MỞ ĐẦU.
Hiện nay nước ta đang thực hiện bước quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội với nhiều
nội dung chuyển đổi về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội. Để đạt được mục tiêu đưa
nước ta tới năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp, chúng ta cần thực hiện
đồng thời nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy các ngành kinh tế tăng trưởng phù hợp với
chiến lược phát triển mà Đảng đã đề ra.
Trong những năm qua, trước sự biến động của tình hình kinh tế, chính trị thế
giới. Nền kinh tế Việt Nam đã gặp khơng ít khó khăn. Song dưới sự chỉ đạo của
Đảng và Chính Phủ nền kinh tế nước ta đã từng bước đi lên, hồ mình và hội nhập
với nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng cao và ổn định theo từng năm. Trong
cơng cuộc đổi mới đó, một thành phần khơng thể thiếu góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. Đó là sự tăng trưởng và phát triển của ngành thuỷ sản, đặc biệt là trong
lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản.
Được thành lập khá muộn nhưng với sự đoàn kết cố gắng của cả tập thể và các
cá nhân trong những năm qua Công ty TNHH Huy Nam đã có những đóng góp
khơng nhỏ tới sự phát triển của ngành thuỷ sản.
Qua một thời gian ngắn thực tập tại Cơng ty TNHH Huy Nam đóng tại KCN
Cảng cá Tắc Cậu, xã Bình An, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Được sự giúp
đỡ và hướng dẫn của Công ty và PGS – TS Nguyễn Thừa Lộc em đã phần nào nắm
bắt thong tin và hiểu được những nét chung, khái quát về công ty TNHH Huy Nam
để hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.
1
Phần I.
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CƠNG TY TNHH HUY NAM.
1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty.
I.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Kiên Giang là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam, có bờ biển chạy dọc theo suốt
chiều dài của tỉnh và tiếp giáp với tỉnh Cà Mau tạo điều kiện cho việc khai thác và
chế biến Thuỷ Hải Sản. Chính vì điều đó mà Đảng và Nhà Nước đã đầu tư xây dựng
khu công nghiệp và khu công nghiệp cảng cá Tắc Cậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi,
khuyến khích cho các doanh nghiệp trong và ngoại tỉnh đầu tư trong lĩnh vực ngành
Thuỷ Hải Sản.
Công ty TNHH Huy Nam cũng là một trong những công ty đã được Uỷ Ban
Nhân Dân tỉnh và các ban ngành liên quan ưu tiên, giúp đỡ thành lập. Đây là một
điều kiện tiền đề rất lớn để công ty đi vào hoạt động có hiệu quả.
Là đơn vị đóng tại khu công nghiệp Cảng Cá Tắc Cậu thuộc địa bàn ấp Minh
Phong, Xã Bình An, Huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Được chính quyền địa
phương và các ban ngành liên quan giúp đỡ, công ty tiến hành xây dựng và bắt đầu
đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 2003. Nhiệm vụ chính là chuyên chế biến nguyên
liệu thuỷ, hải sản xuất khẩu. Được Sở kế hoạch - Đầu tư tỉnh Kiên Giang cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 56-02-000138 ngày 05/05/2003 có trụ sở chính
tại Khu cơng nghiệp Cảng cá Tắc Cậu - Ấp Minh Phong, Xã Bình An, Huyện Châu
Thành, tỉnh Kiên Giang, được cục thuế tỉnh Kiên Giang cấp giấy chứng nhận đăng
ký mã số thuế ngày 16/05/2003 – Mã số thuế: 1700415026.
Công ty TNHH Huy Nam được thành lập trên cơ sở kêu gọi đầu tư dưới hình
thức góp vốn kinh doanh giữa các thành phần kinh tế tư nhân trong lĩnh vực chế biến
kinh doanh, xuất khẩu thuỷ hải sản.
Tháng 05/2003 UBND tỉnh Kiên Giang đã ký quyết định số 1805/QĐUB giao
đất cho công ty TNHH Huy Nam để sử dụng vào mục đích xây dựng nhà máy chế
2
biến Thuỷ hải sản đông lạnh tại khu công nghiệp Cảng cá Tắc Cậu thuộc xã Bình
An, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Được sự động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt
tình của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Kiên Giang, Sở Thuỷ sản tỉnh Kiên Giang, Ban
quản lý dự án Khu công nghiệp cảng cá Tắc Cậu, Nhà máy chế biến Thuỷ hải sản
đông lạnh của công ty TNHH Huy Nam được tiến hành xây dựng đúng tiến độ, hoàn
thành và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 2003.
