Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ phát triển các nhà cung ứng nội địa ngành điện tử tại việt nam nghiên cứu trường hợp chiến lược của canon việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.93 KB, 29 trang )

0

TÓM TẮT LUẬN ÁN

PHÁT TRIỂN CÁC NHÀ CUNG ỨNG NỘI ĐỊA NGÀNH
ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHIẾN
LƯỢC CỦA CANON VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Nghiên cứu sinh: Trần Xuân Ngọc
Người hướng dẫn khoa học: TS. EDUARDO T.BAGTANG

Tháng 11 năm 2013


1
Lời nói đầu
Mục tiêu chung của nghiên cứu là tìm ra lập luận lý thuyết và
thực tiễn để chứng minh cơng ty vốn đầu tư nước ngồi (Canon
Vietnam) có thể tác động để phát triển năng lực của các nhà cung ứng
nội địa qua đó phát huy được những lợi thế cạnh tranh và mở rộng sản
xuất. Nghiên cứu này tập chung vào những nội dung cụ thể như sau:
1. Hồ sơ năng lực của công ty vốn đầu tư nước ngồi; 2. Quyền tự chủ
của cơng ty vốn đầu tư nước ngoài; 3. Chiến lược chuyển giao kiến
thức; 4. Lợi thế cạnh tranh của công ty vốn đầu tư nước ngồi tại Việt
Nam có thể giúp phát triển các nhà cung cấp địa phương; 5. Chính sách
của chính phủ đối với phát triển năng lực của nhà cung cấp địa phương.
Chương I: GIỚI THIỆU
1.1. Bối cảnh nghiên cứu


Trong các ngành sản xuất cơng nghiệp, Điện tử là ngành có
tính đại diện cao cho một quốc gia đang phát triển có dân số đơng như
Việt Nam. Trên thị trường nội địa, các doanh nghiệp cung ứng Việt
Nam ở vị thế yếu hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi. Xét trong chuỗi giá trị, cơng nghiệp điện tử Việt Nam chủ
yếu lắp ráp các sản phẩm tiêu dùng, tập chung vào những cơng đoạn có
giá trị gia tăng thấp. Rất ít doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện và chi
tiết phụ trợ trong ngành điện tử. Công đoạn lắp ráp chủ yếu hướng đến
giá nhân cơng rẻ, mà đây khơng phải là lợi thế có thể duy trì lâu dài.
Trong bối cảnh một số tập đồn sản xuất điện tử đóng cửa nhà
máy tại Viêt Nam, Canon Việt Nam là một trường hợp khác biệt.
Trong hơn 10 năm qua, Canon Việt nam liên tục mở rộng sản xuất và
đặc biệt là xây dựng được một mạng lưới các nhà cung ứng nội địa hiệu
quả.


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

2

Đề tài: “Phát triển các nhà cung ứng nội địa ngành điện tử tại
Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp chiến lược của Canon Việt Nam”
có ý nghĩa hữu ích cho các nhà quản lý của các công ty đa quốc gia lĩnh
vực điện tử khi có ý định đầu tư hoặc đang hoạt động kinh doanh tại
Việt Nam, các doanh nghiệp cung cấp lĩnh vực sản xuất sản phẩn điện
tử trong nước và các nhà hoạch định chính sách Việt Nam.
1.2. Vấn đề cần nghiên cứu
Tình trạng gần đây của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam cho
thấy năng lực cạnh tranh của các nhà cung ứng nội địa Việt Nam yếu
hơn nhiều khi so sánh với các nhà cung ứng nước ngồi.

Các cơng ty sản xuất và lắp ráp nước ngoài nhập khẩu hầu hết
các thành phần của sản phẩm điện tử.Vì vậy, các nhà cung cấp địa
phương gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh ngay cả với ưu thế lao
động giá rẻ. Tình trạng này hạn chế sự phát triển của ngành công
nghiệp điện tử tại Việt Nam.
1.3. Mục tiêu của nghiên cứu
Mục tiêu chung của nghiên cứu này là để xác định các yếu tố có
thể giúp phát triển khả năng của các nhà cung cấp địa phương hoặc
trong nước tại Việt Nam.
1.4. Tầm quan trọng của nghiên cứu
Về cơ bản, các công ty đa quốc gia cạnh tranh trên thị trường
quốc tế phải đối phó với những thay đổi của môi trường địa
phương. Xây dựng một mạng lưới hiệu quả của các nhà cung cấp tại địa
phương bằng cách chuyển giao công nghệ, phát triển các mối quan hệ
hiện có, giúp các nhà cung cấp tham gia vào chuỗi giá trị, cải thiện các
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

3
yếu tố của môi trường địa phương sẽ giúp các công ty đa quốc gia phát
huy sức mạnh của họ. Điều này là quan trọng đối với các nhà lãnh đạo
để xem xét và điều chỉnh định hướng của công ty.
Ở cấp quốc gia, nghiên cứu này rất có ý nghĩa đối với các nhà
hoạch định chính sách để hiểu được hành vi của các công ty đa quốc
gia khi họ đầu tư ở nước sở tại.
Trong thực tế, các chính sách phát triển cơng nghiệp của chính
phủ Việt Nam thường được xem xét trong diện rộng các loại hình
doanh nghiệp điện tử khác nhau. Vai trị của các cơng ty đa quốc gia

được đánh giá thấp. Tập trung vào Canon Việt Nam, nghiên cứu này sẽ
tìm hiểu vai trị của một công ty lớn trong việc đẩy nhanh sự phát triển
của các nhà cung cấp trong nước.
Các kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp các nhà cung cấp trong
nước xác định nhu cầu của các công ty đa quốc gia đểđiều chỉnh chiến
lược hoạt động và nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh.
Nghiên cứu sẽ là nguồn tham khảo quan trọng cho các ngành
công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam.
Sinh viên và các nhà nghiên cứu có thể sử dụng nghiên cứu này
như tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu trong tương lai.
Chương II: NHỮNG NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY
2.1. Công ty đa quốc gia trong môi trường địa phương
Một công ty đa quốc gia được định nghĩa là một doanh nghiệp sở
hữu và kiểm soát các hoạt động ở các nước khác nhau, đó như là một
kênh chính chuyển giao các nguồn tài ngun (cơng nghệ, vốn, kỹ năng
quản lý) đến các khu vực có các yếu tố đầu vào bổ sung (thị trường,
nguyên liệu, lao động) (Buckley và Casson, 1976; 1985). Us khơng
hồn hảo của thị trường là yếu tố giải thích sự tồn tại của các công ty đa
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

