Mỹ.
• Giá bán cá Song thay đổi phụ thuộc nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước
Bảng 1. Giá bán của cá Song chấm nâu tại Quảng Ninh và Hải phòng năm 2006
(đô la Mỹ/kg)
Tháng Cỡ cá (kg) Quảng Ninh (USD/kg) Hải phòng (USD/kg)
1 0.5 – 2 11.39 12.03
2 – 4 10.13 10.44
2 0.5 – 2 10.76 12.03
2 – 4 9.49 10.44
3 0.5 – 2 11.39 12.03
2 – 4 9.49 10.13
4 0.5 – 2 10.76 11.39
2 – 4 6.96 7.59
5 0.5 – 2 10.13 11.39
2 – 4 6.33 7.59
6 0.5 – 2 13.92 15.19
2 – 4 10.13 11.39
Trung bình 10.07 10.97
Bảng 2. Giá bán một số loài cá Song tại Hồng Kông và Trung Quốc, năm 2006
Tên tiếng Anh Tại Trung quốc (USD/kg) Tại Hồng Kông (USD/kg)
Humpback grouper 75,00 70,00
Leopard coral grouper 60,28 43,74
Red grouper 30,00 39,58
Tiger grouper 13,33 15,64
Giant grouper 15,92 15,00
Duskytail grouper 12,50 12,00
Orange-spotted grouper 9,06 10,30



• Hiện nay, giá bán của cá Song chấm nâu trong nước cao hơn so với thị trường Trung
Quốc và Hồng Kông, tuy nhiên, nhu cầu các loài cá song trong nước còn thấp hơn so
với năng lực sản xuất. Vì vậy mục tiêu của nghề nuôi này chủ yếu để xuất khẩu.
• Sự phát triển của thị trường xuất khẩu là điều kiện sống còn của ngành nuôi cá Song
và các đối tượng nuôi biển khác. Hiện tại, thị trường chính tiêu thụ cá Song và cá
Giò là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và Singapo.
Lợi thế cạnh tranh
• Đường bờ biển dài, thích hợp cho hoạt động nuôi biển
• Dân số trẻ, chí phí lao động thấp là một trong những lợi thế cho việc phát triển nuôi
thủy sản.
• Khó khăn chính giá thức ăn nhập khẩu cao và khả năng cung cấp đủ con giống tại
chỗ
• Gia nhập WTO sẽ mang lại nhiều cơ hội để xuất khẩu, song cũng có khả năng tồn tại
những khó khăn trong cạnh tranh như thuế nhập khẩu, hàng rào thương mại có nhiều
khả năng giảm.
Chính sách của chính phủ
Tên và nội dung của quy định Nhà xuất bản Ngày ban hành
Nghị định số N
o
112/2004/QD-TTG Chương trình quốc
gia phát triển nuôi trồng thủy sản và nghề cá từ nay đến
năm 2010, định hướng đến năm 2015
Do thủ tưởng phê duyệt 11/1/2006
Nghị định số 154/2006/QD-TTG Quyết định về việc sử
dụng thuốc và hóa chất trong nuôi trồng thủy sản nhằm
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ năm 2006 đến
2010.
Do thủ tưởng phê duyệt 30/6/2006

Quyết định số 03/2005/CT-BTS Quản lý dư lượng thuốc
và hóa chất trong sản phẩm thủy sản
Bộ Thủy sản

3/7/2005
Quyết định số 07/2005/QĐ Danh mục các loại thuốc và
hóa chất cấm sử dụng trong NTTS.
Bộ Thủy sản

2/24/2005
Pháp lệnh thú y 2005 sửa đổi Nhà xuất bản quốc hội 2005
Pháp lệnh thú y
Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn
2004
Quyết định số 112/2004/QD-TTG Chương trình phát
triển thủy sản từ nay đến năm 2010
Do thủ tưởng phê duyệt

2004
Tiêu chuẩn việt nam

TCVN 6986: 2001 Tiêu chuẩn nước
thải công nghiệp thải vào vùng nước ven bờ dùng cho
mục đich bảo vệ thủy sinh
Bộ Thủy sản 2004
Tiêu chuẩn ngành số 28 TCN 192: 2004 Tiêu chuẩn
vùng nuôi cá lồng nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm
Bộ Thủy sản 2004

Luật thủy sản
Nhà xuất bản quốc hội 12/10/2003
Quyết định số 01/2002/QĐ-BTS Danh mục các loại thuốc
và hóa chất cấm sử dụng trong NTTS
Bộ Thủy sản 2002
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6984: 2001 Tiêu chuẩn
nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho
mục đích bảo vệ thủy sinh.
Tiêu chuẩn quốc gia 2001


Tên và nội dung của quy định Nhà xuất bản Ngày ban hành
Quyết định số 224/1999/QD Chương trình phát triển nuôi
trồng thủy sản từ năm 1999 đến 2010
Do thủ tưởng phê duyệt

2000
Quyết định số 103/2000/QD-TTG Quyết định về việc sản
xuất giống động vật thủy sản
Do thủ tưởng phê duyệt

2000

3. SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH
3.1. Cấu trúc
Nông hộ và qui mô sx
• Hệ thống nuôi cá song và cá giò chủ yếu dựa vào phương pháp nuôi truyền thống
như hệ thống nuôi nhỏ sử dụng lồng nuôi được làm bằng tre hoặc gỗ. Thể tích lồng
nuôi dao động từ 20-50 m
3

/lồng. Ưu điểm của loại lồng tre hoặc gỗ là dễ chăm sóc
quản lý, và thích hợp cho các hộ nuôi có đầu tư thấp. Ví dụ để đầu tư một hệ thống
nuôi có thể tích là 100 m
3
thì cần số vốn là 2000 đô la mỹ. Lồng tre hoặc gỗ thích
hợp cho các vùng nuôi trong vịnh, nơi ít chịu tác động của sóng gió lớn. Thời gian
thu hồi vốn trong vòng 2-3 năm phụ thuộc vào kinh nghiệm và khả năn đầu tư của
chủ hộ.
• Gần đây một số loại lồng nuôi tròn có dung tích lớn 500-700m
3
theo thiết kế của
Nauy đã được áp dụng trong nuôi cá song và cá giò tại các vùng biển mở. Một số
công ty tư nhân hoặc công ty liên doanh đã áp dụng loại lồng nuôi này để nuôi các
đối tượng như cá song, cá giò, cá chim biển. Hiện tại chưa có thông tin về hiệu quả
kinh tế của các hệ thống nuôi theo mô hình này.
• Bệnh đốm trắng trên tôm sú là một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều trang
trại nuôi tôm đang chuyển sang nuôi cá biển. Các loài cá thả trong đầm nuôi tôm bao
gồm cá chẽm, cá hồng mỹ và cá măng biển.
3.2 Cơ sở hạ tầng
• Hiện tại chưa có loại thức ăn công nghiệp cho cá biển được bán trên thị trường vì vậy
thức ăn chủ yếu cho cá nuôi thương phẩm là cá tạp.
• Hiện tại chưa có nhà máy chế biến cá nuôi biển. Vì vậy việc buôn bán cá biển chủ
yếu do các công ty tư nhân thực hiện và sản phẩm chủ yếu là cá sống.
3.3. Thị trường
• Thị trường chính cho các loài cá biển chủ yếu là các nhà hàng, khách sạn và vùng có
khách du lịch. Cùng với sự phát triển kinh tế, thu nhập của người dân ngày càng tăng
cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu thực phẩm có nguồn gốc từ cá
nuôi biển nội địa tăng.
• Thị trường chính cho xuất khẩu cá nuôi biển là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,
và Singapore. Sản lượng xuất khẩu còn thấp và chủ yếu là cá tươi sống được thực

hiện bởi các doanh nghiệp tư nhân.
3.4. Xu hướng và một số vấn đề về thị trường
• Cùng với sự phát triển kinh tế của Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc thì nhu cầu về các
sản phẩm của nghề nuôi biển ngày càng tăng đặc biệt là các loài cá song. Việt Nam


