Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Báo cáo bài tập lớn khoa học trái đất chủ đề phân tích sự ảnh hưởng của bão nguyên tắc xây dựng nhà chống bão

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.41 KB, 14 trang )

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KĨ THUẬT XÂY DỰNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NHÀ CHỐNG BÃO
Giảng viên hướng dẫn: PHAN THỊ ANH THƯ
Nhóm lớp: L02; Nhóm: 04

Tp Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 04 năm 2021

Tieu luan


KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |2

Mụ c lụ c
Sinh viên thực hiện:...........................................................................................2
Phân công nhiệm vụ:.........................................................................................3
Thực hiện Mô hình:............................................................................................3
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................4
II.

NỘI DUNG...............................................................................................5

2.1. Tìm hiểu về bão:....................................................................................5
2.2. Ảnh hưởng do bão.................................................................................7
III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NHÀ CHỐNG BÃO..............................9
1. Chọn địa điểm xây dựng:........................................................................9


2. Hình dạng ngơi nhà:................................................................................9
3. Xây dựng mái nhà, độ nghiêng của mái:...............................................9
4. Phần mái đua (mái hiên):......................................................................10
5. Phần nền móng, tường, kết cấu bao che:.............................................10
6. Gia cường hệ tam giác ngang và đứng ( thanh chống chéo):............10
7. Các tấm mái lợp:...................................................................................11
8. Hệ thống cửa đi, cửa sổ:........................................................................11
9. Then, chốt khóa:....................................................................................11
10. Trồng cây xung quanh để tránh và cản gió:.....................................11
IV. CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ÁP DỤNG...................................................13
1. Mơ hình nhà chống bão của viện khoa học cơng nghệ - Bộ xây dựng:
13
2. Mơ hình nhà chống bão giá rẻ của sinh viên trường đại học Kiến
Trúc TP.HCM.............................................................................................13
3. Nhà trú ẩn khẩn cấp có thể nổi trên mặt nước có thể xây dựng nhà
chống bão của sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM..............14

Tieu luan


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |3

Sinh viên thực hiện:
Lớp: L02; Nhóm: 04
STT
1
2
3

4
5
6

Họ & tên
Chiêm Hồng Huấn
Trần Nguyễn Minh Phương
Hồ Thanh Hải
Nguyễn Công Long
Huỳnh Duy Hiếu
Nguyễn Thành Sơn

MSSV
2013266
2014215
2013066
2013656
2013142
2014381

Phân cơng nhiệm vụ:
1. Chiêm Hồng Huấn: tìm kiếm, lọc, tổng hợp nội dung; làm slide
Powerpoint; viết file Word báo cáo.
2. Trần Nguyễn Minh Phương: tìm hiểu về cấu trúc nhà chống bão.
3. Hồ Thanh Hải: tìm hiểu về bão.
4. Nguyễn Cơng Long: tìm hiểu về cấu trúc nhà chống bão.
5. Huỳnh Duy Hiếu: tìm hiểu về cấu trúc nhà chống bão.
6. Nguyễn Thành Sơn: tìm hiểu về bão.

Thực hiện Mơ hình:

1. Chiêm Hồng Huấn
2. Trần Nguyễn Minh Phương

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |4

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hằng năm, nước ta phải hứng chịu mùa mưa bão kéo dài từ tháng 5 đến tháng
12, với những cơn bão hình thành từ Biển Đơng di chuyển và gây ảnh hưởng
trực tiếp đến đất liền, nhất là các tỉnh ven biển. Trong những năm trở lại đây,
những cơn bão đã mạnh hơn, sức tàn phá kinh khủng hơn và tần suất xuất hiện
bão ngày càng dày đặc so với những năm trước.
Nỗi kinh hồng khi nhắc đến bão chính là hậu quả mà nó đã để lại. Gây thiệt
hại nặng về về người và của. Một cơn bão khi kết hợp với triều cường sẽ gây
ra lũ lụt nghiêm trọng. Song gió giật trong bão kèm theo những cơn lốc làm
đổ nhiều cơng trình, nhà cửa,…Cứ mỗi cơn bão đi qua, ta lại nghe “ Hàng
trăm ngôi nhà bị tốc mái, hàng trăm ngơi nhà bị đổ sập hồn tồn. Hàng ngàn
ngơi nhà bị nhấn chìm trong nước lũ do ảnh hưởng của bão,…” Hiểu được
những hậu quả tàn khốc ấy mà nhóm 04 đã lựa chọn chủ đề “ PHÂN TÍCH
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO – NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NHÀ
CHỐNG BÃO” nhằm giúp mọi người hiểu sâu được sự tác động của bão đến
hoạt động của con người và từ đó đưa ra những nguyên tắc để xây dựng được