4

quốc gia. Để đối phó với sự biến động vốn có của mơi trường kinh
doanh quốc tế, các cơng ty cần phải áp dụng chiến lược của mình để
cạnh tranh và phát triển hiệu quả, đáp ứng và phát huy những thế mạnh
để thành công.
Mặc dù mối quan hệ tĩnh giữa các công ty đa quốc gia và môi

trường địa phương đã được nghiên cứu (Ghoshal và Nohria, 1989;
Rosenzweig và Nohria, 1995), và đã có những nghiên cứu thực nghiệm
về mở rộng công ty đa quốc gia (Birkinshaw năm 1998; Chang và
Rosenzweig, 1998), nhưng có có ít những đề tài quan tâm đến mối quan
hệ giữa những thay đổi môi trường địa phương và khả năng phát triển
của chi nhánh (công ty con) của công ty đa quốc gia trong môi trường
địa phương. Cho đến nay các nghiên cứu về sự tiến hóa cơng ty con
theo định hướng của mơi trường địa phương vẫn còn khá hạn chế
(Birkinshaw và Hood, 1998a).
Một trong những khuôn khổ lý thuyết để xác định sự tương tác
của các công ty đa quốc và nước chủ nhà là “Viên kim cương của lợi
thế cạnh tranh của các quốc gia” (Porter, 1990). Nó được dựa trên bốn
yếu tố quyết định:
- Điều kiện đầu vào sẵn có: Các điều kiện này sẽ có tác động đến
năng lực sáng tạo và năng suất lao động, bao gồm: vốn, con người, tài
nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng vật chất và hành chính, cơng nghệ
thơng tin. Các yếu tố này cần được kết hợp một cách đầy đủ để tạo sơ
sở hình thành lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược cơ cấu và sự cạnh tranh của công ty: Các quy định,
quy tắc, cơ chế khuyến khích và áp lực chi phối loại hình, mức độ cạnh
tranh địa phương tạo ra những ảnh hưởng lớn tới chính sách thúc đẩy
năng suất.

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

5
- Các điều kiện về nhu cầu: Nhu cầu thị trường ảnh hưởng tới

quy mô và tăng trưởng thị trưởng đồng thời liên quan đến cả tính chất
khách hàng.
- Các ngành hỗ trợ và có liên quan: Để có được sự thành công
của môi trường kinh doanh vi mô cần có được số lượng lớn nhà cung
cấp có năng lực tại địa phương và thay vì từng ngành cơng nghiệp riêng
lẻ cần có các cụm ngành.
2.2. Các nhà cung cấp ngành điện tử tại Việt Nam
Với những chính sách cải cách và kêu gọi đầu tư nước ngồi,
ngành cơng nghiệp điện tử của Việt Nam đã thay đổi, nhiều công ty
nước ngoài đầu tư vào sản xuất linh kiện cho xuất khẩu và cho các công
ty sản xuất và lắp ráp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Đặc điểm ngành cơng nghiệp hỗ trợ điện tử ở Việt Nam được
tóm tắt trong bảng dưới đây:
Điểm mạnh
- Nguồn lao động dồi dào, học hỏi nhanh, được đào tạo, có tích
luỹ kinh nghiệm khá về CNĐT;
- Chi phí lao động tương đối thấp;
- Thị trường trong nước tiềm năng với dân số lớn;
- Có nguồn tài nguyên, vật liệu để phát triển công nghệ vật liệu
điện tử;
Điểm yếu
- Năng lực sản xuất hạn chế;
- Phụ thuộc vào các nhà cung cấp vật liệu bên ngoài;
- Khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp;

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


6

- Thiếu thông tin về thị trường thế giới;
Cơ hội
- Có vị trí thuận lợi trong trong khu vực Đơng Á, là nơi phát
triển các sản phẩm điện tử của thế giới;
- Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phù hợp với thông lệ quốc tế;
Thách thức
- Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc và các nước
ASEAN có ngành công nghiệp điện tử phát triển;
- Sự thống trị của các doanh nghiệp nước ngoài ngay tại thị
trường trong nước;
Bảng 1: Phân tích SWOT ngành cơng nghiệp điện tử của Việt Nam
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nhà cung cấp
a/ Vai trị của chính phủ
Chính sách phát triển cơng nghiệp của chính phủ có ý nghĩa rất
quan trọng tới sự phát triển của các nhà cung cấp nội địa. Các chính
sách quốc gia liên quan đến ngành công nghiệp tác động đến nhà cung
cấp nội địa như thuế nhập khẩu sản phẩm và linh kiện sản xuất, đầu tư
cho khoa học công nghệ cho ngành công nghiệp hỗ trợ, các tiêu chuẩn
và thông số kỹ thuật cho các sản phẩm trong ngành công nghiệp và lắp
ráp, năng lực thực thi pháp luật... Đó là những chính sách góp phần
tăng cường hoặc hạn chế sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ và
trực tiếp tác động đến các nhà cung ứng nội địa.
b/ Tác động của các tập đoàn đa quốc gia
Rõ ràng là các tập đồn đa quốc gia đóng một vai trị đặc biệt
trong việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Ngày nay, các tập đồn
đa quốc gia có xu hướng mở rộng hoạt động ra nước ngoài. Họ thiết lập
chiến lược kinh doanh dựa trên việc tận dụng các lợi thế cạnh tranh và
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam



tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

7
sự khác biệt trên thị trường trong từng vùng, từng quốc gia. Một đặc
điểm là các công ty đa quốc gia chuẩn hố các hoạt động của nó tại các
khu vực kinh doanh trên toàn thế giới như đồng thời cũng có điều chỉnh
phù hợp với đặc điểm khác nhau của mỗi địa phương khi cần
thiết. Điều này được thực hiện thông qua các liên minh, hiệp định kỹ
thuật, các thỏa thuận tiếp thị, hợp tác nghiên cứu, hợp tác và chương
trình phát triển... Hoạt động đầu tư của các công ty đa quốc gia thường
theo sau các công ty con, các nhà sản xuất linh kiện phụ trợ, hoặc các
nhà cung cấp chính (Ernst D, 2004). Do đó, các tập đồn đa quốc gia
khơng chỉ giúp hiện đại hóa một nền kinh tế mà còn tạo ra lợi thế cạnh
tranh cho đất nước cũng như những đóng góp xã hội.
Tuy nhiên, các nhà cung cấp cũng có thể trở nên phụ thuộc vào
các tập đoàn đa quốc gia bởi vì sản phẩm của họ khơng thể được bán
cho khách hàng cuối cùng.Do đó, sự suy giảm hoặc suy thối kinh tế
thường dẫn đến sự phá sản của nhiều nhà cung cấp. Các chính phủ
thường có các chính sách để giảm sự phụ thuộc này, tuy nhiên, nguy cơ
này là khơng thể tránh khỏi.
Do đó, khơng chỉ có các tập đồn đa quốc gia sản xuất sản phẩm
cuối cùng,nó cũng có những đơn vị cung cấp phụ tùng và phụ kiện. Các
đơn vị này cung cấp những công nghệ cao và có sự hợp tác bền vững
với các cơng ty mẹ. Chúng thường là các nhà cung cấp phụ kiện quan
trọng cốt lõi hoặc các nhà cung cấp cấp 1. Các nhà cung cấp này đảm
bảo cung cấp các bộ phận quan trọng và giai đoạn sản xuất trong mạng
lưới sản xuất (Jones và Kierzkowski, 2005).
Sự phát triển của thiết bị điện tử phụ thuộc phần lớn vào các tập

đoàn đa quốc gia về điện tử trên toàn thế giới. Mặc dù các cơng ty đa
quốc gia có sản xuất và mạng lưới phân phối ở nhiều quốc gia, các

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

8

chiến lược của các công ty con của họ tại mỗi quốc gia có một tác động
rất lớn vào khả năng sản xuất linh kiện tại các địa điểm lắp ráp.
(1) Công ty đa quốc gia với định hướng trong nước. Trong ngành
công nghiệp tiêu dùng, công ty sản xuất và lắp ráp các sản phẩm cồng
kềnh như TV, máy giặt, điều hịa khơng khí có xu hướng tập trungvào
thị trường trong nước. Các công ty này thường được thúc đẩy mạnh mẽ
để bản địa hoá hoặc sử dụng lợi thế sở hạ tầng cơng nghệ của nước chủ
nhà. Ngồi ra, họ có xu hướng bản địa hố một số khâu như đúc, dập,
mạ ... Các nhà máy thường được xây dựng tại các điểm cung cấp dịch
vụ do những thay đổi thường xuyên trong các mẫu sản phẩm.
(2) Công ty đa quốc gia với định hướng toàn cầu. Ngày càng có
nhiều cơng ty con của tập đồn đa quốc gia tận dụng lợi thế của sản
xuất tại nước chủ nhà nhưng lại đến thị trường thế giới. Các tập đoàn đa
quốc gia như vậy thường được thấy trong các ngành cơng nghiệp nghe
nhìn (JBIC, 2004). Các nhà máy được xây dựng xa thị trường tiêu dùng
một phần là do sự tăng chậm hơn nhu cầu về các sản phẩm này so với
các sản phẩm tiêu dùng. Ngoài ra, thiết bị âm thanh và thiết bị điện tử
ngoại vi có kích thước tương đối nhỏ, tiêu thụ ít nguyên liệu và rất phổ
biến trên thế giới, chẳng hạn như chất bán dẫn, vi mạch, điện trở, dây
... để họ có thể dễ dàng vận chuyển bất cứ nơi nào trên thế giới.

Vì vậy, ngay cả khi thị trường mục tiêu là trong nước hay quốc
tế, các tập đoàn đa quốc gia ln có động lực để bản địa hố các thành
phần có kích thước cồng kềnh và trọng lượng nặng như trường hợp
nhựa, kim loại, đúc, cơng cụ tạo hình. Các cơng ty con tại thị trường địa
phương có nhu cầu nội địa hóa cao hơn so với nhu cầu xuất khẩu.
Các yếu tố của công ty con ảnh hưởng đến sự phát triển của các
nhà cung cấp địa phương như: Hồ sơ năng lực của công ty con; Quyền
tự chủ của công ty con; Kiến thức chuyển giao từ công ty con đến các
nhà cung cấp địa phương; và Lợi thế cạnh tranh của cơng ty con có thể
giúp phát triển các nhà cung cấp địa phương.
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

9
2.4. Khung khái niệm
Đầu vào
1.Hồ sơ của công ty con về:
1.1. Văn hố cơng ty
1.2. Cơ cấu tổ chức
1.3. Quy mơ hoạt động
1.4. Q trình hoạt động tại địa
phương
1.5. Số lượng các nhà cung ứng
2. Quyền tự chủ của cônng ty con?
2.1. Nghiên cứu và phát triển
2.2. Quản lý tài chính
2.3. Chiến lược Marketing
2.4. Chiến lược sản phẩm

2.5. Q trình sản xuất
2.6. Lựa chon các nhà cung ứng
3. Kiến thức chuyển giao từ công ty
con tới các nhà cung ứng nội
địa?
3.1. Khả năng hấp thụ
3.2. Khả năng đáp ứng
3.3. Phương pháp chuyển giao
"Hands-on"
4. Lợi thế cạnh tranh của công ty
con?
4.1. Năng lực sản xuất
4.2. Năng lực thiết kế và đổi mới
4.3. Kỹ thuật sản xuất
4.4. Quản lý chất lượng
4.5. Chính sách giá
5. Chính sách của chính phủ phát
triển năng lực của các nhà cung
ứng?
5.1. Bảo hộ sản xuất trong nước
5.2. Ưu tiên phát triển công
nghiệp điện tử
5.3. Thành lập cơ quan quản lý
đầu mối
5.4. Thiết lập tiêu chuẩn về chất
lượng và linh kiện
5.5. Giảm khoảng cách giữa chính
sách và thực thi chính sách

