Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

Giáo trình lịch sử việt nam tập 1 từ nguyên thủy đến đầu thế kỉ x (nxb đại học sư phạm 2013) nguyễn cảnh minh, 214 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.47 MB, 214 trang )

Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên)

|

Đàm Thị Liên

GIÁO

TRINH

LICH SU VIET NAM
Tập l
Tù nguyên thủy đến đầu thế lú X

2013 | PDE | 214 Pages




PGS.TS. NGUYỄN CẢNH MINH (Chủ biên) - TS. ĐÀM THỊ UYÊN

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ VIỆT NAM
_Tập -

TU NGUYEN THUY ĐẾN ĐẦU THE Ki X
(In lần thứ tư)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM



Mã số: 01.01.365/1001 - DH 2013


MỤC LỤC

Chuong |. VIET NAM THOI NGUYEN THUY
|. Hoan cảnh tự nhiên của Việt Nam thuận lợi cho sự sinh tồn và phái triển
của người nguyên thuỷ...
4. Vị trí.

li. Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) ở Việt Nam

........................................ .13

II. Sự chuyển biến từ Người tối cổ thành Người hiện đại (Người tinh khôn) ~ Từ người Núi Do
đến người Sơn Vi...
1. Sự chuyển biến.....

2. Cuộc sống và xã hội của người Sơn VÌ....................
cece tects 2221122112121. 18
IV. Cu dan Hoa Binh. Bac San ~ chủ nhân văn hoá đá mới sơ kì ở Việt Nam

................. 19

1. Cư dân Hồ Bình

2. Cư dân Bắc Sơn ....
V. Cách mạng đả mới và cư dân nông nghiệp trồng lúa thời hậu ki đã mới ở Việt Nam


..

Vi. Bước phát triển xã hội cuối thời nguyên thuỷ - sự ra đời của thuật luyện kim,
nghề nông trồng lúa nước và những nền văn hoá lớn ....
1. Cự dân Phùng Nguyễn - Chủ nhân văn hố sơ kì thời đại đồng thau
2. Văn hoá Sa Huynh va cu dan Sa Huynh

3. Văn hoá Đồng Nai và văn hoa Oc Eo ...
Đài tập chương!
Tài liệu tham khảo chương Ís..................ccekexoee

Hưởng dẫn học tập chương Í ....................
co
kuererie
Tài liệu tham khảo thêm ......................... cha

treo

.40


Chương If. THO! Ki DUNG NUGC VAN LANG - AU LAC
|. Khái quát về lịch sử nghiên cứu thời ki Van lang - AU aC

ee ecccccccceeecseeesteeeeeceeeneees .43

1. Thời phong kiến
2. Thời kỉ thực dân Pháp đơ hộ. .
3. Thời kì 1945 đến nay...
II. Văn hố Đơng sơn và những chuyển biến về kinh tế, văn hố

1. Q trình hình thành văn hố Đơng Sơn
2. Văn hố Đơng Sơn

....



3. Những chuyển biến kinh tế từ văn hoá
bá Phùng Nguyên đến văn hố Đơng 8Sơn..... 57
4. Những chuyển biến xã hội
III. Nhà nước Văn Lang ..

1. Nguồn gốc và điều kiện ra đời

"

2. Thời điểm ra đời, cấu trúc và đặc điểm của Nhà nước Văn Lang

.

3. Đời sống của cư dân Văn Lang .
IV. Nước Âu Lạc...
1. Sự ra đời Nhà nước Âu Lạc
2. Bước phát triển mới của nước Âu Lạc

.

V. Nền văn minh Sông Hồng ......
1. Khái niệm văn hố, văn mính .




2. Những điều kiện để hình thành và phát triển văn minh Sông Hồng ................... 87

3. Những thành tựu của nền văn mính Sơng Hồng ....
4. Đặc điểm và ý nghĩa lịch sử của nền văn minh Sông Hồng
VI. Sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc

Câu hỗi và bài tập chương !Í
Tài liệu tham khảo chủ yếu chương II
Hướng dẫn học tập chương It
Tài liệu đọc thêm

Chương Hí. THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIẢNH ĐỘC LAP
DAN TOC CUA NHÂN DÂN TA...

100

I. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khảng chiến chống quân xâm lược Hản ........
1. Chế độ cai trị của nhà Triệu và nhà Hản ở nước Âu Lạc trước cuộc khởi nghĩa

100

2. Chính sách bóc lột tàn bạo


3. Chính sách đồng hố dân tộc

.103


4. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

.105

5, Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Han
II. Tình hình nước ta từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trung dén trước khởi nghĩa Lý Bí
1. Chính sách đô hộ của các triểu đại phương Bắc

-.. 109
.112
112

2. Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội Việt Nam
trong các thể kỉ | — VỊ
3. Cuộc đấu tranh giành độc lập trong những thế kỉ I — VI (đến trước khởi nghĩa Lý B7 128
ill. Khởi nghĩa Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân
1. Nguyên nhân khởi nghĩa
2. Diễn biến khởi nghĩa ...
3. Nhà nước độc lập, tự chủ Vạn Xuân

....

4. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược của Triệu Quang Phục
để bảo vệ nền độc lập tự chủ
IV. Tình hình nước ta trong các thế kỉ VII - đầu thế ki X và các cuộc khởi nghĩa
giành độc lập dân tộc thời thuộc Đường

.