có lợi thế trong việc xuất khẩu cá Song tươi sống sang thị trường lớn nhất thế giới
(Trung Quốc) vì cùng biên giới trên cạn và đường biển. Do vậy chi phí vận chuyển
thấp, là lợi thế cạnh tranh của nghề nuôi cá song tại miền Bắc Việt Nam.
• Một số công ty nước ngoài đang đầu tư vào nghề nuôi cá biển tại Nha Trang, như các
công ty của Nga và Nauy. Sản phẩm của các công ty này sẽ được xuất khẩu trực tiếp
sang thị trường Nga.
• Trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới là một cơ hội tốt cho các sản
phẩm thủy sản xâm nhập thị trường quốc tế.
• Dự báo nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế đối với cá song trong vài năm tới
có thể nên đến 15.000 tấn. Giá trị thương mại ước lượng khoảng 90 triệu đô la Mỹ.
• Cùng với sự phát triển kinh tế của Việt Nam, ngày càng có nhiều người có thu nhập
cao vì vậy nhu cầu về các sản phẩm thủy sản ngày càng cao đặc biệt là nhu cầu đối
với các loài cá song. Trong thời gian trước mắt, hầu hết cá biển được bán trực tiếp
cho các nhà hàng hoặc thông qua các đại lý mua cá và vận chuyển đến các thành phố
lớn.
4. THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
4.1. Lĩnh vực nghiên cứu chính
Sinh sản nhân tạo
• Kỹ thuật nuôi dưỡng cá song và cá giò bố mẹ
• Kỹ thuật sản xuất giống cá song và cá giò
• Sản xuất thức ăn tự nhiên và ứng dụng trong ương nuôi ấu trùng cá song, cá giò
• Kỹ thuật sản xuất giống cá song và cá giò
• Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá hồng mỹ
• Kỹ thuật ương nuôi cá hồng mỹ

Công nghệ nuôi thương phẩm
• Thiết kế lồng nuôi, quản lý sản xuất
• Kỹ thuật nuôi cá lồng biển
• Sản xuất thức ăn tổng hợp và thức ăn công nghiệp cho nghề nuôi cá biển thương
phẩm
• Kỹ thuật nuôi cá biển trong các hệ thống nuôi như ao đất và các hệ thống nuôi trong
đất liền.
• Quản lý môi trường nước trong các hệ thống nuôi cá biển trong ao đất và nuôi lồng
biển
Dinh dưỡng
• Sản xuất thức ăn nhân tạo cho ương nuôi cá biển
• Sản xuất thức ăn tự nhiên cho ương nuôi cá biển
• Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của ấu trùng cá biển
• Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá biển nuôi thương phẩm
Quản lý phòng trị dịch bệnh cá nuôi biển


• Nghiên cứu tác nhân gây bệnh vi sinh vật bao gồm bệnh do ký sinh trùng, nấm, vi
khuẩn và vi rút.
• Nghiên cứu phương pháp phòng trị bệnh dựa vào:
o Lựa chọn cá bố mẹ trước khi cho sinh sản
o Thực hành quản lý tốt hệ thống nuôi ao đất cũng như nuôi lồng biển
• Phát triển vaccine phòng bệnh vi khuẩn, bệnh hoại tử thần kinh trên cá song, cá chẽm
cá giò và một số loài cá nuôi phổ biến khác
• Sử dụng hợp chất tách chiết từ thảo dược trong phòng trị bệnh cá nuôi biển
4.2. Các cơ quan nghiên cứu chính
Bộ thủy sản
• Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
• Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2
• Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 3

• Viện nghiên cứu hải sản
Các trường đại học và cao đẳng
• Đại học thủy sản Nha Trang
• Viện nghiên cứu thủy sản thuộc trường đại học Cần Thơ
• Khoa Thủy sản trường nông lâm thành phố Hồ Chí Minh
• Khoa Thủy sản trường đại học nông nghiệp 1 Hà Nội
• Khoa thuỷ sản trường đại học Thái Nguyên
• Trường trung cấp thủy sản 4
4.3. Kinh phí
• Dự tính tổng kinh phí cho nghiên cứu cá biển năm 2005 là 246.667 đô la mỹ. Nguồn
kinh phí từ ngân sách là 130.000 đô la mỹ, 116.667 đô la Mỹ do các dự án NORAD
và DANIDA tài trợ. Chưa có số liệu về đầu tư cho nghiên cứu phát triển cá biển của
các tỉnh và các doanh nghiệp.
4.4. Những kết quả đạt được
• Một số kết quả nghiên cứu về sản xuất cá song, cá giò, cá chẽm, và cá hồng mỹ đã
đạt được kết quả bước đầu. Ví dụ như dự án sản xuất cá song được cấp bới chính phủ
được thực hiện từ năm 2002-2005 đã sản xuất thành công giống cá song chấm nâu
nhưng chưa ổn định.
• Trung tâm sản xuất giống cá biển miền bắc, phân viện nuôi trồng thủy sản miền
trung, trung tâm giống hải sản miền nam đã sản xuất được giống cá song, cá giò, cá
chẽm, cá hồng mỹ và cá măng biển với quy mô nhỏ.
• Kỹ thuật nuôi cá lồng biển theo phương pháp truyền thống
• Báo cáo về một số bệnh thường gặp trên cá song và cá giò nuôi biển
5 PHÂN TÍCH SWOT
Điểm mạnh Điểm yếu
• Điều kiện tự nhiên phù hợp cho nghề nuôi • Nuôi cá biển là một lĩnh vực mới vì vậy việc


cá biển phát triển
• Có tiềm năng rộng lớn về thị trường trong

và ngoài nước
• Gần với những thị trường xuất khẩu có giá
trị cao tiềm năng
• Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản lâu đời
• Đội ngũ nghiên cứu và công nhân kỹ thuật
có kinh nghiệm trong nuôi cá biển
• Giá nhân công thấp tạo điều kiện tốt cho
khả năng cạch tranh của sản phẩm trên thị
trường trong và ngoài nước
• Cá biển có thể là một trong những đối
tượng thay thế cho tôm sú
• Một vài đầu tư lớn cho nuôi cá biển đang
được thực hiện
• Sự trợ giúp của Chính phủ và các tổ chức
khác cũng tạo lợi thế cạnh tranh cho sự
phát triển của lĩnh vực
mở ra các nội dung nghiên cứu và hiểu biết
mới có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bền
vững
• Cho đến nay, hầu hết sản xuất ở qui mô nhỏ sử
dụng hệ thống thu thập con giống tự nhiên và
sử dụng cá tạp làm thức ăn
• Thiếu chiến lược, qui hoạch và phát triển lĩnh
vực nuôi cá biển cấp quốc gia có thể ảnh
hưởng không tốt đến sự phát triển của cả lĩnh
vực cá biển
• Trong nước, chưa sản xuất có tính thương mại
các vật liệu để sx thức ăn công nghiệp cho cá
• Cơ sở chế biến sản phẩm nghèo nàn
• Chi phí tương đối cao trong viêc nuôi cá hàng

hóa và sự thiếu vốn có thể làm chậm sự phát
triển của nghề nuôi cá biển
• Thiếu kỹ thuật tiên tiến nhân giống, nuôi, thức
ăn công nghiệp, chế biến, môi trường và quản
lý dịch bệnh
Cơ hội Thách thúc
• Cùng với sự phát triển kinh tế thu nhập của
người dân tăng là cơ hội tốt cho việc mở
rộng thị trường nội địa đối với cá sản phẩm
của nghề nuôi cá biển
• Gia nhập tổ chức thương mại thế giới là cơ
hội tốt cho việc xuất khẩu sản phẩm từ
nghề nuôi cá biển vào các thị trường lớn
hơn
• Ứng dụng các công nghệ mới vào nuôi
trồng thủy sản biển
• Khuyến khích nhiều hơn các cá nhân sản
xuất nhỏ, các công ty tư nhân và nước
ngoài đầu tư vào lĩnh vực nuôi cá biển
• Phát triển tư vấn kỹ thuật trong nhân giống,
ương giống và công nghệ nuôi cá biển
• Phát triển các hệ thống nuôi cá biển hiệu
quả và tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn
quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm
• Việc khai thác con giống đối với cá song chủ
yếu từ tự nhiên có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn
lợi tự nhiên và ảnh hưởng xấu đến sinh thái
biển
• Thiên tai là một trong những thách thức trực
tiếp tới nghề nuôi cá biển

• Việc áp dụng các hình thức nuôi mới có mật
độ cao, thâm canh hơn và mở rộng qui mô
nuôi thì vấn đề dịch bệnh và ô nhiễm môi
trường xung quanh khu vực nuôi có thể ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững
• Trở thành thành viên của tổ chức Thương mại
thế giới, việc giảm thuế và hạ chi phí nhập
khẩu có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và
cạnh tranh của lĩnh vực



ARDO 2: CÁ NƯỚC LẠNH

1 MÔ TẢ ARDO
1.1. Mục tiêu quốc gia
Hiện nay Bộ Thuỷ sản chưa có mục tiêu lâu dài vì đây là đối tượng mới, đang trong quá
trình hình thành quy hoạch.
Mục tiêu của một số dự án đang triển khai:
Nhằm đa dạng hoá các loài nuôi nước ngọt, để tăng giá trị của nuôi thuỷ sản nước ngọt,
và đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho thị trường trong và ngoài nước.
1.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu kỹ thu
ật sản xuất giống và nuôi thương phẩm trong các hệ thống trang trại
khác nhau. Định hướng các loại thức ăn phù hợp và cách thức cho ăn, quản lý dịch
bệnh, điều chỉnh và đánh giá tác động của môi trường đối với vùng nuôi và vấn đề an
toàn thực phẩm.
1.3. Lĩnh vực nghiên cứu
Nhóm cá hồi gồm cá Oncorhinchus mykiss và cá white fish, loài cá này thuộc họ
Coregonidae và có tên khoa học là Coregonus lavaretus.