Q trình


1. Phân tích hồ
sơ của Canon
Việt Nam
2. Phân tích
quyền tự chủ
của Canon Việt
Nam
3. Phân tích
kiến thức
chuyển giao của
Canon Việt
Nam tới các nhà
cung ứng nội
địa
4. Phân tích lợi
thế cạnh tranh
của Canon Việt
Nam tại thị
trường Việt
Nam
5. Phân tích
chính sách của
chính phủ Việt
Nam

Phản hồi

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


Đầu ra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
 

 

 

 

 


Phát triển
năng lực
của các
nhà cung
ứng nội
địa ngành
điện tử


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

10

Chương III: PHƯƠNG PHÁP
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính là nghiên
cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính với kỹ thuật phỏng vấn sâu kết hợp với thu
thập dữ liệu thứ cấp tại 4 nhà cung ứng nội địa của Canon Việt Nam. Các
doanh nghiệp này có nguồn gốc và quá trình phát triển trở thành nhà cung
ứng của Canon Việt Nam khác nhau và có thể đại diện cho các nhà cung
ứng nội địa của Canon Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện trong
tháng 5 và tháng 6 năm 2013. Kết quả nghiên cứu đã giúp tác giả tiến hành
điều chỉnh lại mơ hình, thang đo và những khám phá mới. Từ đó điều
chỉnh lại bảng câu hỏi trước khi triển khai nghiên cứu định lượng và kiểm
định chính thức mơ hình.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp
khảo sát. Các dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá thang đo, kiểm định
mơ hình cũng như những giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng

được thực hiện trong tháng 7 và tháng 8 năm 2013. Phương pháp hồi quy
đa biến được sử dụng để kiểm định các giả thuyết với sự hỗ trợ của phần
mềm SPSS 16.
Kết quả nghiên cứu định tính: Từ nghiên cứu các tình huống thực
tế và dựa trên cơ sở lý luận và những nghiên cứu trước đây, tác giả đã đề
xuất mơ hình nghiên cứu gồm 5 biến độc lập tương ứng với 5 yếu tố tác
động đến biến phụ thuộc là phát triển năng lực của nhà cung ứng nội
địa.Đó là: 1. Hồ sơ năng lực của cơng ty vốn đầu tư nước ngồi; 2. Quyền
tự chủ của cơng ty vốn đầu tư nước ngồi; 3. Chiến lược chuyển giao kiến
thức; 4. Lợi thế cạnh tranh của cơng ty vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam
có thể giúp phát triển các nhà cung cấp địa phương; 5. Chính sách của
chính phủ đối với phát triển năng lực của nhà cung cấp địa phương.
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

11
3.2. Xác định cỡ mẫu
Về kích thước mẫu, theo J.F Hair và cộng sự, 1998, đối với phân
tích nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu phù hợp gấp 10 lần các mệnh đề
trong thang đo. Trong nghiên cứu này có tất cả 24 biến quan sát dùng
trong phân tích nhân tố, do vậy cỡ mẫu cần đạt là: 24 x 10 = 240 quan
sát. Đối với hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu được tính bằng cơng
thức: 50 + 8 x m (m là số biến độc lập). Trong nghiên cứu này có 5 biến
độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là: 50 + 8 x 5 = 90 quan sát. Tổng hợp cả
hai yêu cầu trên, kích thước mẫu được xác định là 240 quan sát.
3.3. Thiết kế mẫu và kỹ thuật lấy mẫu
Mẫu trong nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp phi
xác suất mà cụ thể là chọn mẫu theo phương pháp phán đoán. Theo

phương pháp này, tác giả đã lựa chọn các nhà cung ứng hội đủ các loại
hình sở hữu, sản phẩm cung ứng, thời gian hoạt động và các vùng miền
trong cả nước.
Về đối tượng phỏng vấn: Có bốn nhóm người trả lời, đó là: Các
nhà quản lý của Canon Việt Nam, nhân viên Canon Việt Nam, các nhà
quản lý của các doanh nghiệp cung cấp địa phương của Canon Việt
Nam, nhân viên của các doanh nghiệp cung cấp của canon Việt Nam.
3.4. Mục tiêu của nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi làm công cụ thu thập dữ liệu.
Các câu hỏi đã được đánh giá thử nghiệm trước khi tiến hành phỏng
vấn đại trà. Sau đó sử dụng thử nghiệm Kuder-Richardson phân tích
thống để thiết lập các giá trị và đánh giá độ tin cậy của câu hỏi. 250 bộ
câu hỏi đã được phân phối cho 06 nhà quản lý của Canon Việt Nam,
100 nhân viên của Canon Việt Nam, 04 nhà quản lý của các nhà cung

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

12

cấp địa phương và 140 nhân viên của các nhà cung cấp địa phương của
Canon tại Việt Nam.
3.5. Công cụ nghiên cứu
Phiếu hỏi được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, kèm theo những chỉ dẫn
cụ thể để các doanh nghiệp dễ dàng trong việc trả lời.
Trên cơ sở danh sách các nhà cung ứng của Canon Việt Nam
cung cấp, tác giả đã lựa chọn và tiến hành phỏng vấntrực tiếp. Ngoài ra,
để tăng số lượng kết quả trả lời, tác giả đã thực hiện một số phương

thức bổ trợ như phát và thu phiếu trả lời tại các cuộc hội thảo, cuộc họp,
hội nghị khách hàng của Canon Việt Nam và các nhà cung ứng tổ chức.
3.6. Phương pháp xử lý dữ liệu
Sau khi thu nhận được các bảng câu hỏi trả lời, tác giả đã tiến
hành làm sạch thông tin, lọc bảng câu hỏi và mã hố những thơng tin
cần thiết trong bảng câu hỏi, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần
mềm SPSS phiên bản 16.
Tiến hành thống kê để mô tả dữ liệu thu thập. Sau đó tiến hành
các bước (1) kiểm định giá trị của biến bằng phương pháp phân tích
nhân tố EFA, bước (2) đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha, và (3) phân
tích hồi quy đa biến.
3.7. Xử lý thống kê
- Kiểm định giá trị của biến bằng phương pháp phân tích nhân tố
khám phá EFA.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach
alpha.
Phân tích tương quan:
- Kiểm định mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình: giữa biến
phụ thuộc và từng biến độc lập và giữa biến độc lập với nhau.
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