137


1. Chính sách đơ hộ của nhà Đường ..

137

2. Chính sách bóc lột tân bạo

139

3. Những chuyển biển về kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta thời thuộc Đưỡng ..... 140
4. Các cuộc khởi nghĩa chống đô

hộ thời thuộc Đường

144

Câu hỏi và bài tập chương fit

150

Hưởng dẫn học tập

151

Tài liệu đọc thêm

153

Chương IV. CÁC CUỘC GIA CỔ Ở KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM


155

I. Quốc gia cổ Champa

155

-

1. Quá trình hình thành, phát triển và suy tàn

455

2. Tinh hình chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội của nước Champa cổ

II. Quốc gia cổ Phù Nam

166

1. Quả trình hình thành, phát triển và suy tàn.....

. . 186

2. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội từ thế kỉI - VỊ

.„167

Đài tập chương fV

175


Tài liệu tham khảo chương IV

176


Hướng dẫn học tập chương IV

„. 176
„177

Tài liệu đọc thêm

Tổng kết học phầnï
NHUNG NET CHINH CUA LICH SU VIET NAM TU NGUYEN THUY

ĐẾN BẮC THUỘC VA CHONG BAC THUOC.

Phụ lục ...............................
Sen
yên :

187

1. Mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa một số quốc gia vùng Đông Nam Á

thời cổ đại ....
2. Vấn đề Loa Thành
3. Sự khủng hoảng của Phù Nam và sự hình thành Chân Lạp .........................
Bảng tra cúu thuật ngữ
Tải liệu tham khảo


...

196


Ls;

noi dau

Bộ mơn

Lịch sử hình thành từ lúc Trường ĐHSP

Hà Nội được quyết định thành lập

(11/10/1951) và trở thành một khoa từ năm học 1963-1964. Ngay từ những năm đầu tiên,

tài liệu học tập về Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thế giới, Phương pháp dạy học lịch sử và

nhiều bộ môn bổ trợ khác đã được biên soạn.
Từ sau năm học 1958 - 1959, giảng viên khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội bắt đầu
biên soạn các giáo trình về lịch sử và phương pháp dạy học lịch sử, dịch nhiều sách của

nước ngồi, chú yếu của Liên Xơ và Trung Quốc làm tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh
- viên, bồi dưỡng cán bệ trẻ. Cho đến năm 2005, khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội đã hồn

thành việc biên soạn giáo trình, chun để, tài liệu tham khảo cho tất cả các mơn học theo
chương trình đào tạo đã ban hành cho các trường ĐHSP. Đây là kết quả lao động khoa


học của nhiều thế hệ cán bộ giảng viên mà người đặt nền móng là GS. Phạm Huy Thông,
GS. Chiêm Tế, GS. Lê Văn Sáu.
Tác giả giáo trình các mơn học là những giảng viên sau:

PGS.
PGS.

- Lịch sử Việt Nam: GS.TS. Trương Hữu Quýnh, GS. Nguyễn Đức Nghinh,
Nguyễn Văn Kiệm, PGS.TS. Nguyễn Phan Quang, PGS.TS. Nguyễn Cảnh Minh,
Hồ Song,

GVC.

Ngơ

Thị Chính,

GVC.

Bạch

Ngọc

Anh,

GVC.

Bạch

Thị Thục


Nga,

PGS. TS. Trần Bá Đệ, GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ, PGS.TS. Đào Tố Uyên, PGS.TS. Nguyễn Đình Lễ.
- Lịch sử thế giới: GS.TS.

Phạm

Huy Thơng,

GS. Chiêm Tế, GS. Lê Văn Sáu,

PGS. Đặng Đức An, GVC. Phạm Hồng Việt, PGS. Trần Văn Trị, GVC. Nguyễn Văn Đức,

PGS, Pham Gia Hải, PGS. Phạm Hữu Lư, GS.TS. Phan Ngọc Liên, GVC. Nguyễn Xuân Kì,

GS. Nguyễn Anh Thái, GVC. Nguyễn Lam Kiều, GVC. Nguyễn Thị Ngọc Quế, PGS.TS.

Nghiêm Đình Vỳ, PGS.TS. Đính Ngọc Bảo, GS.TS. Đỗ Thanh Bình, PGS.TS. Trần Thi Vinh,
PGS.TS. Đặng Thanh Toán.

- Phương pháp dạy học Lịch sử: Hoàng Triều, PGS. Trần Văn Trị, GS.TS. Phan Ngọc Liên,

PGS.TS. Trịnh Đình Tùng, GS.TS. Nguyễn Thị Cơi...

Nhiều tác giả trên cũng tham gia biên soạn giáo trình những mơn học khác: Nhập môn

Sử học, Phương pháp luận Sử học, Lịch sử học... Một số cán bộ, các viện nghiên cứu khoa
học, giảng viên các trường đại học cũng tham gia biên soạn những giáo trình này.


Những giáo trình được biên soạn đã góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo giáo viên
lịch sử ở các trường ĐHSP trong cả nước.


Trong công cuộc đổi mới giáo dục của nước ta và sự phát triển của khoa học Lịch sử,
khoa học giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng, việc bổ sung, điều chỉnh nội

dung các giáo trình cho cập nhật là điều cần thiết. Trên thực tế, trong hơn 40 năm qua,
các giáo trình của Khoa được chỉnh biên nhiều lần để đáp ứng kịp thời yêu cầu đào tạo.
Việc biên soạn giáo trình mới lần này vẫn tiếp nhận những thành tựu, kinh nghiệm biên
soạn các giáo trình trước, đặc biệt đối với các giáo sư, giảng viên đã từ trần.
Các bộ giáo trình được biên soạn theo dự thảo chương trình ngành Lịch sử các trường

ĐHSP. Vì vậy, cơng trình khơng chỉ đảm bảo việc tiếp thu những tựu khoa học mới (về lịch
sử và giáo dục lịch sử) mà còn thể hiện yêu cầu sư phạm của một giáo trình đại học.

