Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Địa Lí 12 _Đề -Đáp Án Kiểm Tra Giữa Kì I .Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.76 KB, 18 trang )

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Mơn: ĐỊA LÍ – Lớp 12 ( Chương trình chuẩn )
Thời gian làm bài: 45 phút ( khơng tính thời gian phát đề )

Họ và tên học sinh:….................................................... Lớp : ........................................... Mã đề 196

Câu 1. Cho biểu đồ:

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với chế độ nhiệt tại một số địa điểm trên?
A. Nhiệt độ trung bình các địa điểm giống nhau.
B. TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình thấp nhất.
C. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng 1 cao nhất.
D. Huế có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất.
Câu 2. Sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước lớn chủ yếu do
A. các khối khí di chuyển qua biển, hoạt động của gió mùa.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ảnh hưởng sâu sắc của biển.
C. lượng nước từ lưu vực ngoài lãnh thổ, lượng mưa lớn.
D. lượng mưa lớn theo mùa, có nhiều hệ thống sơng lớn.
Câu 3. Cho bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Lạng Sơn Hà Nội
Huế
Quy Nhơn
TP. Hồ Chí Minh
Nhiệt độ trung bình năm ( oC)
21,2
23,5
25,1
26,8
27,1
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam ở


nước ta?
A. nhiệt độ trung bình khơng thay đổi từ Bắc vào Nam.
B. nhiệt độ trung bình năm giảm từ Bắc vào Nam.
C. nhiệt độ trung bình năm tăng từ Bắc vào Nam.
D. nhiệt độ trung bình năm tăng từ Nam ra Bắc.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất mặn phân bố chủ yếu ở nơi nào sau
đây?
A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng ven biển.
Câu 5. Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta mang tính chất
A. khơng có thiên tai hàng năm.
B. nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. cận nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. khí hậu nhiệt đới khơ hạn.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vịng cung?
A. Bắc Sơn.
B. Phu Hoạt.
C. Tam Đảo.
D. Con Voi.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc vùng núi Tây
1/18 -


Bắc?
A. Mộc Châu.
B. Mơ Nông.
C. Kon Tum.
D. Di Linh.
Câu 8. Nhân tố chủ yếu gây mưa lớn cho Nam Bộ vào mùa hạ là
A. gió mùa Tây Nam.

B. gió phơn Tây Nam.
C. gió mùa Đơng Bắc.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. Bù Gia Mập.
B. Cát Tiên.
C. U Minh Hạ.
D. Phú Quốc.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào
sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc Bộ.
C. Nam Bộ.
D. Đơng Bắc Bộ.
Câu 11. Nhờ có biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu
A. xích đạo.
B. hải dương.
C. ơn đới.
D. nhiệt đới.
Câu 12. Thiên tai thường xảy ra ở vùng ven biển nước ta là
A. cát bay, động đất.
B. bão, sạt lở bờ biển.
C. cát chảy, sóng thần.
D. bão, lũ quét, sạt lở.
Câu 13. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi nước ta là
A. sự bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
B. tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
C. hình thành thung lũng xen với đồng bằng.
D. sự xâm thực nhanh đồng bằng hạ lưu sông.
Câu 14. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là hệ sinh thái

A. rừng gió mùa thường xanh phát triển trên đá vơi.
B. rừng thưa khô rụng lá tới xa van trên đất ba dan.
C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
D. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất phù sa.
Câu 15. Đất ở dải đồng bằng ven biển miền Trung thường nhiều cát, ít phù sa sông do
A. được con người khai phá lâu đời làm biến đổi tính chất.
B. biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.
C. có nhiều vùng thấp trũng xen giữa đồng bằng.
D. đồi núi chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Vọng Phu.
B. Ngọc Krinh.
C. Chư Pha.
D. Ngọc Linh.
Câu 17. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
A. lượng mưa trung bình năm cao.
B. nhiệt độ trung bình năm cao.
C. số giờ nắng trong năm thấp.
D. nằm trong vùng nội chí tuyến.
Câu 18. Cho biểu đồ về một số chỉ số tự nhiên của Lai Châu:

2/18 -


Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Lượng mưa và biên độ nhiệt.
B. Nhiệt độ và bốc hơi.
C. Nhiệt độ và cân bằng ẩm.
D. Lượng mưa và nhiệt độ.
Câu 19. Đặc điểm giống nhau trong sự hình thành của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long