13
- Trong mơ hình nghiên cứu, kỳ vọng có mối tương quan chặt
chẽ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Đồng thời nghiên cứu cũng
xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau để nhận dạng
hiện tượng đa cộng tuyến.
Phân tích hồi quy:

- Sau khi kết luận là hai biến có mối quan hệ tuyến tính thì có thể
mơ hình hố mối quan hệ nhân quả của hai biến này bằng hồi quy tuyến
tính.
- Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp Enter:
tất cả các biến được đưa vào 1 lần và xem xét các kết quả thông kê liên
quan.
Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Hồ sơ của công ty con
Canon Việt Nam

Hồ sơ của cơng ty con

Giá trị
trung bình
Văn hóa cơng ty
3.17
Cơ cấu tổ chức
3.17
Quy mô hoạt động
3.67
Thời gian hoạt động tại
3.67
địa phương
Số lượng các nhà cung
3.50
cấpđịa phương

Các nhà cung cấp
địa phương ngành
điện tử

Mơ tả
Giá trị
Mơ tả
trung bình
Phân vân
3,75
Đồng ý
Phân vân
3,75
Đồng ý
Đồng ý
4.00
Đồng ý
Đồng ý
3.50
Đồng ý
Đồng ý

3,75

Đồng ý

Bảng 7 - Đánh giá về hồ sơ công ty con của các nhà quản lý
của Canon và các nhà quản lý Nhà cung cấp điện tử địa phương

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


14

Bảng 7 phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các
nhà cung cấp điện tử tại địa phương theo Hồ sơ các công ty con theo
đánh giá của các nhà quản lý của Canon Việt Nam và các nhà quản lý
doanh nghiệp cung cấp trong nước. Trong năm yếu tố, Văn hóa cơng ty
và Cơ cấu tổ chức là yếu tố có giá trị trung bình 3.17 đối với các nhà
quản lý Canon Việt Nam và 3,75 đối với các nhà quản lý các nhà cung
cấp điện tử địa phương.
Điều này cho thấy sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm
phỏng vấn khác nhau. Các nhà quản lý của Canon Việt Nam còn phân
vân về vai trị của các yếu tố Văn hố cơng ty và Cơ cấu tổ chức ảnh
hưởng đến sự phát triển của các nhà cung cấp trong nước thì các nhà
quản lý các nhà cung cấp điện tử địa phương lại cho rằng các yếu tố
này là quan trọng. Với các yếu tố Quy mơ hoạt động, Q trình hoạt
động tại địa phương và Số lượng các nhà cung ứng nội địa, các nhà
quản lý của Canon Việt Nam và các nhà quản lý của các nhà cung cấp
đều đồng ý đây là những yếu tố quan trọng trong sự phát triển của các
nhà cung cấp điện tử địa phương với đánh giá trung bình từ 3.50 đến
4,00.
Canon Việt Nam

Hồ sơ của cơng ty con

Giá trị
trung bình
Văn hóa cơng ty
2.68
Cơ cấu tổ chức
2.82

Quy mô hoạt động
2.72
Thời gian hoạt động tại
2.94
địa phương
Số lượng các nhà cung
2.96
cấp địa phương

Mô tả
Phân vân
Phân vân
Phân vân
Phân vân
Phân vân

Các nhà cung cấp
địa phương ngành
điện tử
Giá trị
Mô tả
trung bình
3,78
Đồng ý
3.28
Phân vân
3,54
Đồng ý
3.46
Phân vân

3.29

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

Phân vân


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

15
Bảng 8 - Đánh giá về hồ sơ Công ty con của các nhân viên Canon
Việt Nam và nhân viên các nhà cung cấp điện tử địa phương
Bảng 8 cho thấy việc đánh giá các hồ sơ công ty con của các
nhân viên Canon và nhân viên các nhà cung cấp điện tử địa phương.
Kết quả cho thấy với 5 yếu tố trên, các nhân viên của Canon phân vân
với mức đánh giá từ 2.68 đến 2.96, trong khi nhân viên nhà cung cấp
trong nước đồng ý đây là những yếu tố có tác động đến sự phát triển
của các nhà cung cấp điện tử địa phương với đánh giá trung bình từ
3.50 đến 4,00.
4.2. Quyền tự chủ của Cơng ty con
Canon Việt Nam

Các nhà cung cấp địa
phương ngành điện tử
Quyền tự chủ của
Giá trị
Mô tả
Giá trị
Mô tả
công ty con

trung bình
trung bình
R&D
4.00
Đồng ý
4.00
Đồng ý
Quản lý tài chính
4.33
Đồng ý
4,25
Đồng ý
Chiến lược marketing
4.67
Hoàn toàn
4,25
Đồng ý
đồng ý
Chiến lược sản xuất
4.17
Đồng ý
4.50
Hoàn toàn
đồng ý
Quy trình sản xuất
4.17
Đồng ý
4.50
Hồn tồn
đồng ý

Lựa chọn nhà cung
4.33
Đồng ý
4.50
Hồn toàn
cấp
đồng ý
Bảng 9 - Đánh giá Quyền tự chủ của Công ty con của các nhà quản lý
của Canon và các nhà quản lý nhà cung cấp điện tử địa phương
Bảng 9 phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các
nhà cung cấp điện tử tại địa phương theo Quyền tự chủ của các công ty
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

