Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 65-66: Bài Tập Về Các Hiện Tượng Bề Mặt Của Chất Lỏng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.17 KB, 6 trang )

Tiết 65-66: Bài Tập Về Các Hiện Tượng Bề Mặt Của Chất Lỏng.
I.Mục tiêu:
 HS nắm được công thức tính lực căng bề mặt của chất lỏng để vận
dụng giải các dạng bài tập có liên quan .
 Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT và giải thích các hiện tượng
về sự căng bề mặt của chất lỏng.
II.Trọng tâm:
 BT về tính lực căng bề mặt của chất lỏng.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận
dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố .

Ôn tập theo hướng dẫn
 CH 1 Lực căng bề mặt
chất lỏng ?
 CH 2 Trọng lượng một
đoạn dây hình trụ ?
Lực căng bề mặt chất lỏng

f l



Trọng lượng một đoạn dây
hình trụ :
P mg Vg

 




2. Hoạt động 2 ( 15 phút ): Bài tập

 CH 3 Lực đẩy Acsimet ?
Lực đẩy Acsimet
:
A
F dV gV

 
 HS ghi nhận dạng bài
tập, thảo luận nêu cơ sở vận
dụng .
 Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
 Phân tích bài toán, tìm
mối liên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
 Tìm lời giải cho cụ thể
bài
 Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề
bài, đề xuất hướng giải
quyết bài toán
 GV nêu loại bài tập, yêu
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
áp dụng .
 GV nêu bài tập áp dụng,
yêu cầu HS:

- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài

Đọc đề và hướng dẫn HS
phân tích đề để tìm hướng
giải
Gọi hai HS lên bảng giải và
Bài 1: BT 37.9 SBT
Giải :
a) Lực căng bề mặt của
nước xà phòng tác dụng lên
đoạn dây :

2
F l



Trọng lượng đoạn dây :

2
4
d
P mg Vg gl

 
  

(V,d là thể tích và đường
kính đoạn dây ab)
Điều kiện để đoạn dây cân
bằng:
HS thảo luận theo nhóm
tìm hướng giải theo gợi ý.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Nêu từng bước giải :
+Tính lực căng dây
2
F l



+Tính trọng lượng đoạn
dây :

2
4
d
P mg Vg gl

 
  
Từ đó suy ra d.
A Fx








Cả lớp theo dõi, nhận xét.


Nêu từng bước giải :
so sánh.




Yêu cầu HS viết các công
thức tính các lực tác dụng
lên đoạn dây.
Nêu điều kiện để đoạn dây
cân bằng?


Viết công thức tính công?

GV nhận xét, lưu ý bài làm,
cho điểm

Gọi một HS khác lên bảng
sửa
Yêu cầu HS nêu phương
2
2
4

8
8.0,04
1,08
3,14.8900.9,8

 
 
 
F P
d
l gl
d
g
mm

 

 

b) Công thực hiện để
kéo đoạn dây ab dịch
chuyển xuống dưới 1 đoạn
x bằng công để thắng công
cản :
3 3
5
2 2
0,04.2.80.10 .15.10
9,6.10
 


   
 

A Fx lx S
A
J
 



Bài 2: BT 37.10 SBT
Giải :
Điều kiện để mẩu gỗ nổi
lên mặt nước :
A
P F F
 
ur ur uur
(1)
Với P là trọng lượng mẩu
+ Viết công thức tính P , F,
F
A
.
+ Điều kiện để mẩu gỗ nổi.
+ Từ đó tính x

pháp giải.







GV nhận xét, lưu ý bài làm,
cho điểm

Cho làm bài tập thêm:
Bài 1: Có 4cm
3
dầu lỏng
chảy qua một ống nhỏ giọt
thành 304 giọt dầu. Đường
kính của lỗ đầu ống nhỏ
giọt là1,2mm. Khối lượng
riêng của dầu lỏng là 900
kg/m
3
. Tính suất căng mặt
ngoài của dầu lỏng.
(ĐS: 0,03 N/m)
gỗ
F là lực căng bề mặt
F
A
là lựv đẩy Acsimet
Gọi a là độ dài mỗi cạnh
mẩu gỗ
x là độ ngập sau trong

nước của mỗi cạnh
Mà :
P mg



4
F a




2
2
( ; )
 
 
A
F a xg dV
V a x d g



Từ phương trình (1) thay
các giá trị ta được:
2
2
4
4
2,3

mg a a xg
mg a
x cm
a g
 


 

  


3. Hoạt động 3 ( 4 phút ): Tổng kết bài học

Bài 2: Một quả cầu mặt
ngoài hoàn toàn không bị
nước làm dính ướt. Tính
lực căng mặt ngoài lớn nhất
tác dụng lên quả cầu khi nó
được đặt trên mặt nước.
Quả cầu có khối lượng bao
nhiêu thì nó không bị
chìm? Bán kính của quả
cầu là0,15mm. súat căng
mặt ngoài của nước là
0,073 N/m. (ĐS:m


6,9.10
-3

g)
 HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
 GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức,
bài tập cơ bản đã học


IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC

- Kỹ năng giải các bài
tập cơ bản

 Ghi nhiệm vụ về nhà
- Ghi nhớ và luyện tập
kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
 Giao nhiệm vụ về nhà

×