Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập Alkane: Khái niệm, đồng phân và danh pháp alkane

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.41 KB, 7 trang )

1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Alkane là
A. Hydrocarbon mạch vịng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Hydrocarbon mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Dẫn xuất hydrocarbon mạch hở, trong phân tử có liên kết đơn hoặc đơi.
D. Dẫn xuất hydrocarbon mạch vịng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Câu 2. Chọn phát biểu sai về alkane:
A. Methane, ethane và các chất cùng phân tử khối của chúng được gọi là alkane.
B. Là hydrocarbon mạch hở.
C. Trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D. Công thức chung là CnH2n+2 với n ≥ 1.
Câu 3. Alkane và cycloalkane được gọi chung là:
A. Hydrocarbon không no.
B. Hydrocarbon đôi.
C. Hydrocarbon đơn.
D. Hydrocarbon no.
Câu 4. Alkane được gọi là hydrocarbon no là do trong phân tử:
A. Có nối đơn và nối đơi.
B. Bão hịa carbon.
C. Bão hịa hydrogen.
D. Có dạng mạch hở.
Câu 5. Gọi tên chất sau:

A. 2,3-dimethylbutane.
B. 2-methylbutane.
C. Isobutane.
D. 2,3-dimethylhexane.
Câu 6. Chọn phát biểu sai về danh pháp thông thường:
A. Chỉ áp dụng riêng cho từng chất.
B. Hình thành dựa theo tính chất bề ngồi.
C. Khơng có tính hệ thống.


D. Khơng hình thành dựa theo nguồn gốc tìm ra chất hữu cơ.
Câu 7. Hệ thống danh pháp có tính thống nhất và hệ thống được xây dựng bởi:
A. IPAC
B. IUPAC
C. IUPA
D. IUPAD
Câu 8. Tên thay thế được hình thành bằng cách:
A. Ghép tên các nhóm thế với nhau.
B. Lấy tên một trong các nhóm thế.
C. Ghép tên hydride nền với tên nhóm thế.
D. Lấy tên hydride nền.
Câu 9. Các alkane có bao nhiêu nguyên tử C thì có đồng phân về mạch carbon?
A. Từ 1 trở lên.
B. Từ 2 trở lên.
C. Từ 3 trở lên.
D. Từ 4 trở lên.


Câu 10. Alkane mạch phân nhánh chứa nguyên tử carbon:
A. Liên kết tối đa hai nguyên tử carbon khác.
B. Liên kết với ba hoặc bốn nguyên tử carbon khác.
C. Liên kết tối đa một nguyên tử carbon khác.
D. Liên kết tối đa bốn nguyên tử hydrogen khác.
Câu 11. Alkane mạch khơng phân nhánh có mạch carbon mà trong đó mỗi nguyên tử carbon:
A. Liên kết tối đa hai nguyên tử carbon khác.
B. Liên kết với ba hoặc bốn nguyên tử carbon khác.
C. Liên kết tối đa một nguyên tử carbon khác.
D. Liên kết tối đa bốn nguyên tử hydrogen khác.
Câu 12. Theo danh pháp thay thế, tên của alkane gồm:
A. Tiền tố, trung tố và hậu tố.

B. Số lượng carbon và số lượng hydrogen
C. Tiền tố và hậu tố.
D. Số lượng carbon và ene.
Câu 13. Phần tiền tố trong tên alkane liên quan:
A. Nguồn gốc tìm ra chất.
B. Màu sắc.
C. Số lượng nguyên tử carbon.
D. Cách thức liên kết.
Câu 14. Phần hậu tố trong tên của C2H6 là:
A. -ane
B. -ol
C. -ene
D. -al
Câu 15. Phần hậu tố trong tên của alkane là -ane với ý nghĩa:
A. Hydrocarbon không no.
B. Hydrocarbon no.
C. Hydrocarbon mạch vòng.
D. Hydrocarbon mạch hở.
Câu 16. Alkane mạch phân nhánh gồm:
A. Mạch chính và mạch phụ.
B. Mạch chính và mạch nhánh
C. Mạch lớn và mạch nhỏ.
D. Mạch ngắn và mạch dài.
Câu 17. Với alkane mạch phân nhánh, mạch carbon dài nhất là:
A. Mạch nhánh
B. Mạch phụ.
C. Mạch chính.
D. Mạch lớn.
Câu 18. Với alkane mạch phân nhánh, mạch nhánh còn được xem là:
A. Nhóm thế hydrogen.