16

con theo đánh giá của các nhà quản lý của Canon và các nhà cung cấp
trong nước. Theo kết quả này, các nhà quản lý của Canon và các nhà
cung cấp trong nước đều có ý kiến đồng ý đến hoàn toàn đồng ý là các
yếu tố Nghiên cứu và phát triển; Quản lý tài chính; Chiến lược
marketing; Chiến lược sản phẩm; Quy trình sản xuất; Lựa chọn các nhà
cung ứng, có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của các nhà cung
ứng nội địa ngành điện tử với mức đánh giá từ 4.00 đến 4.50.
Canon Việt Nam
Quyền tự chủ của
Giá trị
cơng ty con
trung bình

R&D
3,84
Quản lý tài chính
3,99
Chiến lược marketing
4.00
Chiến lược sản xuất
4.00

Mơ tả
Đồng ý
Đồng ý
Đồng ý
Đồng ý

Quy trình sản xuất

4.08

Đồng ý

Lựa chọn nhà cung cấp

4.16

Đồng ý

Các nhà cung cấp địa
phương ngành điện tử
Giá trị

Mơ tả
trung bình
4.14
Đồng ý
4.19
Đồng ý
4,20
Đồng ý
4,52
Hoàn toàn
đồng ý
4,60
Hoàn toàn
đồng ý
4,80
Hoàn toàn
đồng ý

Bảng 10 - Đánh giá Quyền tự chủ của Công ty con của các
nhân viên Canon Việt Nam và nhân viên các nhà cung cấp điện tử
địa phương
Bảng 10 phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các
nhà cung cấp điện tử tại địa phương về Quyền tự chủ của các công ty
con theo đánh giá của các nhân viên của Canon và các nhà cung cấp
trong nước. Bảng trên cho thấy nhân viên của Canon và các nhà cung
cấp trong nước đều có ý kiến đồng ý đến hồn toàn đồng ý là các yếu tố
Nghiên cứu và phát triển; Quản lý tài chính; Chiến lược marketing;
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam



tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

17
Chiến lược sản phẩm; Quy trình sản xuất; Lựa chọn các nhà cung ứng,
có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của các nhà cung ứng nội địa
ngành điện tử với mức đánh giá từ 3.84 đến 4.80.
4.3. Chuyển giao kiến thức từ công ty con để các nhà cung cấp địa phương
Bảng 12 là đánh giá của các nhà quản lý của Canon và các nhà
cung cấp trong nước về yếu tố Kiến thức chuyển giao ảnh hưởng đến sự
phát triển của các nhà cung cấp điện tử tại địa phương. Theo kết quả
này, các nhà quản lý của Canon đều có ý kiến đồng ý là các yếu tố Khả
năng hấp thụ; Khả năng đáp ứng; Phương pháp chuyển giao "Handson" có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của các nhà cung ứng
nội địa ngành điện tử với mức đánh giá từ 4.00 đến 4.33. Trong khi đó
các nhà quản lý của các doanh nghiệp cung ứng nội địa đánh giá ảnh
hưởng của các yếu tố này là rất quan trọng với mức đánh giá từ 4.50
đến 4.75.
Canon Việt Nam
Quyền tự chủ của
công ty con
Khả năng hấp thụ

Giá trị
trung bình
4.00

Khả năng đáp ứng

4.00

Phương pháp chuyển

giao “Hands - on”

4.33

Các nhà cung cấp địa
phương ngành điện tử
Mô tả
Giá trị
Mơ tả
trung bình
Đồng ý
4,75
Hồn tồn
đồng ý
Đồng ý
4.50
Hồn tồn
đồng ý
Đồng ý
4.50
Hoàn toàn
đồng ý

Bảng 12 - Đánh giá việc chuyển giao kiến thức của các nhà quản lý
của Canon và các nhà quản lý Nhà cung cấp điện tử địa phương

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


18
Canon Việt Nam

Quyền tự chủ của
công ty con
Khả năng hấp thụ
Khả năng đáp ứng
Phương pháp chuyển
giao “Hands - on”

Giá trị
trung bình
4,04
3,68
4,04

Mơ tả
Đồng ý
Đồng ý
Đồng ý

Các nhà cung cấp
địa phương ngành
điện tử
Giá trị
Mơ tả
trung bình
4.16
Đồng ý

3.63
Đồng ý
4.18
Đồng ý

Bảng 13 - Đánh giá việc chuyển giao kiến thức của nhân viên
Canon Việt Nam và nhân viên các nhà cung cấp điện tử địa phương
Bảng 13 là đánh giá của các nhân viên của Canon và các nhà
cung cấp trong nước về yếu tố Kiến thức chuyển giao ảnh hưởng đến sự
phát triển của các nhà cung cấp điện tử tại địa phương. Trong phần
đánh giá này, ý kiến của các nhóm nghiên cứu là đồng nhất. Các ý kiến
đều cho rằng các yếu tố Khả năng hấp thụ; Khả năng đáp ứng; Phương
pháp chuyển giao "Hands-on" là có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát
triển năng lực của các nhà cung ứng nội địa với mức đánh giá từ 3.63
đến 4.18.
4.4. Lợi thế cạnh tranh của Công ty Công ty con
Canon Việt Nam

Các nhà cung cấp địa
phương ngành điện tử
Mô tả
Giá trị
Mô tả
trung bình
Phân vân
4.00
Đồng ý
Đồng ý
4,25
Đồng ý


Lợi thế cạnh tranh
Giá trị
của cơng ty con
trung bình
Năng lực sản xuất
3.38
Năng lực thiết kế, đổi
4.00
mới
Cơng nghệ sản xuất
4.67
Hồn tồn
đồng ý