Nội dung các giáo trình, về cơ bản, gồm các phần chủ yếu sau:
- Phần mở đầu: Cấu tạo sách theo chương trình mới, nội dung cơ bản, đặc điểm,
yêu cầu biên soạn, hướng dẫn sử dụng.
- Phần nội dung các chương: Được cấu tạo theo học phần, xong vẫn đảm bảo tính
lịch sử của q trình phát triển xã hội lồi người và dân tộc cũng như tính lơgic của các

vấn đề được trình bày để sinh viên dễ dàng nghiên cứu, học tập. Sau mỗi chương trình có
tài liệu đọc thêm

(chủ yếu là tài liệu gốc, đoạn trích trong tác phẩm

của Mác, Ăngghen,

Lênin, Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng...), chỉ dẫn những tài liệu tham khảo chủ yếu; câu hỏi,


bài tập...

- Kết luận chung: Những vấn đề cơ bản về nội dung của giáo trình hay học phần,
về phương pháp học tập, nghiên cứu, của sinh viên.

~ Tài liệu tham khảo chủ yếu trong biên soạn.
- Bảng tra cứu thuật ngữ, khái niệm (xét thấy cần thiết).
Các tác giả biên soạn giáo trình gồm những giảng viên Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà nội và các trường ĐH Vinh, ĐHSP Huế, ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Quy Nhơn, ĐHSP
Thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn ~- ĐH Quốc gia Hà Nội.

Để đảm bảo cho kế hoạch biên soạn và sự thống nhất ở mức độ nhất định hình thức

các giáo trình. Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội cử ban phụ trách gồm:
- GS.TS. Phan Ngọc Liên

~ GS.TS. Bd Thanh Bình

- GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ
Xin trân trọng cảm ơn tác giả các giáo trình trước đây nay khơng cịn điều kiện tham
gia biên soạn giáo trình mới, cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp đã đóng góp vào
việc biên soạn, cảm ơn Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội đã tạo điều kiện cho các giáo trình
được lần lượt ra đời. Quá trình biên soạn chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Mong nhận được sự góp ý

từ các nhà khoa học, các đồng nghiệp và các bạn sinh viên để giáo trình được hoàn thiện

hơn trong những lần tái bản sau.

BAN CHỦ NHIỆM KHOA LỊCH SỬ

Trường ĐHSP Hà Nội


ở dau
Giáo trình Lịch sử Việt Nam tập 1 (Từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X) được
biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên Khoa Lịch sử các trường Đại học Sư phạm những

kiến thức cơ bản
lịch sử Việt Nam
triển của xã hội
hoá lớn trên đất

và cập nhật, những thành tựu nghiên cứu mới về tiến trình phát triển của
từ nguồn gốc đến đầu thế kỉ X. Thời kì này bao gồm: các giai đoạn phát
nguyên thuỷ ở Việt Nam; sự tồn tại các quốc gia cổ đại và các nền văn
nước Việt Nam; thời gian bị phong kiến phương Bắc đơ hộ hơn một nghìn

_năm và phong trào đấu tranh giành độc lập lâu dài, liên tục của nhân dân ta thời Bắc
thuộc; xây dựng nền văn hoá và văn minh Việt Nam thời cổ đại.

Trên cơ sở những kiến thức cơ bản và cập nhật nhằm bồi dưỡng, giáo dục cho sinh
viên lòng yêu quý quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc về những truyền thống tốt
đẹp trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta; thái độ trân trọng đối với

những di sản lịch sử — văn hoá dân tộc; từ đó, củng cố thêm niềm tin vào tiền đồ rạng rỡˆ
của Việt Nam, tạo điều kiện để sinh viên tiếp thu tốt những nội dung cơ bản của lịch sử
Việt Nam ở giai đoạn tiếp theo.
Thông

qua nội dung giáo trình, phần hướng dẫn học tập, làm bài tập ở cuối mỗi


chương và tài liệu tham khảo sẽ rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, đối chiếu các sự
kiện, hiện tượng lịch sứ, kĩ năng sử dụng giáo trình và sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 trung
học phổ thông; khả năng tự đọc tài liệu tham khảo trong q trình học tập. Giáo trình cịn

nhằm nâng cao năng lực giảng dạy chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến đầu
thế kỉ X ở sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông theo chương trình cải cách
của Bộ Giáo dục — Dao tao.
Về cấu trúc của giáo trình
Giáo trình được biên soạn theo chương trình lịch sử của Đại học Sư phạm

mà Bộ

Giáo dục - Đào tạo đã ban hành gồm có 2 học trình nằm trong học phần 1 của chương
trình Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến giữa thế kỉ XIX®).
® Chương
tương ứng với Í
3 học trình) bao
XV — dau thé ki
đến năm 1858 -

trình Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến giữa thế kỉ XIX được cấu tạo thành ba học phần. Mỗi học phần
cuốn giáo trình. Học phần I (30 tiết, 2 học trình): Từ khởi thuỷ đến đầu thế kỉ X. Học phần 2 (45 tiết,
gồm nội dung lịch sử Việt Nam từ đầu thế ki X ¬ sau chiến thắng Bạch Đằng đến thời Lê sơ (thế kỉ
XVI). Hoc phần 3 (60 tiết, 4 học trình) bao gồm nội dung lịch sử Việt Nam từ nhà Mạc (thế kỉ XVI)
khi thực dân Pháp nổ súng xâm :ược Việt Nam.