một nơi tránh bão an toàn, giảm thiểu ít nhất thiệt hại về người và tài sản.

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |5

II. NỘI DUNG
II.1. Tìm hiểu về bão:
2.1.1 Bão là gì?

Bão hay xốy thuận nhiệt đới là một vùng gió xốy khổng lồ, có đường kính
hàng trăm kilomet.
Là một hiện tượng thời tiết cực đoan trong trạng thái nhiễu động của khí
quyển gây ảnh hưởng đến hoạt động của con người và môi trường.
2.1.2 Phân loại bão:
Dựa theo sức gió:
+ Áp thấp nhiệt đới
+ Bão
+ Bão mạnh
+Bão rất mạnh
Dựa theo nguồn cung cấp chính cho bão:
+ Bão nhiệt đới: nguồn cung chính là hơi nước
+ Bão lửa: nguồn cung chính là lửa
+ Bão tuyến: nguồn cung chính là tuyết
+ Bão cát: nguồn cung chính là cát
[*]: Do bão xuất hiện chủ yếu và gây ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta là Bão

Nhiệt Đới nên những nội dung bên dưới sẽ thiên về Bão Nhiệt Đới.
2.1.3 Điều kiện hình thành bão:
Một cơn bão sẽ được hình thành khi hội tụ đủ các yếu tố:
+ Nhiệt độ nước biển phải từ 260C trở lên và độ sâu nước biển phải tối thiểu là
50 mét
+ Bầu khí quyển bị mất đi sự cân bằng ổn định

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |6

+ Độ ẩm cao ở tầng đối lưu
+ Lực xoáy đủ mạnh ở bề mặt nước biển
+ Lực quán tính và độ đứt gió được duy trì ổn định
2.1.4 Q trình hình thành:
Khi tiếp xúc với nước biển ấm, khơng khí phía dưới nóng lên và di chuyển lên
cao hình thành một vùng áp thấp bên dưới. Trong khi đó, khơng khí lạnh hơn
ở phía trên sẽ chảy về phía trung tâm áp thấp theo hình xoắn ốc để thế chỗ.
Quá trình này tiếp tục được lặp lại, khi khơng khí lạnh di chuyển xuống được
nước biển làm nóng và di chuyển lên cao. Khí ẩm bốc lên cao gặp lạnh sẽ
hình thành những đám mây hơi nước. Nhiệt độ càng cao, q trình này diễn ra
càng nhanh và gió xốy càng mạnh lên => Bão được hình thành. Bão được
tiếp năng lượng từ đại dương, nên chúng sẽ yếu dần và tan đi khi di chuyển
vào trong đất liền.
2.1.5 Cấu trúc của một cơn bão:
Theo ảnh chụp từ vệ tinh: thấy được một cơn bão gồm: mắt bão và thành mắt

bão; chuyển động xoắn ốc vào tâm bão.
+ Mắt bão: là khu vực có điều kiện thời tiết hầu như yên bình ( quang mây,
gió nhẹ); có hình dạng gần trịn và đường kính trung bình từ 30-65km.
+ Thành mắt bão: là một vịng trịn mây dơng chứa đựng những điều kiện thời
tiết nguy hiểm nhất, là nơi có gió mạnh nhất của một cơn bão.
Theo mặt cắt dọc của một cơn bão có thể thấy được cơn bão như một đĩa dẹt
dày đặc, bên dưới hội tụ lượng lớn các dãy mây gây mưa. Ở trung tâm khơng
khí chuyển động giáng xuống.
2.1.6 Phân cấp bão:
Phân cấp bão dựa vào tốc độ gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm xốy thuận
nhiệt đới.