4.50

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

Hồn tồn
đồng ý


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

19
Trình độ của người
quản lý
Chính sách giá


4.67
4.17

Hồn tồn
đồng ý
Đồng ý

5.00
4,75

Hồn toàn
đồng ý
Hoàn toàn
đồng ý

Bảng 14 - Đánh giá về lợi thế cạnh tranh của các nhà quản lý
của Canon và các nhà quản lý Nhà cung cấp điện tử địa phương
Bảng 14 phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của
các nhà cung cấp điện tử tại địa phương về Năng lực cạnh tranh của các
công ty con theo đánh giá của các nhà quản lý của Canon và các nhà
cung cấp trong nước. Kết quả từ bảng này cho thấy các nhà quản lý của
Canon phân vân về ảnh hưởng của yếu tố Năng lực sản xuất với mức
đánh giá là 3.38 nhưng các nhà quản lý của các doanh nghiệp cung ứng
địa phương đồng ý với mức 4.00. Các yếu tố còn lại như Năng lực thiết
kế và đổi mới; Kỹ thuật sản xuất; Quản lý chất lượng; Chính sách giá
đều được các nhóm đánh giá ở mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý là
có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của các nhà cung ứng nội địa
với mức đánh giá cao từ 4.00 đến 5.00.
Canon Việt Nam


Lợi thế cạnh tranh
của công ty con
Năng lực sản xuất
Năng lực thiết kế, đổi
mới
Công nghệ sản xuất
Trình độ của người
quản lý
Chính sách giá

Giá trị
trung bình
4.01
3,86

Mơ tả
Đồng ý
Đồng ý

4,04

Đồng ý

4,07

Đồng ý

4.10

Đồng ý


Các nhà cung cấp
địa phương ngành
điện tử
Giá trị
Mơ tả
trung bình
4,20
Đồng ý
4,55
Đồng ý
hồn tồn
4,77
Đồng ý
hồn toàn
4,70
Đồng ý
hoàn toàn
4,34
Đồng ý

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

20

Bảng 15 - Đánh giá về lợi thế cạnh tranh của các nhân viên
Canon Việt Nam và nhân viên các nhà cung cấp điện tử địa phương

Bảng 15 là đánh giá của các nhân viên của Canon và các nhà
cung cấp trong nước về yếu tố năng lực cạnh tranh ảnh hưởng đến sự
phát triển của các nhà cung cấp điện tử tại địa phương. Trong phần
đánh giá này, ý kiến của các nhóm nghiên cứu là đồng ý và hoàn toàn
đồng ý. Các ý kiến đều cho rằng các yếu tố Năng lực thiết kế và đổi
mới; Kỹ thuật sản xuất; Quản lý chất lượng; Chính sách giá là có ảnh
hưởng quan trọng đến sự phát triển năng lực của các nhà cung ứng nội
địa với mức đánh giá từ 3.86 đến 4.77.
4.5. Chính sách của chính phủ
Bảng 17 là đánh giá của của các nhà quản lý của Canon và các
nhà cung cấp trong nước về yếu tố Chính sách của chính phủ ảnh
hưởng đến sự phát triển của các nhà cung cấp điện tử tại địa phương.
Kết quả từ bảng 17 cho thấy các nhà quản lý của Canon và các doanh
nghiệp cung ứng địa phương đồng ý và hoàn toàn đồng ý với mức đánh
giá rất cao từ 3.67 đến 4.75. Các yếu tố Bảo hộ sản xuất trong nước; Ưu
tiên phát triển công nghiệp điện tử; Cơ quan đầu mối quản lý; Xây
dựng tiêu chuẩn chất lượng và lắp ráp đều được các nhóm đánh giá ở
mức độ đồng ý và rất đồng ý là có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát
triển của các nhà cung ứng nội địa.
Canon Việt Nam
Các nhà cung cấp địa
phương ngành điện tử
Chính sách của
Giá trị
Mơ tả
Giá trị
Mơ tả
chính phủ
trung bình
trung bình

Bảo hộ sản xuất trong
4.00
Đồng ý
4,75
Hồn tồn
nước (thuế nhập
đồng ý
khẩu…)
Ưu tiên cơng nghiệp
4.50
Hồn tồn
4.50
Hồn tồn
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

21
điện tử (ưu đãi, thuế
sản xuất… )
Có cơ quan đầu mối
quản lý
Xây dựng chuẩn chất
lượng và linh kiện
Giảm khoảng cách
chính sách và thực thi
chính sách

đồng ý


đồng ý

3.67

Đồng ý

3,75

4.50

Hồn tồn
đồng ý
Đồng ý

4,25

4.00

4,75

Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý
Hoàn toàn
đồng ý

Bảng 17 - Đánh giá về chính sách Chính phủ của các nhà quản lý
của Canon và các nhà quản lý Nhà cung cấp điện tử địa phương
Canon Việt Nam


Chính sách của chính
Giá trị
phủ
trung bình
Bảo hộ sản xuất trong
3.61
nước (thuế nhập khẩu…)
Ưu tiên công nghiệp
3.40
điện tử (ưu đãi, thuế sản
xuất… )
Có cơ quan đầu mối
3.49
quản lý
Xây dựng chuẩn chất
3,56
lượng và linh kiện
Giảm khoảng cách chính
3.63
sách và thực thi chính
sách

Mơ tả
Đồng ý

Các nhà cung cấp
địa phương ngành
điện tử
Giá trị

Mơ tả
trung bình
3.77
Đồng ý

Phân vân

4.14

Đồng ý

Phân vân

3,78

Đồng ý

Đồng ý

4,24

Đồng ý

Đồng ý

4,24

Đồng ý

Bảng 18 - Đánh giá về chính sách của Chính phủ bởi các nhân viên

Canon Việt Nam và nhân viên các nhà cung cấp điện tử địa phương
Bảng 18 là đánh giá của của các nhân viên của Canon và các
nhà cung cấp trong nước về yếu tố Chính sách của chính phủ ảnh
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

