Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Tổng quan về cộng đồng LGBTQ+

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 55 trang )

TỔNG QUAN VỀ LGBT Q+

Giảng viên hướng dẫn:
PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HỒNG PHÚC

Nhóm học viên:
Nguyễn Thiên Thiện
Lê Thị Hiền
Nguyễn Cao Thơ

M0422007
M0422002
M0422013


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM VỀ CỘNG ĐỒNG LGBTQ+
II. PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBTQ+
III. NHỮNG NÉT VĂN HÓA VÀ THAY ĐỔI CÁCH NHÌN VỀ CỘNG ĐỒNG
LGBTQ+
IV. KẾT LUẬN


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM VỀ CỘNG ĐỒNG LGBTQ+
1.1 Lịch sử hình thành
1.2 Khái niệm về LGBTQ+
1.3 Khái niệm về bảng dạng giới
1.4 Khái niệm xu hướng tính dục


1.1 Lịch sử hình thành


Đầu thế kỉ XX, “homosexual” là một cụm
từ được sử dụng phổ biến và rộng rãi tại Mỹ
Đến thập niên 50 và 60, từ này dần được
thay thế bởi từ “homophile”
Thập niên 70, từ “gay” được ra đời


1.1 Lịch sử hình thành
Trong thời gian này, vai trị của người phụ
nữ trong xã hội không cho phép họ thể hiện
tính hướng của bản thân -> đồng tính luyến
ái nữ không được biết đến nhiều
Về sau từ “lesbian” chỉ “người đồng tính
luyến ái nữ” để phân biệt với “gay”


1.1 Lịch sử hình thành
Hai thành phần khác của cộng đồng LGBT:
- Bisexual: Người song tính
- Transgender: Người chuyển giới
Tuy còn nhiều bất đồng nhưng họ đã hướng
tới mục tiêu xây dựng cộng đồng lớn


1.1 Lịch sử hình thành
- Năm 1988, thuật ngữ LGBT được nhắc
đến lần đầu tiên ở Mỹ
- Năm 1999, Hiệp hội LGBT chính thức ra
đời và được cơng nhận bởi cộng đồng
- Năm 2016, thế hệ trẻ ưa dùng từ LGBTQ

hơn
- Ngồi ra, từ LGBTQ+ cịn được dùng để
chỉ sự đa dạng của cộng đồng.


1.2 Khái niệm về LGBTQ+
LGBTQ+ thể hiện sự đa dạng của các nền
văn hóa của nhân loại dựa trên xu hướng
tình dục (sexual orientation), bản dạng giới
(gender identity), thể hiện giới (gender
expression) và thiên hướng tình dục (sexual
attraction)


1.2 Khái niệm về LGBTQ+
LGBTQ+ gồm các chữ cái viết tắt các từ:

Lesbian
(đồng
tính luyến
ái nữ)

Gay
(đồng
tính luyến
ái nam)

Bisexual
(song tính
luyến ái)


Transgende
r

(chuyển
giới)

Queer
(có xu
hướng
tính dụng
và bản
dạng giới
khác biệt)

Dấu +
nhóm
khác như:
Nonbinary,
intersex...


1.3 Khái niệm về bảng (bản) dạng giới
Là nhận thức chủ quan của một người về
giới tính của họ
Bảng dạng giới và đồng tính trong xu
hướng tình dục là khác nhau


1.3 Khái niệm về bảng (bản) dạng giới

Ví dụ, khi một người sinh ra là nam, họ tự
xác định giới của mình là nữ (bản dạng
giới), có sức hấp dẫn tình dục hoặc tình u
với nam, người đó khơng phải là đồng tính
luyến ái (đây là một người chuyển đổi giới
tính khác giới).
Mặt khác, một người đồng tính sẽ ln
xem mình là đàn ơng (giống giới tính của họ
lúc mới sinh), và họ sẽ ln có sự hấp dẫn
về tình dục hoặc tình yêu với những người
nam.