Nội dung của học phần,l này được trình bày trong 4 chương:


bản
thời
biến
hiện

Chương ! - Thời nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. Giới thiệu những kiến thức cơ

và cập nhật về thời kì nguyên thuỷ ở Việt Nam, bao gồm những dấu vết đầu
điểm xuất hiện Người tối cổ (Người Vượn) trên đất nước Việt Nam về q trình
- thơng qua những bằng chứng lịch sử từ Người tối cổ đến Người tinh khôn
đại), về các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ ở nước ta, từ văn hoá

đến văn hoá Phùng Nguyên.

tiên và
chuyển
(Người
Núi Đọ

Chương II - Thời kì dựng nước và giữ nước Văn Lang - Âu Lạc: trình bày những nội

dung cơ ban va cập nhật về quá trình hình thành nhà nước cổ dai Van Lang
các mặt: chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và đặc điểm của nhà nước đó; về
Việt Nam đầu tiên ở thời cổ đại - nền văn minh Sông Hồng và ý nghĩa lịch
những biểu hiện và sự tác động của phương thức sản xuất châu Á đối với
hoá Việt cổ thời Văn Lang — Âu Lạc.

— Au Lạc trên
nền văn minh
sử của nó; về

xã hội và văn

Chương II[ - Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta: Giới

thiệu những kiến thức cơ bản về thời kì nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ

(179 TCN — 905). Các cuộc đấu tranh và kết quả của việc chống ách thống trị của phong kiến
phương Bắc trên các lĩnh vực vũ trang, kinh tế, văn hoá — tư tưởng đã đưa tới sự kết thúc về
căn bản chế độ đơ hộ, mở ra thời kì độc lập tự chú lâu dài của dân tộc Việt Nam.

Chương IV ~ Các quốc gia cổ ở khu vực phía Nam: Nêu quá trình hình thành hai quốc

gia cổ ở phía nam Việt Nam: Champa và Phù Nam, tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá,

xã hội của hai quốc gia cổ này cho đến thời điểm suy tàn.
Kết cấu trong mỗi chương được trình bày theo một trình tự thống nhất:
Mở đầu chương trình bày mục tiêu của chương về kiến thức cơ bản cần nắm chắc; tư
tưởng, tình câm; yêu cầu rèn luyện kĩ năng. Sau phần nội dung mỗi chương đều có các
câu hỏi và bài tập, tài liệu tham khảo chính, hướng dẫn học tập chương. Cuối cùng là tài
liệu đọc thêm để mở rộng kiến thức, tiến hành nghiên cứu khoa học, chủ yếu là các
tài liệu trích dẫn từ tài liệu gốc. Cuối cuốn giáo trình và học phần I có mục tổng kết,
danh mục các tài liệu tham khảo, những sự kiện niên đại chính, bảng tra cứu thuật ngữ.
Khi học tập giáo trình này, sinh viên cần tạo cho mình phương pháp học tập chủ động,

kết hợp giữa việc tiếp thu những kiến thức đã được trình bày ở các chương của giáo trình

với hoạt động tư duy tích cực của bản thân trong tự học, tự nghiên cứu; cần nắm được
những nội dung cơ bản của tiến trình lịch sử Việt Nam qua các thời kì từ xã hội nguyên

thuỷ đến nửa đầu thế kỉ XIX, những sự kiện chính thể hiện nội dung, đặc điểm của từng

giai đoạn lịch sử; cần quan tâm tìm hiểu các loại tài liệu, hiện vật, tranh ảnh lịch sử về mỗi
giai đoạn tương ứng để giúp cho việc nâng cao trình độ, đổi mới phương pháp học tập.
Cần chú ý liên hệ với sách giáo khoa Lịch sử 70 trong từng chương,

để nâng cao chất lượng giảng dạy môn

tốt nghiệp ra trường.

bài học cụ thể

Lịch sử ở trường trung học phổ thông sau khi

Trong một chừng mực nhất định, sinh viên phải biết vận dụng kết quả của công nghệ
tin học và sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại vào học tập, nghiên cứu lịch sử.

10


Chuong I

VIET NAM THOI NGUYEN THUY
Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về

lịch sử Việt

Nam

thời nguyên

thuỷ — từ khi


Người

vượn

(Người

tối cổ)

xuất hiện đến giai đoạn giải thể của xã hội nguyên thuỷ, chuẩn bị cho sự
hình thành nhà nước và quốc gia cổ Văn Lang ở nửa đầu thiên niên kỉ Ï trước
Công nguyên (TƠN).

|.

HOAN CANH TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM THUẬN LỢI CHO SỰ SINH TỔN VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ

1.

Vị trí

Việt Nam

là một

quốc

gia nằm


ở cực đơng nam

của lục địa châu Á, có

chiều dài đất hiền khoảng 1.650km, diện tích đất liền 329.600km”, điện tích

thém lục địa 700.000km”.

Từ thời Cổ sinh? của trái đất, vùng cực nam này đã là một nền đá hoa
cương vân mẫu và phiến ma nham vững chắc và tương đối ổn định. Đến kỉ

thứ ba của thời Tân sinh®, tồn lục địa châu Á được nâng cao, các vùng biển
được lấp dân. Sang đầu kỉ thứ tư lại được nâng lên lần nữa, nước biển rút
xuống.