A. đất mặn có diện tích lớn nhất.
B. bồi tụ trên vịnh biển sâu.
C. do phù sa sông bồi tụ.
D. không bồi tụ phù sa hàng năm.
Câu 20. Đặc điểm khác nhau về địa hình của vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc là
A. hướng nghiêng cấu trúc địa hình.
B. địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. độ cao có sự phân bậc đa dạng.
D. hướng và độ cao các dãy núi.
Câu 21. Vị trí nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế tạo điều kiện cho nước ta
A. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
B. thực hiện chiến lược đổi mới.
C. đảm bảo an ninh quốc phòng.
D. giao lưu thuận lợi với các nước.
Câu 22. Vị trí địa lí của nước ta
A. ở đông nam của bán đảo Đông Dương.
B. nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
C. nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Nam.
D. rìa phía đơng của khu vực Đông Nam Á.
Câu 23. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. vùng đất, vùng biển và vùng trời.
B. phần đất liền và không gian các đảo.
C. vùng đất, hải đảo và vùng trời.
D. phần đất liền và vùng thềm lục địa.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sơng nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu
vực lớn nhất?
A. Sơng Hồng.
B. Sơng Mê cơng.
C. Sơng Thái Bình.

D. Sơng Mã.
Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có dầu mỏ?
A. Lan Đỏ.
B. Bạch Hổ.
C. Lan Tây.
D. Hàm Tân.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta?
A. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
B. Thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam.
C. Khơng có các dạng địa hình nhân tạo.
D. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết thành phố nào sau đây trực thuộc trung ương?
A. Biên Hịa.
B. TP Hồ Chí Minh.
C. Vũng Tàu.
D. Thủ Dầu Một.
Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Campuchia?
A. Lâm Đồng.
B. Nghệ An.
C. Đắk Lắk.
D. Thanh Hóa.
Câu 29. Cho bảng số liệu:LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI(Đơn vị: mm)
Thán
I
I
III
IV
V
VI
VII

VIII
IX
X
XI
XII
g
I
Lượng
18,6
26,2 43,
90,
188,
230,
288,
318,
265,
130,
43,
23,
mưa
8
1
5
9
2
0
4
7
4
4

Theo bảng số liệu, để thể hiện lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây là thích
hợp nhất?
3/18 -


A. Đường.
B. Kết hợp.
C. Cột.
D. Miền.
Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Tây Côn Lĩnh.
B. Pu Đen Đinh.
C. Phu Lng.
D. Phanxipăng.
Câu 31. Địa hình bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đơng Bắc.
Câu 32. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết huyện Trường Sa thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa.
B. Quảng Ninh.
C. Thanh Hóa.
D. Đà Nẵng.
Câu 33. Đất feralit ở vùng đồi núi nước ta có màu đỏ vàng do
A. tích tụ ơxít sắt và ơxít nhơm.
B. rửa trơi các chất badơ dễ tan.
C. điều kiện nhiệt ẩm cao.
D. phong hóa diễn ra mạnh.
Câu 34. Vùng ven biển Nam Trung Bộ nước ta rất thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do

A. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít cửa sơng lớn đổ ra biển.
B. nguồn muối vơ tận, có nhiều cánh đồng muối lớn.
C. có nhiệt độ cao, lượng bốc hơi mạnh, bờ biển kéo dài.
D. nghề truyền thống phát triển mạnh, thềm lục địa rộng.
Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển?
A. Kiên Giang.
B. Đồng Tháp.
C. An Giang.
D. Cần Thơ.
Câu 36. Sơng ngịi nước ta
A. dịng chảy ổn định.
B. nghèo phù sa.
C. nhiều nước quanh năm.
D. mạng lưới dày đặc.
Câu 37. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của địa hình vùng núi
A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc.
C. Trường Sơn Nam.
D. Tây Bắc.
Câu 38. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi Nam Decbri thuộc cao nguyên nào sau đây?
A. Mơ Nông.
B. Di Linh.
C. Lâm Viên.
D. Kon Tum.
Câu 39. Ở vùng ven biển nước ta, hệ sinh thái chiếm ưu thế là
A. rạn san hô.
B. rừng ngập mặn.
C. rừng trên các đảo.
D. xavan, cây bụi.
Câu 40. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây có tần suất bão từ 1,3 đến 1,7
cơn bão/tháng?

A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 11.
D. Tháng 9.

