Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Báo cáo tiến độ dự án
Phát triển và áp dụng công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và thu nhập
các hộ nông dân chăn nuôi dê tại các tỉnh miền Trung Việt Nam (009/VIE05)
Tiêu đề
Dự án phát triển chăn nuôi dê Việt Nam - Úc (2006-2009)
BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN THỨ 5
(tháng 1-6/2008)
Ngày 17/7/2008
B.W. Norton (UQ), Đinh Văn Bình (GRRC) và Nguyễn Thị Mùi (NIAH)
Table of Contents
1.
Institute Information ___________________________________________________ 3
2.
3.
4.
5.
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
6.
6.1
6.2
7.
7.1
7.2
7.3
8.
9.
Project Abstract________________________________________________________ 4
Executive Summary ____________________________________________________ 4
Introduction & Background______________________________________________ 5
Progress to Date _______________________________________________________ 7
Implementation Highlights __________________________________________ 7
Smallholder Benefits ______________________________________________ 14
Capacity Building ________________________________________________ 15
Publicity ________________________________________________________ 15
Project Management ______________________________________________ 15
Report on Cross-Cutting Issues __________________________________________ 16
Environment ____________________________________________________ 16
Gender and Social Issues __________________________________________ 16
Implementation & Sustainability Issues ___________________________________ 16
Issues and Constraints ____________________________________________ 16
Options _________________________________________________________ 17
Sustainability ____________________________________________________ 17
Next Critical Steps ____________________________________________________ 17
Conclusion __________________________________________________________ 17
10. Statuatory Declarations ________________________________________________ 19
(a) University of Queensland
19
(b) Goat and Rabbit Research Centre
23
Appendices
Appendix 1. Itinerary for March (2008) Visit by Dr Norton------------------------------------------------25
Appendix 2. Plan of Australian Study Tour for Vietnamese scientists (May 2008)-------------26
Appendix 3. Itinerary for June (2008) Visit by Dr Norton--------------------------------------------------29
Appendix 4.
Agenda and Minutes of Third Advisory Board Meeting (Australia)-----------------------30
CD Appendices
CD Appendix 1. List of farmers interviewed in June Survey 2008
CD Appendix 2. Survey form with English and Vietnamese translation
CD Appendix 3. Workshop Training Manual – Goat Diseases (Vietnamese)
CD Appendix 4. Workshop Training Manual – Goat care and housing (Vietnamese)
CD Appendix 5. Workshop Training Manual – Pastures and Goat Nutrition (Vietnamese)
CD Appendix 6. Workshop Training Manual – Breeds and Management (Vietnamese)
CD Appendix 7. Review and Recommendations for Action on Participating Farms
CD Appendix 8. Report of Tour of Australia by Vietnamese Scientists (Norton May 2008)
CD Appendix 9. Study tour of Australia report by Vietnamese (May 2008)
CD Appendix 10. Detailed report of workshop activities (English)
CD Appendix 11. Review of outcomes of workshops (June 4-11 2008)
CD Appendix 12. Fifth Six-Monthly Progress Report (January-June 2008). Project Milestone 8
1. Thông tin chung về đơn vị tham gia dự án
Tên dự án
Phát triển và áp dụng cơng nghệ thích hợp mới
trong việc cải thiện chăn nuôi dê và nâng cao thu
nhập cho người chăn nuôi nhỏ tại khu vực Miền
Trung Việt Nam (009/VIE05)
Tên dự án
Vietnamese Institution Viện Việt Nam
Phát triển chăn nuôi dê Úc-Việt (2006-2009)
Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây, Viện Chăn
nuôi Quốc gia, Bộ Nông nghiệp và PTNT
Trưởng nhóm dự án phía Việt nam
Tổ chức phía Úc
Cán bộ phụ trách phía Úc
Thời gian khởi cơng dự án
Ngày kết thúc dự án (dự kiến ban đầu)
Ngày kết thúc dự án (đã sửa đổi)
Thời gian báo cáo
PGS.TS Dinh Van Binh
Trường ĐH Queensland
T.S Barry W.Norton
1/4/2006
31/3/2009
31/3/2009
1/1-30/6/2008
Văn phòng liên hệ
Tại Úc: Trưởng nhóm
Liên lạc: Barry W. Norton
Điện thoại:
Vị trí: Cố vấn trưởng
Tổ chức : Đại học Queensland
Fax:
Email:
Tại Úc: Liên lạc hành chính
Tên: Ms Katie Cameron
Chức vụ: Nhân viên hành chính nghiên cứu
Tổ chức: Đại học Queensland
Điện thoại:
61733658268
Fax:
61733654455
Email:
Tại Việt Nam
Tên người liên lạc: T.S Dinh Van Binh
Chức vụ: Giám đốc
Tổ chức: Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây
61733651102
61732890260 (AH)
61732890103
Điện thoại: 8434838341
Fax: 8434838889
Email:
2. Tóm tắt dự án
Việc phát triển hệ thống chăn ni dê tại Việt Nam đã được Chính Phủ Việt Nam khuyến khích
mạnh mẽ thơng qua việc thành lập và hỗ trợ Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, phía bắc
Việt Nam. Việc thành lập ban đầu được phát triển tại Trung tâm thơng qua những chương trình
phát triển và nghiên cứu trong và ngoài nước đã được thực hiện thành cơng tại các nơng trại địa
phương phía Bắc, và chính quyền trung ương cũng như địa phương đều mong muốn thúc đẩy
những chương trình tương tự tại miền Trung và miền Nam Việt Nam. Mặc dù, có rất nhiều cơng
nghệ nhưng kinh nghiệm và chi phí tài trợ áp dụng cho các hộ nông dân nhỏ vẫn còn hạn chế.
