Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Cđ 4 Lớp 2.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.79 KB, 9 trang )

Thời lượng thực hiện: 4 tiết
I. Mục tiêu: Khám phá và nhận biết chuỗi âm thanh đi lên - đi xuống.
1. Phẩm chất (PC):
– PC1: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi.
– PC2: Ham học hỏi, thích đọc sách để hiểu biết.
2. Năng lực chung (NLC):
– NLC1: Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày
thông tin và ý tưởng khi tham gia vào các hoạt động học.
– NLC2: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
– NLC3: Tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Năng lực âm nhạc (NLÂN):
– NLÂN1: Biết nghe, cảm nhận và vận động theo chuỗi âm thanh đi lên - đi xuống.
– NLÂN2: Biết lắng nghe và vận động cơ thể theo âm thanh cao - thấp cùng trích
đoạn Trong hang động của vua Núi.
– NLÂN3: Biết hát bài Giọt mưa và em bé với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp.
– NLÂN4: Bước đầu biết minh họa cho một số tình tiết của câu chuyện Vương quốc
Bánh Kẹo bằng động tác. Nêu được tên nhân vật yêu thích trong câu chuyện.
– NLÂN5: Sử dụng được Song loan, Thanh phách và vận động cơ thể gõ đệm cho bài
hát Giọt mưa và em bé.
– NLÂN6: Đọc đúng tên nốt của thang âm và bài đọc nhạc; bước đầu thể hiện đúng
cao độ và trường độ các mẫu âm.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Tranh chủ đề, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc Video,
Audio, Đàn phím điện tử, Thanh phách, Song loan...
2. Học sinh: SGK, Thanh phách, Song loan, nhạc cụ gõ tự chế....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tuần 1: Thứ… ngày … tháng 09 năm 2021
Nội dung bài dạy: Khám phá chủ đề


Nghe nhạc: TRONG HANG ĐỘNG CỦA VUA NÚI
Hoạt động 1: Khởi động (5p): Trò chơi âm nhạc
- GV cho HS tham gia trò chơi Mô phỏng âm thanh.
- Hướng dẫn: GV tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm sẽ tìm
ra các âm thanh các em được gặp trong cuộc sống hằng
ngày. Sau khoảng thời gian sẽ mời từng nhóm lên trình - Học sinh tự chia nhóm và
bày kết quả bằng cách nêu và mơ phỏng lại âm thanh thảo luận chung.
- Học sinh cùng vui chơi
đó.
- Gv quan sát, ghi nhận kết quả của các nhóm. Tổng theo khả năng và hứng thú
hợp nhóm nào mô phỏng được nhiều âm thanh nhất sẽ của mình.
thắng cuộc.
- Hs lắng nghe các nhóm
> Nhận xét phần trị chơi và chuyển hoạt động.
trình bày kết quả và cùng


Hoạt động 2: khám phá và hình thành kiến thức mới
(10p)
- Gv chọn 1 mẫu âm thanh (nếu các em có đưa ra trong
trị chơi) hoặc đưa ra 1 mẫu âm thanh đi lên hoặc đi
xuống để giới thiệu minh họa và giới thiệu bức tranh
chủ đề.
- Gv minh họa, hướng dẫn cho các em cảm nhận được
âm thanh đi xuống hoặc đi lên dựa trên mẫu âm và hình
ảnh ruộng bậc thang.
- Cho Hs tự tìm một số mẫu âm đi lên hoặc đi xuống và
mô phỏng, minh họa lại.
- Nghe nhạc: Trong hang động của vua Núi.
- GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Edvard Grieg.


GV đánh giá mẫu âm thanh.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hành và minh họa
một số mẫu âm do Gv chỉ
định.
- Hs tìm các mẫu âm và
xung phong thực hiện.
- Hs lắng nghe Gv giới
thiệu.
- Hs lắng nghe và bắt chước
theo các động tác của Gv.
- Hs thực hiện theo yêu cầu
của Gv.
- Hs xung phong trả lời.