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |7

Thang bão Saffir Simpson: chia bão ra làm 5 cấp ( cấp thấp nhất là cấp 1 với
sức gió từ 119-153km/h và mạnh nhất là cấp 5 với sức gió trên 250km/h )
Thang gió Beaufort: chia ra làm 18 cấp ( cấp thấp nhất là cấp 0 với vận tốc
1km/h và mạnh nhất là cấp 18 với sức gió 221km/h, chiều cao sóng trên 14m)
Thang bão mở rộng: do sự mạnh lên của bão theo từng năm, chia bão ra làm
30 cấp. Thấp nhất vẫn là cấp 0, cấp 8 sẽ hình thành bão nhiệt đới với sức gió
62-74km/h, cấp 16 sẽ trở thành siêu bão với sức gió 184-201km/h, cấp 28 sẽ
là cơn bão hủy diệt và Maximum là cấp 30 với sức gió đạt trên 527km/h có
thể xóa sổ tồn bộ khu vực nó đi qua.
2.6.7 Phân bố của bão:

Bão nhiệt đới thường phân bố ở 2 bên xích đạo ( từ 5-250 vĩ )
Bão thường được hình thành và đổ bộ ở khu vực ngoài khơi quốc đảo
Philippin, Biển Đông, vịnh Caribe, Ấn Độ Dương, Châu Úc,…

II.2. Ảnh hưởng do bão
2.2.1 Đối với con người – nông nghiệp – kinh tế
 Đối với con người: những con số đau thương thường được nghe “ Hàng
chục ( thậm chí là hàng trăm, hàng ngàn ) người chết, hàng trăm ( hàng
ngàn ) người mất tích, hàng ngàn người bị thương,…”; Ngồi ra con
người cịn bị ám ảnh về tinh thần khi họ vượt qua được cơn bão lớn
( như cú sốc bão Linda 1997 đổ bộ vào miền Nam nước ta đã gieo rắc
nỗi kinh hoàng trong ký ức của người dân khi nhắc lại,… )
 Nông nghiệp: Nước ta vốn là một nước nông nghiệp, nên khi bão xuất
hiện và quét qua, nền nông nghiệp bị tổn hại nặng nề: cây trồng bị gió
quật gãy đổ, nhà kín trồng cây bị sập, hoa màu chuẩn bị thu hoạch hoặc
vừa mới gieo trồng bị úng chết ( mưa ảnh hưởng từ bão ) làm cho người
nông dân bị tổn hại về tiền của, thậm chí là mất trắng khiến họ điêu
đứng, cuộc sống lâm vào cảnh bế tắc.
 Kinh tế: các hoạt động thương mại, hàng hải, hàng không bị trì hỗn do
bão gây tổn hại đến nguồn thu hàng chục thậm chí là hàng ngày tỷ đồng;

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |8

các vùng ven biển, bãi biển bị tàng phá gây ảnh hưởng đến sự phát triển

du lịch ( ngành kinh tế mũi nhọn ). Cứ mỗi cơn bão đi qua, nền kinh bị
trì trệ, 1 phần bị tổn hại, thất thu, 1 phần khắc phục hậu quả sau bão cho
nhân dân.
2.2.2 Đối với các cơng trình nhà ở:
Nhà là nơi để về, là nơi che chở, là chỗ dựa cho mỗi con người trong những
lúc mệt mỏi, là nơi để người ta tự hào về những gì do chính sức lao động của
họ tạo nên. Nhưng sau mỗi cơn bão thì hàng trăm, hàng ngàn căn nhà bị tốc
mái, đổ sập ( do tốc độ gió lớn ) làm mất nơi cư trú của người dân, cùng với
đó nước lũ dâng cao ( mưa lớn do tác động của bão ) làm ngập các căn nhà ở
vùng thấp gây nên tình trạng cô lập cuộc sống con người

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NHÓM 04 LỚP L02 |9

III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NHÀ CHỐNG BÃO
1. Chọn địa điểm xây dựng:
Chọn địa điểm tránh lực tác động của gió
Lợi dụng địa hình phía sau các gị cao, hành cây để chắn gió bão
Tránh làm nhà nơi trống trải, ven sơng, suối, giữa hai sườn đồi.