------ HẾT -----Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành.

4/18 -


Họ và tên học sinh:….................................................... Lớp : ........................................... Mã đề 715

Câu 1. Đất ở dải đồng bằng ven biển miền Trung thường nhiều cát, ít phù sa sơng do
A. có nhiều vùng thấp trũng xen giữa đồng bằng.
B. đồi núi chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
C. biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.
D. được con người khai phá lâu đời làm biến đổi tính chất.
Câu 2. Thiên tai thường xảy ra ở vùng ven biển nước ta là
A. cát bay, động đất.
B. bão, sạt lở bờ biển.
C. bão, lũ quét, sạt lở.
D. cát chảy, sóng thần.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau
đây?
A. Đơng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Nam Bộ.
D. Tây Bắc Bộ.
Câu 4. Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta mang tính chất
A. khơng có thiên tai hàng năm.

B. khí hậu nhiệt đới khơ hạn.
C. cận nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 5. Vị trí địa lí của nước ta
A. rìa phía đơng của khu vực Đông Nam Á.
B. nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
C. nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Nam.
D. ở đông nam của bán đảo Đơng Dương.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết huyện Trường Sa thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Ninh.
B. Khánh Hòa.
C. Thanh Hóa.
D. Đà Nẵng.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. Bù Gia Mập.
B. Phú Quốc.
C. Cát Tiên.
D. U Minh Hạ.
Câu 8. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. phần đất liền và vùng thềm lục địa.
B. vùng đất, vùng biển và vùng trời.
C. vùng đất, hải đảo và vùng trời.
D. phần đất liền và không gian các đảo.
Câu 9. Nhờ có biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu
A. ơn đới.
B. nhiệt đới.
C. xích đạo.
D. hải dương.
Câu 10. Sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước lớn chủ yếu do
A. lượng nước từ lưu vực ngoài lãnh thổ, lượng mưa lớn.

B. lượng mưa lớn theo mùa, có nhiều hệ thống sơng lớn.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. các khối khí di chuyển qua biển, hoạt động của gió mùa.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vịng cung?
A. Tam Đảo.
B. Phu Hoạt.
C. Con Voi.
D. Bắc Sơn.
Câu 12. Nhân tố chủ yếu gây mưa lớn cho Nam Bộ vào mùa hạ là
A. Tín phong bán cầu Bắc.
B. gió phơn Tây Nam.
5/18 -


C. gió mùa Đơng Bắc.
D. gió mùa Tây Nam.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc vùng núi Tây
Bắc?
A. Kon Tum.
B. Mộc Châu.
C. Mơ Nông.
D. Di Linh.
Câu 14. Cho bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Lạng Sơn Hà Nội
Huế
Quy Nhơn
TP. Hồ Chí Minh
o
Nhiệt độ trung bình năm ( C)

21,2
23,5
25,1
26,8
27,1
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam ở
nước ta?
A. nhiệt độ trung bình năm giảm từ Bắc vào Nam.
B. nhiệt độ trung bình năm tăng từ Nam ra Bắc.
C. nhiệt độ trung bình khơng thay đổi từ Bắc vào Nam.
D. nhiệt độ trung bình năm tăng từ Bắc vào Nam.
Câu 15. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
A. nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. số giờ nắng trong năm thấp.
C. nhiệt độ trung bình năm cao.
D. lượng mưa trung bình năm cao.
Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Pu Đen Đinh.
B. Phu Luông.
C. Tây Côn Lĩnh.
D. Phanxipăng.
Câu 17. Cho bảng số liệu:LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI(Đơn vị: mm)
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII

VIII
IX
X
XI
XII
Lượng
18,6
26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7
43,4
23,4
mưa
Theo bảng số liệu, để thể hiện lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây là thích
hợp nhất?
A. Cột.
B. Đường.
C. Kết hợp.
D. Miền.
Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất mặn phân bố chủ yếu ở nơi nào sau
đây?
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng ven biển.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 19. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi nước ta là
A. hình thành thung lũng xen với đồng bằng.
B. sự bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
C. sự xâm thực nhanh đồng bằng hạ lưu sông.
D. tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển?
A. Đồng Tháp.