Cùng với sự bồi lấp của phù sa các con sông lớn và hiện tượng nâng

đất đã tạo thành nhiều đồng bằng rộng lớn ở ven biển.
(2) Theo Địa chất học, lịch sử Trái Đất được chia làm 4 thời đại:

năm

~~
~
~

Thời
Thời
Thời
Thời


địch

Thái cổ và Nguyên cổ, cách ngày nay khoảng từ 2.000 triệu năm đến 520 triệu năm,
Cổ sinh, cách ngày nay khoảng 520 triệu năm đến 185 triệu năm.
Trung sinh, cách ngày nay khoảng 18õ triệu năm đến G0 triệu năm.
Tân sinh được chìa lam 2 kỉ (kỉ thứ ba và kỉ thứ tư), cách ngày nay khoảng 60 triệu
sở

Việt Nam,

Nguyên Đức Nghĩnh).

quyển

I, NXB

Gido

dục,



Nội,

1980

của

Trương


Hữu

Quýnh,

11


Sau đó ít lâu, hiện tượng hạ đất đã làm ngăn cách quần đảo Nam

Á với

Đông Dương bằng một vùng biển.
Chúng

ta có thể

dễ dàng

nhận

thấy

lục địa châu

Á trong

đó có vùng

Đơng Nam Á đã được hình thành từ rất lâu đời và vững chắc. Điều đó có ảnh

hưởng rất lớn tới sự ra đời của con người và xã hội loài người. Quả vậy, ở
khu vực châu Á, các nhà bác học đã tìm thấy dấu tích của Người vượn
(Người tối cổ): trên đảo Giava (Inđônêxia) phát hiện được những hài cốt của
người vượn

Giava

(tên khoa học là Pithecanthropus

Erectus

Java)

cé nién

đại cách ngày nay khoảng 80 - 70 vạn năm. Tại Trung Quốc, ở Chu Khẩu
Điếm tìm thấy xương cốt của hơn 40 người vượn Bắc Kinh (tên khoa học là
Sinanthropus)

cách ngày nay khoảng

trên dưới 40 vạn năm.

Cho

đến nay,

các nhà địa chất học vẫn chưa tìm thấy dấu vết của băng hà. Vì vậy, đây là
vùng đất khá ổn định.
Nước Việt Nam nằm ở Đông Nam Á, trên vùng đất nối liền Trung Quốc và

Inđơnêxia, cũng là nơi sớm có người ngun thuỷ sinh sống.

2. Địa thế”
Do cấu tạo địa chất nên địa thế nước ta có những thuận lợi cho cuộc sống

của người nguyên thuỷ. Miền Bắc có nhiều rừng núi kéo dài suốt biên giới
Việt - Trung

đến Tây

Bắc Thanh

Hoá.

Hướng

núi chung là tây bắc - đơng

nam, có nhiều ngọn núi cao, nhiều khu rừng rậm, cổ xưa. Đặc điểm nổi bật
của địa thế ở miền Bắc là các dải núi đá vôi chiếm một vị trí quan trọng. Các
dai núi Cao Bằng, Bắc Sơn, Hồ Bình, Ninh Bình, Quảng Bình... rải khắp
phía tây. Do sự xâm thực của thời tiết, nhất là do mưa nhiều, lượng nước có
chứa chất axit cacbonie vA axit nitric có sức ăn mịn đá vơi đã tạo ra nhiều

hang động, núi đá. Những điều kiện trên là môi trường thuận lợi về nguồn

thức ăn vô tận và nơi cư trú của người nguyên thuỷ khi mà phương thức và
hoạt động kinh tế chủ yếu là hái lượm và săn bắt. Vùng Trung Bộ với dãy núi
Trường Sơn kéo dài lấn ra biển; vùng đất đỏ Tây Nguyên do sự xâm thực của
mưa nắng tạo thành cũng rất thuận lợi cho sự sinh trưởng của cây cối, động

vật vùng

nhiệt đới, là nguồn thức ăn phong phú,

đổi đào của người ngun

thuỷ ở Việt Nam.
Khí hậu Việt Nam nói chung thuận lợi cho sự phát triển của cây cối, do
đó, ở nước ta từ lâu đời đã có nhiều cánh rừng bao la, xanh tốt, là môi trường
thuận lợi cho sự sống của con người thời cổ.
12




Việt Nam

có rất nhiều sơng ngịi. Hai con sơng lớn nhất là sơng Hồng

Cửu

Long.

Sơng

Hồng

bắt nguồn

về biển


Đơng

theo

hướng

chảy

từ phía

Tây

Bắc

đơng Vân

- Đơng

Nam

Nam

với

(Trung

lưu

Quốc)


lượng

từ

T00mŸ/giây — 28.000m*/gidy đã chuyển một lượng phù sa rất lớn bồi đắp vịnh

biển góp phần tạo nên Đồng bằng Bắc Bộ rộng lớn. Sơng Cửu Long (cịn gọi là
sơng Mê Cơng) bắt nguồn từ Tây Tạng ở độ cao 5.000m, chảy xuống phía nam
theo biên giới Lào — Thái vào Việt Nam

Hậu,

tạo nên

4.000m/giây

Đồng
đến

bằng

Nam

100.000mgiây).

chia làm hai nhánh:

Bộ rộng


lớn, phì nhiêu

sơng Tiền, sơng

(với lưu lượng

từ

Ngồi ra, cịn có nhiều sơng nhánh như

_sơng Đà, sông Lô, sông Đáy, sông Luộc, sông Đuống, sông Mã, sông Cả, sông
Đồng Nai, sông Vàm

Cỏ (Đông và Tây)... cũng góp phần tạo nên những đồng

bằng để người nguyên thuỷ khai phá và mở rộng địa bàn cư trú, xây dựng xã
hội thị tộc, bộ lạc.