Edvard Hagerup Grieg (15 tháng 6 năm 1843 4 tháng 9 năm 1907) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng,
nghệ sĩ piano người Na Uy nổi tiếng nhất. Ơng là một
thiên tài âm nhạc hiếm có của Na Uy, đất nước luôn tỏ
ra kém thế ở vùng Bắc Âu, đặc biệt là với Thụy
Điển và Đan Mạch (trong lịch sử, Na Uy luôn chịu sự
thống trị của hai nước này). Ông sử dụng và phát triển
âm nhạc dân gian Na Uy trong tác phẩm của mình,
giúp đưa âm nhạc Na Uy lên bản đồ thế giới, đồng thời
phát triển một chủ nghĩa quốc gia, giống như Jean
Sibelius đã làm với Phần Lan và Antonín Dvořák đã
làm cho Bohemia. Được công nhận rộng rãi là một nhà
soạn nhạc hàng đầu của thời kì Lãng mạn, các tác

phẩm nổi tiếng nhất của ơng là 2 tổ khúc trích từ bộ
nhạc nền cho vở kịch Peer Gynt, các bản sonata cho
violin và cello, Piano Concerto giọng La thứ.
- GV mở nhạc lần 1 cho Hs nghe và bắt chước các vận
động của Gv
Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành (10p)
- GV mở nhạc lần 2 cho Hs nghe và tự cảm nhận, yêu
cầu Hs nghe và thực hiện các động tác như đã làm ở lần
nghe nhạc thứ 1.
- GV hỏi Hs một số câu hỏi sau khi nghe bản nhạc.
+ Bản nhạc nhanh hay chậm?

- Hs nghe nhạc, nghe kể
chuyện kết hợp thực hiện
các động tác minh họa theo
Gv.
- Hs thực hiện theo hướng
dẫn của Gv.

Hs trả lời theo ý của mình
Hs trả lời theo ý của mình
Hs trả lời theo ý của mình
- Hs lắng nghe ghi nhớ .


+ Bản nhạc vui hay buồn?
Cả lớp thực hiện
+ Cảm nhận của Hs về bản nhạc, thích hay khơng
thích?
- Gv mở nhạc lần 3 cho Hs nghe nhạc kết hợp với nghe

kể chuyện Peer Gynt chạy trốn khỏi hang động vua
Núi. (Trong lúc Gv kể chuyện, yêu cầu Hs vừa nghe
vừa thực hiện các động tác của Gv )
- Thực hành âm nhạc: Cho Hs nghe nhạc lần 4, yêu cầu
các em nghe kết hợp với vận động
>> Gv củng cố: Vừa rồi chúng ta đã đc nghe câu
chuyện gì? Trong câu chuyện nhắc đến những dụng
cụ âm nhạc nào?
Hoạt động 4: Vận dụng – Sáng tạo (10p)
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
- Em hãy mô phỏng âm thanh của các con vật, sự vật
theo hướng đi lên hoặc đi xuống.
- Em hãy nêu cảm nhận của mình về câu chuyện vừa
được nghe:
- Gv hướng dẫn cho học sinh nêu lên bài học qua nội
dung khám phá hôm nay sau đó gv củng cố lại.
 Củng cố lại bài học: Luôn vui tươi, yêu đời, yêu
cuộc sống và biết giữ gìn bảo vệ mơi trường
xung quanh ln sạch đẹp
- Nhận xét đánh giá tiết học:
- Cho hs hát hoặc chơi 1 trò chơi để kết thúc
Tuần 2: Thứ… ngày … tháng 09 năm 2021
Nội dung bài dạy: Học bài hát: Giọt mưa và em bé
Hoạt động 1: Khởi động (5p): Trò chơi
“Trời - HS nhắc lại tên trò chơi:
mưa, trời mưa”
Trời mưa - trời mưa
- Gv hướng dẫn cách chơi và cho cả lớp tham gia trò - Hs lắng nghe cách chơi và
chơi.
luật chơi