22

hưởng đến sự phát triển của các nhà cung cấp điện tử tại địa phương.
Kết quả từ bảng 18 cho thấy các nhân viên của Canon và các doanh
nghiệp cung ứng địa phương đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố này
thấp hơn so với đánh giá của các nhà quản lý. Trong khi nhân viên của
các nhà cung ứng nội địa đồng ý các yếu tố Bảo hộ sản xuất trong
nước; Ưu tiên phát triển công nghiệp điện tử; Cơ quan đầu mối quản lý;
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và lắp ráp; Giảm khoảng cách giữa
chính sách và thực thi chính sách, có ảnh hưởng đến sự phát triển của
các nhà cung ứng nội địa với mức độ đánh giá từ 3.77 đến 4.24, thì
nhân viên của các Canon phân vân về sự ảnh hưởng của yếu tố Ưu tiên
phát triển công nghiệp điện tử với mức đánh giá 3.40, yếu tố Cơ quan
đầu mối quản lý với mức đánh giá 3.49. Các yếu tố còn lại được trả lời
là đồng ý với mức đánh giá từ 3.56 đến 3.63.
4.6. Phân tích và giải thích dữ liệu
Mơ hình 4: Sự phát triển năng lực của các nhà cung ứng nội địa
(DCLS) chịu ảnh hưởng bởi biến Lợi thế cạnh tranh (CA), biến Kiến
thức chuyển giao (KT), biến Tự chủ của cơng ty (AC) và biến Chính
sách của chính phủ (GP). Hệ số tương quan điều chỉnh Adjusted R
Square là 0.521 cho thấy các biến trong mơ hình chỉ giải thích được
52.1%. Các kiểm định F và kiểm định t đều có mức ý nghĩa < 0.05, cho

nên mơ hình có ý nghĩa thống kê.
Tuy nhiên trong các mơ hình trên mơ hình 4 có hệ số tương quan
hiểu chỉnh là 0.521 là cao nhất trong tất cả các mơ hình. Các tiêu chuẩn
VIF đều nhỏ hơn 10, các biến trong mơ hình tuy có hiện tương đa cộng
tuyến nhưng ở mức độ thấp. Do vậy mơ hình 4 sẽ là mơ hình được lựa
chọn.
Mơ hình phản ánh sự phát triển của các nhà cung ứng nội địa
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

23
ngành điện tử được phản ánh như sau:
DCLS = 0.984 + 0.302 * (KT) + 0.282 * (CA) + 0.130 * (AC) +
0.1 * (GP) + ε
Trong 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các nhà cung
ứng nội địa ngành điện tử, nhân tố Kiến thức chuyển giao (KT) có ảnh
hưởng mạnh nhất do có hệ số hồi quy là 0.302. Nhân tố thứ hai có ảnh
hưởng mạnh đến sự phát triển của các nhà cung ứng nội địa ngành điện
tử là Lợi thế cạnh tranh (CA) do có hệ số hồi quy là 0.282. Nhân tố thứ
ba có ảnh hưởng đến sự phát triển của các nhà cung ứng nội địa ngành
điện tử là Tự chủ của cơng ty (AC) do có hệ số hồi quy là 0.130.
Nhân tố thứ tư có ảnh hưởng đến sự phát triển của các nhà cung ứng
nội địa ngành điện tử là Chính sách của chính phủ (GP) do có hệ số
hồi quy là 0.1.
Chương V: TÓM TẮT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Tóm tắt
Trong nghiên cứu này Canon Việt Nam và các nhà cung cấp điện
tử địa phương là các đối tượng chính của nghiên cứu. Trong chương

đầu tiên tác giả đã khẳng định giả thuyết nghiên cứu dựa trên bối cảnh
và mục tiêu của nghiên cứu này. Chương 2 là tập hợp các tài liệu
nghiên cứu có liên quan và các mơ hình nghiên cứu. Phương pháp và
các nguồn dữ liệu nghiên cứu được trình bày trong chương 3. Nghiên
cứu tình huống với các cuộc phỏng vấn và bảng câu hỏi được sử dụng.
Kết quả được tính tốn, xử lý và kiểm tra bằng phần mềm thống kê
SPSS.Chương 4 là những đánh giá, thảo luận và kết quả nghiên cứu.
Các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng đến khả năng phát triển
của các nhà cung cấp nội đã được xác định và chứng minh. Từ đó tác
giả đưa ra các đề xuất và kiến nghị trong chương 5.

tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam

24

5.2. Kết luận
Canon Việt Nam đã điều chỉnh chiến lược phát triển tại địa
phương, đặc biệt là đã xây dựng được một mạng lưới các nhà cung cấp
địa phương hiệu quả.
Mạng lưới các nhà cung cấp địa phương của Canon được coi là
mạnh mẽ và bền vững với cam kết kinh doanh lâu dài tại Việt Nam của
Canon.
Công ty con của Canon đóng một vai trị quan trọng trong sự
phát triển của các nhà cung cấp địa phương và ngược lại, việc cải thiện
mạng lưới nhà cung cấp địa phương giúp Canon Việt Nam tăng khả
năng cạnh tranh với các đối thủ của nó.


5.3. Khuyến nghị
5.3.1. Khuyến nghị cho các doanh nghiệp
5.3.1.1. Thay đổi nhận thức của các nhà quản lý và nhân viên của các
nhà cung cấp địa phương
- Sản xuất theo hướng chun mơn hố.
- Tn thủ các tiêu chuẩn quốc tế về sản phẩm điện tử như:
+ / IEEE: Tiêu chí của Viện Kỹ sư Điện và Điện tử.
+ / EIA: điện tử công nghiệp Liên minh.
- Chủ động trong việc lựa chọn sản phẩm và tìm kiểm thị trường.
5.3.1.2. Chủ động lựa chọn và tạo ra mối liên kết với các doanh nghiệp
khác
Xu hướng chung của thế giới ngày nay là sự phân chia lao động
quốc tế chi tiết hơn. Vì vậy, chỉ khi đa dạng hóa liên doanh, hợp tác đầu
tư, các cơng ty Việt Nam mới trở thành một mắt xích trong chuỗi sản
tom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.namtom.tat.luan.an.tien.si.phat.trien.cac.nha.cung.ung.noi.dia.nganh.dien.tu.tai.viet.nam.nghien.cuu.truong.hop.chien.luoc.cua.canon.viet.nam


×