Tiết 21: Bài Tập Về Lực Đàn Hồi Và Lực MA Sát
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- HS nắm được cơng thức tính lực đàn hồi, lực ma sát, định luật II Niutơn để vận
dụng vào giải BT
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tốn dạng tính tốn
3. Thái độ.
- Học sinh u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh:Ơn lại các cơng thức tính lực ma sát, lực đàn hồi, làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Bài giải
*Giáo viên đưa ra hệ
thống câu hỏi kiểm tra
*Học sinh tái hiện lại
kiến thức một cách có
kiến thức cũ của học
sinh:
1.Phát biểu và viết biểu
thức định luật Hooke?
2.Nêu biểu thức và đặc
điểm của lực masat
trượt, masat lăn, masat
nghỉ?
*Giáo viên nhận xét, bổ
sung và cho điểm;
hệ thống để trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên:
1. F=kl
2. F =N
-Trong trường hợp nằm
ngang: N = mg
- Trên mặt phẳng
nghiêng: N = mgcos
(chỉ xét trong các trường
hợp đơn giản)
*Giáo viên cho học sinh
chép đề bài tập 1: Một ô
tô tải kéo một ô tô con
có khối lượng 2 tấn và
chạy nhanh dần đều với
*Học sinh chép đề bài
theo yêu cầu của giáo
viên;
*Học sinh làm việc theo
nhóm, thảo luận và tìm
*
Bài giải
* Gia tốc của ô tô con: s
=
2
1
at
2
a =
2
t
2s
=
2
50
2.400
= 0,32
vận tốc ban đầu V
0
= 0.
Sau 50 s đi được 40m.
Khi đó dây cáp nối 2 ô
tô dãn ra bao nhiêu nếu
độ cứng của nó là k =
2,0.10
6
N/m? Bỏ qua các
lực cản tác dụng lên ôtô
con
* Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận theo
nhóm, tìm phương pháp
giải bài toán;
* Giáo viên định hướng;
- biểu thức tính đường đi
trong chuyển động thẳng
biến đối đều với v
o
= 0.
- suy ra a
- Sử dụng định luật II
Newton
- áp dụng định luật
phương pháp giải;
*Đại diện hai nhóm
lên trình bày kết quả
*Học sinh chép đề bài
theo yêu cầu của giáo
viên;
*Học sinh làm việc theo
nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
(m/s
2
)
* Khi kéo ô tô con dây cáp căng
ra nên ta có F
k
=T=F
đh
theo định
luật II NewTon ta có:
F
đh
= m.a =
2000.0,32 = 640N
Mặt khác: F
đh
= kl
l =
k
F
dh
=
6
10
.
2
640
= 0,00032
(m)
Bài giải
Khi m
1
ở trạng thái cân bằng :
P
1
= -
F
đh1
Độ lớn : P
1
= F
đh1
=> m
1
.g =
k .l
1
(1)
Tương tự khi treo thêm m’ ta có
:
( m
1
+ m’ )g = kl
2
(2)
Hooke để tìm l
*Giáo viên yêu cầu đại
diện nhóm lên trình bày
kết quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ
sung hoàn thiện bài giải.
*Giáo viên đánh giá và
cho điểm.
*Giáo viên cho học sinh
chép đề bài tập 2:Khi
người ta treo quả cân
300g vào đầu dưới của
một lo xo ( dầu trên cố
định ), thì lo xo dài
31cm. Khi treo thêm quả
cân 200g nữa thì lo xo
dài 33cm. Tính chiều dài
tự nhiên và độ cứng của
lo xo. Lấy g = 10m/s
2
.