2. Hình dạng ngơi nhà:
Xây dựng nhà có hình dạng đơn giản.
Nên thiết kế nhà theo hình chữ nhật nhưng khơng được q dài, chiều dài
khơng nên gấp quá 3 lần chiều rộng, tốt nhất là 2.5 lần.
Tránh thiết kế nhà chữ U hay chữ T ở những nơi thường xảy ra bão

Nên bố trí một khơng gian hoặc nửa khơng gian kiên cố có mái bằng bê
tông cốt thép để làm nơi trú ẩn khi có bão.

3. Xây dựng mái nhà, độ nghiêng của mái:
Nhằm tránh việc bị gió lùa gây tốc mái
Nên có độ dốc hợp lý, rơi vào 30-330. Mái che có độ dốc từ 5-100 rất dễ bị
tốc do tiết diện cản gió thấp.
Mái nhà nên được thiết kế thêm diềm để giảm thiểu sự tác động trực tiếp
của luồng gió lên đầu mái.
Nhà thấp tầng, vật liệu làm mái thường là ngói, fibro xi măng, phên nứa,
tre,… nhẹ, dễ bị tốc mái khi có bão. Nên dung biện pháp buộc, chèn vữa,
đè giữ bằng bao cát để cố định chúng,…

4. Phần mái đua (mái hiên):
Mái đua là phần mái để che mưa nắng hắt vào hiên nhà, cửa sổ.
Tránh làm mái đua rộng, nên tách mái đua rời khỏi phần nhà chính.

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

K H O A H Ọ C T R Á I Đ Ấ T N H Ó M 0 4 L Ớ P L 0 2 | 10

Chỉ nên làm mái hiên nhô ra khỏi tường nhỏ hơn 1 mét và đóng trần cho
mái hiên để tránh gió lùa.
5. Phần nền móng, tường, kết cấu bao che:
Các phần nền móng, tường, kết cấu mái, bao che nên được liên kết và neo
chắc với nhau.

Móng: nếu xây dựng trên nền đất yếu ( bùn, cát bão hịa,…) thì phải được
gia cố bằng cọc tre ( 25 cọc/m2 dưới đáy móng; nếu nền đất tốt, chắc thì
phải đầm nền kĩ trước khi xây móng; nếu móng xây bằng gạch thì phải có
hệ giằng móng bằng bê tơng cốt thép đặt trực tiếp lên móng và chạy xung
quanh nhà;
Móng nhà cần được xây cao để có thể chống được lụt bình thường.
Tường: xây gạch nên có bề dày 20-22cm, nếu chiều dày tường nhỏ hơn
20cm thì phải xây bổ trụ ( tối thiểu 20*20cm) và cách nhau khơng q
2.5m. Nên bố trí tường ngang để tang độ cứng, khoảng cách giữa các tường
không quá 4m. Trong tường nên bố trí hệ giằng bê tông cốt thép đặt trên
cửa đi, cửa sổ.

6. Gia cường hệ tam giác ngang và đứng ( thanh chống chéo):
Khung nhà nếu khơng xây tường thì nên có một số cây đặt chéo để tang độ
cứng cho khung nhà.
Giàn vì kèo của phần mái nên có hệ giằng đứng và hệ giằng ngang chắc
chắn để tránh tình trạng siêu vẹo do gió lớn.

7. Các tấm mái lợp:
Phải được giữ chặc vào cấu trúc mái để tránh bị tốc gió
Dàn vì kèo phải được liên kết chặt vào thân nhà bằng dây thép hoặc bulon
Xà gồ phải được neo chắt vào vì kèo bằng dây thép. Khoảng cách giữa các
xà gồ nên nhỏ hơn 1m .
Nếu lợp mái bằng ngói thì phải xây con lươn, chèn vữa vào các ngói.