B. Cần Thơ.
C. An Giang.
D. Kiên Giang.
Câu 21. Đặc điểm khác nhau về địa hình của vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc là
A. hướng nghiêng cấu trúc địa hình.
B. địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. hướng và độ cao các dãy núi.
D. độ cao có sự phân bậc đa dạng.
Câu 22. Ở vùng ven biển nước ta, hệ sinh thái chiếm ưu thế là
A. xavan, cây bụi.
B. rừng trên các đảo.
C. rừng ngập mặn. D. rạn san hô.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta?
A. Thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam. B. Khơng có các dạng địa hình nhân tạo.
C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu
vực lớn nhất?
6/18 -


A. Sông Mã.
B. Sông Mê công.
C. Sông Hồng.
D. Sông Thái Bình.
Câu 25. Địa hình bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 26. Đất feralit ở vùng đồi núi nước ta có màu đỏ vàng do

A. rửa trôi các chất badơ dễ tan.
B. điều kiện nhiệt ẩm cao.
C. phong hóa diễn ra mạnh.
D. tích tụ ơxít sắt và ơxít nhơm.
Câu 27. Sơng ngịi nước ta
A. mạng lưới dày đặc.
B. dòng chảy ổn định. C. nhiều nước quanh năm. D. nghèo phù sa.
Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết thành phố nào sau đây trực thuộc trung ương?
A. Biên Hịa.
B. TP Hồ Chí Minh.
C. Thủ Dầu Một.
D. Vũng Tàu.
Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây có tần suất bão từ 1,3 đến 1,7
cơn bão/tháng?
A. Tháng 7.
B. Tháng 9.
C. Tháng 6.
D. Tháng 11.
Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Campuchia?
A. Nghệ An.
B. Lâm Đồng.
C. Đắk Lắk.
D. Thanh Hóa.
Câu 31. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là hệ sinh thái
A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất phù sa.
B. rừng thưa khô rụng lá tới xa van trên đất ba dan.
C. rừng gió mùa thường xanh phát triển trên đá vơi.
D. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
Câu 32. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có dầu mỏ?
A. Lan Đỏ.

B. Hàm Tân.
C. Lan Tây.
D. Bạch Hổ.
Câu 33. Vùng ven biển Nam Trung Bộ nước ta rất thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do
A. nguồn muối vô tận, có nhiều cánh đồng muối lớn.
B. có nhiệt độ cao, lượng bốc hơi mạnh, bờ biển kéo dài.
C. nghề truyền thống phát triển mạnh, thềm lục địa rộng.
D. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít cửa sơng lớn đổ ra biển.
Câu 34. Cho biểu đồ về một số chỉ số tự nhiên của Lai Châu:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Nhiệt độ và bốc hơi.
C. Nhiệt độ và cân bằng ẩm.
Câu 35. Cho biểu đồ:

B. Lượng mưa và nhiệt độ.
D. Lượng mưa và biên độ nhiệt.

7/18 -


Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với chế độ nhiệt tại một số địa điểm trên?
A. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng 1 cao nhất.
B. Huế có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất.
C. Nhiệt độ trung bình các địa điểm giống nhau.
D. TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình thấp nhất.
Câu 36. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Vọng Phu.
B. Ngọc Linh.
C. Chư Pha.

D. Ngọc Krinh.
Câu 37. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi Nam Decbri thuộc cao nguyên nào sau đây?
A. Mơ Nông.
B. Di Linh.
C. Kon Tum.
D. Lâm Viên.
Câu 38. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của địa hình vùng núi
A. Đơng Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Nam.
D. Trường Sơn Bắc.
Câu 39. Vị trí nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế tạo điều kiện cho nước ta
A. giao lưu thuận lợi với các nước.
B. đảm bảo an ninh quốc phòng.
C. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
D. thực hiện chiến lược đổi mới.
Câu 40. Đặc điểm giống nhau trong sự hình thành của đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long

A. đất mặn có diện tích lớn nhất.
B. bồi tụ trên vịnh biển sâu.
C. do phù sa sông bồi tụ.
D. không bồi tụ phù sa hàng năm.
------ HẾT -----Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành.

8/18 -


Họ và tên học sinh:….................................................... Lớp : ........................................... Mã đề 819

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển?