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay với sự cố gắng khơng ngừng của
tồn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty vì vậy cơng ty ln ln hồn
thành xuất sắc những mục tiêu đặt ra. Nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty chủ
yếu là thu mua tại chỗ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang và một số tỉnh lân cận như Cà
Mau, Sóc Trăng, sản phẩm chủ yếu của công ty là Mực và Bạch tuộc đông lạnh các
loại ngồi ra cịn có một số mặt hàng khác như cá, thuỷ sản hỗn hợp(Seafoodmix),
tôm, … được liên tục xuất khẩu sang các thị trường Châu Âu như: Nga, Italya, Đan
Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Rumania …. Thị trường Châu Á như:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan, và thị trường Austraylia, dự
kiến đến năm 2007 công ty sẽ tiêp cận và xuất sang thị trường Mỹ. Với tiêu chí chất
lượng sản phẩm và uy tín là hang đầu cơng ty đã khơng ngừng cải tiến kỹ thuật đưa
công nghệ mới nhất vào sản xuất, không ngừng bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán
bộ công nhân viên, thường xuyên học tập trau dồi chuyên môn cải tiến nâng cao chất
lượng sản phẩm. Thực hiện nhiều biện pháp đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất
lượng của ngành và tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Chính vì những cố gắng trên mà
cơng ty đã có được lịng tin và uy tín để đáp ứng được một số thị trường khó tính như
Nhật Bản, Đức, Italya….. Từng bước xâm nhập mạnh vào các thị trường khác.
- Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Huy Nam
- Tên giao dịch quốc tế : HUYNAMSEAFOODS Co., LTD.
- Địa điểm sản xuất kinh doanh: Khu công nghiệp cảng cá Tắc Cậu- Xã Bình
An - Huyện Châu Thành - Tỉnh Kiên Giang .
- Ngày thành lập doanh nghiệp: 01/05/2003.
3
- Ngày chính thức đi vào hoạt động: 24/12/2003.
- Đơn vị chủ quản: Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Kiên Giang .
- Địa điểm giao dịch: Khu công nghiệp Cảng cá Tắc Cậu - Huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang .
- Điện thoại: 077.616128 – 077.616248
Fax: 077.616129.
- Email: – www.huynam.com.vn.
I.2. Chức năng của công ty.
Công ty TNHH Huy Nam là một đơn vị hạch toán kinh doanh đốc lập, cho
nên chức năng chính của cơng ty là sản xuất chế biến và cung ứng các mặt hàng thuỷ
sản đông lạnh có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Nó quyết
định tới sự sống cịn của công ty. Hiện nay các sản phẩm của công ty được sản xuất
chế biến và xuất khẩu sang nhiều quốc gia ở các châu lục. Với sự tồn tại của chính
mình Cơng ty TNHH Huy Nam đã góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy và phát
triển của ngành thuỷ sản Kiên Giang nói riêng và của cả nước ta nói chung.
I.3. Nhiệm vụ của cơng ty.
Để thực hiện tốt các chức năng của Cơng ty TNHH Huy Nam thì cần thực hiện
tốt những nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào chủ trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà Nước,
các chỉ tiêu của cấp trên giao để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kể cả các
kế hoạch có liên quan(ngắn hạn và dài hạn) của công ty và các biện pháp thực hiện
kế hoạch được giao, chịu trách nhiệm trước khách hàng, thực hiện các hợp đồng đã
ký kết.
- Nghiên cứu thị trường xuất khẩu thuỷ sản, tổ chức xây dựng và thực hiện tốt
các chính sách marketing.
- Nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất chế
biến, tạo ra được nhiều mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
khách hàng.