Họ Acipensidae bao gồm các loài: Acipenser baerri, và A. ruthenus

2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH
2.1 Giới thiệu chung
Hiện nay, trong nhóm cá nước ngọt, thực sự mới có một số loài có giá trị thấp nhưng có
thể sản xuất đại trà với số lượng lớn sản phẩm cung cấp cho thị trường trong nước như
nhóm cá chép, và một phần cho thị trường quốc tế như nhóm cá rô phi, cá da trơn.
Nhóm cá có giá trị cao nhìn chung thiếu hẳn trong cơ cấu nuôi nước ngọt của ta trong
nhi
ều năm qua. Theo phía Nauy cho biết năm 2004 Việt nam nhập của Nauy 500 tấn cá
hồi Đại tây dương, 6 tháng đầu năm 2005 lượng nhập đã tăng lên 150%, như vậy tính
đến cuối năm 2005, lượng cá hồi nhập về Việt nam sẽ đạt khoảng 1500 tấn. Cá nhập về
một phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, một phần sơ chế và tái xuất cho các nước
láng giềng. Như v
ậy, rõ ràng nhóm cá có giá trị thấp cơ bản đã có nhưng nhóm cá có giá
trị cao hiện nay đang thiếu hẳn do nhu cầu tăng nên ta đã phải nhập khẩu.
Cá hồi và cá tầm được coi là đối tượng lựa chọn thay thế cho nuôi trồng thuỷ sản ở miền
bắc Việt Nam vào mùa đông, khi nhiệt độ nước không phù hợp cho việc nuôi các loài cá
nhiệt đới khác. Vì vậy, những loài cá này khá phù hợp cho nhiều trang trại nuôi cá ở
miền b
ắc.
2.2. Đặc điểm và triển vọng
Vùng nuôi và sản lượng
Điều kiện để nuôi được các đối tượng này là giới hạn nhiệt độ nước thấp hơn 24
0
C
trong khoảng thời gian ít nhất 4 tháng. Với điều kiện như vậy, ở miền bắc trong khoảng
cuối mùa thu ta nên thả giống, một vài vực nước có thể nuôi được các loài này như: ao,



hồ, sông, suối. Ở một số tỉnh núi cao phía bắc và vùng trung tâm của cao nguyên, một
số vực nước ở độ cao hơn 1000 m so với mặt nước biển có thể nuôi được những loài cá
này quanh năm.
Sản lượng
• Trong năm 2005, chỉ có 1500 m
2
ao đã được sử dụng để nuôi thương phẩm cá hồi
vân, 250m
3
lồng và bể được sử dụng để nuôi thử nghiệm cá tầm.
• Trong năm 2006, 3,4 ha ao (1 ha ở Lâm Đồng; 1,5 ha ở Lào Cai; 0,5 ha ở Lai Châu;
0,2 ha ở Hà Giang; 0,2 ha ở Cao Bằng) đã được xây dựng để nuôi cá hồi.
• Ba trang trại ở Hải Dương đang được thiết kế và xây dựng, 1000 m
3
lồng được lắp
ghép ở Yên Bái và Lâm Đồng cho việc nuôi cá tầm.
• Trong năm 2005, 12 tấn cá hồi và 3 tấn cá tầm đầu tiên đã được sản xuất.
• Năm 2006, ước tính sản lượng cá hồi sẽ đạt mức 100 đến 120 tấn, và cá tầm có thể
đạt 12 – 14 tấn.
• Sản lượng của nhóm cá này hy vọng sẽ tăng gấp hai sau mỗi năm trong vòng 5 năm
tới, sau đó sẽ ổn định mức tăng trưởng hàng năm là 20 – 30% trong giai đoạn 2011 –
2015.
Giá trị và thị trường
• Năm 2005, giá trị ước tính tại trang trại cho cá hồi khoảng 1,4 – 1,5 tỷ Đồng và cá
tầm khoảng 600 triệu Đồng.
• Năm 2006, giá trị ước tính cho cá hồi khoảng 14 tỷ Đồng (900.000 đô la Mỹ) và cá
tầm ước tính khoảng 2,4 tỷ Đồng (150.000 đô la Mỹ).
• Thị trường cho các đối tượng này chủ yếu là tiêu thụ nội địa. Giá cá hồi bán tại trang
trại là 120.000 Đồng/kg, giá cá tầm khoảng từ 200.000 – 220.000 Đồng/kg.
• Giá cá hồi bán ở chợ có thể đạt 170.000 – 180.000 Đồng/kg, cùng lúc giá cá tầm có

thể đạt 250.000 - 270.000 Đồng/kg.
• Với hy vọng về sản lượng cá hồi sẽ được sản xuất trong các năm tới, lượng cá có giá
trị được nhập khẩu sẽ giảm đi 30 – 35 %. Bên cạnh đó, ước tính có khoảng 100 – 150
tấn cá hồi tươi sẽ được xuất khẩu tới các nước láng giềng trong tương lai.
• Hiện tại, việc xuất khẩu cá tầm nằm ngoài mong đợi, tạm thời chủ yếu là việc nuôi
thành cá thành thục để tạo ra trứng, đồng nghĩa với việc sản xuất trứng thương phẩm
để chia sẻ với thị trường Châu âu nhờ giá sản xuất thấp hơn và thời gian nuôi vỗ
ngắn hơn.
• 500 tấn cá tầm thương phẩm chắc sẽ không gặp khó khăn nào trong việc tiêu thụ tại
thị trường nội địa vì giá bán tương đương với giá cá song và cá trình.
Lợi thế cạnh tranh
• Bên cạnh lợi thế về giá nhân công, Việt Nam hầu như không có lợi thế cạnh tranh
nào cho việc xuất khẩu cá hồi và cá tầm.
• Đàn cá bố mẹ thành thục sẽ mở ra cơ hội cho việc sản xuất trứng, sản phẩm này có
tiềm năng chia sẻ với thị trường Châu âu với giá thành sản xuất thấp và thời điểm thu
trứng sớm.


Lợi ích của nuôi các đối tượng này được hiểu như là đối tượng có khả năng thay thế các
loài nhập khẩu, và giá trị kinh tế cao có lợi thế cho việc thu hồi vốn của nông dân, đồng
thời có ý nghĩa trong việc đa dạng hoá các sản phẩm trong thị trường nội địa.
Chính sách của Chính phủ
• Bộ Thuỷ sản thông qua các chương trình khuyến ngư và nghiên cứu khoa học đã hỗ
trợ Viện 1 trong hai năm qua các dự án: “Chuyển giao công nghệ sản xuất giống của
hai loài cá hồi và cá tầm” và dự án: “Đánh giá tiềm năng nước lạnh của các tỉnh miền
núi phía bắc phục vụ công tác quy hoạch nuôi các đối tượng nước lạnh trong tương
lai”.
• Các tỉnh có tiềm năng nuôi cá nước lạnh như Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Lâm Đồng
và một số tỉnh khác đều có chính sách khuyến ngư tốt nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng
các mô hình trình diễn (ví dụ: hỗ trợ 40% đầu tư vốn, 20% đầu tư thức ăn).

• Bộ Thuỷ sản đồng thời ủng hộ việc nuôi thương phẩm các đối tượng cá nước lạnh
trong hồ chứa của các tỉnh miền núi phía bắc và tây nguyên để nâng cao giá trị
thương mại của nhóm cá nuôi nước ngọt và tăng giá trị sản xuất hàng hoá của hồ
chứa.

3. SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH
3.1. Cơ cấu
Nông hộ và quy mô
• Sản phẩm các đối tượng cá nước lạnh chủ yếu được sản xuất bởi các doanh nghiệp tư
nhân, các hợp tác xã, những đơn vị có năng lực cho đầu tư hạ tầng, phát triển công
nghệ và chi phí sản xuất.
• Theo dự tính giai đoạn 2006 –2010, khoảng 85% sản lượng cá sẽ được các doanh
nghiệp sản xuất, còn lại 15% là do các hợp tác xã và nông hộ.
• Quy mô của các doanh nghiệp đạt 2 –5 ha với sản lượng dao động từ 100 – 200 tấn,
trong khi đó quy mô từ các nông hộ dao động khoảng từ 1000 – 5000 m
2
với sản
lượng từ 10 – 20 tấn/năm.
• Tính cho 2 ha nuôi cá hồi, trị giá đầu tư xây dựng khoảng 450 triệu Đồng (30.000 đô
la Mỹ), sẽ thu được 100 tấn cá thì tổng tiền thu được khoảng 750.000 đô la Mỹ với
chi phí sản xuất mỗi năm là 375.000 đô la Mỹ và lợi nhuận ước tính khoảng 375.000
đô la Mỹ (6 tỷ Đồng), tương đương 178.500 đô la Mỹ lợi nhuận thu được từ mỗi ha.
• Ước tính cho một mô hình sản xuất ở quy mô nhỏ khoảng 2000 m
2
, với số vốn đầu tư
cho xây dựng khảng 100 triệu Đồng sẽ thu được khoảng 4 tấn cá mỗi năm tương
đương với 4,8 tỷ Đồng và lợi nhuận sẽ khoảng 1,2 tỷ Đồng mỗi năm.
• Tiền lãi thu được sau khi nuôi cá hồi từ 12 – 14 tháng khoảng 50.000 – 60.000
Đồng/kg cá.
3.2 Cơ sở hạ tầng

• Chính phủ đã đầu tư trung tâm nghiên cứu cá nước lạnh tại Sa Pa, Lào Cai được xem
là cơ sở hạ tầng cơ bản để thúc đẩy phát triển nghề nuôi cá nước lạnh.


• Chính phủ sẽ ủng hộ cho những dự án có khả năng tạo ra sản lượng cá nước lạnh
nhiều hơn 500 tấn, với diện tích lớn hơn 10 ha. Trong 5 năm tới, sẽ có khoảng 4 –5
trang trại sản xuất theo phương pháp nuôi cao sản được hình thành ở các vùng có
điều kiện phù hợp.
• Một số nhà máy chế biến chủ yếu ở các tỉnh phía bắc có kế hoạch triển khai việc phi
lê và xông khói các sản phẩm cá nước lạnh.
3.3 Thị trường
• Thị trường chính là nội địa. Do các loại cá này có giá trị cao nên sản phẩm của chúng
sẽ được bán cho các nhà hàng và siêu thị là chính.
• Một lượng cá sẽ được xuất khẩu sang các nước láng giềng thuộc khu vực Đông Nam
Á.
3.4 Xu thế trong tương lai và các vấn đề về thị trường
• Nuôi các đối tượng này sẽ có tốc độ phát triển nhanh. Tốc độ tăng trưởng sản phẩm
sẽ rất cao và hy vọng trong 5 năm tới cá hồi có sản lượng khoảng 1000 – 2000 tấn và
cá tầm đạt 250 – 300 tấn để đáp ứng cho thị trường.
• Trong giai đoạn này, những con giống cá hồi đầu tiên sẽ được sản xuất tại Việt Nam,
và đàn cá bố mẹ hy vọng sẽ thành thục.
• Việc sản xuất trứng thành công sẽ mở ra cơ hội hướng tới thị trường các nước phát
triển.
• Vấn đề quan trọng là làm sao để mở rộng thị trường nhằm theo kịp tốc độ phát triển
của sản lượng. Nói cách khác, một kế hoạch phát triển hợp lý nuôi các đối tượng
nước lạnh cần phải được xây dựng trên cơ sở phát triển thị trường.
4. THÔNG TIN VÊ NGHIÊN CỨU VÀ PHẢTTIỂN
4.1 Những lĩnh vực chính
• Sản xuất giống
• Các hệ thống canh tác

• Dinh dưỡng và thức ăn
• Bệnh và quản lý môi trường
• Tác động của môi trường đối với loài mới
• Thị trường và các sản phẩm thương mại
4.2 Những cơ quan nghiên cứu chính
• Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 3,
Trung tâm khuyến ngư Quốc gia, Trung tâm khuyến ngư hoặc Sở Thuỷ sản các tỉnh.
4.3. Tài chính
• Nguồn vốn để phát triển nuôi các đối tượng này chủ yếu từ các đơn vị cá nhân.
• Chính phủ cung cấp cho việc nghiên cứu, bảo vệ nguồn lợi từ các chương trình 224,
112.
• Trong 3 năm qua, Bộ Thuỷ sản đã đầu tư 2,6 tỷ Đồng cho nghiên cứu và điều tra
đánh giá nguồn lợi.
• Trong 3 – 5 năm tới, dự kiến đầu tư khoảng 5 –6 tỷ Đồng cho nghiên cứu các hệ
thống canh tác, thức ăn, bệnh, sản xuất giống, chế biến.


• Khoảng 5 –6 tỷ Đồng sẽ đầu tư cho việc chuyển giao kết quả nghiên cứu cho người
sử dụng.
4.4. Những thành tựu đã đạt được
• Nhập trứng thụ tinh từ Phần lan đối với cá hồi đã được tiến hành trong hai năm qua.
Chất lượng trứng rất tốt, tỷ lệ nở đạt tới 96-98%, tỷ lệ sống của cá bột lên hương đạt
tới 90%. Quan sát ban đầu về phát triển của tuyến sinh dục cho thấy chỉ trong vòng 1
năm một số cá cái đã thành thục. Điều ấy có nghĩa là có thể hình thành đ
àn cá bố mẹ
tại Việt nam.
• Thí nghiệm ấp và ương cá tầm từ giai đoạn bột lên hương và giống đã thành công.
Thí nghiệm nuôi cá tầm thịt tại vùng nước lạnh, tại hồ chứa Thác bà, hệ thống tuần
hoàn khép kín đã được thực hiện. tốc độ tăng trưởng của cá ở Sapa chậm hơn cá nuôi
ở lồng bè và hệ thống tuần hoàn ở Hải Dương.

5. Thế mạnh, điểm yếu, cơ
hội và thánh thức
Thế mạnh Điểm yếu
• Là đối tượng có giá trị;
• Có thể cung cấp cho thị trường nội địa trong nhiều
năm;
• Nuôi được nhiều điểm tại Việt Nam nơi (hoặc
mùa vụ) các đối tượng nhiệt đới phát triển kém;
• Nuôi công nghiệp cho năng suất cao;
• Lớn nhanh;
• Ít chịu ảnh hưởng bởi vấn đề ô nhiễm môi trường
do thức ăn;
• Chưa thấy xuất hiện dịch bệnh;
• Các đơn vị cá nhân hăng hái đầu tư;
• Được Chính phủ ủng hộ về đường lối.
• Hiểu biết về các đối tượng nuôi chưa
nhiều;
• Nguồn cung cấp giống và thức ăn chất
lượng cao còn phụ thuộc vào nhập khẩu;
• Giá sản xuất thấp hơn ở các nước châu Âu
với cùng sản phẩm;
• Trang trại nuôi cá ở các vùng xa hẻo lánh,
nơi khó có thể tiếp cận các dịch vụ vận
chuyển công cộng và thông tin liên lạc;
• Thiếu nguồn lực con người và lực lượng
lao động được đào tạo;
• Chưa có các giải pháp về sản phẩm và chế
biến;
• Đầu tư lớn, trình độ công nghệ đòi hỏi cao;
• Yêu cầu điều kiện môi trường nuôi khắt

khe: nhiệt độ thấp, nước sạch.
Cơ hội Thách thức
• Chiếm lĩnh thị trường trong nước và Đông nam Á;
• Thay đổi cơ cấu đàn cá nuôi nước ngọt, tạo ra
hàng hoá nuôi có giá trị;
• Phát triển việc cung cấp con giống nội địa với
chất lượng cao;
• Có khả năng phát triển mở rộng quy mô nuôi cả
về con giống và nuôi thương phẩm;
Tận dụng hợp lý nguồn lợi nước, thời tiết lạnh, biến
bất lợi thành lợi thế.
• Con giống còn bị phụ thuộc, chịu tác động
của đa dạng hoá;
• Bệnh có thể xuất hiện đối với mô hình
nuôi thâm canh, qui mô lớn.