Cách chơi:
Quản trị: (hơ): Trời mưa, trời mưa
- Cả lớp cùng chơi theo
Cả lớp: Che ô, đội mũ (hai tay vòng lên trên đầu) hướng dẫn.
Quản
trị:
Mưa
nhỏ

nhỏ
Cả lớp: Tí tách, tí tách (Vỗ nhẹ hai tay vào nhau)
Quản
trò:
Trời
chuyển
mưa
rào
Cả lớp: Lộp độp, lộp độp (Vỗ tay to hơn)
Quản
trò:
Sấm
nổ
Cả lớp: Ầm, Ầm, Ầm (nắm bàn tay, giơ lên cao ba lần)
Quản trò: Đã 9 giờ tối
Cả lớp: Đi ngủ, đi ngủ (Hai tay úp vào nhau, đưa lên
sát má, nghiêng đầu)
Quản trò: Trời sáng, trời sáng.
Cả lớp: Gà gáy ị ó o (làm động tác gà gáy)
Quản
trị:

Tới
trường,
tới
trường.
Cả lớp: Ngồi vào ngay ngắn (Ngồi xuống, vòng tay lên
bàn)
- Cả lớp ngồi ngay ngắn


chuẩn bị tiết học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10p)
Gv giới thiệu về bài hát : Giọt mưa và em bé
Nhạc và lời: Quang Huấn
Giới thiệu bài: Bài Giọt mưa và em bé

Hs lắng nghe

- Hs trả lời theo suy nghĩ cá
nhân
- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ
giai điệu
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv đàn và hát mẫu, hoặc mở nhạc có sẵn cho hs nghe
- Nêu cảm nhận về bài hát: các bạn thấy bài hát Ngày
Mùa vui có tính chất thế nào? Vui hay buồn? nhanh hay
chậm?
- Hs thực hành: Hát kết hợp
- (Gv củng cố câu trả lời cho Hs: Tc bài hát: rộn ràng, gõ đệm cho bài hát.

vui tươi và tốc độ hơi nhanh)
- Gv hướng dẫn hs tự chia câu hát thành 8 câu.
Hoạt động 3: luyện tập thực hành
Dạy hát: Giọt mưa và em bé
- Giáo viên hát mẫu bài hát lần 2
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu (Chú
trọng hơn phần này)
- Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích. Chú ý
chấm dơi, lặng đơn .
- Sau khi tập từng câu, Gv cho Hs hát cả bài.
- Hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Này anh giọt mưa ơi, anh từ đâu tới đây
x
x
x
x
Mà không chịu ngừng rơi cho bầy chim hót vui
x
x
x
x
Đốp đi đốp đi độp độp, Đốp đi đốp đi độp
x
x
x
x
x
Tiếng mưa rơi đi độp anh cứ mưa mưa hồi
x
x

x
x
- Chia nhóm và cho các nhóm luyện tập, báo cáo kết
quả.
Lưu ý: Tuỳ vào năng lực của các em mà GV vân dụng

- Các nhóm ln phiên thực
hành theo khả năng của
mình.

- Hs thực hiện theo hiểu biết
và cảm nhận riêng của mình
- Hs sáng tạo ra một số
động tác minh họa cho bài
hát.
(Gv hướng dẫn lại
Persussion cho học sinh


phương pháp dạy hát một cách linh hoạt, miễn đạt được thực hiện và vận dụng sáng
hiệu quả trong việc học hát.
tạo thêm)
Hoạt động 4: Vận dụng thực hành (10p)
Thể hiện âm nhạc:
- Em hãy hát lại bài hát Giọt mưa và em bé cùng bạn
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
- Em hãy vận động theo nhạc trên nền bài Giọt mưa và
em bé
- Kết thúc: Gv Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài
hát?

Nhận xét, đánh giá về tiết học.
Tuần 3: Thứ… ngày … tháng 09 năm 2021
Nội dung bài dạy: Kể chuyện Âm nhạc và Nhạc cụ
Nội dung 1: Kể chuyện Âm nhạc
Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho HS nghe bản nhạc Kẹp hạt dẻ vận động thể - HS lắng nghe và thực hiện
hiện lại một số cử chỉ trong câu chuyện (nằm mơ, gặp
gỡ hoàng tử, cùng chiến đấu với vua chuột và chiến
thắng vua chuột...)
Hoạt động 2: Khám phá
- GV giới thiệu về bức tranh chủ đề của câu chuyện và - HS quan sát
đôi nét về các nhân vật trong câu chuyện