4
- Phải luôn chú trọng và quan tâm tới việc đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật
và quản lý cho cán bộ công nhân viên và lãnh đạo của công ty, sử dụng hiệu quả tài
sản, vật tư, vốn, lao động hiện có, thực hiện tiết kiệm chi phí tối ưu, bảo tồn và phát
triển nguồn vốn của cơng ty.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
2.1. Sơ đổ tổ chức bộ máy của công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Huy Nam được tổ chức theo phương thức
trực tuyến chức năng. Hệ thống tổ chức bộ máy của công ty được thể hiện trên sơ đồ
sau:
Hội đồng
thành viên
Chủ tịch
HĐQT
P.Giám đốc
kỹ thuật
P.Giám đốc
Sản xuất
Giám đốc
P.Giám đốc
Kinh doanh
Phịng
KCS
Phịng
QLCL
P. Tổ chức
HC - LĐTL
Phịng XNK
Phịng
HAACP
Xưởng
BAO BÌ
P.Kết tốn
Tài Chính
P. KD nội
địa
Xưởng
CƠ ĐIỆN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT
* Tổng số cán bộ công nhân viên :
614 người
- Lao động trực tiếp:
539 người
5
- Lao động gián tiếp:
75 người
Trong đó:
Giám đốc:
1 người
Phó giám đốc:
2 người
Bộ phận kế hoạch kỹ thuật:
4 người
Quản lý bảo vệ:
4 người
Bộ phận nghiệp vụ:
6 người
Bộ phận kế toán:
6 người
Bộ phận quản lý phân xưởng:
8 người
Bộ phận thống kê, giám sát
44 người
2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty.
- Giám đốc: Là người đứng đầu chịu trách nhiệm toàn diện về mọi lĩnh vực
quản lý và điều hành bộ máy họat động của công ty, quản lý sử dụng nguồn vốn của
công ty vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổ chức quản lý bảo vệ vốn sử dụng
hợp lý để duy trì và phát triển mở rộng ngành nghề kinh doanh.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm theo dõi
quản lý tình hình hoạt động của cơng ty, giám sát tồn bộ những cơng việc liên quan
đến các hoạt động của công ty, lập kế họach sản xuất kinh doanh, nghiên cứu tìm
kiếm thị trường tiêu thụ mặt khác cịn phải dự đốn nhu cầu của thị trường từ đó đưa
ra kế hoạch sản xuất.…
- Phó giám đốc phụ trách SX (Phòng điều hành): Điều hành mọi hoạt động
trong q trình sản xuất và quản lý quy trình cơng nghệ của cơng ty đi vào họat động
có hiệu quả, đi theo một trật tự nhất định điều hành, giám sát chất lượng sản phẩm
và theo dõi kế họach sản xuất kinh doanh.
6
- Kế toán trưởng :Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và quản lý tài chính hàng
tháng, tham vấn với ban Giám đốc về kế hoạch phát triển công ty, các khoản mục
đầu tư. Quản lý và điều hành bộ phận nghiệp vụ tài chính, quản lý sử dụng vốn đúng
chế độ quy định của nhà nước, sử dụng vốn có hiệu quả, theo dõi và lập báo cáo tài
chính và chịu mọi trách nhiệm về tính trung thực và chính xác với cơ quan quản lý
nhà nước.
- Bộ phận kế hoạch kỹ thụât: Chịu trách nhiệm về việc kiểm tra chất lượng
sản phẩm về vệ sinh công nghiệp , đăng ký kiểm mẫu hàng, lập hồ sơ kiểm hàng theo
đúng quy định của nhà nước, ngồi ra cịn đề ra những kế hoạch cụ thể về sản xuất
theo từng lọai hàng, số lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ …
- Phòng bảo vệ: Bảo vệ tất cả mọi họat động liên quan đến cơng ty, phịng bảo
vệ được cơng ty xây dựng trước cổng ra vào, nhiệm vụ của nhân viên bảo vệ phải
thường xuyên đi kiểm tra xung quang cơng ty để xem xét có vấn đề gì xảy ra hay
khơng, nếu có vấn đề gì xảy ra thì báo phải xử lý ngay nếu vượt phạm vi quản lý thì
phải báo cáo ngay cho Lãnh đạo cơng ty biết để giải quyết tình hình.
- Bộ phận nghiệp vụ: Có nhiệm vụ quản lý tồn bộ tài sản của công ty, lên kế
hoạch tiếp nhận các nguồn vốn được cung cấp hoặc bổ sung, kiểm tra đối chiếu số
liệu tiếp nhận nguyên liệu, lập kế hoạch thu chi, quyết toán ngân sách, lập chứng từ
hồ sơ phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu để phục vụ cho công tác lập báo cáo tài
chính của cơng ty.
- Phịng tổ chức hành chính: Là những người có kinh nghiệm về công tác
nhân sự giúp cho Ban Giám đốc quản lý con người theo đúng trình độ khả năng của
từng người để phát huy vai trò làm chủ của cán bộ cơng nhân viên mà đơn vị quản
lý.