ARDO 3: GIÁP XÁC
1. MÔ TẢ ARDO
1.1. Mục tiêu Quốc gia:
Đa dạng hoá hình thức nuôi một số loài giáp xác có giá trị kinh tế để nâng cao tính cạnh


tranh v cht lng sn phm, v v sinh an ton thc phm (HAACP).
Mc tiờu ca chớnh ph n nm 2010 l phỏt trin nuụi trng thy sn t sn lng 2
triu tn, giỏ tr kim ngch xut khu trờn 2,5 t USD, to vic lm v thu nhp cho
khong 2 triu lao ng. Ch tiờu ra cho nhúm giỏp xỏc phi úng gúp 60% tng giỏ
tr sn lng sn phm thu sn xut kh
u.

1.2. Phm vi nghiờn cu:
Nghiờn cu ci tin quy trỡnh k thut sn xut ging nhõn to, gia tng s lng, nõng
cao cht lng con ging v xõy dng quy trỡnh cụng ngh nuụi thng phm bao gm
kim soỏt con ging nuụi, thc n thớch hp, qun lý mụi trng nuụi v bnh thy sn.
ng thi, nghiờn cu cỏc gii phỏp nuụi an ton, ci thin cht lng sn phm v
nghiờn cu th trng.
1.3. i t
ng nghiờn cu:
- i tng u tiờn nghiờn cu nuụi ven b bin : Tụm sỳ, cua xanh
- i tng u tiờn nghiờn cu nuụi trờn bin : Tụm hựm
- i tng u tiờn nghiờn cu nuụi cỏc thy vc nc ngt : Tụm cng xanh

2. S LIU THNG Kấ NGNH
2.1 Gii thiu:
Cỏc loi giỏp xỏc cú ý ngha quan trng v quyt nh n phỏt trin nuụi trng thy sn
nc ta. Vi sn lng nuụi hng nm chim khong 60% kim ng
ch xut khu ca
ngnh thy sn, ngh nuụi tụm, cua t con ging t nhiờn v nhõn to ó gii quyt vic
lm v tng thu nhp cho hng trm nghỡn ngi lao ng, gúp phn ci thin iu kin
kinh t-xó hi ca cng ng ng dõn.
Nhng nm gn õy, ngh nuụi thu sn núi chung v ngh nuụi tụm núi riờng ang
phi i mt vi nhng thỏch thc v ch
t lng con ging nuụi v mụi trng - dch
bnh. õy l nhng nguyờn nhõn dn n tht thu liờn tip, gõy tn tht ln v tin v
cụng sc, thm chớ ó dn n tỡnh trng cỏc trang tri nuụi b b hoang nhiu v. Gii
quyt vn ny mang tớnh cp bỏch v ũi hi phi cú s u t thớch ỏng cú th
nghiờn cu ng b, lm ch cụng ngh sn xut gi
ng, qun lý cht lng, s lng
thc n nuụi thy sn, kim soỏt mụi trng nuụi v sc kho vt nuụi, to ra cỏc sn
phm tụm, cua cú cht lng, bo m v sinh an ton thc phm, tin ti xõy dng cỏc

thng hiu cho Tụm, Cua Vit Nam sc cch tranh trờn th trng th gii.
2.2. c im ngnh v trin vng
Tỡnh hỡnh sn xut v sn lng
Có khoảng 3260 Km bờ biển với một vùng n
ớc lợ rộng lớn ớc khoảng 959.945 ha, và
hơn 1.000.000 ha din tớch mt nc ngt, nớc ta là một trong những quốc gia có tiềm
năng lớn phát triển nuôi thủy sản nói chung và các loài giáp xác nói riêng ở vùng nớc
ngọt, nớc mặn-lợ và nuôi biển. Diện tích mặt nớc để nuôi tôm, cua ngày càng tăng
lên trong những năm gần đây do nguồn con giống cung cấp cho các vùng nuôi gồm cả
con giống khai thác tự nhiên và con giống từ sản xuất nhân tạo. Có thể thấy cụ thể nh
sau :


- Tụm sỳ : c nuụi trong ao, ỡa nc mn-l cú mn dao ng t 5-25%o cỏc
vựng ven bin. Din tớch nuụi nm 1999 khong 210.448 ha, nm 2002 l 489.475 ha v
n nm 2005 xp x 604.479 ha. Tụm sỳ: l i tng nuụi chớnh cỏc vựng ven bin
to nờn sn phm xut khu quan trng. Do tớnh phc tp ca cụng ngh nuụi tụm sỳ,
ngh nuụi tụm sỳ Vit Nam ó c chuyờn mụn hoỏ theo tng cụng on bao gm:
sn xut tụm ging (Post Larvae) v nuụi tụm thng ph
m, sn lng qua cỏc nm nh
sau:
Bng 1: Sn lng hng nm ca tụm sỳ
Nm Sn ng tụm sỳ ging
(triờ con)
Sn lng tụm sỳ
nuụi (tn)
2000 11440 97628
2001 16291 156636
2002 19363 189184
2003 26429 234412

2004 25943 290797
2005 28279 324680
- Cua xanh: c nuụi trong ao, ỡa nc mn-l cú mn dao ng t 5-25%o cỏc
vựng ven bin. Din tớch nuụi nm 2000 vo khong 35.000 ha, nm 2005 din tớch nuụi
ó tng lờn 115.276 ha. Cua xanh: là một trong những đối tợng có khả năng nuôi thay
thế cho tôm sú ở những vùng nuôi tôm sú hiệu quả thấp. Sản lợng cua thơng phẩm
hàng năm ớc tính vào khỏang 480 - 800 tấn.
- Tụm hựm: c nuụi bng lng, ng trong cỏc vnh, m cú mn khong 30-
35%o. S lng lng/ng nuụi tụm hựm nm 2000 khong 14.000 cỏi, nm 2005 ó
tng lờn xp x 35.000 cỏi, c tớnh chim kho
ng 1 triu ha din tớch mt bin. Tụm
hựm: l giỏp xỏc duy nht cú kh nng nuụi bin (seafarming) mang li hiu qu kinh t
cao, song con ging cung cp cho cỏc vựng nuụi hng nm hon ton ph thuc vo
khai thỏc t nhiờn. Nm 2000, sn lng tụm hựm nuụi vo khong 500 tn, nm 2004
sn lng t trờn 2.400 tn/nm, tr giỏ khong 73,5 triu ụ la M, nhng n nm
2005 sn lng nuụi ch t 1.500 tn do t l cht cao ca con gi
ng th nuụi.
- Tôm càng xanh: đợc nuôi chủ yếu ở các thủy vực nớc ngọt thuộc BSCL, ch riờng
4 tnh An Giang, Cn Th, ng Thỏp v Vnh Long din tớch nuụi tụm cng xanh nm
2001 l 1.800 ha, đến nm 2004 trong cả nớc có khoảng 3.839 ha diện tích nớc ngọt
đa vào nuôi tôm càng xanh, chiếm xấp xỉ 0,43% tổng diện tích mặt nớc ngọt. Tôm
càng xanh: l giỏp xỏc nc ngt duy nht c quan tâm nuụi ở các vùng nớc ngọt do
giỏ tr kinh t cao. Sn lng tụm cng xanh c nc nm 2005 l 6.400 tn, trong ú
6.012 tn t cỏc tnh Nam B.

Giỏ tr v th trng
Hin nay, cỏc loi tụm sỳ, cua xanh, tụm hựm v tụm cng xanh l nhng mt hng
xut khu ch lc Vit Nam, chim ti 60% kim ngch xut khu ca ngnh thy
sn.
Riờng kim ngch xut khu ca tụm sỳ t 607.000.000 USD nm 2000 tng lờn n

1.230.000.000 USD nm 2005.


• Kim ngạch xuất khẩu của tôm hùm đạt 73.500.000 USD năm 2004.
Tuy nhiên, thị trường nội địa cũng sẽ là nơi tiêu thụ các sản phẩm này trong tương lai
gần.

