Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Công tác sắp xếp, tổ chức lại sản xuất kinh doanh và tinh giản biên chế tại công ty cổ phần da giầy việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.12 KB, 26 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

1

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DA - GIẦY VIỆT NAM
1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Tên Cơng ty:

Cơng ty cổ phần Da giầy Việt Nam

Tên giao dịch Quốc tế:
VIETNAM LEATHER AND FOOTWEAR JOINT – STOCK COMPANY.
Tên viết tắt:

LEAPRODEXIM VIET NAM

Địa chỉ: Số 25 Lý Thường Kiệt, Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội.
Điện thoại: (04) 8 255780

Fax: (04)8259216

Email:
Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam tiền thân là Tổng công ty Da giầy Việt
Nam, đơn vị dẫn đầu của ngành Da giầy Việt Nam trên cả nước. Theo Quyết định
số 125/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể sắp
xếp, đổi mới Tổng công ty nhà nước và doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Cơng
Nghiệp, ngày 19/6/2003 Bộ Cơng Nghiệp có Quyết định 100/2003/QĐ-BCN về
việc giải thể Tổng công ty Da - Giầy Việt Nam. Căn cứ vào Quyết định số 76/2003/
QĐ-BCN của Bộ Công Nghiệp ngày 06/5/2003, Công ty Da Giầy Việt Nam được
thành lập trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị phụ thuộc của Tổng công ty Da Giầy Việt


Nam bao gồm: Công ty Xuất nhập khẩu, Xí nghiệp dịch vụ sản xuất thương mại da
giầy, Nhà máy Giầy Phúc Yên, Nhà máy Thuộc da Vinh và Văn phịng Tổng cơng ty
Da Giầy Việt Nam. Theo đó Công ty Da Giầy Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước
trực thuộc Bộ Công Nghiệp và hoạt động theo Điều lệ Công ty do Bộ trưởng Bộ
Công Nghiệp phê duyệt, Luật Doanh nghiệp nhà nước và các quy định của pháp
luật.
Ngày 06/12/2004 Bộ Cơng Nghiệp có Quyết định số 39/QĐ-TCCB về việc
cổ phần hố Cơng ty Da giầy Việt Nam. Sau quyết định này 2 đơn vị là Nhà máy
giầy Phúc Yên và Nhà máy Thuộc da Vinh trở thành công ty cổ phần 100% vốn cổ
đông, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp khơng cịn là đơn vị trực thuộc của Công
ty nữa. Lúc này Công ty Da giầy Việt Nam cịn lại Cơng ty Xuất nhập khẩu và Xí
nghiệp dịch vụ sản xuất thương mại da giầy. Đến ngày 06/10/2005 Bộ Công Nghiệp

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

2

đã phê duyệt Phương án Cổ phần hố Cơng ty Da giầy Việt Nam theo Quyết định
số 3144/QĐ- BCN. Như vậy Công ty cổ phần Da Giầy Việt Nam có tư cách pháp
nhân theo pháp luật Việt Nam kể từ ngày được cấp đăng ký kinh doanh; thực hiện
chế độ hạch tốn độc lập; có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo
quy định của pháp luật; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ của Công ty cổ phần và
Luật Doanh nghiệp. Và hiện nay Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam có 4 chi nhánh
trực thuộc là:
 Chi nhánh cổ phần da giầy Việt Nam với tên gọi Xí nghiệp sản xuất dịch vụ

Thương mại Phúc Yên, có trụ sở tại: Lô 16 B1 Đầm TRấu - Phường Bạch Đằng Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
 Trung tâm đào tạo xuất khẩu lao động, Số 4_A11 Đầm Trấu - Bạch Đằng.
 Chi nhánh Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ: số
1054 Hiệp Nhất, phường 4, quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh.
 Chi nhánh tại Thái Bình, địa chỉ CL5/26 khu đơ thị mới - Trần Lãm - TP.Thái
Bình.
2. Sự chuyển đổi từ Công ty Nhà nước sang Công ty cổ phần
Như đã nói ở trên Cơng ty Da giầy Việt Nam được thành lập ngày 06/5/2003 theo
Quyết định 76/2003/QĐ-BCN. Tuy nhiên do gặp nhiều khó khăn và thách thức nên
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm từ 2003 đến 2005
không mấy khả quan, công ty thường bị lỗ một khoản lớn. Theo báo cáo tài chính,
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty bị lỗ 2 năm liền, năm 2004 lỗ hơn 1
tỷ; năm 2005 lỗ 1,2 tỷ đồng. Nguyên nhân là do:
- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn và đã khơng hồn
thành kế hoạch Kim nghạch xuất nhập khẩu đã đề ra cho năm 2005. Theo nhiệm vụ
kế hoạch năm 2005 yêu cầu kim nghạch Xuất khẩu là 1,2 triệu USD; kim nghạch
nhập khẩu là 1 triệu USD. Song kết quả đạt được lại rất thấp, kim nghạch Xuất khẩu
chỉ đạt có 0,233 triệu USD. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này vì mặt hàng truyền
thống của Công ty là Dép đi trong nhà xuất khẩu không ký được đơn đặt hàng do thị
trường trong và ngoài nước bị thu hẹp đơn hàng giảm, nhỏ lẻ, giá vật tư nguyên liệu
tăng đột biến, giá điện nước - vận chuyển tăng… Ngoài ra thị trường giầy dép trên