- Phịng kế tốn tài vụ: Thực hiện cơng tác quản lý tài chính của cơng ty, hạch
tốn số liệu, mở sổ sách theo dõi tồn bộ họat động về tài chính, điều hành việc sử
dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.
7
- Tổ chức bộ máy kế toán: Chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ, nhân viên kế
toán, mối quan hệ giữa các nhân viên kế tốn.
Sơ đồ phịng kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
nguyên liệu
vật tư SX
Kế tốn
Tiền lương
Kế tốn
Cơng nợ
Kế tốn
Xuất khẩu
Thủ quỹ
*. Nhiệm vụ cụ thể:
- Kế tốn trưởng:
+ Tính giá thành sản phẩm, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo các công tác kế tốn
nghiệp vụ chun mơn của cơng ty, có trách nhiệm phân cơng nhiệm vụ cụ thể của
từng kế tốn viên .
+ Phân tích và kiểm tra các nghiệp vụ kế tốn, thu nhập và xử lý thơng tin để
cung cấp cho ban giám đốc chính xác kịp thời. Giúp cho Lãnh đạo có kế hoạch chỉ
đạo điều hành kịp thời có hiệu quả .
+ Kiểm tra báo cáo tài chính.
- Kế toán tổng hợp:
+ Tổng hợp các số liệu, hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày.
+ Kiểm tra xem xét các báo cáo tài chính trước khi đưa cho kế toán trưởng.
8
+ Tính tốn lương phải trả cho cơng nhân viên.
+ Tính trích khấu hao TSCĐ và phân bổ Cơng cụ dụng cụ .
+ Giúp kế toán trưởng kiểm tra, giúp đỡ các kế toán viên khác làm tốt phần việc
của mình .
- Kế tốn ngun liệu + Vật tư SX:
+ Kiểm tra đối chiếu số liệu thu mua nguyên liệu.
+ Hạch tốn chi phí thu mua ngun vật liệu, kiểm tra chứng từ chi trả.
+ Lập phiếu Thu chi, theo dõi các khoản nợ phải trả người bán hàng.
+ Theo dõi, giao dịch với Ngân hàng, lập các thủ tục thanh toán .
+ Ghi sổ chi tiết, bảo quản chứng từ gốc thu chi, đối chiếu, lập báo cáo quỹ
hàng ngày.
- Kế toán tiền lương:
+ Hạch toán các khoản chi phí phát sinh của cơng nhân viên trong tháng và xác
định vào bảng thanh toán lương trên cơ sở sản lượng và đơn giá được duyệt để trả
lương cho công nhân viên và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
- Kế tốn cơng nợ:
Theo dõi và ghi chép tình hình xuất nhập tồn kho vật tư thành phẩm và các
khoản cơng nợ với khách hàng.
- Kế tốn xuất khẩu:
+ Nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm, tiêu thụ các sản phẩm ở nước
ngoài.
+ Lập thủ tục xuất khẩu, theo dõi hồ sơ xuất khẩu và quản lý theo dõi hàng
đang đi trên đường.
9
- Thủ quỹ:
+ Ghi chép trình tự mọi khoản thu chi vào sổ quỹ, Cuối mỗi ngày cân đối quỹ
và đối chiếu với bộ phận kế toán .
+ Hàng ngày báo cáo với kế tốn trưởng về tình hình tiền mặt hiện có.
+ Hàng ngày thực hiện kiểm kê quỹ.
+ Có trách nhiệm bảo quản và thu chi tiền mặt đúng qui định.
+ Phát lương cho cán bộ công nhân viên đúng kỳ hạn.
2.3. Tình hình sử dụng vốn.
* Cơ sở vật chất kỹ thuật :
+ Máy móc thiết bị: Cơng ty hầu như đã có đầy đủ các loại máy móc thiệt hiện
đại, hệ thống băng chuyền và các kho lạnh đủ khả năng phục vụ cho công việc sản
xuất kinh doanh với quy trình cơng nghệ kỹ thuật cao đảm bảo hồn thành một cách
nhanh chóng và đạt chất lượng cao, có hiệu quả.
