Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phương án chữa cháy của cơ sở Nhà máy sản xuất thiết bị điện tử thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.73 KB, 24 trang )

Mẫu số PC11
Ban hành kèm theo Thông tư số
66/2014/TT-BCA ngày
16/12/2014

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở: Nhà máy sản xuất thiết bị điện tử thông minh

Địa chỉ: Lô CN1 - 06B – 1&2, Khu cơng nghệ cao 1, Khu cơng nghệ
cao Hịa Lạc, Huyện Thạch Thất- TP Hà Nội

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần nghiên cứu và sản xuất Vinsmart

Nhà thầu thi công: Công ty CP phát triển đầu tư xây dựng Việt Nam

Hà Nội – 2018


A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. Vị trí địa lý

Cơng trình thi cơng cảnh quan hạ tầng, cảnh quan và các hạng mục phụ trợ -

Dự án nhà máy sản xuất thiết bị điện tử thông minh của Công ty Cổ phần nghiên



cứu và sản xuất Vinsmart có vị trí tại: Lơ CN1-06B-1&2, Khu cơng nghệ cao 1,
Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, Huyện Thạch Thất, Thành Phố Hà Nội.
Dự án có các hướng tiếp giáp như sau:
- Phía Đơng giáp: Đường 8

- Phía Tây giáp: Đường D

- Phía Nam giáp: Nhà máy VNPT

- Phía Bắc giáp: Đường 12

Trong trường hợp xảy ra sự cố về cháy, nổ nếu tổ chức cứu chữa kịp thời thì

đám cháy có thể phát triển chậm khơng gây nhiều nguy hiểm cho mọi người có
mặt trong khu vực cơng trường.
II. Giao thông phục vụ chữa cháy
1. Giao thông bên trong

Cơng trình thi cơng cơng hệ thống thốt nước mưa - Dự án nhà máy sản xuất

điện tử thông minh hiện tại đang ở giai đoạn thi công tuyến 1,2,3&4.

Do cơng trình đang trong q trình thi cơng tuyến 1,2,3&4 nên mặt bằng cịn

gồ ghề, các đường giao thơng nội bộ chưa hình thành rõ ràng, chưa đảm bảo các
điều kiện theo tiêu chuẩn quy định về giao thông phục vụ cho xe chữa cháy.

2. Giao thơng bên ngồi


Đường đi từ Phịng Cảnh Sát PC&CC Huyện Thạch Thất đến cơng trình thi cơng

hệ thống thốt nước mưa - Dự án nhà máy sản xuất điện tử thông minh của Công

ty Cổ phần nghiên cứu và sản xuất Vinsmart có độ dài khoảng 10 km theo tuyến
đường sau:

Phòng Cảnh Sát PC&CC Huyện Thạch Thất → Đường Tân Xã → Đường

21 → Công trường.


III. Nguồn nước chữa cháy
T
T

Trữ lượng

Vị trí, khoảng

(m3) hoặc

cách nguồn

lưu lượng (l/s)

nước (m)

Nguồn nước


I

Bên trong

1

01 giếng khoan

II

Bên ngoài

1

Trụ nước chữa cháy
đường 12, đường D

Những điểm cần
lưu ý

Xe chữa cháy không
hút được nước

10l/s

Cách khoảng
500 m

IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc


Xe chữa cháy hút
được nước

1. Tính chất đặc điểm xây dựng, bố trí có liên quan đến cơng tác chữa cháy:
+ Dự án có tổng diện tích: 15 ha, diện tích đang xây dựng 4.96 ha

Hạ tầng kỹ thuật hiện có: Đầy đủ nguồn cấp nước, thốt nước, cấp điện,

đường giao thông… phục vụ thi công.

b. Đặc điểm của công trường liên quan đến công tác PCCC

Hiện tại cơng trình đang thi cơng cống tuyến 1,2,3&4 Để phục vụ thi công, công

trường làm thêm 1 dãy container văn phịng làm văn phịng điều hành. Khu vực

thi cơng chủ yếu tập kết các vật liệu không cháy: sắt thép, gạch cát, xi măng.
Cơng trình khi xây xong có bậc I chịu lửa. Ở giai đoạn này, hệ thống giao thơng
nội bộ chưa hình thành, xe chữa cháy đi lại khó khăn.