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

3


thế giới có nhiều biến đổi, do Liên minh Châu Âu áp thuế chống bán phá giá đối với
giầy dép mũ da nên khơng có đơn hàng. Mặt khác sản xuất da giầy của Công ty chủ
yếu là gia cơng nên cũng khó kiếm được khách hàng thuê Công ty gia công.
- Sau khi thành lập Công ty da giầy Việt Nam do phải tiếp nhận các khoản nợ
trước đây của Tổng công ty Da giầy (gần 60 tỷ đồng) nên Công ty phải trả nợ và
lãi suất hàng năm cho Ngân hàng. Vì vậy gây ra lỗ trong nhiều năm.
Trước tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nên Công ty Da
giầy Việt Nam có đề xuất phương án chuyển đổi sang cơng ty cổ phần. Việc thay
đổi chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước cũng là một nguyên nhân dẫn đến thay
đổi hình thức sở hữu của Cơng ty. Tại Đại hội Đảng IX, nhà nước có chủ trương
tiến hành cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước, chuyển đổi hình thức kinh tế
theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Thực tế cho thấy từ khi chuyển sang cơng ty cổ
phần thì lợi nhuận của Cơng ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Năm 2006
lãi gần 220 triệu đồng, tổng lợi nhuận sau thuế năm 2006 đạt gần 233 triệu
đồng.Công ty đã chuyển đổi các xưởng giầy dép sang gia công may màn tuyn cho
Công ty cổ phần 10/10. Đến nay khu vực sản xuất tăng trưởng mạnh doanh thu từ
sản xuất Công nghiệp tăng 78%, giá trị sản xuất Công nghiệp tăng 84% so với cùng
kỳ năm 2005. Bên cạnh đó Cơng ty cổ phần Da Giầy Việt Nam đã tiến hành trả nợ
Ngân hàng do các khoản nợ trước đây của Tổng công ty Da giầy Việt Nam trước
đây. Đến nay đã trả được gần 20 tỷ.
Từ tháng 12/2004 Bộ Công Nghiệp ra quyết định cổ phần hố Cơng ty Da
giầy Việt Nam theo quyết định số 39/QĐ-TCCB. Theo đó Cơng ty đã tiến hành
hoàn thiện các thủ tục: Xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm chuyển sang
công ty cổ phần- đánh giá tài chính và Xây dựng phương án sắp xếp tổ chức, giải
quyết chế độ cho người lao động dơi dư theo Nghị định 41. Sau khi hồn thiện xong
các thủ tục về tài chính và lao động thì căn cứ vào Quyết định số 3144/QĐ-BCN
ngày 06/10/2005 Công ty Da giầy Việt Nam chính thức chuyển thành Cơng ty cổ
phần Da giầy Việt Nam.


Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

4

Đầu tháng 1/2006 Công ty đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông
thành lập Công ty cổ phần Da Giầy Việt Nam. Tại Đại hội cổ đơng đã xây dựng
hồn thiện Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần.
3. Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Theo giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số: 0103011684
của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội thì hiện nay Cơng ty cổ phần Da Giầy Việt Nam hoạt động trong các nghành, nghề kinh doanh sau:
- Sản xuất giầy dép các loại, các sản phẩm từ vải, da, giả da và các nguyên liệu
khác;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư hàng hoá;
- Dịch vụ thương mại, kỹ thuật, đào tạo, đầu tư;
- Kinh doanh hội trợ, triển lãm, thông tin quảng cáo, cho thuê văn phòng;
- Đại lý mua bán, giới thiệu sản phẩm cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước;
- Hoạt động Xuất khẩu lao động; tổ chức đào tạo, giáo dục định hướng cho người
lao động đã được tuyển chọn trước khi đi làm việc tại nước ngoài (Chỉ hoạt động
sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép);
- Nhập khẩu và kinh doanh phân bón;
- Sản xuất, gia cơng các sản phẩm dệt may;
Mặc dù vậy nhưng hiện tại công ty cổ phần Da giầy Việt Nam đang hoạt
động trong 3 lĩnh vực kinh doanh chính là:
- Cho th văn phịng làm việc tại trụ sở, số 25 - Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn
Kiếm - Hà Nội.

- Hoạt động xuất khẩu lao động tại Công ty và 2 chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh và
Tỉnh Thái Bình.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh may gia công màn tuyn tại Phân xưởng chi nhánh
Phúc Yên.
4. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần
Sau khi Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam
diễn ra vào tháng 1/2006, cơ cấu quản lý và mơ hình tổ chức của Công ty bao gồm:

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

5

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức Công ty Da Giầy Việt Nam
Đại hội đồng
cổ đông

BKS

HĐQT

Trợ lý
HĐQT

Ban TGĐ


P.Tổ chức
Lao động

P.Tài chính
kế tốn

P. Xuất khẩu
lao động

P.Hành chính
Tổng hợp

Các Chi nhánh
XNDV

Tr.tâmĐT

Chi nhánh

Chi nhánh

Phúc n

XKLĐ

TP.HCM

Thái Bình

(Nguồn: Phịng Tổ chức lao động)

3.1. Đại Hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyền lực cao nhất của Công ty.
3.2. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị gồm có 05 người do Đại hội cổ đông bầu ra, là cơ quan đại
diện thay mặt cổ đông quản lý Công ty. Hội đồng quản trị là cơ quan có quyền lực
cao nhất giữa 2 kỳ đại hội cổ đông.
3.3. Ban kiểm sốt
Ban kiểm sốt gồm có 03 người, là cơ quan thay mặt Cổ đông thực hiện việc
kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh, trong việc ghi chép sổ kế tốn, báo cáo tài chính, cơng khai