3. Khí hậu
Việt Nam

nằm

trong khu vực nhiệt đới và một phần xích đạo. Nhờ gió

mùa hàng năm nên khí hậu bên cạnh những khó khăn cũng có những thuận
lợi cho sự phát triển của cây cối.
Các mùa

xuân, hạ, do ảnh hưởng của gió mùa


nên mưa

nhiều; đây là

nguồn nước thường xuyên cần thiết cho sự sống của động, thực vật. Bởi vậy, ở
nước ta từ rất lâu đời đã có nhiều cánh rừng bao la xanh tốt, là địa bàn và môi
trường thuận lợi cho cuộc sống của con người thời cổ xưa.

II.

NHỮNG DẤU VET CUA NGƯỜI TỐI CỔ (NGƯỜI VƯỢN) Ở VIỆT NAM
Trong lịch sử lồi người, giai đoạn đầu tiên trước khi hình thành thị tộc,

bộ lạc là thời kì bầy người nguyên thuỷ. Trong Khảo cổ học, thời kì này tương
ứng với thời kì đồ đá cũ, trong Nhân loại học tưỡng ứng với thời kì Người tối
cổ (Người vượn). Cách ngày nay khoảng 6 triệu năm, có một lồi vượn cổ đứng
và đi được bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, lá cây và cả động
vật nhỏ. Qua thời gian, loài vượn cổ này đã chuyển biến thành Người tối cổ
nhờ lao động.
Người tối cổ tổn tại khoảng từ 4 triệu năm đến 4 —- 3 vạn năm cách ngày
nay hầu như đã hoàn toàn di đứng bằng hai chân, hai tay cầm, nắm công cụ

13



x
NHNN
N

as `

`

N

ơ

TA

\
\

`.

.

ô

`
vA

14

+

Vg ey

x


x

.

.

Shae.
4

*



s

+

M4 \

.

asta



wunM

`

`


peas
ay

=

+

Kat

ơ

uy
`

a yiny TTI.

TW ca



*

N `

aN
`

at


\\

ENN SS

V

`

AAS N
WN

b
VA

v
A

SSas lào wr "

a

:

an) \



Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam,1973)

wr


Hình 1. Riu tay Nui Do
oN

i
RON

ait

(Những di tích của con người thời tối cổ trên đất Việt Nam.

MS


Dấu vết của Người tối cổ ở Việt Nam đã được các nhà kbảo cổ học, dân
tộc học tìm thấy trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (tỉnh Lạng Sơn).
Tại những di tích này đã phát biện được một số răng Người tối cổ và nhiều
xương cốt động vật thời Cánh tân (Thời Cánh tân là giai đoạn đầu của kỉ đệ
tứ tương ứng với thời kì đồ đá cũ). Những

chiếc răng tìm được vừa có đặc

điểm của răng vượn lại vừa có đặc điểm của răng người. Răng Người vượn ở
hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên giống với răng Người vượn Bắc Kinh, có niên
dai cách ngày nay khoảng 40 - 30 vạn năm.
Ở nhiều

địa phương

trong cả nước


cũng

đã tìm thấy nhiều

công cụ lao

động của Người tối cổ. Những công cụ đó làm bằng đá vào thời kì đá cũ.

Năm

1960, lần đầu tiên các nhà khảo cổ học nước ta tìm thấy công cụ

bằng đá thô sơ của Người tối cổ ở Núi Đọ thuộc xã Thiệu Khánh, huyện
Thiệu Hoá, tỉnh Thanh

Hố. Ở di tích Núi Đọ có tới hàng vạn mảnh

đá được

làm ra từ những hòn đá cuội gọi là mảnh tước. Người Núi Đọ làm ra công cụ
mảnh tước bằng phương pháp dùng một hòn đá đá đập vào hịn đá khác. Đây

là phương pháp chế tác cơng cụ thơ sơ nhất của lồi người. Những mảnh
tước thơ, nặng, có mảnh dài tới 14,7em, rộng 17cm dày chừng 6cm. Đây là
những công cụ dùng để chặt, nạo của người vượn ở nước ta. Đên cạnh công cụ
phổ biến là mảnh tước cịn có những hạch đá (à những hịn đá mà từ đó Người
vượn ghè ra các mảnh

tước), những cơng cụ chặt, đập thơ sơ đà những hịn đá


được ghè đẽo qua loa, có một phần lưỡi dày và uốn cong thường gọi là trốp-pơ),
các mũi nhọn (những mảnh tước có hình tam giác, có sửa chút ít, có lưỡi sắc), ở

một số ít rìu tay (8 chiếc trong tổng số các hiện vật, công cụ đã thu thập). Rầu
tay có kích thước dài từ 16,5em đến 21cm, nặng từ 1,1kg tới trên 2kg. Tất cả các

công cụ đều làm từ đá bazan. Rìu tay được chế tác cơng phu, tương đối hoàn
chỉnh hơn cả, tạo thành đốc cầm, lưỡi và mũi nhọn. Công cụ làm bằng đá bazan
được dùng để chặt cây, đập quả, hạt, nạo, cắt thịt, đào đất...