2. Nguồn nhiệt và nguy cơ gây cháy trong cơ sở

* Nguồn nhiệt là một vật mang nhiệt tạo ra được giá trị nhiệt độ cần thiết cho

sự bắt cháy. Nguồn nhiệt thường xuyên xuất hiện dưới 5 dạng: điện năng, hóa
năng, quang năng, cơ năng và nhiệt năng. Nó có thể gây cháy dưới dạng trực tiếp
(ngọn lửa trần, tia lửa điện,…) hoặc gián tiếp (nhiệt của phản ứng lý hóa).

Nguồn nhiệt nguy hiểm có thể xuất hiện trong cơ sở: Trong cơ sở cá thể phát sinh
cháy do các nguồn nhiệt sau:


- Do các thiết bị điện khơng đảm bảo an tồn hoặc có thể do các sự cố gây

chạm chập quá tải, phát sinh tia lửa điện. Trong khu vực tịa nhà có thể xuất


hiện tại các vị trí như: hệ thống đèn chiếu sáng, quạt, …do một số nguyên nhân
sau:
+ Nguyên nhân cháy do quá tải

+ Nguyên nhân cháy do điện trở tiếp xúc quá lớn
+ Nguyên nhân cháy do chập điện

- Do ngọn lửa trần: Ngọn lửa trần đó là ngọn lửa mà ta có thể quan sát dễ dàng

bằng mắt thường. Có thể phát sinh do sơ xuất, bất cẩn của nhân viên, khách thăm.

- Sét đánh

- Dạng nguồn nhiệt khác

Nguồn nhiệt từ hệ thống điện một chiều trên các phương tiện giao thông cơ giới
như ô tô, xe máy, do sự cố kỹ thuật, quá trình sử dụng lâu dài, do mưa ảnh

hưởng…
 Nguyên nhân gây cháy tại cơ sở có thể do:
- Do sơ suất bất cẩn:

- Do vi phạm các quy định an tồn phịng cháy và chữa cháy: Hành vi không


chấp hành, chấp hành không đầy đủ các quy định an tồn phịng cháy và chữa
cháy trong quá trình vận chuyển, bảo quản, sản xuất, vận hành thao tác kỹ thuật
thiết bị máy móc; sử dụng các loại nguồn nhiệt.

- Do đốt: Đốt có thể với mục đích khác nhau như: Đốt để che dấu sự phạm tội;

đốt do mâu thuẫn, bất mãn; Đốt vì mục đích trục lợi.

- Do tác động của sự cố thiên tai: Nguồn nhiệt gây cháy được tạo ra từ năng

lượng điện của sét đánh thẳng vào cơng trình do thu lơi chống sét khơng đảm bảo

hoặc do tác động của gió bão, lũ lụt làm cho chất cháy tiếp xúc với nguồn nhiệt
gây cháy hoặc tạo ra hiện tượng tự cháy.

3. Khả năng cháy lan

Khi xảy ra cháy tại một khu vực bất kỳ, đầu tiên ngọn lửa sẽ lan truyền theo các
loại chất cháy phân bố trong đó. Vận tốc lan truyền của đám cháy phụ thuộc vào

từng loại chất cháy, cách sắp xếp, bố trí chúng, thời gian cháy điều kiện trao đổi

khí, trao đổi nhiệt giữa khu vực cháy và môi trường xung quanh. Khi xảy ra cháy


tại khu vực văn phịng đám cháy có thể lan ra các khu vực xung quanh. Có thể do

tàn cháy bay, lân sang các xe ở các khu vực cách đó một khoảng.

Phương thức truyền nhiệt bao gồm: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.


4. Đánh giá đặc điểm nguy hiểm cháy nổ thực tế và một số biện pháp phịng
ngừa.
4.1. Tính chất về xây dựng

Với giai đoạn thi công tuyến 1,2,3&4, các chất cháy tập trung ở khu vực thi công

các hạng mục phụ trợ, các container văn phòng ban điều hành, tổ đội và khu để

phương tiện giao thơng của CBCNV. Ở khu vực này, có nhiều loại chất cháy
(khối lượng không lớn) như: nhựa, giấy, gỗ, xăng dầu…

- Nhựa: tồn tại ở dạng trần chống nóng, thiết bị điện, thiết bị văn phòng, bàn ghế.
- Giấy, gỗ: tồn tại ở dạng đồ dùng, thiết bị văn phịng.