* Giáo viên yêu cầu học
*Đại diện hai nhóm lên
trình bày kết quả
Khi đó ta có
hệ:
(2) ) l- (l k )gm' m (
(1) ) l- (l k g m
o2 1
o 11
Lập tỉ số
: (1) /(2) ta có:
)ll(k
)ll(k
g)'mm(
gm
o2
o1
1
1
5
3
5,0
3,0
ll
ll
o2
o1
giải ra ta
được l
o
= 28cm
Thay vào ta có: 0,3.10 =
k.(0,31 – 0,28)
k =
03,0
3
= 100 N/m
sinh thảo luận theo
nhóm, tìm phương pháp
giải bài toán;
* Giáo viên định hướng;
- Viết biểu thức định
luật Hooke cho từng
trường hợp;
- Thiết lập các phương
trình đại số;
- Tìm l
o
- Tìm độ cứng k của lò
xo.
*Giáo viên yêu cầu đại
diện nhóm lên trình bày
kết quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ
sung hoàn thiện bài giải.
*Giáo viên đánh giá và
cho điểm.
*Học sinh chép đề bài
theo yêu cầu của giáo
viên;
*Học sinh làm việc theo
nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
*Đại diện hai nhóm lên
trình bày kết quả
Bài giải
Khi xe chuyển động thẳng đều,
nên: F
pđ
= F
mst
= N
<=> F
pđ
=P = mg
=0,08.1500.9,8 = 1176(N)
*Giáo viên cho học sinh
chép đề bài tập 3: Một
ôtô khối lượng 1,5 tấn
chuyển động thẳng đều
trên đường. Hệ số ma
sát lăn giữa bánh xe và
mặt đường là 0,08. Tính
lực phát động đặt vào xe
* Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận theo
nhóm, tìm phương pháp
giải bài toán;
* Giáo viên định hướng;
- Xe chuyển động thẳng
đều, gia tốc bằng bao
nhiêu?
*Học sinh chép đề bài
theo yêu cầu của giáo
viên;
*Học sinh làm việc theo
nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
*Đại diện hai nhóm lên
Bài giải
Gốc toạ độ tại vị trí xe có v
o
=
100 km/h
Mốc thời gian tại lúc bắt đầu
hãm xe.
Theo định luật II Newton, ta có
71007,0
m
N.
m
F
a
ms
m/s
2
1. Khi đường khô = 0,7 a=
0,7 10 = - 7 m/s
2
Quãng đường xe đi được là
s = m2,55
7
2
8,27
a
2
v
2
2
o
- Hợp lực tác dụng lên
xe có giá trị như thế
nào?
=> kết quả
*Giáo viên yêu cầu đại
diện nhóm lên trình bày
kết quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ
sung hoàn thiện bài giải.
*Giáo viên đánh giá và
cho điểm.
*Giáo viên cho học sinh
chép đề bài tập 4: Một
xe ôtô đang chạy trên
đường lát bêtông với
vận tốc v
o
=100 km/h thì
hãm lại. Hãy tính quãng
đường ngắn nhất mà ôtô
có thể đi cho tới lúc
trình bày kết quả
2. Khi đường ướt = 0,5
2
a = -
2
g = 5 m/s
2
Quãng đường xe đi được là
s =
a
2
v
2
o
= 77,3 m
dừng lại trong hai
trường hợp :
1.Đường khô, hệ số ma
sát trượt giữa lốp xe với
mặt đường là
= 0,7.
2. Đường ướt,
=0,5.
* Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận theo
nhóm, tìm phương pháp
giải bài toán;
* Giáo viên định hướng;
+ Xác định gia tốc của
đoàn tàu
+ Xác đinh quãng đường
xe đi được trước khi
dừng hẳn trong hai
truờng hợp.
*Giáo viên yêu cầu đại
diện nhóm lên trình bày
kết quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ
sung hoàn thiện bài giải.
*Giáo viên đánh giá và
cho điểm.
3. CỦNG CỐ.
*Giáo viên yêu cầu học
sinh hệ thống hoá các
công thức, kiến thức đã
gặp trong tiết học;
*Giáo viên cho học sinh
chép đề bài tập;
*Giáo viên yêu cầu học
sinh về nhà làm lại các
bài tập, khắc sâu phương
pháp động lực học
*Học sinh làm việc cá
nhân, hệ thống hoá các
công thức, kiến thức đã
gặp trong tiết học;
*Học sinh làm việc theo
yêu cầu của giáo viên.