- GV kể cho HS nghe câu chuyện: “Vương quốc bánh
kẹo” sử dụng giáo án điện thử
- GV gợi ý cho HS nói lên suy nghĩ của mình về câu
chuyện
Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành
- GV kể chuyện + lồng ghép với âm nhạc kết hợp hoạt
động, vận động (tương tác giữa thầy và trò) tạo cho HS
cơ hội trải nghiệm và ghi nhớ câu chuyện một cách
thuận lợi
- GV đặt câu hỏi phát triển phẩm chất cho HS sau
khi học xong câu chuyện âm nhạc:
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào?
- Cha đỡ đầu đã tặng gì cho Clara?(Tặng một con búp
bê)
- Trong cuộc chiến giữa vua chuột và Kẹp hạt dẻ ai là
người chiến thắng?(Kẹp hạt dẻ)
- Vì sao Clara được ca ngợi như một người anh Hùng?

(Vì đã hóa giải được lời nguyền của vua chuột)

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và trả lời
- HS nghe kể chuyện và
tương tác với GV
- HS trả lời câu hỏi


- Cảm nhận của em về khơng khí của buổi vũ hội được
tổ chức tại Vương quốc bánh kẹo như thế nào?
>> Gv củng cố: Vừa rồi chúng ta đã đc nghe câu
chuyện gì? Trong câu chuyện nhắc đến những nhân vật
nào?
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS nghe đoạn nhạc của vở vũ kịch “Kẹp hạt dẻ” - HS lắng nghe
của Trai-cốp-xki
- HS có thể diễn tả hoặc đóng vai lại câu chuyện.
- HS thực hiện
Nội dung 2: Nhạc cụ
Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi Tập tự chủ
- Tất cả học sinh đều im lặng, quản trò đến trước mặt
một người trong lớp và được làm 3 động tác thật hài
hoặc một câu nói dí dỏm sao cho người đối diện mình
phải cười. Người đối diện với người quản trị khơng
được cười, nếu cười là vi phạm sẽ thay thế làm quản trò
hoặc bị phạt.
Hoạt động 2: Khám phá
Thực hành nhạc cụ gõ.

- HS thực hành gõ đều thanh phách theo hướng dẫn của
GV.
- GV làm mẫu và thực hiện mẫu luyện tập thanh phách,
HS quan sát và thực hiện. GV cần quan sát và sửa lỗi để
HS thực hiện đúng.

- Hs lắng nghe cách chơi và
luật chơi

- Hs gõ thanh phách theo
hướng dẫn của gv

- HS thực hành gõ đều Thanh phách theo hướng dẫn
của GV.
- GV làm mẫu và thực hiện mẫu luyện tập Song loan,
- HS thực hành gõ Song
HS quan sát và thực hiện. GV cần quan sát và sửa lỗi để
loan
HS thực hiện đúng.

- GV làm mẫu và thực hiện mẫu bộ gõ cơ thể: vỗ tay,
- Hs quan sát và nhận xét
vỗ đùi, vỗ tay. HS quan sát và thực hiện.
cách gõ mẫu của gv
- GV cần quan sát và sửa lỗi để HS thực hiện đúng.
- Hs thực hiện lại

Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Gõ đệm cho bài hát (5p)
- GV tập gõ đệm cho HS một câu/đoạn của bài hát Giọt - Hs quan sát và thực hiện



mưa và em bé kết hợp với từng loại nhạc cụ.

lại mẫu gõ đệm cho bài hát.

- GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát.
Ví du: nhóm 1: dùng Thanh phách, nhóm 2: dùng Song - Hs thực hiện
loan, nhóm 3: dùng bộ gõ cơ thể, nhóm 4: hát
Lưu ý: GV nên tổ chức chia nhóm để HS thực hiện
gõ đệm, và cho tuần tự từng nhóm thực hiện thực hiện
nối tiếp để đệm cho bài hát.
- GV xoay vòng việc thực hiện gõ đệm giữa các nhóm
cho phù hợp, đảm bảo các HS vừa sử dụng nhạc cụ vừa - Hs nhận xét cách gõ của
hát.
bạn, nhóm vừa thực hiện
Hoạt động 4: Vận dụng - Sáng tạo
- Gv yêu cầu hs tự tạo ra cách gõ đệm mới với Song
loan, thanh phách hoặc Bộ gõ cơ thể cho bài hát ngày
mùa vui, sau đấy lên bảng thực hiện lại
- Gv mời cá nhân nhận xét
- Gv tổng hợp ý kiến của học sinh và nhận xét tuyên
dương
Tuần 4: Thứ… ngày … tháng 09 năm 2021
Nội dung bài dạy: Nhà ga âm nhạc
Hoạt động 1: Khởi động (5p): Trò chơi âm nhạc
- GV cho HS tham gia trị chơi nhạc cụ nào dưới đây có Học sinh trật tự xem tranh
thể tạo ra âm thanh đi lên đi xuống?
và lắng nghe âm thanh.
Tem-bơ-rin, Ghi-ta, Song loan, me-lo-di-on