- Xăng dầu của các phương tiện giao thơng phục vụ CBCNV.

Cơng trường khơng bố trí cho cơng nhân sử dụng bếp điện để đun nấu phục vụ
sinh hoạt của công nhân nên giảm khả năng tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ.

Khu vực có khả năng xảy ra cháy là container văn phịng, bãi để xe, các phương

tiện giao thơng phục vụ công trường. Ở giai đoạn này chủ yếu vật liệu xây dựng
và bê tông, cốt thép nên chưa có điều kiện gây cháy lớn.

4.2. Tính chất nguy hiểm cháy, nổ cụ thể của một số chất cháy đặc trưng
Chất cháy là xăng dầu:

+ Hỗn hợp hơi xăng với khơng khí có tính nguy hiểm nổ cao, xăng có nhiệt độ


tobct=-50 đến -28oC. Trong điều kiện bình thường (20oC, 1at), hỗn hợp giới hạn
nồng độ nổ của hơi xăng với khơng khí là Ct=07%, Ct=08%.
+ Xăng dầu có vận tốc cháy lan lớn
Xăng: Vlbm=4,25m/ph
Dầu mazut: Vlbm=1,41m/ph

+ Nhiệt độ bắt cháy thấp = -39oC

+ Xăng dầu có đặc điểm ln bay hơi ở nhiệt độ bình thường, hơi xăng dầu nặng

hơn khơng khí nên nó thường bay là là mặt đất và đọng lại ở các hố trúng tạo ra


mơi trường nguy hiểm cháy nổ nên có khả năng bắt cháy với các nguồn nhiệt ở
xa hàng chục mét.
+ Hơi xăng kết hợp với khơng khí tạo thành hỗn hợp nổ, tỷ lệ 0,7% - 0,8% hơi
xăng trong không khí.

+ Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên nước, tỷ trọng 0,7 - 0,9 kg/l (nếu để
xăng dầu chảy ra trong thời tiết mưa thì rất dễ xảy ra cháy lan).
+ Nhiệt lượng riêng của xăng lớn, 1kg xăng cháy hết tỏa ra nhiệt lượng 11.250

Klcalo. Do đó, khi cháy sẽ giảm khả năng tiếp cận, nếu bị hỏng khó điều trị,
trường hợp hệ thống dẫn nhiên liệu hở, xăng dầu rò rỉ ra gặp nguồn nhiệt gây

cháy, đám cháy nhanh chóng làm đứt các tuy ơ dẫn xăng trong bình chứa chảy tự
do ra ngồi gây cháy lớn.

+ Xăng dầu khi cháy còn tỏa ra một nhiệt lượng lớn và nhiệt độ vùng cháy rất


cao, đồng thời tỏa ra một lượng khí độc đạm đặc và thường kèm theo hiện tượng
sôi trào, phụt bắn, gây cháy lớn.

+ Do đặc điểm nguy hiểm như vậy nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ lan nhanh

kèm theo rất nhiều khói, khí độc. Sự tỏa nhiệt ra mơi trường xung quanh cũng rất

lớn. Chính những điều này làm giảm tiếp cận điểm cháy của lực lượng PCCC tại
chỗ cũng như chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu người và triển khai chữa cháy
gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

Chất cháy là vải: vải được cấu thành từ các sợi tổng hợp, đây là chất dễ cháy, ở

nhiệt độ 100oC, vải đã bắt đầu bị phân hủy, các thông số cháy nổ của vải như sau:
- Nhiệt độ tự bốc cháy là: 460oC.
- Nhiệt độ bắt cháy là: 235oC.

- Vận tốc cháy lan theo bề mặt: 0,6 m/ph.
- Vận tốc cháy lan theo chiều sâu: 4-6 m/ph.
- Vận tốc cháy lan theo khối lượng: 0,36 kg/m2ph.
- Nhiệt độ cháy của vải: 650-1000oC.

- Nhiệt lượng cháy của vải: 4150 Kcal/kg.

Vải khi cháy sinh ra lượng khói, khí độc lớn, thành phần của sản phẩm cháy chủ

yếu là CO2, H2O và HCl.