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


K H O A H Ọ C T R Á I Đ Ấ T N H Ó M 0 4 L Ớ P L 0 2 | 11

Nếu lợp bằng tơn: tơn nên dày 0.45mm và được bắt vít vào xà gồ với
khoảng cách bắt đinh là 20-30cm. Nếu tôn mỏng thì phải thêm thanh nẹp
( bằng thép hoặc gỗ ) trên mái.
Nếu lợp bằng Fibro xi măng thì phải thêm thanh chặn bằng thép hoặc gỗ và
được cột chặt vào xà gồ bằng dây thép.

8. Hệ thống cửa đi, cửa sổ:
Các lỗ cửa nên bố trí đối xứng nhau để tránh hiện tượng gió lùa vào, khơng
có lối ra. Điều này sẽ làm giảm đi nguy cơ tốc mái khi có nhiều áp lực gió
tác động.

9. Then, chốt khóa:
Hệ thống cửa đi, cửa sổ phải được neo giữ chắc chắn tránh bị phá hoại cục
bộ dẫn tới gió lùa tốc mái, đổ nhà.
Khn cửa đi, cửa sổ có thép đuôi cá chôn vào tường.
Cửa liếp, cửa gỗ nên gia cường thêm các thanh chữ Z buộc hoặc đóng đinh
cẩn thận.

10.

Trồng cây xung quanh để tránh và cản gió:

Tùy thuộc vào vị trí và loại nhà để chọn loại cây trồng và bố trí khoảng
cách phù hợp. Những loại cây thường được trồng để chắn gió có hiệu quả
là tre, trúc hoặc cây dương (đối với vùng ven biển).
Ngoài ra: để giảm thiểu tốc mái, đổ nhà cho những nhà đã xây dựng, cần:
Đối với nhà có độ dốc mái lớn, nên dung bao cát có khối lượng 15-20kg,

nối với nhau bằng dây và đặt vắt qua mái nhà. Khoảng cách giữa các bao
cát là 1.5m. Tốt nhất nên đặt gần các xà gồ và vì kèo.
Đối với nhà có độ dốc mái nhỏ: làm tương tự như trên nhưng khơng cầnđây
nối.
Buộc chặt vì kèo, địn tay bằng dây thép ( đóng đinh ), sau đó chèn vữa,
xây con lươn ( dọc phần giáp tường ), xây con chạnh để gắn ngói.

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

K H O A H Ọ C T R Á I Đ Ấ T N H Ó M 0 4 L Ớ P L 0 2 | 12

Dùng hệ giằng chữ A kết hợp dây neo xuống đất bằng cọc ( cắm cọc sâu 11.5m ).
Bịt kín cửa và khe hở chống gió lùa vào nhà: cài chặt chốt cửa ra vào, cửa
sổ để tránh gió làm bung cửa. Dán cửa kính bằng băng keo để giảm vỡ
kính.
Bão thường kèm theo mưa lớn làm nước dâng cao gây ngập nhà: nên nâng
nền nhà hoặc sử dụng giải pháp này bằng cách nâng cả hoặc một phần của
ngôi nhà bằng phao lớn ( thùng phuy) có neo đậu. Phần nổi có thể dung
làm nơi trú ẩn khẩn cấp chống bão lụt.

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


K H O A H Ọ C T R Á I Đ Ấ T N H Ó M 0 4 L Ớ P L 0 2 | 13

IV. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ÁP DỤNG
1. Mơ hình nhà chống bão của viện khoa học công nghệ - Bộ
xây dựng:

Viện Khoa học Công nghệ xây dựng (thuộc Bộ Xây dựng) đã đưa ra những giải pháp kỹ
thuật phòng chống thiên tai trong xây dựng nhà ở dân dụng. Đây cũng là nội dung hợp
tác của ngành Xây dựng Việt Nam với Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên hợp quốc
(UNDP).

2. Mơ hình nhà chống bão giá rẻ của sinh viên trường đại học
Kiến Trúc TP.HCM

Tieu luan
Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao


Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao

Bao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.baoBao.cao.bai.tap.lon.khoa.hoc.trai.dat.chu.de.phan.tich.su.anh.huong.cua.bao.nguyen.tac.xay.dung.nha.chong.bao



×