B. Nhóm chức.
C. Nhóm thế carbon.
D. Nhóm thế alkyl.
Câu 19. Đánh số các nguyên tử carbon trên mạch chính xuất phát từ đầu gần mạch
nhánh nhất để:
A. Tổng số chỉ vị trí của các nhánh là lớn nhất.
B. Tổng số chỉ vị trí của các nhánh là nhỏ nhất.
C. Tổng số chỉ vị trí carbon là nhỏ nhất.
D. Tổng số chỉ vị trí carbon là lớn nhất.


Câu 20. Tên của alkane mạch phân nhánh bắt đầu bằng:
A. Tên nhóm thế alkyl.
B. Tên alkane mạch chính.
C. Vị trí nhóm thế alkyl.
D. Số lượng ngun tử carbon.
Câu 21. Gọi tên chất sau:

A. Pentane
B. Isobutane
C. Isopentane
D. Neopentane
Câu 22. Chọn phát biểu đúng về cách viết danh pháp alkane:
A. Các mạch nhánh được gọi lần lượt theo thứ tự bảng chữ cái.
B. Các chữ số chỉ vị trí được viết cách nhau một khoảng trống.
C. Các chữ số chỉ vị trí ngăn cách nhau bởi dấu gạch ngang.
D. Phần chữ và phần số được viết và nối với nhau bởi dấu phẩy.
Câu 23. Tên gọi các alkane mạch hở không phân nhánh có 4 nguyên tử carbon và 7
nguyên tử carbon lần lượt là:
A. Ethane và octane.

B. Pentane và hexane.
C. Propane và pentane.
D. Butane và heptane.
Câu 24. Chọn ý đúng nhất về alkane
A. Alkane là hợp chất hữu cơ chỉ chứa nguyên tử carbon và hydrogen trong phân tử.
B. Alkane là hydrocarbon no chỉ có liên đơn C-C trong phân tử.
C. Alkane là hydrocarbon no mạch hở chỉ có liên đơn C-C và C-H trong phân tử.
D. Alkane là hydrocarbon no chỉ có liên đơn C-H trong phân tử.
Câu 25. Ý nào sau đây đúng khi nói về bậc của nguyên tử carbon
A. Bậc của carbon bằng số nguyên tử hydrogen liên kết trực tiếp với nguyên tử
carbon cần xác định bậc.
B. Bậc của carbon bằng số nguyên tử carbon liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon
cần xác định bậc.
C. Bậc của một nguyên tử carbon trong alkane được kí hiệu bằng số tự nhiên: 1,2,3,...
D. Trong phân tử alkane các nguyên tử carbon đều có bậc IV.
Câu 26. Alkane là những hydrocarbon no, mạch hở, có cơng thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1).
B. CnH2n (n ≥ 2).
C. CnH2n-2 (n ≥ 2).

D. CnH2n-6 (n ≥ 6).

Câu 27. Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C4H10 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Câu 28. Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C5H12 là
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.
D. 4.


Câu 29. Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C6H14 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 30. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của alkane?
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8.
B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12.

D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12.

Câu 31. Tên gọi của chất có cơng thức CH4 là
A. Methane.
B. Propane
Câu 32. Tên gọi của chất có cơng thức C2H6 là

C. Pentane.

D. Hexane.

A. Methane.
B. Propane

Câu 33. Tên gọi của chất có cơng thức C3H8 là

C. Ethane.

D. Hexane.

A. Methane.
B. Propane.
Câu 34. Nhóm nguyên tử CH3- có tên là

C. Butane.

D. Pentane

A. Methyl.
B. Ethyl.
Câu 35. Nhóm nguyên tử CH3CH2- có tên là

C. Propyl.

D. Butyl.

A. Methyl.
B. Ethyl.
Câu 36. Nhóm nguyên tử (CH3)2CH- có tên là

C. Propyl.

D. Butyl.


A. Methyl.
B. Ethyl.
C. Propyl.
D. Isopropyl.
Câu 37. Hai chất 2 - methylpropane và butane khác nhau về
A. Công thức cấu tạo.
B. Công thức phân tử.
C. Số nguyên tử carbon.
D. Số liên kết cộng hóa trị.
Câu 38. Các chất như: CH4, C2H6, C3H8, … hợp thành dãy nào dưới đây?
A. Đồng đẳng của ethene.
B. Đồng phân của methane.
C. Đồng đẳng của alkane.
D. Đồng phân của alkane.
Câu 39. Nhóm nguyên tử còn lại sau khi lấy bớt một nguyên tử H từ phân tử alkane gọi
là alkyl, có cơng thức chung là
A. CnH2n-1 (n ≥ 1).
B. CnH2n+1 (n ≥ 1).
C. CnH2n+1 (n ≥ 2).