Chất cháy là nhựa tổng hợp: là sản phẩm cháy được và có tính dẻo, đó là các


Polime thu được từ quá trình trùng hợp các axit hữu cơ và dẫn xuất của chúng.

Có tính tạo dáng tốt, có độ bền cơ học cao, chịu được các điều kiện về thời tiết và

ánh sáng. Dưới tác dụng của ngọn lửa, hợp chất Polime bị phân tích thành nhiều

loại hơi khí cháy khác nhau. Khi cháy nó biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng và thể
khí. Khi bị hóa lỏng nó có tính linh động cao, chảy loang trên bề mặt đó là điều
kiện để đám cháy phát triển nhanh và lan rộng.

Nhựa và cao su có đặc tính cháy chủ yếu là khả năng nóng chảy ( từ 120oC đến

150oC bắt đầu nóng chảy) và khả năng linh động, rất dễ gây cháy lan, cháy lớn.
sản phẩm cháy có nhiều khói, khí độc như CO, HCL,…cao su bị cháy tỏa nhiệt
lớn (từ 10500-10800 kcal/kg) làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi tiếp
xúc với nó và có thể gây ngất.

Chất cháy là gỗ: Gỗ là vật liệu thường thấy trong đám cháy, nó là hỗn hợp của
nhiều chất, có cấu trúc và tính chất khác nhau. Hợp phần cơ bản của nó là bán
Xenluloza, xenluloza và licnhin.
Một số thông số cháy của gỗ:
- Nhiệt lượng cháy thấp của gỗ: 15000 KJ/kg
- Vận tốc cháy theo bề mặt: 0,5 – 0,55 cm/ph.
- Vận tốc cháy theo chiều sâu: 0,2 -0,5 cm/ph.
- Vận tốc cháy khối lượng của gỗ: 7-8 (g.m2.s)

Gỗ cháy là q trình cháy khơng hồn tồn, than tạo ra có thể cháy âm ỉ bên trong
khơng thành ngọn lửa. Sản phẩm cháy của gỗ là CO2, H2O và CO.
5.3. Các biện pháp phòng ngừa


- Các phương tiện chữa cháy phải để đúng nơi quy định; niêm yết các nội quy và
tiêu lệnh PCCC.
- Thường xuyên tự kiểm tra an toàn PCCC, bảo quản, bảo dưỡng và trang bị bổ
sung các phương tiện chữa cháy.

- Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các cán bộ nhân viên của công trường chấp
hành tốt các nội quy, quy định an toàn PCCC.

- Tổ chức học tập huấn luyện nghiệp vụ PCCC cho cán bộ công nhân viên.


- Tổ chức học và thực tập phương án PCCC.
- Quản lý chặt chẽ các nguồn nhiệt, nguồn lửa, chất dễ cháy.
V. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ:
1. Tổ chức lực lượng:
Lực lượng PCCC cơ sở chủ yếu là lực lượng bảo vệ và cán bộ công nhân viên

công trường bao gồm 6 đội viên chia làm 3 ca trực (danh sách có trong Hồ sơ
quản lý cơng tác PCCC của nhà thầu)

Đội PCCC cơ sở hàng năm được tổ chức học tập, huấn luyện nghiệp vụ PCCC
theo các chương trình của cảnh sát PC&CC Thành phố Hà Nội.
2. Lực lượng thường trực chữa cháy:
Bảo vệ an toàn PCCC và ANTT cho toàn khu dự án.

Trong ngày được chia thành 02 ca trực. làm công tác bảo vệ, giữ an ninh trật tự
và thường trực chữa cháy.
- Ca ngày: 6 người thường xuyên làm việc tại công trường.


- Ca đêm: bao gồm lực lượng bảo vệ của chủ đầu tư và các cán bộ an toàn trực
đêm cho tồn bộ khu vực cơng trường.

VI. Phương tiện chữa cháy của cơ sở

Phần thi cơng hệ thơng thốt nước mưa được trang bị: bình chữa cháy xách tay
gồm 02 bình bột, 02 bình CO2, 02 hộp cứu hỏa và phụ kiện. Các bình chữa cháy
đặt ở nơi dễ thấy, dễ lấy và các khu vực có nguy cơ cháy nổ của công trường.
Nội quy, tiêu lệnh chữa cháy được niêm yết đúng nơi quy định.