+ Phương tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc của công ty: Tất cả các phương tiện
của cơng ty dùng để chở hàng hóa đều là các phương tiện đi thuê ngoài, các nhà
xưởng của công ty đều được làm bằng nhà mái lợp tôn rất kiên cố tương đối khang
trang đầy đủ, đúng tiêu chuẩn của một nhà máy chế biến đông lạnh, cơ sở hạ tầng
tương đối tốt, đường đi vào công ty đều được làm bằng bê tông nên thuận lợi trong
việc giao thơng đi lại và vận chuyển hàng hóa.
* Hình thức sở hữu vốn : Cơng ty TNHH
- Nguồn vốn hính thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
- Khả năng huy động vốn :Vốn kinh doanh được các nhà tư nhân góp vào và có
thể huy động từ các nhà đầu tư khác và huy động từ các quỹ như:đầu tư phát
triển,quỹ dự phòng tài chính.
1
0
Phần II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY
TNHH HUY NAM TRONG THỜI GIAN QUA.
2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Huy Nam
trong thời gian qua.
Ngay từ khi thành lập công ty đã xác định tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng,
quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh
với nhiều biện pháp như: Khơng ngừng tìm kiếm bạn hàng, nâng cao chất lượng sản
phẩm, quan tâm chăm sóc khách hàng và đặc biệt cơng ty ln lấy chữ tín làm đầu.
Vì vậy trong những năm qua cơng ty đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ.
2.1.1 Về sản lượng và giá trị kim ngạch
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu qua các năm 2006 – 2007
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
31/12/2006 KH 2007
Sản lượng
Giá trị
Tấn
1000 USD
3.255
7.032
3.714
8.451
31/12/200
% so với % so với
7
4.011
10.817
2006
123%
154%
KH
108%
128%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 – Phịng kế
tốn cơng ty TNHH Huy Nam.
Như vậy: Qua bảng trên ta thấy năm 2007 cơng ty TNHH Huy Nam đã hồn
thành vượt mức kế hoạch được giao. Trong đó cụ thể là:
- Tổng sản lượng mà công ty sản xuất và xuất khẩu đạt 4.011 tấn tăng 23% so
với năm 2006 và vượt 8% so với kế hoạch được.
- Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 10.817 nghìn USD tăng 54%
so với năm 2006 và vượt 28% kế hoạch được giao.
1
1
2.1.2 Về cơ cấu mặt hàng
Bảng 2.2: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty theo mặt hàng.
31/12/2006
31/12/2007
trị SL
Giá
Chỉ tiêu
SL
Giá
1000 USD
3583
2510
206
376
357
(tấn)
Mực các loại
Bạch tuộc các loại
Cá các loại
Sea foodmix
Các loại khác
(tấn)
1577
1316
145
145
72
So sánh với năm 2006
%
trị +/GT
S/L
GT
1000 USD S/L
1723
1424
336
353
175
5192
3029
606
1044
946
Tổng cộng
3.255
7.032
4.011
10.817
146
108
191
208
103
1.609
519
400
668
589
109%
108%
230%
243%
243%
145%
121%
294%
277%
265%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 – Phịng kế tốn
cơng ty TNHH Huy Nam.
Qua bảng trên ta thấy so với năm 2006 thì cơ cấu mặt hàng sản xuất và xuất
khẩu của công ty TNHH Huy Nam năm 2007 đều tăng lên với tỷ lớn.
Và cụ thể:
- Mực các loại: Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty TNHH Huy
Nam. Những sản phẩm đông lạnh xuất khẩu được chế biến từ mực của công ty gồm:
Mực ống nguyên con làm sạch, mực cắt khoanh, mực lá fillet, mực mit, mực ống
fillet. Năm 2007 giá trị xuất khẩu mặt hàng này đạt 5192 nghìn USD tăng 45% so
với năm 2006.
- Bạch tuộc các loại: Là mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của công ty ( Đứng thứ 2 sau mực các loại). Năm 2007 giá trị xuất
khẩu mặt hàng này đạt 3029 nghìn USD tăng 21% so với năm 2006. Bạch tuộc
thường được xuất khẩu ở dạng cấp đông IQF hoặc đông Blook với nhiều cỡ loại
khác nhau như: Size 21-40,41-60, 61-80.