D. CnH2n-1 (n ≥ 2).

Câu 40. [KNTT- SBT] Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một
alkane?
A. C2H6.
B. C3H6
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 41. [KNTT - SBT] Pentane là tên theo danh pháp thay thế của
A. CH3[CH2]2CH3.

B. CH3[CH2]3CH3.
C. CH3[CH2]4CH3.

D. CH3[CH2]5CH3

Câu 42. [KNTT - SBT] (CH3)2CH-CH3 có tên theo danh pháp thay thế là
A. 2-methylpropane.
B. isobutan.
C. butane.
D. 2-methylbutane.
Câu 43 (SBT – KNTT). Chất nào sau đây không phải là hydrocarbon?


A. H3C - CH3

B. H2C = CH2

C. HC  CH

D. CH3-CH2-OH

Câu 44 (SBT-CD): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những hợp chất mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn là hydrocarbon no.
B. Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
C. Hydrocarbon có các liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
D. Hydrocarbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
Câu 45. Công thức phân tử nào sau đây là công thức của một alkane?
A. C2H4.
B. C3H8
C. C4H6.

D. C2H2.
Câu 46. Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng alkane?
A. C10H22
B. C8H16
C. C6H6

D. CnH2n-2

Câu 47. Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là
A. neopentane
B. 2-methylpentane
C. isopentane
D. 1,1-dimethylbutane
Câu 48. Alkane (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimethylpentane
C. 2,4,4-trimethylpentane
Câu 49. Alkane có loại đồng phân nào?
A. Đồng phân nhóm chức.
C. Đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 50. Cơng thức cấu tạo của gốc isopropyl là
A. CH3-CH2C. CH3-CH(CH3)-

B. 2,2,4,4-tetrametybutane
D. 2,4,4,4-tetramethylbutane
B. Đồng phân cấu tạo.
D. Đồng phân hình học.
B. CH3-CH2-CH2D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-

2. Câu hỏi tự luận
Câu 1. Gọi tên các alkane sau:

a. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
b.

CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3

c.

CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3

Câu 2. Từ các tên gọi, hãy viết công thức cấu tạo của các alkane sau đây:
a. 4-ethyl-2,3-dimethylhexane
b. 3,3,5-trimethyloctane
c. 6-ethyl-2,2-dimethyloctane
d. 3-ethyl-2,3-dimethylheptane
e. 1-bromo-2-chlo-3-methylpentane
Câu 3. Viết các đồng phân và gọi tên theo danh pháp quốc tế các hợp chất ứng với công
thức phân tử sau: C5H12.


Câu 4. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế và tên thường (nếu
có) của alkane có cơng thức phân tử C4H10, C5H12 , C6H14, C7H16.
Câu 5. Gọi tên IUPAC (danh pháp thay thế) của các alkane có cơng thức sau đây:
STT
1
CH3CH2CH2CH3
2
CH3 CH(CH3)CH3
3
CH3 C(CH3)2CH3
4


CTCT

Danh pháp

CH3 CH CH2 CH CH2
CH3 CH3

C2H5

CH3 CH2 CH CH2 CH3

5

CH CH3
CH3

6
7

CH3 CH CH2 CH2
CH3 CH3
CH3 CH CH2 CH2
CH3 C2H5
CH3

8

CH3 CH CH2 C
CH3


9

CH3
CH3
CH3 CH2 CH CH CH2 CH2 CH2 CH2 CH
CH3 CH3

CH3

CH3

Câu 6. Viết công thức cấu tạo thu gọn cho các tên alkane sau, nếu tên alkane sai thì sửa
lại cho đúng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Danh pháp
pentane
3-methylbutane
5,5-dimethylhexane
3-ethyl-2,4-dimethylpentane

Isobutane
Neohexane
4-ethyl-2,3,3-trimethylheptane
3,5-diethyl-2,2,3-trimethyloctane
2-methy-3-ethyllheptane

CTCT


10

2,3-dimethylpentane

Câu 7 (SBT - CTST). Để hoàn thành bài tập gọi tên các đồng phân của alkane
có cơng thức phân tử là C4H10, một bạn học sinh đã vẽ các dạng mạch carbon
của alkane này, biết rằng dạng mạch carbon này chỉ chứa các liên kết đơn có
thể có, sau đó bạn tiếp tục bổ sung các nguyên tử hydrogen vào dạng mạch
carbon để hoàn tất bài tập. Theo em, học sinh đó đã sai ở điểm nào?
Câu 8 (SBT - CTST). Gọi tên alkane sau theo danh pháp thay thế:
a.

b.



×