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:

Hồi 10 giờ 30 phút ngày X/Y/Z do chập điện tại khu vực container văn phòng của

đội xây dựng tại công trường dẫn tới cháy, nổ. Đám cháy nhanh chóng lan sang
các khu vực xung quanh và cháy lan vào container làm việc với vận tốc cháy lan
Vlt=1,41 m/ph.

Nguyên nhân: Do chập điện gây cháy.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:


- Sau khi báo động, báo hiệu khu vực xảy ra cháy. Người đầu tiên phát hiện thấy
điểm cháy hô hốn, báo động cháy cho mọi người biết. Sau đó nhanh chóng dùng

bình chữa cháy xách tay trang bị tại chỗ dập lửa (nếu đám cháy còn nhỏ).

- Khi nhận được tin cháy các đội viên PCCC cơ sở nhanh chóng tập trung tại nơi

xảy ra cháy. Lãnh đạo cơ sở hoặc đội trưởng PCCC cơ sở hay người có trách

nhiệm trong ca trực nhận định tình hình cháy, phân công đồng thời cụ thể cho đội

viên đội PCCC, tổ chức đồng thời các nhiệm vụ sau:

+ Phát lệnh báo động cháy cho mọi người đang có mặt tại cơng trường biết.
+ Cắt điện toàn bộ khu vực xảy ra cháy.

+ Gọi điện báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC theo số máy 02433687569
(Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ CA Huyện Thạch Thất) hoặc số máy 114 (của

trung tâm). Yêu cầu nói rõ địa chỉ điểm cháy, chất cháy, diện tích đám cháy, có
nạn nhân mắc kẹt bên trong đám cháy hay không ở thời điểm gọi.

+ Tổ chức cứu người bị nạn (nếu có), hướng dẫn mọi người khơng có nhiệm vụ
nhanh chóng rời khỏi chỗ làm việc (tránh chen lấn xô đẩy). Kiểm tra thật kỹ
khơng để sót người cịn lại trong khu vực cháy.

+ Tổ chức cứu tài sản, di chuyển tài sản và các chất dễ cháy chưa bị cháy ra nơi

an toàn. Có kế hoạch bảo vệ những tài sản đã cứu được.

+ Cử người làm nhiệm vụ đón xe chữa cháy và hướng dẫn xe chữa cháy vào đám

cháy.
+ Tổ chức lực lượng bảo vệ cổng, các khu vực làm việc khác nhằm phát hiện
ngăn ngừa trộm cắp. Không cho người khơng có liên quan vào khu vực chữa

cháy. Tổ chức làm trật tự đảm bảo thông suốt đoạn vào cơ sở nhằm đảm bảo cho


việc tổ chức chữa cháy thuận lợi, xe chữa cháy đi lại được dễ dàng.

- Khi lãnh đạo cấp trên hoặc chỉ huy lực lượng cảnh sát PCCC đến, chỉ huy
PCCC cơ sở báo cáo lại những việc đã làm và kết quả cứu chữa.

- Trong trường hợp đám cháy kéo dài cơ sở cần phải tổ chức công tác hậu cần

phục vụ cho lực lượng tham gia cứu chữa đạt kết quả, đảm bảo sức khỏe cho cán
bộ chiến sĩ cảnh sát PCCC và lực lượng PCCC cơ sở.


- Có kế hoạch bảo vệ hiện trường, phục vụ cơng tác khám nghiệm điều tra (nếu
có dấu hiệu của tội phạm). Có những biện pháp khắc phục hậu quả do cháy gây
ra.

*Chú ý: Tất cả những người tham gia cứu chữa trực tiếp đều phải có thiết bị bảo
hộ lao động như thiết bị thở lọc khí độc, khẩu trang, mũ ủng, quần áo bảo hộ...

3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy trong tình huống cháy
lớn, phúc tạp nhất:

4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát

PCCC có mặt để chữa cháy

- Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, đồng chí chỉ huy đội PCCC cơ sở

báo cáo tình hình diễn biến của đám cháy, đường giao thơng, nguồn nước trong
khu vực cháy, trao quyền chỉ huy cho lực lượng chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức

lực lượng của cơ sở cùng tham gia chữa cháy.
- Lúc này chỉ huy chữa cháy cơ sở tham gia vào ban chỉ huy chữa cháy phối
hợp và theo sự phân công của chỉ huy chữa cháy của lực lượng CS PCCC cứu

chữa đám cháy.