Ở núi Quảng Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Na)), Lộc Ninh (Bình
Phước)... cũng đã tìm thấy các cơng cụ đá thời đá cũ của Người tối cổ. Những
dấu tích nói trên là bằng chứng cho thấy cách ngày nay khoảng 40 - 30 vạn
năm, trên đất nước ta đã có người tối cổ sinh sống.
Trong điều kiện thiên nhiên hoang dã, khắc nghiệt,

do trình độ cịn thấp

kém, cơng cụ lao động thô sơ, Người tối cổ Núi Đọ phải tập hợp lại thành từng

bầy để cùng lao động, chống thú đỡ, tự vệ. Đó là những bầy người nguyên thuỷ.
15


Nhưng khác hắn với các bầy động vật được hình thành một cách tự nhiên

do quan hệ hợp quần. Bầy người nguyên thuỷ Núi Đọ đã có quan hệ xã hội, có
người đứng đầu, có sự phân cơng lao động giữa nam


và nữ, biết dùng lửa để

nướng chín thức ăn và phục vụ cho cuộc sống. Mỗi bầy thường có từ 20 - 30
người gồm các thế hệ kbác nhau (ông bà, cha mẹ, con cái...) lấy săn bắt và hái
lượm làm phương tiện để sinh sống. Bởi vậy, bầy người nguyên thủy chưa có
nơi cư trú ổn định.

II.

SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ NGƯỜI TỐI CỔ THÀNH NGƯỜI HIỆN ĐẠI (NGƯỜI TINH
KHÔN) - TỪ NGƯỜI NÚI ĐỌ ĐẾN NGƯỜI SƠN VI

1.

Sự chuyển biến
Trải qua một q trình tiến hố lâu đài, bằng lao động để sinh tổn,

chế tạo và sử dụng công cụ, bàn tay con người tối cổ khéo léo đần, cơ thể cũng
biến đổi. Tiếng nói thuần thục hơn do nhu cầu trao đổi, giao tiếp. Con người
tự cải biến mình, hồn thiện mình từng bước nhờ lao động. Cũng từ trong q

trình đó, Người tối cổ đã chuyển thành Người hiện đại. Từ Người hiện đại giai
đoạn sớm (Homo

Sapiens) đến Người hiện đại giai đoạn muộn (Homo Sapiens

Sapiens).
Trên đất nước ta, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những chiếc răng hoá
thạch của Người


hiện đại giai đoạn

sớmở

các đi tích hang

Hùm

(Yên Bái),

hang Kéc 1èng (Lạng Sơn), Ngườm (Thái Ngun).
Hang Hùm
đại cách ngày
chiếc

răng

hố

có 3 hố thạch răng của Người hiện đại giai đoạn sớm có niên
nay khoảng
thạch

thạch ở đi tích Ngườm

70.000

có niên

năm


đại cách

- 60.000
đây

năm.

khoảng

Hang

30.000

Kéo

Lịng

có 2

năm.

Răng

hố

có niên đại cách ngày nay 23.000 năm. Ở di tích văn

hố Sơn Vị (Phú Thọ) phát hiện thấy hoá thạch răng Người hiện đại giai đoạn
muộn có niên đại từ 20.000 năm


đến 11.000 năm, tập trung ở niên đại 18.000

năm cách ngày nay?
® Niên đại các-bon phóng xạ CÌÍ của đi tích văn hố Sơn Vi ở hang Con Moong (Thanh
Hoá) là 11.840 + 180 năm cácly ngày nay và 11.090 năm. Ở di tích Ơng Quyển (Hồ Bình) là
18.390 năm + 120 năm cách ngày nay.

16


Hình 2. Cơng cụ chặt văn hố Sơn Vĩ
(Những di tích của con người thời tối cổ trên đất Việt Nam,
mn:

nw

Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, 1973)

17


2.

Cuộc sống và xã hội của người Sơn Vi"
Vào cuối thời kì đá cũ, trên một phạm vì rộng lớn của nước ta có nhiều thi

tộc, bộ lạc săn bắt, -hái lượm để sinh sống. Họ cư trú trong các hang động, mái

đá ven bờ các con sông, suối.

Những địa điểm thuộc văn hố Sơn Vi đầu tiên tìm thấy tập trung trên
đỉnh các gị đổi ở Lâm

Thao,

Tam

Nơng,

Phù Ninh,

Cẩm

Khê tỉnh Phú Thọ.

Sau đó, các nhà khảo cổ học nước ta cịn phát hiện ngày càng nhiều di tích văn

hố Sơn VI ở rải rác nhiều nơi như từ Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Vĩnh Phúc,
Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị... Đây là
địa bàn cư trú của cư dân Sơn Vi. Các đi tích thuộc văn hố Sơn Vì nói trên
được các nhà khảo cổ học nước ta gọi chung là văn hoa Son Vi.

Cư dân Sơn Vi sống tập trung trên các đổi, gị vùng trung du, miền núi và
sống ngồi trời hay trong các hang động,

mái đá, cụm

vực khá tập trung ở vùng trung du lưu vực sông Hồng,

lại thành


những khu

thượng lưu sông Lục

Nam, sông Hiếu.
Người Son Vi van chế tác công cụ bằng phương pháp ghè đẽo thô sơ. Công
cụ lao động chủ yếu của người Sơn Vi làm bằng đá. Trong hàng ngàn di vật
tìm thấy ở các di tích văn hoá Sơn Vi ở nhiều địa phương khác nhau, mảnh
tước ln ln chiếm tỉ lệ lớn hơn cả, ngồi ra họ còn dùng đá cuội để chế tác
ra các công cụ chặt, nạo, cắt...