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

6

tài chính và báo cáo thống kê; kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật nhà nước,
Điều lệ công ty, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị của công ty.
3.4. Ban tổng Giám đốc
Chịu trách nhiệm trực tiếp tham gia lãnh đạo và điều hành quản lý mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo mục tiêu, kế hoạch và các
nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, phù hợp với điều lệ của Cơng ty.
3.5. Phịng tổ chức lao động
Chức năng - Nhiệm vụ: Phòng quản lý tổng hợp và tham mưu về công tác tổ
chức, nhân sự; công tác quản lý lao động tiền lương; công tác kế hoạch sản xuất

kinh doanh; thực hiện chế độ BHXH và giải quyết chính sách cho người lao động;
phối hợp với các phịng ban chức năng trong Cơng ty thực hiện nhiệm vụ được giao,
thường trực công tác Đảng và Cơng đồn.
3.6. Phịng tài chính kế tốn
Phịng tài chính kế tốn là một bộ phận khơng tách rời và có nhiệm vụ:
- Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty vào sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính theo đúng chế độ tài
chính hiện hành và điều lệ của Công ty cổ phần da giầy Việt Nam.
- Giám sát kiểm tra các hoạt động tài chính của các đơn vị thành viên (bao gồm các
chi nhánh và cơ sở sản xuất có đơn vị hạch tốn kế tốn riêng biệt). Có ý kiến tham
mưu với HĐQT và BGĐ để ban giám đốc chỉ đạo các đơn vị thành viên hoạt động
theo đúng quy định của pháp luật.
3.7. Phịng Hành chính - Tổng hợp
Chức năng hành chính: Văn thư, lễ tân, quảng cáo, bảo vệ an ninh, an tồn
về tài sản nội bộ cơng ty, điện nước, hệ thống thông tin nội bộ, quản lý hồ sơ, tài
liệu theo sự phân cấp, quản lý văn phòng nhà cửa, xây dựng cơ bản, sửa chữa nhỏ,
mua sắm văn phòng phẩm, ... cần thiết cho các phòng ban trong công ty.
Chức năng tổng hợp: cung cấp dịch vụ cho thuê văn phòng; giúp việc cho
HĐQT, Tổng giám đốc, chuẩn bị tài liệu phiên họp Đại hội đồng cổ đông, cuộc họp
nội bộ công ty, chuẩn bị báo cáo và các công việc khác do Tổng giám đốc phân
công.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

7


3.8. Phòng xuất khẩu lao động
* Chức năng:
- Xúc tiến kêu gọi triển khai các đối tác trong và ngoài nước về lĩnh vực Xuất khẩu
lao động. Trực tiếp khai thác đơn hàng của các đối tác nước ngoài.
- Khai thác các nguồn lao động tại các địa phương, các phòng lao động Thương
binh – Xã hội huyện, thị, các trường dạy nghề của tỉnh, thành và các đối tác tạo
nguồn cho trung tâm đào tạo.
- Dạy ngoại ngữ và giáo dục định hướng cho người lao động, đánh giá kết quả học
tập của người lao động trước khi xuất cảnh.
* Nhiệm vụ:
- Có trách nhiệm về lao động xuất cảnh và báo cáo về công ty khi lao động xuất
cảnh.
- Phối hợp thường xuyên với phịng phát triển nhân lực XKLĐ trong cơng việc.
- Chịu trách nhiệm trích một khoản phí quản lý về công ty theo thoả thuận từng
nước.
3.9. Chi nhánh công ty cổ phần Da giầy Việt Nam - Xí nghiệp dịch vụ Phúc Yên
Chi nhánh Công ty cổ phần Da Giầy Việt Nam – Xí nghiệp sản xuất dịch vụ
thương mại Phúc n là đơn vị hạch tốn phụ thuộc, có tư cách pháp nhân khơng
đầy đủ, có các quyền và nghĩa vụ theo luật định, có con dấu riêng để giao dịch,
được mở tài khoản tại ngân hàng, hoạt động theo điều lệ của công ty và chịu sự chỉ
đạo của công ty về mọi mặt.
Chức năng - nhiệm vụ: thực hiện nghành nghề sản xuất kinh doanh như sản
xuất giầy dép các loại; sản xuất, gia công các sản phẩm dệt may; kinh doanh xuất
nhập khẩu vật tư hàng hố, nhập khẩu kinh doanh phân bón; kinh doanh hội trợ,
triển lãm, thơng tin quảng cáo, cho th văn phịng; mua bán, giới thiệu sản phẩm
cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước; sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu
các sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản và thành phẩm gia công; chế tạo, lắp ráp máy cơ
khí, điện tử, điện dân dụng, điện lạnh, đồ nhựa, đồ gỗ dân dụng, hàng thủ công mỹ
nghệ và đồ nội thất.


Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

8

3.10. Trung tâm đào tạo Xuất khẩu lao động
* Chức năng:
- Tuyển chọn lao động có đầy đủ các tiêu chuẩn để tập trung học tập trước khi Xuất
khẩu lao động theo đúng quy định cuả cục quản lý lao động ngoài nước, Bộ lao
động Thương binh và Xã hội.
- Tổ chức thực hiện việc đào tạo và giáo dục định hướng cho người lao động đã
được tuyển chọn theo nội quy tại khoản 5 điều 14; khoản 2 điều 18 và khoản 5 điều
25 của nghị định số 81/2003/NĐ – CP.
- Hoạt động XKLĐ theo sự uỷ quyền của Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng, trình HĐQT cơng ty quy hoạch, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về công
tác tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động theo đúng quy
định của Bộ lao động Thương binh và Xã hội.
- Chuẩn bị chương trình giảng dạy và tài liệu giáo dục định hướng tại trung tâm đào
tạo và XKLĐ được thực hiện theo quy định của Cục quản lý lao động ngoài nước
đối với người lao động. Chịu trách nhiệm về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
và cấp chứng chỉ đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động.
- Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan liên quan và phối hợp với các đơn vị trong
công ty để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định của
Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam.