II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng:

1. Tình huống 1: Xảy ra cháy tại khu vực để xe của công trường

Hồi 10h30 phút ngày X/Y/Z xảy ra cháy tại khu vực công nhân đang thực hiện
công tác hàn tại cơng trường.
Ngun nhân: Do trong q trình hàn tại công trường, công nhân hàn không che
chắn khu vực hàn khiến tia lửa bắn vào xốp gần đó và lan sang các khu vực bên

cạnh gây ra vụ cháy.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:

- Sau khi báo động, báo hiệu khu vực xảy ra cháy. Người đầu tiên phát hiện thấy
điểm cháy hơ hốn, báo động cháy cho mọi người biết. Sau đó, nhanh chóng
dùng bình chữa cháy xách tay trang bị tại chỗ dập lửa (nếu đám cháy còn nhỏ)


- Khi nhận được tin cháy các đội viên PCCC cơ sở nhanh chóng tập trung tại nơi

xảy ra cháy. Lãnh đạo cơ sở hoặc đội trưởng PCCC cơ sở hay người có trách

nhiệm trong ca trực nhận định tình hình cháy, phân cơng đồng thời cụ thể cho đội

viên đội PCCC, tổ chức đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau:


+ Phát lệnh báo động cháy cho mọi người đang có mặt tại cơng trường biết.
+ Cắt điện tồn bộ khu vực xảy ra cháy.

+ Gọi điện báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC theo số máy 02433687569
(Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ CA Huyện Thạch Thất ) hoặc số máy 114 (của

trung tâm). Yêu cầu nói rõ địa chỉ điểm cháy, chất cháy, diện tích đám cháy,có

nạn nhân mắc kẹt bên trong đám cháy hay không ở thời điểm gọi

+ Tổ chức cứu người bị nạn (nếu có), hướng dẫn mọi người khơng có nhiệm vụ
nhanh chóng rời khỏi chỗ làm việc (tránh xen lấn xơ đẩy). Kiểm tra thật kỹ khơng
để sót người cịn lại trong khu vực cháy.

+ Tổ chức cứu tài sản, di chuyển tài sản và các chất dễ cháy chưa bị cháy ra nơi

an tồn. Có kế hoạch bảo vệ những tài sản đã cứu được.

+ Cử người làm nhiệm vụ đón xe chữa cháy và hướng dẫn xe chữa cháy vào đám

cháy.
+ Tổ chức lực lượng bảo vệ cổng, lối giáp với khu dân cư, các khu vực làm việc
khác nhằm phát hiện ngăn ngừa trộm cắp. Không cho người khơng có liên quan

vào khu vực chữa cháy. Tổ chức làm trật tự đảm bảo thông suốt đoạn vào cơ sở

nhằm đảm bảo cho việc tổ chức chữa cháy thuận lợi, xe chữa cháy đi lại được dễ
dàng.


- Khi lãnh đạo cấp trên hoặc chỉ huy lực lượng cảnh sát PCCC đến, chỉ huy
PCCC cơ sở báo cáo lại những việc đã làm và kết quả cứu chữa, bàn giao lại

quyền chỉ huy cho lực lượng cảnh sát PCCC, phối hợp với lực lượng cảnh sát

PCCC dập tắt đám cháy.

- Trong trường hợp đám cháy kéo dài cơ sở cần phải tổ chức công tác hậu cần

phục vụ cho lực lượng tham gia cứu chữa đạt kết quả, đảm bảo sức khỏe cho cán
bộ chiến sĩ cảnh sát PCCC cơ sở.


- Có kế hoạch bảo vệ hiện trường, phục vụ cơng tác khám nghiệm điều tra (nếu
có dấu hiệu của tội phạm). Có những biện pháp khắc phục hậu quả do cháy gây
ra.

- Hỗ trợ lực lượng cảnh sát PCCC trong trinh sát đám cháy, và triển khai

phương tiện chiến đấu.