Lợi thế so sánh
Cả 4 loài tôm sú, cua xanh, tôm hùm và tôm càng xanh có những lợi thế cạnh tranh tốt
trên thị trường quốc tế và cả thị trường trong nước do những ưu thế sau:
o Về con giống nhân tạo cung cấp cho các vùng nuôi: chủ động về số lượng
tôm sú giống, tôm càng xanh và cua giống, sản xuất trung bình hằng năm
xấp xỉ 20 tỷ con tôm sú giống; số lượng cua giống trên 100 triệu con; số
lượng tôm càng xanh trên 40 triệu con. Riêng số lượng tôm hùm giống khai
thác tự nhiên hàng năm trên 2,5 triệu con, con số này đã đưa Việt Nam dẫn
đầu thế giới về nguồn giống tôm hùm.
o Về điều kiện môi trường, thời tiết : khí hậu nhiệt đới hoàn toàn phù hợp với
sự sinh trưởng và phát triển của giáp xác
o Về nhân công, lao động : tận dụng được những lao động nhàn rỗi ở các
vùng ven biển nên chi phí sản xuất thấp.
• Tuy nhiên cũng có một số yếu tố làm giảm sức cạnh tranh như :
o Kiểm soát chất lượng con giống nuôi: Chất lượng con giống nuôi chưa được
kiểm soát chặt chẽ ở hầu hết các vùng nuôi.
o Kiểm soát môi trường-dịch bệnh: Hầu hết môi trường-dịch bệnh trong quá
trình nuôi thương phẩm chưa được kiểm soát nên đã dẫn đến thất thu, mất
cơ hội cạch tranh.
o Bảo quản sản phẩm: Các sản phẩm sau thu hoạch chưa có kỹ thuật bảo
quản tốt nên đã làm giảm chất lượng của sản phẩm, ảnh hưởng đến sức cạnh
tranh.
Chính sách Nhà nước

• Chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích phát triển nuôi thủy sản ở ven bờ và
trên biển.
o Nghị quyết 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và tiêu thụ sản phẩm nông ngư;
o Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại;
o Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát
triển gíống thuỷ sản;
o Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg về Chương trình phát triển giống thuỷ sản
đến năm 2010;
o Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích phát triển
nuôi trồng hải sản trên biển;
• Các chính sách ưu tiên khác đối với:


o Tôm sú, tôm càng xanh và cua xanh:
• Cho phép chuyển các loại đất sản xuất lúa kém hiệu quả, đất trũng, đất
ven biển chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản ;
phát triển các mô hình
nuôi theo từng vùng sinh thái
• Quy hoạch vùng nuôi, quy hoạch hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh cho
nuôi trồng thủy sản.
• Tăng cường hệ thống khuyến ngư, triển khai các mô hình hiệu quả
• Đối với tôm càng xanh, chính phủ khuyến khích đầu tư về quy
trình kỹ thuật sản xuất giống đến địa phương, đến năm 2010 sẽ đạt
sản lượng 60.000 tấn tôm thương phẩm.
o Tôm hùm: Chính phủ hỗ trợ các hộ ngư dân nuôi tôm hùm được vay vốn tín
chấp, số tiền vay tuỳ thuộc vào số lượng tôm nuôi, từ 50 – 100 triệu
đồng/hộ với lãi suất 1,18 trong 24 tháng.

3. PHÂN TÍCH NGÀNH

3.1. Cấu trúc
Nông hộ và qui mô sán xuất
• Tôm:
o Sản suất giống và nuôi tôm sú thương phẩm được phát triển theo quy mô
nhà nước, công ty tư nhân và hộ gia đình.
o Có khoảng 4281 trại sản xuất giống với quy mô khác nhau. Giá thị trường
của con giống phụ thuộc vào từng thời điểm, do vậy lãi trung bình đạt 30 –
50 % vốn lưu động cho mô hình sản xuất nhỏ, và hoà vốn sau 3 –4 năm tính
cho vốn cố định. Đối với mô hình có quy mô lớn, lãi khoảng 20 – 35%, và
hoà vốn sau 4 –5 năm.
o Có 3 hình thức nuôi tôm phổ biến: nuôi quảng canh cải tiến (năng suất đạt
khoảng 300-800 kg/vụ nuôi), nuôi bán thâm canh (năng suất đạt 1-3 tấn ha)
và nuôi thâm canh (năng suất đạt trên 3-5 tấn /ha).

• Cua:
o Cua giống khai thác từ tự nhiên đáp ứng được 10- 20% nhu cầu thả nuôi.
o Nuôi theo hình thức quảng canh cổ truyền, năng suất đạt khoảng 140kg/ha.
o Cua giống nhân tạo được sản xuất bắt đầu từ năm 2000, nhưng đến nay có
trên 100 trại sản xuất cua giống chủ yếu là do các hộ tư nhân đầu tư xây
dựng ở 18 tỉnh từ Kiên Giang, Cà Mau đến Hải Phòng, Thái Bình.
o Nuôi cua thương phẩm chủ yếu theo hình thức quảng canh cải tiến, diện tích
đầm nuôi dao động từ 5000m
2
đến 10 ha/đầm, năng suất nuôi đạt khoảng 0.5
- 1 tấn/ ha/ năm.
• Tôm hùm:


o Nguồn tôm hùm giống cung cấp cho các vùng được khai thác hoàn toàn từ tự
nhiên. Khai thác tôm hùm giống do các hộ tư nhân đầu tư với 3 hình thức

khai thác chính: khai thác bằng thuyền - lưới - đèn, khai thác bằng bẫy và lặn
bắt tôm hùm.

o Có hệ thống dịch vụ mua bán tôm bố-mẹ, vận chuyển tôm giống, thu hoạch
tôm thương phẩm, nhà máy sản xuất thức ăn tôm tại các vùng nuôi.
o Tôm hùm thương phẩm được nuôi chủ yếu trong các vịnh, đầm dọc vùng
ven biển miền trung với 2 hình thức nuôi là nuôi bằng lồng và nuôi bằng bè.
Kích cỡ tôm thương phẩm 800-1000 g/con với thời gian nuôi 18-24 tháng.

• Tôm càng xanh:
o Nguồn tôm giống càng xanh khai thác tự nhiên chỉ đáp ứng 30-40% nhu cầu
nuôi tôm thương phẩm.
o Các trại giống tôm càng xanh bắt đầu phát triển từ năm 2000 và vai trò kinh
tế tư nhân rất quan trọng trong sản xuất giống, chiếm tới 77,4% tổng số trại
sản xuất giống tôm càng xanh; nhà nước và tập thể quản lý chiếm 19,4% và
cổ phần 3,2%.
Tổng số tôm giống nhân tạo được sản xuất hàng năm từ 90-
162 triệu con.
o Nuôi tôm càng xanh có các mô hình rất khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm
của từng địa phương: nuôi tôm càng xanh kết hợp trồng lúa, nuôi luân canh
và xen canh trên ruộng lúa, nuôi bán thâm canh, thâm canh trong ao đất,
nuôi trong mương vườn, nuôi đăng quầng ở vùng lũ. Thức ăn sử dụng nuôi
tôm càng xanh chủ yếu là thức ăn tươi như ốc bươu vàng, cá tôm vụn. Sản
lượng thu hoạch tôm thương phẩm dao động từ 148-924 kg/ha.
3.2 Hạ tầng cơ sở hỗ trợ
• Tôm, Tôm càng xanh, cua và tôm hùm:
o Có khoảng 10 trại giống quốc gia trực thuộc các Viện nghiên cứu và Trường
đại học đã được xây dựng ở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước để
sản xuất giống có chất lượng cung cấp cho các vùng nuôi.
o Các Trung tâm sản xuất giống thuỷ sản thuộc các Sở thủy sản địa phương

cũng đang được xây dựng để bảo đảm sản xuất đủ số lượng con giống nuôi.
Theo số liệu thống kê được trong các năm gần đây, có nhiều hơn 4200 trại
sản xuất tư nhân cung cấp khoảng 95% số lượng con giống mỗi năm. Tuy
nhiên, chất lượng con giống, số l
ượng giống và vấn đề bệnh dịch tại các trại
giống đang còn hạn chế.
o Xây dựng các cơ sở nghiên cứu chế biến thức ăn viên, thức ăn công nghiệp
cho tôm và cua. Đồng thời phối hợp với các nhà máy, công ty chế biến thức
ăn nuôi thủy sản trong và ngoài nước để sản xuất thức ăn công nghiệp cho
tôm, cua trong thời gian tới. Nhằm tận dụng giá nhân công thấp và nguyên
liệu rẻ, tận dụng lao động nhàn rỗi ở địa phương. Nhằm tiếp cận các công
nghệ tiên ti
ến trong việc sử dụng lao động địa phương và nguồn nguyên liệu


bn a sn xut thc n cụng nghip phự hp cho tụm, cua v c bit l
cho tụm hựm l vn cp bỏch.
o ang xõy dng trờn ton quc mng li qun lý cht lng cỏc sn phm
thy sn nh thnh lp cỏc t chc chng nhn xut x, an ton thc phm;
phõn cp qun lý cht lng cho cp huyn, xó t phũng tr bnh, kim soỏt
u vo ca quỏ trỡnh nuụi tụm, cua gm thc n, thuc thỳ y, húa cht, con
ging n tụm, cua thng phm bo m ỏp ng c yờu cu th
trng.
3.3. Thi trng
Nhng th trng chớnh nh sau:

Mt hng

Th trng chớnh


Ghi chỳ


Tụm sỳ v sn phm
ch bin t tụm sỳ

M, Nht, Khi EU, Australia
Giỏ thp hn Thỏi Lan v n vỡ bo qun
sau thu hoch cha tt.
Lao ng v chi phớ s r hn

Cua xanh sng

Trung Quc, M

Giỏ ca VN thp hn cỏc nc Asia khỏc do
xut nguyờn liu l chớnh
Cụng ngh ch bin cha phỏt trin
Cú th m rng sang th trng EU

Tụm hựm sng

Trung Quc, M
Giỏ cao hn so vi cỏc nc trờn th gii do
cht lng v mu sc ca tụm hựm nhit i
nuụi VN
Cụng ngh ch bin cha phỏt trin
Cú th m rng sang th trng EU

Tụm cng xanh cp

ụng

M, Nht, Khi EU

Giỏ ca VN thp hn cỏc nc Asia khỏc do
xut nguyờn liu l chớnh
Cụng ngh ch bin cha phỏt trin

3.4. Xu th tng lai v nhng vn th trng chớnh
Tụm sỳ: nhu cu tôm sú và các sản phẩm chế biến từ tôm sú ngày càng tăng trên thị
trờng thế giới và trong nớc. Tăng sản lợng nuôi tôm sú. p dng tiờu chun quc
t v an ton thc phm v qun lý cht lng theo ISO v HACCP. Cải thiện quy
trình nuôi và bảo quản sau thu hoạch bảo đảm chất lợng để tăng giá trị xuất khẩu
tôm sú.
Cua xanh: thị trờng cua xanh sống trên thế giới ngày một tăng cao, nhng giá thấp
vì xuất nguyên liệu. Đa dạng hoá các mặt hàng chế biến từ cua để tăng sản phẩm và
giá trị xuất khẩu.
Tôm hùm: Giá xuất khẩu tôm hùm sống ngày càng tăng trên thị trờng thế giới đã
làm tăng đáng kể diện tích mặt nớc nuôi tôm hùm. Đầu t nghiên cứu công nghệ
sản xuất giống tôm hùm để nghề nuôi tôm hùm thơng phẩm phát triển bền vững.
Thiết lập thơng hiệu tôm hùm việt Nam. Đa dạng hoá các sản phẩm tôm hùm để
tăng giá trị xuất khẩu.
Tôm càng xanh : nhu cầu tôm càng xanh trên thế giới và trong nớc vẫn đang tăng
lên. Tăng sản lợng nuôi tôm càng xanh thơng phẩm. p dng tiờu chun quc t


v an tũan thc phm v qun lý cht lng theo ISO v HACCP. Cải thiện quy trình
nuôi và bảo quản sau thu hoạch bảo đảm chất lợng để tăng giá trị xuất khẩu tôm
càng xanh


4. THễNG TIN NGHIấN CU V PHT TRIN
4.1. Nhng lnh vc nghiờn cu chớnh
Tụm, cua v tụm cng xanh:
o Nghiờn cu nõng cao cụng ngh sn xut ging, h giỏ thnh con ging.
o Quy hoch v xõy dng cỏc vựng sn xut ging, vựng nuụi thng phm
an ton, bo m an ton thc phm.
o Nghiờn cu thc n cụng nghip thớch hp nuụi thng phm cua xanh v
tụm cng xanh.
o Nghiờn cu mụ hỡnh hiu qu, bn vng nh nuụi ghộp cua xanh vi tụm
sỳ, v vi cỏc i tng nuụi khỏc ; nuụi tụm cng xanh trờn rung lỳa, bỏn
thõm canh trong ao v ng qung
o Cỏc gii phỏp qun lý mụi trng v dch bnh giỏp xỏc.
o Xõy dng cụng ngh mi cho lnh vc sau thu hoch, ch bin v a dng
húa sn phm tụm, cua.
Tụm hựm:
o Nghiờn cu cỏc gii phỏp tng cng v bo v ngun ging tụm hựm bụng
t nhiờn.
o Cụng ngh nuụi tụm hựm thng phm trờn bin, qun lý mụi trng, dch
bnh v thc n.
4.2. Nhng c quan nghiờn cu chớnh
B Thy sn
Tụm sỳ : Vin nghiờn nuụi trng thy sn I (RIA1) ; Vin nghiờn cu nuụi trng thy
sn II (RIA2) ; Vin nghiờn cu nuụi trng thy sn III (RIA3) ; Cc qun lý cht
lng, an tũan v sinh thỳ y thy sn (NAFIQUAVED)
Cua xanh: Vin nghiờn cu nuụi trng thy sn II (RIA2); Vin nghiờn cu nuụi
trng thy sn III (RIA3); Cc qun lý cht lng, an tũan v sinh thỳ y thy sn
(NAFIQUAVED)
Tụm hựm: Vin nghiờn cu nuụi trng thy sn III (RIA3)
Tụm cng xanh: Vin nghiờn nuụi trng thy sn I (RIA1); Vin nghiờn cu nuụi
trng thy sn II (RIA2); Vin nghiờn cu nuụi trng thy sn III (RIA3); Cc qun

lý cht lng, an tũan v sinh thỳ y thy sn (NAFIQUAVED).
Trng i hc v cỏc Vin nghiờn cu khỏc
Viện Hải Dơng Học
Viện sinh thái, TP HCM


Trung tâm nghiên cứu nhiệt đới Việt-Nga
H Thuỷ Sản
i hc nụng lõm Th c, TPHCM
H Cn Th
H nụng lõm Hu
C quan khỏc
Cỏc c quan a phng (S thủy sản, S KHCN, cỏc TT khuyn ng )
Hiệp hội nuôi trồng thủy sản.
Các trại sản xuất giống t nhân: tôm sú trên 3000 trại; cua xanh khoảng 100 trại; tôm
càng xanh khoảng 100 trại.
Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần về nuôi trồng thủy sản trên 20.
Cỏc tổ chức nớc ngoài chủ yếu gm: DANIDA, IDRC, ACIAR
4.3. ti chớnh
c tớnh kinh phớ nghiờn cứu năm 2005 :
- Khoảng 6 tỷ đồng VN (375000 USD) từ ngân sách NN
- Khoảng 1 tỷ đồng VN (93 750 USD) từ tài trợ nớc ngoài
4.4. Nhng kt qu nghiờn cu ó t c
Tụm sỳ: ang to ra n tụm b m cú cht lng tt. Quan trc, d bỏo v mụi
trng v tỡnh hỡnh dch bnh thy sn. iu tra, quy hoch mt s vựng nuụi cỏc
vựng sinh thỏi khỏc nhau. Cỏc loi thc n thớch hp cho cỏc giai on phỏt trin t
u trựng n tụm ging. Quy ch kim dch cht lng tụm ging v kim tra d
lng khỏng sinh i vi tụm thng phm
Cua xanh: chủ động về kỹ thuật sản xuất giống cua xanh ở một số vùng sinh thái
miền bắc, miền nam và miền trung. Nuôi cua thơng phẩm ở các vùng sinh thái khác

nhau với mô hình nuôi quảng canh cải tiến đạt năng suất 1 tấn/ha. Nhu cầu dinh
dỡng cua nuôi thơng phẩm.
Tôm hùm: quy trình kỹ thuật 3 loại hình vớt giống tự nhiên trên biển và bảo quản con
giống. Kỹ thuật nuôi tôm hùm bông bằng lồng và đăng trên biển đạt sản lợng 45-55
kg/lồng 18m
3
. Mô hình nuôi ghép tôm hùm với vẹm xanh, rong biển, ốc hơng đạt
doanh thu 1 tỷ đồng/0,5 ha diện tích mặt nớc. Mô hình quản lý nguồn lợi tôm hùm
có sự tham gia của cộng đồng ng dân.
Tụm cng xanh: quy trỡnh k thut nc tun hon khộp kớn sn xut ging tụm cng
xanh t t l sng 30-60%. Mụ hỡnh nuụi luõn canh tụm cng xanh vi lỳa t nng
sut 500-3.000 kg/ha/v v li nhun t 15-60 triu ng/ha/v; mụ hỡnh nuụi thõm
canh t nng sut 1,5-1,8 tn/ ha/v, vi tin lói t 39-49 triu ng/ha/v; mụ hỡnh
nuụi bỏn thõm canh t nng sut 3 tn/ha vi tin lói 96 triu ng/ha/v.