3.11. Chi nhánh công ty cổ phần da giầy Việt Nam tại TP.HCM
Chi nhánh là đơn vị kinh doanh trực thuộc Công ty cổ phần Da Giầy Việt
Nam - Bộ Công Nghiệp. Chi nhánh có con dấu riêng, được mở tài khoản ở Ngân
hàng để hoạt động và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan cấp trên là Công ty cổ
phần Da giầy Việt Nam - Bộ Công Nghiệp.
* Chức năng: kinh doanh, quan hệ giao dịch với các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước. Nghiên cứu thị trường để lập phương án, tham mưu đề xuất với Tổng
giám đốc.
* Nhiệm vụ: hoạt động chuyên doanh đưa người lao động và chuyên gia Việt
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo đúng quy định của Nhà nước. Trực

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

9

tiếp kinh doanh xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ giao nhận địa phương. Tiếp thị
với các đối tác trong nước và ngoài nước để kêu gọi đầu tư, hợp tác đầu tư sản xuất
các sản phẩm da, giầy và nguyên liệu khác để giới thiệu về công ty khai thác.
3.12. Chi nhánh tỉnh Thái Bình
Chi nhánh tại tỉnh Thái Bình cũng có cùng chức năng, nhiệm vụ với chi
nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đó là hoạt động chun doanh đưa người lao
động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi…
5. Quy trình sản xuất sản
Quy trình sản xuất gia cơng màn tuyn của cơng ty là:
Tẩy trắng → tẩm thuốc → sấy khô → cắt → may → KCS → đóng gói

Nguyên liệu vải tuyn được tẩy trắng vì ban đầu khơng phải là vải trắng, vải
sạch. Sau đó vải được tẩm thuốc rồi đem sấy khơ. Ở giai đoạn sấy khơ có hai bước
gồm tẩm thuốc sau đó cho qua máy xử lý. Khi vải đã tẩy trắng xong sẽ được đưa
sang bộ phận cắt theo các kích cỡ:1,3m; 1,5m; 1,6m; 1,8m; 2m… Tiếp đến các mẫu
được may hoàn chỉnh thành màn tuyn. Các thành phẩm được đưa đi kiểm tra ở bộ
phận KCS - bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm. Những sản phẩm đạt tiêu chuẩn
chất lượng, yêu cầu sẽ được đem đi đóng gói và gửi đi theo địa chỉ mà Công ty cổ
phần 10/10 bàn giao.
6. Đặc điểm cơ cấu nguồn nhân lực trong công ty
Để đáp ứng được yêu cầu mới của Công ty cổ phần, HĐQT đã chủ trương cơ
cấu lại tổ chức trong tồn Cơng ty. Công ty tiến hành chuyển đổi sản xuất, sắp xếp
lại đội ngũ lao động cho phù hợp nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế theo kế hoạch
đề ra.
Về quy mô lao động: Hiện nay tổng số lao động của cơng ty cổ phần là 670
người. Trong đó phần lớn là lao động làm việc tại Chi nhánh xí nghiệp Phúc Yên,
số lao động này có thể thay đổi tuỳ vào yêu cầu khối lượng công việc từng thời kỳ
của Chi nhánh. Riêng khối văn phịng có 58 người và số lượng này thường ổn định
hơn. Chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh có 80 người, chi nhánh tại tỉnh Thái Bình có 4
người.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1
0


Bảng 1: Cơ cấu lao động của Cơng ty
Năm
Chỉ tiêu
Tổng
Theo giới
- Nam
- Nữ
Theo trình độ
- Trên Đại học
- Đại học
- CĐ, trung cấp
- Công nhân kỹ thuật
Phân loại hợp đồng
- LĐ không xác định thời hạn
- LĐ xác định thời hạn

2005

2006

2007

262

570

670

75
187


180
390

192
478

3
49
11
199

6
117
35
411

6
118
40
506

65
197

207
363

232
438


Nguồn: Phòng tổ chức lao động
Từ bảng số liệu ta thấy năm 2006 số lượng lao động của Công ty tăng đột
biến so với năm 2005. Tổng số lao động năm 2006 tăng hơn gấp 2 lần số lao động
của năm 2005. Nguyên nhân là do năm 2005 Công ty da giầy Việt Nam tiến hành
tinh giản biên chế, sắp xếp lại lao động nhằm làm gọn nhẹ bộ máy tổ chức. Năm
2006 Công ty hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty tổ chức lại sản xuất
kinh doanh nhất là do khối lượng cơng việc tại chi nhánh Xí nghiệp sản xuất dịch
vụ Thương mại Phúc Yên nên nhu cầu lao động tăng cao. Và năm 2007 mục tiêu
của Công ty là đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất màn tuyn xuất khẩu; đa dạng hoá
các hoạt động kinh doanh, phát triển hoạt động tổ chức hội chợ triển lãm, xúc tiến
thương mại. Do đó cơng ty cần có thêm lao động để thực hiện mục tiêu kế hoạch đề
ra. Vì vậy số lao động đã tăng lên 100 người.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1
1

7. Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm
Bảng 2: Chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh
ST
T
1
2


Chỉ tiêu
Giá trị tổng sản lượng
Tổng doanh thu
Trong đó:
- Doanh thu SXCN
- Doanh thu XNK
- Doanh thu XKLĐ
- Doanh thu thuê văn
phòng
- Doanh thu khác

3

Sản phẩm SX chủ yếu
- Màn tuyn gia công
- Nguyên liệu vải tuyn
- Số lao động xuất khẩu

4
5
6
7
8
9

Giá trị xuất khẩu
Giá trị nhập khẩu
Tổng vốn đầu tư XDCB
Nộp ngân sách

Lợi nhuận trước thuế
Cổ tức

10

Thu nhập bình qn

Đơn vị tính

2005

2006

2007

Tr. đ
Tr. đ

8.336
35.636

13.434
28.278

14.050
23.688






10.715
20.851
639

16.438
5.543
229

18.330
5.021
337



3.431

4.001

5.021



2.067

1000 chiếc
Tấn
Người

3.099

3.205

1.000 USD
1.000 USD
Tr. đ
Tr. đ
Tr. đ
%
1000đ/người/

233
1.025

tháng

950

4.489
7.108
369
302

0
0

3.373
340
0,6

1.173

2.288
0,6

1.132

1.200

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm - Phòng tổ chức lao động

Qua bảng số liệu cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3
năm đã có tiến triển. Năm 2006 giá trị tổng sản lượng đã tăng lên 61,15% so với
năm 2005. Tuy nhiên tổng doanh thu lại giảm. Năm 2006 tình hình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty gặp nhiều khó khăn do hợp đồng xuất khẩu dép đi trong nhà
sang anh hoàn toàn chấm dứt nên ảnh hưởng đến kim nghạch xuất khẩu. Công tác
nhập khẩu cũng gặp nhiều khó khăn do khơng có vốn. Tuy nhiên trong lĩnh vực sản
xuất Cơng ty có những tăng trưởng vượt bậc, sản lượng màn tuyn xuất khẩu cũng
như nguyên liệu màn tuyn sản xuất tại Xí nghiệp Sản xuất Thương mại Da giầy đều
tăng cao; giá trị sản xuất Công nghiệp đạt 162% kế hoạch năm, doanh thu từ sản

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1
2

xuất Công nghiệp đạt 157% kế hoạch năm. Năm 2006 Công ty cũng chuyển mạnh

sang hoạt động xuất khẩu lao động. Tuy nhiên do thị trường Đài Loan đã đóng cửa
đối với lao động đi giúp việc đến nay chưa mở cửa trở lại nên Cơng ty nhanh chóng
chuyển sang thị trường Malaysia và Nhật Bản. Năm 2007 giá trị Tổng sản lượng
cũng có tăng nhưng không nhiều và doanh thu vẫn giảm. Nguyên nhân do trong bối
cảnh khó khăn chung của nền kinh tế cả nước với tình hình giá cả leo thang nên
Cơng ty cổ phần Da giầy cũng gặp những khó khăn nhất định. Việc vay nợ Ngân
hàng không thực hiện được do các ngân hàng tập trung thu nợ. Bên cạnh đó hoạt
động xuất khẩu lao động của Cơng ty cũng gặp khó khăn do các quy định của chính
phủ Nhật về vấn đề tu nghiệp đi sinh. Những tồn tại về tài chính, cơng nợ của Tổng
Cơng ty da giầy trước đây chuyển sang chưa giải quyết dứt điểm.
Trên cơ sở phát huy những việc đã làm được, rút kinh nghiệm khắc phục kịp
thời những tồn tại hạn chế của năm 2007, năm 2008 kế hoạch nhiệm vụ định hướng
của Công ty cổ phần da giầy Việt Nam sẽ tập trung vào một số chỉ tiêu cơ bản sau:
-

Giá trị Tổng sản lượng:

-

Tổng doanh thu

-

Doanh thu các đơn vị trực thuộc:
+Xn Phúc Yên

:
:

13.347 triệu đồng

28.65 triệu đồng
16.150 trđ

+Chi nhánh thành phố HCM:

500 trđ

+Phòng HTQT& XKLD :

500 trđ

+Trung tâm đào tạo giáo dục định hướng& XKLD: 500 trđ

-

+Thuê nhà:

5.500 trđ

+Các doanh thu khác:

5.500 trđ

Sản phẩm sx chủ yếu:
+Màn tuyn gia công:

4.264 ( 1000 chiếc)

+Nguyên liệu vải tuyn:


6752 tấn

7. Môi trường kinh doanh
* Thuận lợi:
- Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam với mơ hình cổ phần 51% vốn nhà
nước, do đó vẫn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các ban nghành liên quan. Bên

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1
3

cạnh đó Việt nam đang trong quá trình hội nhập nhất là đã gia nhập WTO thu hút
được nhiều nhà đầu tư vào nước ta nên nhu cầu thuê văn phòng đặt trụ sở tại Việt
Nam ngày càng tăng. Điều này giúp công ty nhiều cơ hội cho th văn phịng từ đó
có doanh thu nhờ cho thuê văn phòng tăng lên đáng kể: từ 3 tỷ đến hơn 5 tỷ vào
năm 2007.Trong những năm tới, Cơng ty sẽ tiếp tục duy trì và triển khai các hợp
đồng cho thuê văn phòng. Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh văn phịng có tính ổn
định cao và là nguồn thu quan trọng của công ty. Với nhu cầu thuê văn phòng ngày
càng tăng lên, giá thuê văn phịng cũng có xu hướng tăng lên trong tương lai gần.
Công ty sẽ tiếp tục thực hiện đầu tư cải tạo, nâng cao chất lượng hạ tầng cho thuê
nhằm mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng. Thực hiện xác định lại giá thuê văn phòng
phù hợp thực tế.
- Khi chuyển hình thức Cơng ty cổ phần thì chế độ đối với người lao động cơ
bản không bị thay đổi. Vì vậy mà những quyền lợi của người lao động chưa bị thay