Công cụ lao động đặc trưng của người Sơn Vì là những hịn cuội được ghè
đẽo ở rìa cẩn thận, có nhiều loại hình ổn định, các công cụ được ghè một mặt,
ghè theo một hướng, ghè trên một rìa cạnh hịn cuội, và giữ lại tối đa mặt cuội
tự nhiên. Trên

12.800 di vật đá, phần lớn là mảnh

tước, và công cụ cuội được

ghè déo. Tuy nhiên, người Sơn Vì chưa biết sử đụng kĩ thuật mài để chế tác
cơng cụ, mặc dù, loại hình cơng cụ đá của họ đa dạng, phong phú hơn công cụ

đá của người Núi Ðọ, Ngườm.
® Son Vi lA tên xã của huyện Lâm Thao (Phong Châu), tỉnh Phú Thọ, nơi lần đầu tiên
phát hiện được văn hoá Sơn VI. Thuật ngữ văn hoá Sơn Vi lần đầu tiên được G8. Hà Văn Tấn
nêu lân vào năm 1968- khái niệm văn hố khảo cổ Sơn Vì để chỉ tập hợp các cơng cụ cuội ghè
đếo khác văn hố đá mới và có trước văn hố đá mới Hồ Bình. Năm 1968 phát hiện được 1.165
công cụ đá ở 61 địa điểm thuộc huyện Phong Châu. Sau đó tại di tích gò Rung Sau thu thập


được 1.300 hiện. vật, tiếp theo, các đi tích văn hố Sơn Vĩ được tìm thấy ở nhiều tinh Lao Cai,
Yên Bái, Hà Giang. Nhiều đi tích ngồi trời cũng được phát hiện, khai quật. Đến nay, đã có tới
hàng trăm di tích thuộc văn hố Sơn Vì được khai quật (Theo Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á,

số 2/1996, tr.11, 12).

18


Nhìn chung, cơng cụ của người Sơn Vi có đặc điểm như công cụ của Người
hiện đại ở vào cuối thời kì Cánh tân.
Niên đại sớm của văn hố Sơn Vi tìm thấy ở các đi tích thuộc vùng thượng
nguồn sông Đà

(Nậm

Tum,

Thẩm

Khương,

Bản Phổ), thượng nguồn

sông Lô,

thượng nguồn sông Lục Nam. Niên đại muộn của văn hố Sơn Vi tìm thấy ở
Phú Thọ, Vĩnh Phúc, n Bái, Hồ Bình.


Văn hố Sơn Vi thuộc giai đoạn hậu kì đá cũ ở Việt Nam,

sau văn hoá

Ngườm, trên cơ sở kế thừa văn hoá Ngườm nhưng có bước phát triển cao hơn.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của Người Sơn Vì vẫn là săn bắt, hái lượm.

Sự xuất hiện của người hiện đại Sơn Vi đánh dấu sự kết thúc thời kì
Người tối cổ (Người vượn) ở Việt Nam, chuyển sang giai đoạn cao hơn, thời
kì cơng xã thị tộc, bộ lạc ra đời. Mỗi thị tộc gồm vài ba chục gia đình (ba, bốn

thế hệ) có cùng chung huyết thống, sống quây quần với nhau trên cùng một
khu vực. Một số thị tộc sống gần gũi nhau, có họ hàng với nhau vì có cùng
một-nguồn gốc tổ tiên xa xưa hợp lại thành bộ lạc theo chế độ ngoại tộc hôn
(quan hệ hôn nhân giữa con trai của thị tộc này với con gái của thị tộc kia
trong cùng một bộ lạc).
Mọi thành viên trong cùng một thị tộc đều được bình đẳng như nhau. Trải

qua một quá trình lao động gian khổ lâu đài chủ nhân văn hố Sơn Vì đã tạo
ra tiền đề cho sự chuyển biến xã hội sang giai đoạn cơng xã thị tộc phát triển

sau đó, mở đầu là văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn.

IV. CƯ DÂN HỒ BÌNH BẮC SƠN - CHỦ NHÂN VĂN HỐ ĐÁ MỚI SƠ KÌ Ở VIỆT NAM
1.

Cư dân Hồ Bình”)
Dựa vào sự phân bố các đi tích thuộc văn hố Hồ Bình cho thấy cư dân

bấy giờ đã mở rộng địa bàn sinh sống đến nhiều địa phương hơn người Sơn Vì.

Tại các tỉnh Hồ Bình, Hà Tây, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
® Hồ Bình là địa điểm đầu tiên phát hiện được di tích văn hố sơ kì đá mới, cách ngày nay
khoảng 17.000 năm

đến 7.500 năm, tập trung cao ở 12.000 năm - 10.000 năm. Một di tích thuộc

văn hố Hồ Bình là Hang Chùa (Tân Kì, Nghệ An) có niên đại C!* là 9.325 năm + 1.200 năm
cách ngày nay. Hang Đắng (thuộc khu vực vườn Quốc gia Cúc Phương có niên đại C'*là 7.665 +
65 năm và 7.580 năm + 80 năm cách ngày nay. Văn hố Hồ Bình phân bố trên một khu vực khá

rộng ở Đông Nam Á, tập trung nhiều nhất là ở Việt Nam
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr. 16).

(Lich sw Viét Nam

đại cương, tập 1,

19



×