5. PHN TCH SWOT


im mnh im yu

iu kin ti nguyờn, mụi trng, khớ
hu thớch hp quanh nm Vit Nam
thun li cho phỏt trin nuụi trng thy
sn núi chung v nuụi giỏp xỏc núi
riờng;

úng gúp vo tng sn lng xut khu
sn phm thu sn l 60%
Tim nng mt nc sn cú ln;
Ngun thc n ti sng cỏc a

phng phong phỳ;

Rt nhiu h nuụi tụm cú kinh nghim
trong sn xut.
Ngun thc n t nhiờn phong phỳ;
Lao ng Vit Nam di do, cn cự,
giỏ lao ng r;

Ngun nhõn lc k thut cho nuụi trng
thu sn c o to, tp hun k
thut tng i phự hp, nng ng
theo c ch th trng;

Chớnh sỏch c ch ca nh nc t ra
kớch thớch c s phỏt trin NTTS;

To cụng n vic lm cho ph n;
Cú h thng c quan nghiờn cu v
chuyn giao cụng ngh t TW n a
phng.

Sn xut nh, c s h tng yu kộm,
cha đợc đầu t đúng mức;

Quy hoạch vùng nuôi đi sau sản xuất
nuôi trồng thủy sản

Nuụi trng thy sn cũn b nh hng
ca sn xut nụng nghip


Chất lợng và số lợng con giống cha
bảo đảm, giá giống cao

Cụng ngh bo qun sau thu hoch kộm
lm gim cht lng sn phm

Thiu kh nng cnh tranh trong sn
xut nuụi trng thy sn

Cha cú u t nghiờn cu s bin
ng ca th trng
Ngoi tr giỏ thp ca
sn phm l li th cnh tranh ca Vit
nam.
Ph ph phm trong nuụi tụm v cua lm
gim nng xut v cht lng.



C hi Thỏch thc

Nõng cao cht lng con ging v h thng
sn xut ging gim t l cht v tng
cht lng con ging.
Phỏt trin nuụi tụm cua to iu kin
cho nhiu ngnh ngh khỏc phỏt trin
nh ch bin thu sn; cụng nghip sn
xut thc n cho tụm, cua; cỏc c s
xut khu.


S dng cú hiu qu hn cỏc ti nguyờn
t, nc nh t hoang hoỏ, vựng
ngp mn;

Cụng ngh bo qun sau thu hoch;
a dng cỏc sn phm da vo nhu cu th
trng xut khu v ni a;
Chin lc cho cỏc sn phm thu sn ca
Vit Nam khi gia nhp th trng WTO.
Qun lý mụi trng v ngun li m
bo a dng hoỏ v n nh ngun ging t

Mõu thun v nhng iu bt cp trong
vic s dng ngun nc v t ti a
phng;
S bin ng v cnh tranh khc lit v th
trng gia cỏc nc sn xut;
S bin ng ca giỏ do s thay i cỏn
cõn cung-cu ca th gii;

Mụi trng, bnh dch v vn v sinh an
ton thc phm khụng c kim soỏt;
Thiờn tai, bóo lt, hn hỏn.



nhiên;
• Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm (HAACP) trong quá trình sản xuất.




ARDO 4: NHUYỄN THỂ

1. MÔ TẢ ARDO
1.1. Mục tiêu Quốc gia:
Thúc đẩy phát triển, nghiên cứu và nuôi các đối tượng động vật thân mềm nhằm đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia và phục vụ xuất khẩu.
1.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu đẩy mạnh sản xuất, tính cạnh tranh, chất lượng và an toàn thực phẩm của
nghề nuôi nhuyễn thể tại Việt Nam.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Hiện trạng ngh
ề nuôi nghuyễn thể nói chung và các đối tượng có giá trị kinh tế cao như:
Hàu, Điệp, Ngao, Bào ngư, Sò, Mực, Ốc, Bạch tuộc.

2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH
2.1 Giới thiệu
Tác động ảnh hưởng của nhuyễn thể thể hiện ở thị trường tiêu thụ nội địa và quốc tế của
mực và bạch tuộc. Sự da dạng của thị trường nhuyễn thể làm xuấ
t hiện tạo cơ hội cho
nghề nuôi ngao phát triển. Việt Nam có vùng nuôi lớn, phù hợp cho mở rộng nuôi nuôi
nhuyễn thể, và tăng sản lượng được hiểu như là chìa khoá đảm bảo sự thích hợp trong
phát triển nuôi biển, một trong những xu thế của nuôi trồng thuỷ sản thế kỷ 21. Hàng
năm trên thế giới sản lượng động vật thân mềm không ngừng tăng lên, trong đó động
vật thân mề
m chiếm khoảng 30% về sản lượng và 19% về giá trị. Bên cạnh giá trị làm
thực phẩm ĐVTM còn được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, công nghiệp, y học và
mỹ nghệ.
2.2. Đặc điểm ngành và triển vọng

Qui mô sx và sản lượng
• Trong đó: Diện tích vùng triều, vùng dưới triều có khả năng nuôi hải sản khoảng
760.000 ha. Bên cạnh đó có trên 3000 đảo lớn nhỏ tạo thành các vịnh kín và 112 cửa
sông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuôi hải sản ven bờ.
Bảng 4. Diện tích đất ngập mặn một số tỉnh ven biển Việt Nam
Tỉnh Tổng
diện
tích(ha)
Chiều dài bờ
biển (km)
Vùng triề
u
thấp(ha)
Vùng triều
thường xuyên
ngập (ha)
Quảng Ninh 201.160,0 273,1 48.748,8 116.361,0


Hải Phòng 71.599,5 163,8 14.431,8 46.652,4
Thái Bình 37.930,2 51,8 10.368,2 23.605,0
Nam Định 40.039,3 82,9 10.608,7 22.717,0
Ninh Bình 8.084 17,7 2.586 3.189
Thanh Hoá 26.414,6 99,5 5.759,1 18.173.6
Nghệ An 21.568,2 84,9 2.55,0 1.845.5
Hà Tĩnh 17.772,9 140,0 1.845,0
Bà Rịa - Vũng
Tàu
120.000,0 45,0 45.000,0
Long An 15.650,0

Tiền Giang 18.860,0
Kiên Giang 86.650,0
Trà Vinh 21.560,0
Bến Tre 65.870,0
Bạc Liêu 187.500,0
Sóc Trăng 88.650,0
Cà Mau 320.000,0

• Miền Bắc: Các loài ĐVTM được nuôi phổ biến ở khu vực này bao gồm: Trai ngọc:
Pincdata fulata martensii, Vẹm xanh: Perna viridis, Tu hài: Lutraria phillipinarum,
Ngao: Meretrix sp, Bao ngư: Haliotis sp
• Miền Trung và Nam: Các đối tượng được ưu tiên là: Bào ngư, Vẹm xanh, Điệp, Sò,
Ốc hương, hầu Belcheri (Crassostrea belcheri), Nghêu (Meretrix lyrata).
• Khu vực phía Bắc: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long thuộc 2 tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng
là vùng sinh thái lý tưởng cho nuôi ĐVTM.
• Khu vực miền Trung, miền Nam: Nuôi chủ yếu ở khu vực Khánh Hoà, Vùng đồng
bằng sông Cửu Long. Trong tương lai, đây là vùng có nhiều thế mạnh về nguồn lợi tự
nhiên, kỹ thuật canh tác, thị trường tiêu thụ của cả nước.
Sản lượng
• Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, sản lượng nuôi động vật thân mềm:
o Năm 1999 đạt 115.000 tấn, trong đó Ngao, Ngêu chiếm 75%.
o Năm 2002 sản lượng đạt 150.000 tấn, trong đó Ngao Ngêu chiếm 130.000
tấn.
Giá trị và Thị trường
• Các sản phẩm ĐVTM chủ yếu tiêu thụ trong thị trường nội địa.
• Thông thường giá các sản phẩm rất khác nhau theo từng đối tượng nhuyễn thể, cụ thể
như sau:

×