đổi, ảnh hưởng.
- Mặt khác khi cổ phần hố, Cơng ty có sự chủ động hơn trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và tài chính.
- Việc sắp xếp, cơ cấu lại bộ máy tổ chức quản lý làm cho gọn nhẹ và hoạt
động có hiệu quả hơn.
* Những thách thức, khó khăn
- Theo báo cáo tài chính nợ của công ty Cổ phần da giầy VN do tiếp nhận từ
Tổng công ty Da giầy VN đến nay cịn gần 40 tỷ đồng. Do đó Cơng ty cổ phần phải
có trách nhiệm trả lãi ngân hàng hàng tháng, hàng năm. Điều này khiến cho công ty
mất một khoản chi phí lớn từ doanh thu và lợi nhuận hàng năm.
- Hiện tại Cơng ty đang gặp những khó khăn và thách thức về thị trường sản
xuất kinh doanh, thị trường xuất khẩu lao động.
- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bị ngừng trệ do gặp khó khăn về thị
trường, vốn…
- Trong thời gian tới, rủi ro lớn nhất của cơng ty là rủi ro về tín dụng. Do
cơng ty thường xuyên phải vay ngắn hạn ngân hàng một lượng vốn khá lớn để tài
trợ nhu cầu về vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh nên những biến động về lãi

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1
4

suất cũng như chính sách cho vay đối với doanh nghiệp của ngân hàng sẽ có ảnh
hưởng nhiều đến hoạt động của cơng ty.

- Biến động tỷ giá giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ cũng là một rủi ro đối với
công ty. Do một phần lớn nguyên liệu phải nhập và phải thanh toán bằng ngoại tệ,
trong khi nguồn thu ngoại tệ của công ty từ việc xuất khẩu chưa đủ sức cân đối nên
những biến động về tỷ giá hối đoái cũng là một trong những rủi ro tiềm ẩn có thể có
ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY
Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam,
qua tìm hiểu cơng ty có một số hoạt động quản trị nhân sự sau:
1. Công tác tuyển dụng lao động
Theo dự thảo về Quy chế Tuyển dụng lao động của công ty đã quy định:
Căn cứ vào nhiệm vụ và chiến lược sản xuất kinh doanh của Cơng ty hàng
năm và từng thời kỳ; Văn phịng cơng ty và các chi nhánh đơn vị xác định nhu cầu
lao động để có kế hoạch tuyển dụng và sử dụng lao động phù hợp, lập báo cáo trình
HĐQT Cơng ty phê duyệt theo Điều lệ của công ty quy định.
1.1. Quy trình tuyển dụng lao động:
- Xác định nhu cầu tuyển dụng lao động.
- Thông báo nhu cầu cần tuyển dụng: đưa ra thông tin liên quan đến việc tuyển dụng
số lượng, yêu cầu về công việc và quyền lợi đối với người lao động.
- Xác định các tiêu chuẩn lựa chọn theo u cầu cơng việc: trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, tay nghề, chức danh dự kiến khi được tuyển dụng.
- Lựa chọn hình thức và phương thức tuyển dụng lao động.
- Phân loại, đánh giá hồ sơ cần tuyển dụng.
- Tiếp xúc trực tiếp để có quyết định tuyển chọn.
1.2. Thủ tục tuyển dụng lao động:
- Yêu cầu hoàn thiện về hồ sơ lý lịch.
- Giới thiệu về nội quy, quy chế làm việc của Công ty.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B



Báo cáo thực tập tổng hợp

1
5

- Ký kết hợp đồng lao động: lựa chọn các hình thức phù hợp (hợp đồng lao động vụ
việc, xác định thời hạn, không xác định thời hạn); xác định tính chất cơng việc và
các chế độ quyền lợi của người lao động.
- Bố trí công việc cho người lao động mới được tuyển dụng, đưa họ hồ nhập vào
các hoạt động của Cơng ty.
- Đào tạo và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho người lao động (nếu có).
- Tuân thủ các quy định của pháp luật lao động về tuyển dụng, sử dụng lao động.
2. Bố trí lao động, bổ nhiệm cán bộ
Công ty đã đưa ra dự thảo quy chế bổ nhiệm cán bộ. Dự thảo quy định:
Trên cơ sở mơ hình tổ chức của Cơng ty và chức năng nhiệm vụ các phòng
ban, chi cấu cán bộ hợp lý.
2.1. Quy định về thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ:
- Các chức danh Tổng giám đốc, phó giám đốc, Trưởng các phịng ban cơng ty,
Giám đốc các chi nhánh đơn vị phụ thộc do HĐQT Công ty bổ nhiệm.
- Các chức danh Phó phịng cơng ty, Phó giám đốc các Chi nhánh đơn vị phụ thuộc
do Tổng giám đốc công ty bổ nhiệm.
- Các chức danh khác của các Chi nhánh, đơn vị phụ thuộc thực hiện theo uỷ quyền
phân cấp của Tổng giám đốc Công ty.
2.2. Các yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ:
- Cán bộ có phẩm chất, trình độ chun mơn và năng lực cơng tác.
- Có kỹ năng và kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực được bổ nhiệm.
- Chủ động, sáng tạo, nhiệt tình trong cơng việc.
- Có tín nhiệm trong xử lý cơng việc và điều hành; kết quả cơng việc giai đoạn