- So với các mặt hàng chế biến từ mực và bạch tuộc thì các mặt hàng chế biến
từ cá, Seafood mix (thuỷ sản hỗn hợp) và các mặt hàng khác nhau như: Tơm mũ ni,
maza, sị, điệp các loại… có tốc độ tăng trưởng lớn. So với năm 2006 giá trị xuất
khẩu năm 2007 của những mặt hàng từ cá tăng 194% các mặt hàng khác tăng 165%,
1
2
và thuỷ sản hỗn hợp tăng 177%. Nguyên nhân là do cơng ty có định hướng đa dạng
hố các mặt hàng, điều chỉnh cơ cấu mặt hàng hợp lý nhằm tránh tình trạng phụ
thuộc vào một mặt hàng đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
2.1.3 Tình hình xuất khẩu của cơng ty theo thị trường.
Bảng 2.3: Phân tích tình hình xuất khẩu của cơng ty TNHH Huy Nam theo thị trường
Đơn vị tính: 1000 USD
Chỉ tiêu
31/12/2006
31/12/2007
Châu Âu
Úc
Châu Á
Nội địa
Nhật
Tổng cộng
984
72
3.662
766
1.548
7.032
2.949
155
5.042
510
2.61
10.817
So sánh với năm 2006
+/-
%
1.965
83
1.380
- 256
613
3.785
300%
215%
138%
67%
140%
154%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 – Phịng kế
tốn cơng ty TNHH Huy Nam.
Qua bảng trên ta thấy: Trừ thị trường nội địa . Hầu hết kim ngạch xuất khẩu của
công ty TNHH Huy Nam năm 2007 ở các thị trường đều tăng lên rất mạnh so với
năm 2006. Kim ngạch xuất khẩu ở thị trường Châu Âu tăng 20%, ở thị trường Châu
Á khơng tính Nhật tăng 38%, ở thị trường Nhật tăng 40%, thị trường Úc tăng 115%.
Như vậy có thể thấy rằng cơng ty đã có những chiến lược định hướng vào
những thị trường mới, đem lại hiệu quả cao và giảm dần thị phần ở những thị trường
mà hiệu quả xuất khẩu mạng lại khơng cao.
2.1.4 Hoạt động gia cơng
Ngồi hoạt động chính là sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm do công ty chế
biến. Công ty TNHH Huy Nam cịn đang hoạt động gia cơng, xuất khẩu uỷ thác cho
một số công ty khác. Đây là hoạt động mạng lại thu nhập không nhỏ cho công ty.
Năm 2007 thu từ hoạt động này đạt 18.263 triệu tăng 25% so vơí năm 2006.
2.1.5 Tình hình thu chi của cơng ty TNHH Huy Nam.
Bảng 2.4 Tình hình thu chi của công ty
1
3
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
TH 2006
Tổng thu
Tổng chi
Quỹ thu nhập
Hệ số lương
171.126
142.134
28.992
1,96
Năm 2007
TH
224.463
193.198
31.265
2,10
KH 2007
30.623
So với 2006 So KH
53.337
51.064
2.273
642
0,14
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 – Phịng kế
tốn Cơng ty TNHH Huy Nam.
Tổng thu năm 2007 đạt 224.463 triệu đồng, tăng 53.337 triệu đồng so với năm
2006 với tốc độ tăng trưởng là 31%. Trong đó thu từ hoạt động xuất khẩu đạt
206.505 triệu đồng chiếm 92% tổng thu còn lại là thu từ những hoạt động khác như
lãi tiền gửi (ngắn hạn), kinh doanh bao bì…
Tổng chi năm 2007 là 193.198 triệu đồng, tăng 51.064 triệu đồng so với năm
2006 với tốc độ tăng 36%. Trong đó chi trả cho hoạt động xuất khẩu là170.014 Triệu
đồng chiếm 88% tổng chi.
Năm 2007 chênh lệch thu nhập – chi phí (chưa có lương) đạt 31.265 triệu đồng
tăng 2.273 triệu đồng sovới năm 2006 và vượt 2,1% kế hoạch được giao.
Trong năm cơng ty đã trích các loại quỹ dự phịng, quỹ thu nhập bình qn đầu
người đạt 51 triệu đồng/người/năm.
2.1.6 Các hoạt động khác
- Công tác tổ chức: Thực hiện đầy đủ các quy định về bổ nhiệm, nâng lương,
khen thưởng kỷ luật, tuyển dụng…
- Công tác đạo: Công ty luôn chú trọng đến việc đào tạo cho cán bộ công nhân
viên trong côngty. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ kỹ thuật. Năm 2007 công ty mở lớp
hướng dẫn và nâng cao kỹ thuật nghề nghiệp cho cán bộ kỹ thuật học vào tối thứ 7
hàng tuần.