A. Đồng Tháp.
B. Kiên Giang.
C. An Giang.
D. Cần Thơ.
Câu 2. Ở vùng ven biển nước ta, hệ sinh thái chiếm ưu thế là
A. xavan, cây bụi.
B. rừng trên các đảo.
C. rạn san hô.
D. rừng ngập mặn.
Câu 3. Cho bảng số liệu:LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI(Đơn vị: mm)
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Lượng
18,6
26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7
43,4
23,4
mưa
Theo bảng số liệu, để thể hiện lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây là thích

hợp nhất?
A. Đường.
B. Kết hợp.
C. Miền.
D. Cột.
Câu 4. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. vùng đất, vùng biển và vùng trời.
B. phần đất liền và không gian các đảo.
C. phần đất liền và vùng thềm lục địa.
D. vùng đất, hải đảo và vùng trời.
Câu 5. Đất feralit ở vùng đồi núi nước ta có màu đỏ vàng do
A. rửa trơi các chất badơ dễ tan.
B. điều kiện nhiệt ẩm cao.
C. tích tụ ơxít sắt và ơxít nhơm.
D. phong hóa diễn ra mạnh.
Câu 6. Cho biểu đồ về một số chỉ số tự nhiên của Lai Châu:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Lượng mưa và biên độ nhiệt.
B. Lượng mưa và nhiệt độ.
C. Nhiệt độ và cân bằng ẩm.
D. Nhiệt độ và bốc hơi.
Câu 7. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
A. số giờ nắng trong năm thấp.
B. lượng mưa trung bình năm cao.
C. nhiệt độ trung bình năm cao.
D. nằm trong vùng nội chí tuyến.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi Nam Decbri thuộc cao nguyên nào sau đây?
A. Kon Tum.
B. Lâm Viên.

C. Mơ Nông.
D. Di Linh.
Câu 9. Đặc điểm khác nhau về địa hình của vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc là
9/18 -


A. hướng và độ cao các dãy núi.
B. địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. hướng nghiêng cấu trúc địa hình.
D. độ cao có sự phân bậc đa dạng.
Câu 10. Cho biểu đồ:

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với chế độ nhiệt tại một số địa điểm trên?
A. Nhiệt độ trung bình các địa điểm giống nhau.
B. Huế có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất.
C. TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình thấp nhất.
D. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng 1 cao nhất.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết huyện Trường Sa thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Ninh.
B. Thanh Hóa.
C. Đà Nẵng.
D. Khánh Hịa.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào
sau đây?
A. Nam Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Bắc Bộ.
D. Tây Bắc Bộ.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây có tần suất bão từ 1,3 đến 1,7
cơn bão/tháng?

A. Tháng 9.
B. Tháng 7.
C. Tháng 11.
D. Tháng 6.
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Pu Đen Đinh.
B. Tây Côn Lĩnh.
C. Phu Lng.
D. Phanxipăng.
Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vịng cung?
A. Tam Đảo.
B. Con Voi.
C. Bắc Sơn.
D. Phu Hoạt.
Câu 16. Vùng ven biển Nam Trung Bộ nước ta rất thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do
A. có nhiệt độ cao, lượng bốc hơi mạnh, bờ biển kéo dài.
B. nghề truyền thống phát triển mạnh, thềm lục địa rộng.
C. nguồn muối vơ tận, có nhiều cánh đồng muối lớn.
D. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít cửa sông lớn đổ ra biển.
Câu 17. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là hệ sinh thái
A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
B. rừng thưa khơ rụng lá tới xa van trên đất ba dan.
C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất phù sa.
D. rừng gió mùa thường xanh phát triển trên đá vôi.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta?
A. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. Thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam.
C. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
10/18 -



D. Khơng có các dạng địa hình nhân tạo.
Câu 19. Vị trí nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế tạo điều kiện cho nước ta
A. thực hiện chiến lược đổi mới.
B. đảm bảo an ninh quốc phòng.
C. giao lưu thuận lợi với các nước.
D. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Câu 20. Địa hình bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng
A. Tây Nguyên.
B. Đông Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 21. Sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước lớn chủ yếu do
A. các khối khí di chuyển qua biển, hoạt động của gió mùa.
B. lượng mưa lớn theo mùa, có nhiều hệ thống sơng lớn.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. lượng nước từ lưu vực ngoài lãnh thổ, lượng mưa lớn.
Câu 22. Sơng ngịi nước ta
A. nghèo phù sa.
B. nhiều nước quanh năm.
C. dòng chảy ổn định.
D. mạng lưới dày đặc.
Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có dầu mỏ?
A. Bạch Hổ.
B. Hàm Tân.
C. Lan Tây.
D. Lan Đỏ.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Campuchia?
A. Đắk Lắk.
B. Nghệ An.