Học sinh tự chia nhóm và
- Hướng dẫn: GV tổ chức theo nhóm, có thể cho học thảo luận chung.
sinh xem tranh và nghe âm thanh.Mỗi nhóm sẽ ghi tên Học sinh cùng vui chơi
nhạc cụ vào bảng con. Nhóm nào nhận biết, trả lời đúng theo khả năng và hứng thú
và nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng.
của mình.
- Gv cho đáp án và hướng dẫn học sinh kiểm tra kết quả
của từng nhóm chơi
-Hs lắng nghe lại tên nhạc
> Nhận xét qua phần trò chơi , tuyên dương.
Hoạt động 2: khám phá và hình thành kiến thức mới cụ và cùng kiểm tra kết quả.
(10p)
- Gọi học sinh hãy đọc tên những nốt nhạc tạo ra âm -Hs lắng nghe và thực hiện
thanh đi lên.
- Gv nhận xét và hướng dẫn mẫu âm thanh mới
-Hs đọc đúng 5 âm thanh to,
-Tạo một mẫu độc nhạc theo kí hiệu bàn tay với các yêu rõ ràng, kết hợp kí hiệu bàn
cầu sau:
tay.
a. 5 âm thanh đi lên
b. 5 âm thanh đi xuống
c. 5 âm thanh đi lên, 5 âm thanh đi xuống.
- Hs lắng nghe
- Gv gọi học sinh xung phong trả lời từng câu hỏi (lưu ý


khuyến khích học sinh trả lời đúng 5 âm thanh và đọc
đúng cao độ)
Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành (10p)
- Hs lắng nghe và thực hiện

Thực hành âm nhạc
GV cho học sinh đọc tiết tấu, sau đó cho học sinh gõ
song loan theo mẫu sau:
- Hs lắng nghe và thực hiện

- GV nhận xét và góp ý chỉnh sửa.
- Gv cho học sinh đọc tiết tấu kết hợp bộ gõ cơ thể: Cho
học sinh thực hiện theo nhóm, cá nhân...
- Hs lắng nghe và thực hiện
- Học sinh chia nhóm và cá
nhân để thực hiện.

Hoạt động 4: Vận dụng – Sáng tạo(10p)
Em thích nhất các hoạt động nào sau đây?
a. Khám phá âm thanh đi lên đi xuống.
b. Hát bài Giọt mưa và em bé
c. Nghe và động theo nhạc trích đoạn Trong hang
động của vua núi.
d. Nghe câu chuyện âm nhạc Vương quốc bánh kẹo.
Tại em thích nội dung đó?
*Gv: Hướng dẫn cho học sinh nêu lên bài học qua nội
dung khám phá hơm nay sau đó gv củng cố lại.
 Củng cố lại bài học: Luôn vui tươi, yêu đời, yêu
cuộc thiên nhiên và biết được âm sắc tươi đẹp
trong cuộc sống xung quanh chúng ta.

Hs trả lời theo ý của mình
Hs trả lời theo ý của mình
Hs trả lời theo ý của mình
Hs trả lời theo ý của mình

Cả lớp thực hiện

*Nhận xét đánh giá tiết học:
>Hs trả lời theo suy nghĩ cá
Về nhà các bạn có thể tạo ra cho mình 1 nhạc cụ bằng nhân
lon bia, hoặc chai nhựa để tạo ra âm thanh mới.
Cho hs hát hoặc chơi 1 trò chơi để kết thúc
>> Hs ghi nhớ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×