1.3 Khái niệm về bảng (bản) dạng giới
Các loại bản dạng giới thường thấy:
- Chuyển giới: bản dạng giới khác với giới tính sinh học.
- Trans man: chuyển giới từ nữ sang nam.
- Trans female: chuyển giới từ nam sang nữ.
- Transmasculine:. Trước khi chuyển giới từ nữ sang nam, có nhiều dấu hiệu của nam nhiều
hơn là nữ.
- Androgynous (Phi nhị nguyên giới): tự nghi hoặc giới tính của bản thân, lúc thì tự cho rằng
mình là nam, lúc khác thì lại tự cho rằng mình là nữ (dù đặc điểm cơ thể, sinh lý của họ thì hồn
tồn xác định rõ họ là nam hoặc nữ)
- Liên giới tính (intersexuality) ): người có những đặc điểm giới tính (bộ phận sinh dục, cơ quan
sinh sản, nội tiết tố sinh dục và nhiễm sắc thể giới tính) "khơng phù hợp với định nghĩa điển hình
của cả nam giới hay nữ giới“ (theo Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc )
- Vơ tính: người khơng hoặc ít cảm thấy hấp dẫn về mặt tình dục.



1.3 Khái niệm về bảng (bản) dạng giới
Ngoài ra, những người dị tính ủng hộ
việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới và
đấu tranh cho quyền của cộng đồng
LGBTQ+. Được gọi là Straight ally.
Ngược lại, những người phản đối hôn
nhân đồng giới và bày tỏ sự kì thị sâu sắc
được gọi là Homophobes.


1.4 Khái niệm xu hướng tính dục
Xu hướng tính dục là sự hấp dẫn về
mặt tình cảm hoặc là mặt tình dục hoặc
là cả hai được diễn ra trong thời gian dài
đối với những người khác giới, cùng
giới, thuộc cả hai giới, hoặc thuộc nhiều
giới tính khác nhau.


1.4 Khái niệm xu hướng tính dục

Bao gồm những dạng:

Dị tính luyến ái

• Hấp dẫn về tình cảm và tình dục của người khác giới
• Là dạng phổ biến nhất, được ủng hộ nhất

Đồng tính luyến ái


• Hấp dẫn mặt tình cảm và mặt tình dục của người cùng giới
• Gồm đồng tính nam (gay) và đồng tính nữ (les)

Song tính luyến ái

• Có tình cảm và ham muốn tình dục với cả nam và nữ
• Có sở thích tình dục nghiêng về một giới tính nhất định

Tồn tính luyến ái

• Hấp dẫn về mặt tình cảm và mặt tình dục với bất kì giới tình nào
• Có sở thích tính dục như nhau ở cả 2 giới

Vơ tính luyến ái

• Khơng bị hấp dẫn bởi tình cảm hay tình dục
• Vẫn quan hệ tình dục với người khác được


II. PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBTQ+
2.1 Tổng quan pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền của người đồng tính
2.2 Tại những nước khơng hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới
2.3 Tại những nước hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới
2.4 Tại Việt Nam
2.5 Một số những bất cập


II. PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBTQ+
2.1 Tổng quan pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền của người đồng tính
2.1.1 Cơ sở hình thành

- Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về quyền và nhân phẩm.
- Mọi người cần phải đối xử với nhau trên tinh thần bác ái.
(Điều 1 của Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền năm 1948)

=> Quyền tự nhiên - mỗi người khi sinh ra đều được hưởng.

Người đồng tính, song tính, dị tính cũng như các chủ thể khác trong xã hội, có các
quyền cơ bản gồm quyền được sống, được tự do và được mưu cầu hạnh phúc.


II. PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBTQ+
2.1 Tổng quan pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền của người đồng tính
2.1.2 Q trình hình thành
- Đầu thập kỷ 1980, Châu Âu là một trong
những nơi đầu tiên nỗ lực thúc đẩy, xây
dựng quyền của cộng đồng LGBT cũng như
cộng đồng mở rộng LGBTQ+
- Sau đó, mở rộng sang các châu lục khác
và trên diễn đàn toàn cầu của Liên hợp
quốc.
=> Đặt nền tảng cho cuộc vận động trên
diễn đàn Liên hợp quốc và nhiều nơi trên
thế giới.


II. PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBTQ+
2.1 Tổng quan pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền của người đồng tính
2.1.3 Quyền của cộng động LGBTQ+ trong khuôn khổ Liên hợp quốc.
a. Hiến chương Liên Hợp Quốc
- Là văn kiện quốc tế tạo tiền đề để nâng cao quyền của cộng đồng LGBTQ+ trong hệ

thống luật pháp quốc tế.
- Nguyên tắc cơ bản và xuyên suốt của Hiến chương là bình đẳng, khơng có sự phân biệt
giữa mọi cá nhân xuất phát từ việc phân biệt đối xử về giới tính giữa nam và nữ.
=> Có sự đối xử cơng bằng khơng dựa vào giới tính, dân tộc, tôn giáo; khẳng định các
quyền tự do và bình đẳng giữa mọi cá nhân trong xã hội.



×