1
4
+ Hoạt động toàn thể: Mọi chế độ quan tấm chăm lo đời sống vật chất tinh thần
cho cán bộ cơng nhân viên vẫn được duy trì và ngày càng đi vào nề nếp. Tổ chức
nhiều cuộc giao lưu thể thao, sinh nhật công ty và di tham quan…
2. 2. Những mặt còn hạn chế và thách thức.
Bên cạnh những thành tựu mà công ty TNHH Huy Nam đã đạt được trong thời gian
qua thì vẫn cịn tồn tại những hạn chế cà những yếu kém đòi hỏi mỗi cán bộ nhân
viên trong công ty phải không ngừng cố gắng và nôc lực hơn nữa.
-
Chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu của cơng ty cịn thấp: Mặc dù cơng ty đã
rất cố gắng để nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng các sản phẩm khi thâm nhập vào
thị trường khó tính vẫn hết sức khó khăn. Điều này lý giải vì sao đến nay sản phẩm
của cơng ty vẫn chưa thâm nhập được thị trường Mỹ. Các sản phẩm của công ty tuy
đa dạng nhưng chủ yếu là ở dạng sơ chế. Điều này làm giảm giá trị thuỷ sản xuất
khẩu rất nhiều. Người mua có điều kiện ép giá, gây bất lợi cho công ty.
-
Hoạt động khuyếch trương quảng cáo, Marketing còn ở mức độ thấp và hoạt
động chưa hiệu quả. Công ty chưa chủ động trong việc sản xuất ra mặt hàng mới để
chào hàng với khách. Số mặt hàng được coi là mới có giá trị gia tăng chủ yếu lại do
khách hàng đưa ra.
-
Cơ cấu thị trường chênh lệch nhiều về tỷ trọng đồng thời chưa có chiến lược
phát triển thị trường một cách vững chắc. Mặc dù công ty TNHH Huy Nam đã rất cố
gắng điều chỉnh cơ cấu thị trường theo hướng phát triển sang Châu Âu, Bắc Mỹ
nhưng đến nay thị trường Nhật Bản và một số nước Châu Á khác vẫn chiếm chủ yếu
trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty.
Phần III:
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
HUY NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
3.1 Mục tiêu phấn đấu
1
5
Phát huy tính dân chủ , đồn kết tự chủ phấn đấu hoàn thành tốt, toàn diện các
chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008. Đồng thời tiếp tục quan tâm nâng
cao đời sống cho tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty.
3.2 Các mục tiêu cụ thể
3.2.1 Về sản lượng
Phấn đấu tổng sản lượng cuối năm đạt khoảng trên 4800 tấn tăng 20% so với
năm 2007 trong đó:
- Tỷ lệ những mặt hàng chủ lực, giá trị cao chiếm ở mức 50% tổng sản lượng
tương đương vào khoảng 2400 tấn.
- Phân bổ hợp lý cơ cấu sản lượng theo hướng ổn định, hiệu quả đáp ứng được
những nhu cầu của khách hàng.
- Không sảy ra bất cứ trường hợp vi phạm về lượng sản phẩm hay những vi
phạm về thời gian giao hàng chậm, bao bì khơng đúng cách quy cách thiếu nhãn
mác, hàng giao thiếu …
3. 2. 2. Về giá trị kim nghạch xuất khẩu.
- Phấn đấu tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đến năm cuối đạt khoảng 13 triệu
usd tăng 30% so với năm 2007. Trong đó phấn đấu kim nghạch xuất khẩu sang thị
trường Châu Âu đạt khoảng 35% tổng giá trị kim nghạch xuất khẩu giảm thiểu tối đa
thị phần ở những thị trường mà hiệu quả mang lại thấp.
- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và tìm hiểu những thị trường mới, tiềm năng
đặc biệt là phấn đấu năm 2008 những sản phẩm của công ty sẽ tiếp cận cà thâm nhập
được thị trường Mỹ.
3.2. 3. Về hoạt động tài chính - kế tốn.
- Phấn đấu tổng doanh thu cuối năm đạt khoảng 276089 triệu đồng tăng lên
23% so với năm 2007, quỹ thu nhập cuối năm vượt mức 5 tỷ đồng.