trước (có thể lấy phiếu thăm dò ý kiến của nhân viên phòng ban, lĩnh vực được bổ
nhiệm để tham khảo)
- Đối với cán bộ quản lý phân xưởng sản xuất: có thêm tiêu chuẩn là cá nhân lao
động xuất sắc (đã được bầu từ cấp cơ sở).
2.3. Hồ sơ và thủ tục bổ nhiệm cán bộ.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1
6

- Trên cơ sở cơ cấu tổ chức của Cơng ty, Tổng giám đốc trình HĐQT danh sách đề
nghị bổ nhiệm cán bộ thuộc thẩm quyền của HĐQT (kèm theo trích ngang lý lịch
theo mẫu hoặc do phòng Tổ chức – Lao động cung cấp).
- Các chi nhánh đơn vị phụ thuộc trình Tổng giám đốc danh sách cán bộ đề nghị bổ
nhiệm, có trích ngang lý lịch kèm theo, đề nghị TGĐ bổ nhiệm hoặc uỷ quyền theo
thẩm quyền.
3. Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực
Do công ty cổ phần Da giầy Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổ chức lại
các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc trước đây của Tổng công ty Da - Giầy Việt Nam
nên nguồn nhân lực của công ty chủ yếu là tiếp nhận từ các cơ sở, chi nhánh cũ.
Nếu có nhu cầu tiếp nhận lao động thì chỉ trực tiếp đào tạo theo hướng kèm cặp tại
chỗ, vừa học vừa làm để nâng cao tay nghề cho người lao động. Vì vậy mà Cơng ty
cũng chưa xây dựng cho mình một chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tổng
thể, lâu dài. Trong q trình hoạt động Cơng ty có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ thì cơng ty tổ chức cho họ học tập tại các trường đại học, cao đẳng theo nội dung
yêu cầu của công việc và Công ty.
4. Hoạt động trả lương, thù lao cho người lao động
Tháng 10/2005 Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam bắt đầu hoạt động sản
xuất kinh doanh theo phương thức Công ty cổ phần. Tuy nhiên cho đến nay người
lao động và nhân viên của Công ty vẫn hưởng lương theo quy định và thang bảng
lương như một Công ty Nhà nước. Để chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh
sản xuất Công ty đang tiến hành thực hiện xây dựng quy chế tiền lương mới áp
dụng cho tồn cơng ty.
Phạm vi đối tượng áp dụng Quy chế tiền lương mới trong Công ty như sau:
* Đối tượng áp dụng: Tất cả các cán bộ quản lý, điều hành và người lao động làm
việc tại Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam.
* Đối tượng không áp dụng:
- Người lao động hưởng lương theo hợp đồng mùa vụ, hợp đồng khoán công
việc.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1
7

- Thành viên HĐQT, Ban kiểm sốt khơng kiêm nhiệm chức vụ quản lý, điều
hành công ty.
- Cán bộ công nhân viên đi học tập, đi công tác mà trong quyết định cử không ghi
hưởng theo quy chế này.

- CBCNV nghỉ việc riêng không hưởng lương, nghỉ chờ giải quyết chế độ.
- CBCNV bị ốm đau điều trị dài ngày; tai nạn lao động, thai sản đang hưởng chế
độ BHXH.
Mục đích của Quy chế tiền lương mới này nhằm :
- Đảm bảo hài hoà giữa lợi ích của Doanh nghiệp và của người lao động trong
cơng ty.
- Nâng cao tính chủ động sáng tạo trong điều hành, quản lý và gắn trách nhiệm
của người lao động với chất lượng công việc.
- Đảm bảo sự công bằng về tiền lương giữa các vị trí, chức danh công việc đảm
nhận và đánh giá đúng công sức của người lao động.
- Có khả năng thu hút, khuyến khích người lao động phát huy năng lực, hoàn
thành các mục tiêu của Công ty.
Công ty đã trả lương cho nhân viên, lao động căn cứ vào:
- Nghị định số 144/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn một số điều của Bộ Lao động về tiền lương.
- Hệ thống thang bảng lương theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày
14/12/2004 của Chính phủ. Áp dụng theo quyết định của HĐQT về việc xếp hạng
Công ty và thực hiện đăng ký với Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP.Hà
Nội.
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần da giầy Việt Nam đã được
sửa đổi bổ sung ngày 24/8/2007.
- Tiền lương tối thiểu chung áp dụng theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Công ty trả lương trên cơ sở Kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm hoặc từng
thời kỳ, dựa vào đó Tổng giám đốc trình HĐQT phê duyệt kế hoạch tiền lương:
- Đảm bảo lợi ích của người lao động đồng thời đảm bảo chất lượng và hiệu quả
công việc.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B