C(14). BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
TT

Ngày, tháng, năm

Nội dung bổ sung,
chỉnh lý


Chữ ký của người
xây dựng PACC

Cấp trên
duyệt ký


D(15) - THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Ngày
Nội dung hình
tháng
thức học, thực tập
năm

Tình huống
cháy

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Lực lượng, phương
tiện tham gia

Nhận xét
đánh giá
kết quả

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

(Ký, ghi rõ họ tên)


HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy có thể co giãn số trang tùy theo mức
độ nội dung cụ thể.
(1) - Tên của cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao
thông cơ giới đặc biệt ghi theo tên giao dịch hành chính.
(2) - Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc
điểm sử dụng của các hạng mục, nhà, cơng trình, đường giao thơng, nguồn nước
trong cơ sở; vị trí và kích thước đường giao thơng; vị trí và trữ lượng các nguồn
nước chữa cháy tiếp giáp xung quanh. (Có thể sử dụng khổ giấy lớn hơn A4)
Đối với cơ sở là nhà cao tầng phải có thêm sơ đồ mặt cắt đứng và mặt bằng
tầng điển hình.
(3) - Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách
trung tâm quận, huyện… bao nhiêu km; các cơng trình, đường phố, sơng, hồ….
tiếp giáp theo bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
(4) - Giao thông phục vụ chữa cháy: Ghi đặc điểm các tuyến đường
chính phục vụ cơng tác chữa cháy.
(5) - Nguồn nước chữa cháy: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể
trực tiếp phục vụ chữa cháy bên trong cơ sở và tiếp giáp với cơ sở như: bể, hồ,
ao, sơng, ngịi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố lấy nước…, ghi rõ khả năng lấy
nước vào các mùa, thời điểm trong ngày; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các
nguồn nước ở bên ngồi.
(6) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc
điểm kiến trúc, xây dựng và bố trí các hạng mục cơng trình (số đơn ngun, số
tầng, bậc chịu lửa, diện tích mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng
chủ yếu như tường, cột, trần, sàn, mái…; phân tích tính chất hoạt động, cơng
năng sử dụng của các hạng mục cơng trình liên quan đến nguy hiểm cháy, nổ,
độc, đặc điểm dây chuyền sản xuất, số người thường xuyên có mặt; nêu đặc

điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất cháy, vị trí bố
trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi cháy, khả
năng cháy lan ra khu vực xung quanh.
(7) - Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ : Ghi rõ tổ chức (tổ hay
đội), người phụ trách, số lượng đội viên phòng cháy chữa cháy và số người đã
qua huấn luyện về phòng cháy và chữa cháy. Số người thường trực trong và
ngoài giờ làm việc.
(8) - Phương tiện chữa cháy của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí
bố trí phương tiện chữa cháy (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy đảm bảo chất
lượng theo quy định).
(9) - Nội dung giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình
huống cháy xảy ra ở khu vực dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn, phát
triển phức tạp đe dọa hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng của nhiều người, gây
thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, đồng thời gây khó khăn, phức tạp cho việc
chữa cháy mà cần phải huy động nhiều người và phương tiện mới có thể xử lý
được. Cần giả định rõ thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát cháy và chất cháy
chủ yếu, nguyên nhân xảy ra cháy, thời gian cháy tự do và quy mơ, diện tích đám
cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại chỗ; dự kiến xuất


hiện những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ
cao, nhiều khói, khí độc, sụp đổ cơng trình…; dự kiến vị trí và số lượng người bị kẹt
hoặc bị nạn trong khu vực cháy.
(10) - Tổ chức triển khai chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ
huy, của từng người, từng bộ phận trong việc báo cháy, cắt điện, triển khai các
biện pháp dập tắt đám cháy, chống cháy lan, hướng dẫn thoát nạn và tổ chức
cứu người, cứu và di tản tài sản; đón tiếp các lực lượng được cấp có thẩm quyền
huy động đến chữa cháy; đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ
chữa cháy khác; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy.
(11) - Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể

hiện rõ vị trí và kích thước đám cháy ở hạng mục của nhà, cơng trình hoặc khu
vực cụ thể trong cơ sở; hướng gió chủ đạo; các vị trí bố trí triển khai lực lượng,
phương tiện để dập cháy, chống cháy lan, hướng dẫn tự thoát nạn và tổ chức cứu
người, di tản tài sản; hướng tấn cơng chính… (Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ
thống nhất theo quy định).
(12) - Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: Ghi rõ những nội
dung nhiệm vụ mà người chỉ huy chữa cháy tại chỗ cần phải thực hiện, trong đó
chú ý đến việc báo cáo tình hình về đám cháy, công tác chữa cháy đang tiến hành
và những việc liên quan với người chỉ huy chữa cháy thuộc cơ quan Cảnh sát
phòng cháy và chữa cháy khi người chỉ huy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy
và chữa cháy đến đám cháy, nhiệm vụ tiếp tục tham gia chữa cháy và bảo đảm
các điều kiện cần thiết nếu đám cháy có khả năng kéo dài.
(13) - Phương án xử lý một số tình huống cháy đặc trưng: Giả định tình
huống cháy xảy ra ở từng khu vực, hạng mục cơng trình có tính chất nguy hiểm
về cháy, nổ khác nhau và việc tổ chức chữa cháy cũng khác nhau; các tình huống
sắp xếp theo thứ tự “Tình huống 1, 2, 3…”; nội dung từng tình huống được ghi
tóm tắt theo thứ tự và số lượng lực lượng, phương tiện của các bộ phận cần huy
động và bố trí triển khai làm gì, ở vị trí nào; nội dung tóm tắt nhiệm vụ cơ bản
của chỉ huy và đội viên ở các bộ phận trong cơ sở được huy động chữa cháy
(Cách ghi tương tự như tình huống cháy phức tạp nhất và có sơ đồ chữa cháy
kèm theo).
(14) - Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Ghi rõ trường hợp thay
đổi có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy nhưng chưa đến mức làm thay đổi
cơ bản nội dung phương án chữa cháy. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản làm
ảnh hưởng đến nội dung phương án thì phải tiến hành xây dựng lại theo quy định.
(15) - Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Ghi rõ việc đã
tổ chức học và thực tập các tình huống cháy trong phương án, có sơ đồ bố trí
lực lượng, phương tiện đã thực tập và đính kèm vào phương án chữa cháy này.
(16) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy.

(17) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy,
đối với phương án chữa cháy thuộc thẩm quyền phê duyệt cơ quan Cảnh sát
phịng cháy chữa cháy thì người đứng đầu cơ sở ký tên, đóng dấu.


KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SỔ THEO DÕI

QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ PCCC
Cơ sở : Ban quản lý Vinsmart FPT Hịa Lạc

1. Theo dõi tình hình cháy nổ
2. Theo dõi về công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ PCCC
2. Theo dõi thống kê phương tiện PCCC
3. Theo dõi về tình hình xây dựng, chỉnh lý, học tập, thực tập phương án chữa cháy
4. Theo dõi công tác kiểm tra về an toàn PCCC

Hà Nội , tháng ..... năm 2018


SỔ THEO DÕI TÌNH HÌNH CHÁY NỔ

STT


Thời gian xảy
ra cháy, nổ

Vị trí xuất
phát
cháy, nổ

Nguyên nhân
gây cháy, nổ

Lực lượng
tham
gia chữa
cháy

Thiệt hại
Ghi chú
Người

Tài
sản


BẢNG THỐNG KÊ. THEO DÕI
PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
STT

TÊN PHƯƠNG TIỆN

CHỦNG LOẠI

VÀ KÍ HIỆU

SỐ
LƯỢNG

NƠI BỐ TRÍ, LẮP ĐẶT

Hà Nội, ngày .......... tháng …… năm 2018
(ký tên, đóng dấu)


THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

Ngày, tháng, năm
1

Nội dung, hình
thức học tập, thực
tập
2

Tình huống
cháy
3

Lực lượng,
phương tiện
tham gia
4


Nhận xét, đánh
giá kết quả
5


THEO DÕI KIỂM TRA AN TỒN PCCC
TT

Ngày tháng KT

Vị trí kiểm tra

Lỗi, tồn tại

Tiến độ khắc
phục/bộ phận
khắc phục


THEO DÕI ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN, TUYÊN TRUYỀN
TT

Ngày
tháng thực
hiện

Nội dung

Đối tượng


Số lượng

Kết quả



×