C. Lâm Đồng.
D. Thanh Hóa.
Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết thành phố nào sau đây trực thuộc trung ương?
A. Thủ Dầu Một.
B. Vũng Tàu.
C. TP Hồ Chí Minh.
D. Biên Hịa.
Câu 26. Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta mang tính chất
A. khí hậu nhiệt đới khơ hạn.
B. khơng có thiên tai hàng năm.
C. cận nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 27. Cho bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Lạng Sơn Hà Nội
Huế
Quy Nhơn
TP. Hồ Chí Minh
Nhiệt độ trung bình năm ( oC)
21,2
23,5
25,1
26,8
27,1
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam ở
nước ta?
A. nhiệt độ trung bình năm tăng từ Nam ra Bắc.
B. nhiệt độ trung bình năm tăng từ Bắc vào Nam.
C. nhiệt độ trung bình khơng thay đổi từ Bắc vào Nam.
D. nhiệt độ trung bình năm giảm từ Bắc vào Nam.

Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Vọng Phu.
B. Ngọc Krinh.
C. Ngọc Linh.
D. Chư Pha.
Câu 29. Nhờ có biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu
A. nhiệt đới.
B. xích đạo.
C. ơn đới.
D. hải dương.
Câu 30. Đất ở dải đồng bằng ven biển miền Trung thường nhiều cát, ít phù sa sơng do
A. biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.
B. được con người khai phá lâu đời làm biến đổi tính chất.
C. đồi núi chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
D. có nhiều vùng thấp trũng xen giữa đồng bằng.
Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. U Minh Hạ.
B. Bù Gia Mập.
C. Cát Tiên.
D. Phú Quốc.
Câu 32. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất mặn phân bố chủ yếu ở nơi nào sau
11/18 -


đây?
A. Tây Nguyên.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng ven biển.
Câu 33. Đặc điểm giống nhau trong sự hình thành của đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long


A. bồi tụ trên vịnh biển sâu.
B. đất mặn có diện tích lớn nhất.
C. do phù sa sông bồi tụ.
D. không bồi tụ phù sa hàng năm.
Câu 34. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của địa hình vùng núi
A. Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Tây Bắc.
Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc vùng núi Tây
Bắc?
A. Mơ Nông.
B. Kon Tum.
C. Mộc Châu.
D. Di Linh.
Câu 36. Nhân tố chủ yếu gây mưa lớn cho Nam Bộ vào mùa hạ là
A. gió phơn Tây Nam.
B. gió mùa Đơng Bắc.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió mùa Tây Nam.
Câu 37. Vị trí địa lí của nước ta
A. nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
B. nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Nam.
C. rìa phía đơng của khu vực Đơng Nam Á.
D. ở đông nam của bán đảo Đông Dương.
Câu 38. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sơng nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu
vực lớn nhất?
A. Sơng Thái Bình.
B. Sơng Mê cơng.
C. Sông Hồng.

D. Sông Mã.
Câu 39. Thiên tai thường xảy ra ở vùng ven biển nước ta là
A. cát bay, động đất.
B. bão, lũ quét, sạt lở.
C. bão, sạt lở bờ biển.
D. cát chảy, sóng thần.
Câu 40. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi nước ta là
A. sự xâm thực nhanh đồng bằng hạ lưu sông.
B. sự bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng.
C. hình thành thung lũng xen với đồng bằng.
D. tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
------ HẾT -----Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Họ và tên học sinh:….................................................... Lớp : ........................................... Mã đề 933

Câu 1. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của địa hình vùng núi
A. Đơng Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Tây Bắc.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển?
A. Đồng Tháp.
B. An Giang.
C. Kiên Giang.
D. Cần Thơ.
12/18 -


Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. vùng đất, vùng biển và vùng trời.

B. vùng đất, hải đảo và vùng trời.
C. phần đất liền và không gian các đảo.
D. phần đất liền và vùng thềm lục địa.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết thành phố nào sau đây trực thuộc trung ương?
A. Vũng Tàu.
B. Biên Hịa.
C. Thủ Dầu Một.
D. TP Hồ Chí Minh.
Câu 5. Cho bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Lạng Sơn Hà Nội
Huế
Quy Nhơn
TP. Hồ Chí Minh
Nhiệt độ trung bình năm ( oC)
21,2
23,5
25,1
26,8
27,1
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam ở
nước ta?
A. nhiệt độ trung bình năm giảm từ Bắc vào Nam.
B. nhiệt độ trung bình khơng thay đổi từ Bắc vào Nam.
C. nhiệt độ trung bình năm tăng từ Nam ra Bắc.
D. nhiệt độ trung bình năm tăng từ Bắc vào Nam.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. U Minh Hạ.
B. Phú Quốc.
C. Bù Gia Mập.