Báo cáo thực tập tổng hợp

1
8

- Tiền lương thực trả trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty và năng
suất lao động của từng phịng ban, từng người.
- Chấp hành đúng chế độ chính sách, nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước,
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Da giầy Việt Nam.
- Đảm bảo các chỉ tiêu lợi nhuận, trích lập các quỹ do Đại hội đồng cổ đơng đề
ra.
Cơ cấu sử dụng quỹ lương của Công ty như sau:
- 88% Tổng quỹ lương: Trả lương cho người lao động.
- 12% Tổng quỹ lương: Trích lập quỹ dự phịng tiền lương.
Mơ hình trả lương cho cơng nhân viên:
* Phương án trả lương trên cơ sở đảm bảo không vượt quá Tổng quỹ lương
được duyệt hàng năm.
* Công thức tiền lương:
∑Ti=Ttgi (1) = Tnsi (2)
Trong đó:
∑Ti: Tổng tiền lương được hưởng của người thứ i
Ttgi: Tiền lương tính theo thời gian được hưởng của người thứ i (gồm hệ số lương
cấp bậc, hệ số phụ cấp và số ngày công thực tế của người thứ i)
Tnsi: Tiền lương năng suất lao động tính theo chức vụ, nhiêm vụ, mức độ hồn
thành cơng việc.
* Xác định tiền lương:
- Tiền lương thời gian:
Ttgi


=

TLmin x (HSLi + Hpci)
n

x

nt.ti

(1)

Trong đó:
Ttgi: Tiền lương thời gian tính theo tháng trên cơ sở số ngày làm việc thực tế của
người thứ i.
Tlmin: Tiền lương tối thiểu chung hiện hành do Nhà nước quy định.
HSLi: Hệ số tiền lương cấp bậc chức vụ
Hpci: Hệ số phụ cấp chức vụ, công việc.
n: Thời gian làm việc trong tháng, tạm tính là 22 cơng.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1
9


Nt.ti: Thời gian thực tế của người thứ i.
- Tiền lương năng suất (Tính theo quỹ lương năng suất được duyệt)
Tnsi

=

TLnsbq x Hnsi x K1,2i
n

x

nt.ti

(2)

Trong đó:
Tnsi: Tiền lương năng suất trong tháng của người thứ i.
Tnsbq: Tiền lương năng suất bình qn: NSBQ được tính theo kết quả sản xuất kinh
doanh của từng thời kỳ do HĐQT Công ty quyết định.
Hnsi: Hệ số lương năng suất của người thứ i.
K1,2i: Hệ số đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ, hiệu quả cơng việc, chấp hành
nội quy của Công ty theo tiêu chuẩn K1,K2.
n: Thời gian làm việc trong tháng, tạm tính là 22 cơng.
nt.ti: Thời gian làm việc thực tế của người thứ i.
* Xác định hệ số NSLĐ:
- Tiêu chí: Căn cứ vào:
+ Trình độ chun mơn nghiệp vụ.
+ Nhiệm vụ được giao và mức độ phức tạp trong công việc.
Việc xác định hệ số lương năng suất sẽ được điều chỉnh phù hợp với nhiệm vụ công
việc được phân công theo nguyên tắc làm công việc nào hưởng hệ số lương năng

suất của cơng việc đó.
* Trả lương khốn theo hợp đồng đối với một số trường hợp ký hợp đồng
thời vụ hoặc khốn một cơng việc nhất định.
* Trả lương làm thêm giờ, làm thêm vào ngày lễ, tết, nghỉ bù, làm việc vào
ban đêm theo quy định của Bộ luật lao động, tính theo lương thời gian (1). Việc xác
định thời gian và yêu cầu làm thêm giờ phải được Tổng giám đốc phê duyệt vaqf
không vượt quá số giờ làm thêm trong năm theo quy định của Bộ Luật lao động.
* Các ngày nghỉ, lễ, tết, phép, nghỉ việc riêng có hưởng lương thực hiện theo
quy định của Bộ Luật lao động và nội quy lao động của Công ty được tính theo
nguyên tắc như lương thời gian (1).
* Các trường hợp nghỉ ốm đau, con ốm, thai sản, tai nạn lao động, trong
tháng được hưởng quyền lợi BHXH.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

2
0

Công ty trả lương cho nhân viên 2 kỳ trong tháng:
+ Kỳ 1 vào ngày 14 hàng tháng: Công ty chi tạm ứng lương theo mức lương thời
gian trong bảng lương và thu 6% BHXH.
+ Kỳ 2 vào ngày 29 hàng tháng: Công ty thanh quyết toán tiền lương theo lương
năng suất lao động trong bảng lương được duyệt.
Để trả lương đảm bảo đúng mục đích và ngun tắc trả lương đã đề ra, Cơng
ty sử dụng phương pháp đánh giá, nhận xét sau:

* Tiêu chí đánh giá theo phịng ban;
+ Phịng loại A: Có tỷ lệ CBCNV xếp loại K1>=50% Tổng số CBCNV thì
Trưởng, Phó phịng được xếp loại K1.
+ Phịng loại B: có tỷ lệ CBCNV xếp loại K1<50% Tổng số CBCNV thì Trưởng,
Phó phịng xếp loại K2.
+ Tổng số phịng đạt loại A >= 70% (Ban lãnh đạo công ty gồm TGĐ, PTGĐ,
KTT) hưởng hệ số loại K1; Nếu < 70% hưởng hệ số loại K2.
Trường hợp trong tháng có bổ sung khối lượng cơng việc để thực hiện thì được
coi là khối lượng thực hiện trong tháng đó để đánh giá mức độ hồn thành kế
hoạch.
+ Tiêu chí đánh giá này làm cơ sở để xét thưởng hoàn thành kế hoạch năm (đối
với CBCNV và các phòng ban, theo quy chế thưởng phạt của Công ty.

Phạm Thị Hương Giang

Quản trị nhân lực 46B



×