1
6
- Hệ số tiền lương được hưởng tăng 25% so với năm trước, thu nhập của cán bộ
công nhân viên cao hơn năm trước.
3. 3. Một số giai pháp chủ yếu.
3. 3. 1 Đối với hoạt dộng thu mua tạo nguồn hàng
Do công ty TNHH Huy Nam áp dụng mô hình kinh doanh theo quy trình “Mua
gom- chế biến- tiêu thụ”. Vì vậy cơng tác thu mua ngun liệu tạo nguồn hàng đối
với cơng ty có ý nghĩa vơ cùng quan trọng để đảm bảo được tính liên tục trong các
khâu của q trình kinh doanh. Do vậy trong cơng tác đào tạo nguồn hành cần phải
chú trọng một số vấn đề sau.
- Phải có đội ngũ cán bộ thu mua năng động, am hiểu về các mặt hàng thuỷ sản.
- Phải bố trí kho đơng lạnh một cách hợp lý và khoa học.
- Giữ uy tín trong việc thanh toán tiền nguyên liệu cho chủ hàng.
- Lựa chọn nguồn hàng có chất lượng tốt giá cả phải chăng.
3. 3. 2. Đối với hoạt động sản xuất.
- Sản xuất theo quy trình, đầy đủ kịp thời cả về số lượng lẫn chất lượng. hàng đã
sản xuất chờ xuất khẩu phải được bảo đảm chu đáo.
- Nâng cao ý thức trình độ chuyên môn của mỗi công nhân, mỗi cán bộ, xử lý
nguyêm những trường hợp vi phạm trong sản xuất như không mặc đồ bảo hộ, không
đeo găng tay….
3. 3. 3 Đối với công tac xuất khẩu.
- Cán bộ kỹ thụât phải tiến hành lấy mẫu và kiểm định hàng một cách chinh
xác, trung thực trước khi hàng chuẩn bị xuất khẩu.
- Hồn thành đầy đủ, kịp thời, chính xác và gửi bộ chứng từ mà khách hàng cần
thông qua ngân hàng khi hàng đã được giao lên tàu….
3. 3. 4. Một số giải pháp quản lý điều hành khác.
- Phát huy tính dân chủ, sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty,
đi đôi với tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
1
7
- Đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, tổ chức các
phong trào văn hoá- thể thao. Động viên khen thưởng kịp thời những cá nhân có
thành tích tốt. Làm tơt hơn nữa hoạt động tuyên truyền giáo dục, ý thức trách nhiệm,
tinh thần tương thân tương ái hỗ trợ giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn…
- Triển khai rộng khắp chương trình tiết kiệm chống lãng phí trong cơng ty.
3. 4. Những vân đề kiến nghị.
- Nâng cấp , cải tiến hệ thống máy móc trang thiết bị nhằm nâng cao cơng xuất,
chất lượng sản phẩm nâng cao tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Nhà nước
cần đưa ra những chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hoàn thiện theo
hướng đơn giản, thơng thống phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế
quốc tế để tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty xuất nhập khẩu nói chung và cơng
ty TNHH Huy Nam nói riêng.
- Nhà nước phải đóng vai trị tích cực trong việc phối hợp với các điều kiện cho
các doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường. Qua đó tạo điều kiện cho các công
ty xuất nhập khẩu tiếp cạn và xâm nhập vào thị trường mới
1
8
KẾT LUẬN
Trên đây là một vài nét khái quát nhất về lịch sử hình thành cũng như tình hình
của cơng ty TNHH Huy Nam trong thời gian qua và mục tiêu, phương hướng hoạt
động của công ty trong thời gian tới. Mà em đã đựoc tìm hiểu trong thời gian thực
tập tại công ty. Được thành lập từ năm 2003 đến nay công ty đã đi vào hoạt động ổn
định, đóng góp khơng nhỏ vao cơng cuộc phát triển kinh tế đất nước nói chung và
của ngành thuỷ sản nói riêng.
Tuy còn nhiều bỡ ngỡ và hạn chế, song trong thời gian đầu này em đã được
quan sát học hỏi rất nhiều điều bổ ích về các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
và trong thời gian tới em sẽ tiếp tục học hỏi tiếp thu những bài học thực tế tại cơng ty
TNHH Huy Nam để hồn thành chun đề thực tập cũng như tích luỹ những kinh
nghiệm thiết yếu cho bản thân và cho quá trình làm việc sau này.
1
9