D. Cát Tiên.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta?
A. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. Khơng có các dạng địa hình nhân tạo.
C. Thấp dần từ đông bắc xuống tây nam.
D. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Campuchia?
A. Thanh Hóa.
B. Lâm Đồng.
C. Nghệ An.
D. Đắk Lắk.
Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Tây Côn Lĩnh.
B. Phanxipăng.
C. Pu Đen Đinh.
D. Phu Lng.
Câu 10. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
A. số giờ nắng trong năm thấp.
B. nhiệt độ trung bình năm cao.
C. lượng mưa trung bình năm cao.
D. nằm trong vùng nội chí tuyến.
Câu 11. Cho biểu đồ:

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với chế độ nhiệt tại một số địa điểm trên?
A. Nhiệt độ trung bình các địa điểm giống nhau.
13/18 -


B. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng 1 cao nhất.
C. TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình thấp nhất.

D. Huế có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất.
Câu 12. Vị trí nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế tạo điều kiện cho nước ta
A. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
B. giao lưu thuận lợi với các nước.
C. đảm bảo an ninh quốc phòng.
D. thực hiện chiến lược đổi mới.
Câu 13. Đặc điểm giống nhau trong sự hình thành của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

A. đất mặn có diện tích lớn nhất.
B. do phù sa sơng bồi tụ.
C. bồi tụ trên vịnh biển sâu.
D. không bồi tụ phù sa hàng năm.
Câu 14. Sơng ngịi nước ta
A. dịng chảy ổn định.
B. mạng lưới dày đặc.
C. nghèo phù sa.
D. nhiều nước quanh năm.
Câu 15. Vị trí địa lí của nước ta
A. ở đông nam của bán đảo Đông Dương.
B. rìa phía đơng của khu vực Đơng Nam Á.
C. nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
D. nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Nam.
Câu 16. Nhân tố chủ yếu gây mưa lớn cho Nam Bộ vào mùa hạ là
A. gió phơn Tây Nam.
B. gió mùa Tây Nam.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió mùa Đơng Bắc.
Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào
sau đây?
A. Đông Bắc Bộ.

B. Tây Nguyên.
C. Tây Bắc Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 18. Sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước lớn chủ yếu do
A. các khối khí di chuyển qua biển, hoạt động của gió mùa.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ảnh hưởng sâu sắc của biển.
C. lượng mưa lớn theo mùa, có nhiều hệ thống sơng lớn.
D. lượng nước từ lưu vực ngồi lãnh thổ, lượng mưa lớn.
Câu 19. Nhờ có biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu
A. xích đạo.
B. nhiệt đới.
C. hải dương.
D. ôn đới.
Câu 20. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi nước ta là
A. tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
B. sự bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng.
C. hình thành thung lũng xen với đồng bằng.
D. sự xâm thực nhanh đồng bằng hạ lưu sông.
Câu 21. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là hệ sinh thái
A. rừng gió mùa thường xanh phát triển trên đá vôi.
B. rừng thưa khô rụng lá tới xa van trên đất ba dan.
C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
D. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất phù sa.
Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây có tần suất bão từ 1,3 đến 1,7
cơn bão/tháng?
A. Tháng 6.
B. Tháng 11.
C. Tháng 9.
D. Tháng 7.
Câu 23. Vùng ven biển Nam Trung Bộ nước ta rất thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do

14/18 -


A. nguồn muối vơ tận, có nhiều cánh đồng muối lớn.
B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít cửa sơng lớn đổ ra biển.
C. có nhiệt độ cao, lượng bốc hơi mạnh, bờ biển kéo dài.
D. nghề truyền thống phát triển mạnh, thềm lục địa rộng.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi Nam Decbri thuộc cao nguyên nào sau đây?
A. Mơ Nông.
B. Kon Tum.
C. Di Linh.
D. Lâm Viên.
Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Ngọc Linh.
B. Vọng Phu.
C. Chư Pha.
D. Ngọc Krinh.
Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất mặn phân bố chủ yếu ở nơi nào sau
đây?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng ven biển.
D. Tây Nguyên.
Câu 27. Cho bảng số liệu:LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI(Đơn vị: mm)
Tháng
I
II
III
IV
V

VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Lượng
18,6
26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7
43,4
23,4
mưa
Theo bảng số liệu, để thể hiện lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây là thích
hợp nhất?
A. Miền.
B. Kết hợp.
C. Đường.
D. Cột.
Câu 28. Thiên tai thường xảy ra ở vùng ven biển nước ta là
A. cát bay, động đất.
B. cát chảy, sóng thần.
C. bão, lũ quét, sạt lở.
D. bão, sạt lở bờ biển.
Câu 29. Ở vùng ven biển nước ta, hệ sinh thái chiếm ưu thế là
A. xavan, cây bụi.
B. rạn san hô.
C. rừng trên các đảo.
D. rừng ngập mặn.
Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc vùng núi Tây

Bắc?
A. Kon Tum.
B. Di Linh.
C. Mơ Nông.
D. Mộc Châu.
Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sơng nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu
vực lớn nhất?
A. Sông Mê công.
B. Sông Hồng.
C. Sông Mã.
D. Sông Thái Bình.
Câu 32. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung?
A. Tam Đảo.
B. Phu Hoạt.
C. Con Voi.
D. Bắc Sơn.
Câu 33. Đất feralit ở vùng đồi núi nước ta có màu đỏ vàng do
A. phong hóa diễn ra mạnh.
B. tích tụ ơxít sắt và ơxít nhơm.
C. điều kiện nhiệt ẩm cao.
D. rửa trôi các chất badơ dễ tan.
Câu 34. Địa hình bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng
A. Tây Nguyên.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Bắc.
D. Đơng Nam Bộ.
Câu 35. Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta mang tính chất
A. khơng có thiên tai hàng năm.
B. khí hậu nhiệt đới khơ hạn.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. cận nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 36. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết huyện Trường Sa thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Ninh.
B. Đà Nẵng.
C. Khánh Hịa.
D. Thanh Hóa.
Câu 37. Đất ở dải đồng bằng ven biển miền Trung thường nhiều cát, ít phù sa sơng do
A. biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.
15/18 -


B. được con người khai phá lâu đời làm biến đổi tính chất.
C. có nhiều vùng thấp trũng xen giữa đồng bằng.
D. đồi núi chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
Câu 38. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có dầu mỏ?
A. Lan Đỏ.
B. Bạch Hổ.
C. Lan Tây.
D. Hàm Tân.
Câu 39. Đặc điểm khác nhau về địa hình của vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc là
A. độ cao có sự phân bậc đa dạng.
B. hướng và độ cao các dãy núi.
C. hướng nghiêng cấu trúc địa hình.
D. địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 40. Cho biểu đồ về một số chỉ số tự nhiên của Lai Châu:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Lượng mưa và biên độ nhiệt.
C. Lượng mưa và nhiệt độ.


B. Nhiệt độ và bốc hơi.
D. Nhiệt độ và cân bằng ẩm.

------ HẾT -----Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành.

ĐÁP ÁN
Mơn Địa lí – Khối lớp 12
Tổng câu trắc nghiệm: 40.
819

196

715

933

1
2

B
D

D
C

C
B

C
C


3

D

C

B

A

4

A

B

D

D

5

C

B

B

D


6

B

A

B

B

16/18 -


7

C

A

B

A

8

C

A


B

D

9

A

D

D

B

10

B

A

A

B

11

D

B


D

D

12

B

B

D

B

13

A

A

B

B

14

D

C


D

B

15

C

B

C

C

16

D

D

D

B

17

A

B


A

B

18

A

D

D

D

19

C

C

B

C

20

D

D


D

B

21

D

D

C

C

22

D

B

C

C

23

A

A


C

B

24

A

A

C

A

25

C

B

B

A

26

D

D


D

A

27

B

B

A

D

28

C

C

B

D

29

D

C


B

D

30

A

D

C

D

31

D

B

D

B

32

B

A


D

D

33

C

A

D

B

34

B

A

B

D

35

C

A


B

C

36

D

D

B

C

37

A

A

A

A

17/18 -


38

C


A

D

B

39

C

B

A

B

40

B

D

C

C

18/18 -




×