Hoạt động dự án đề xuất trong 3 năm nhằm xác định những hạn chế trong việc nâng cao sản lượng
và lợi ích của dê ở những nơng trại được lựa chọn tại các tỉnh như Ninh Bình, Ninh Thuận và Lâm
Đồng; và đào tạo cán bộ Sở Nông nghiệp và nông dân địa phương trong hệ thống cách áp dụng
cơng nghệ thích hợp mới (cải tiến chuồng trại, kiểm soát dịch bệnh, cải thiện nguồn cung và chất
lượng thức ăn, giới thiệu giống dê Bách Thảo phẩm chất di truyền đã được chứng minh). Với cách
thức như vậy, những khó khăn trong việc cải tiến chất lượng sẽ được giải quyết và kết quả là cải
thiện thu nhập cho cộng đồng nông trại ở những khu vực này.
Báo cáo định kỳ sáu tháng lần thứ 5 này thể hiện tiến độ thực hiện dự án trong giai đoạn này (Đầu
ra 2.4.6). Tất cả nông trại được đều được kiểm tra trong tháng 6/2008 khi cuộc điều tra cuối cùng
và những phương pháp đo lường sản lượng được thực hiện. Trong thời gian này, 39 nơng trại
ngồi dự án đã được khảo sát và 5 buổi hội thảo đã được thực hiện trên địa bàn 3 tỉnh. Trong thời
gian tới, việc phân tích và biên dịch dữ liệu sẽ là những hoạt động chính để chuẩn bị cho Hội thảo
Quốc gia tổ chức tại Phan Rang trong tháng 11/2008. Tiến độ triển khai gồm cả việc thiết kế một
nhà máy chế biến thịt ở Trung tâm Nghiên cứu Dê và Cừu Ninh Hải và một bản đề xuất đang được
xem xét bởi CARD PMU. Việc giải ngân cho UQ và GRRC cũng được hoàn thành.
3. Tổng kết hoạt động
Báo cáo dưới đây thể hiện những thông tin về tiến trình thực hiện các hoạt động cho dự án CARD
“Phát triển và thực hiện cơng nghệ thích hợp mới trong việc cải thiện sản phẩm dê và tăng thu
nhập cho người chăn nuôi nhỏ tại vùng trung tâm của Việt Nam” (009//05VIE) ở Việt Nam trong
giai đoạn tháng 01 đến tháng 06 năm 2008. Trong giai đoạn này, hai chuyến thăm Việt Nam của
TS Norton (8-18/03 và 31/05-19/06) đã được tiến hành và một chuyến đi thăm quan tại Úc của
một số cán bộ nghiên cứu và quản trị dự án CARD (3-13/05/2008) được thực hiện. Đã tổ chức
chuyến thăm quan trong tháng 3/2008 tại TP.HCM nhằm kiểm tra những lò giết mổ dê đang hoạt
động và cuộc điều tra kết quả các trang thiết bị phù hợp cho lị giết mổ thí điểm tại Trung tâm
nghiên cứu Dê và Cừu Ninh Hải (SGRC) và dự kiến sẽ triển khai tương tự tại Ninh Thuận trong
thời gian tới. Chuyến thăm tháng 6 vừa qua được tổ chức để Tiến sĩ Norton có thể tham gia vào
cuộc khảo sát cuối cùng về những nông trại được đào tạo và tham gia vào các buổi hội thảo tổ
chức cho nông dân ngồi khn khổ dự án. Chuyến thăm quan tại Úc trong tháng 5/2008 bao gồm
thăm quan hệ thống chăn nuôi dê và cừu tại miền Nam Queensland và họp Ban Tư vấn để xem xét
lại những hoạt động đã thực hiện và sẽ thực hiện trong thời gian tới. Trong thời gian này, đã khảo
sát 19 nơng dân tham gia cịn lại và đánh giá phương tiện và các loại vắcxin đã được thực hiện
trên đàn dê của họ. 39 nông dân khác không tham gia vào dự án cũng được phỏng vấn về những
thông tin cơ bản hệ thống chăn nuôi dê ở Việt Nam. Dữ liệu thu thập được dịch sang tiếng Anh để
phân tích và dịch trong vịng 3 tháng tới và kết quả sẽ được phát hành thành sách trình bầy tại Hội
nghị dê Quốc gia tổ chức tại Phan Rang và Ninh Thuận trong tháng 11/2008. Việc phát hành sẽ
bao gồm thông tin về cả những thay đổi chất lượng và số lượng trong sản xuất dê phản ánh qua kết
quả hoạt động của dự án.
4. Giới thiệu và Bối cảnh
Sản xuất dê ở Việt Nam đã mở rộng nhanh chóng tại Miền Bắc cùng với việc giới thiệu những
kiến thức mới để kiểm soát dịch bệnh, quản lý nguồn thức ăn, giới thiệu và lựa chọn giống dê địa
phương (Bach Thảo) và giống nhập ngoại (Boer, Saanen, Jumnapari,…) cho hệ thống làng xã.
Việc khởi đầu được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây (GRRC), tại đây việc
mở rộng ngành chế biến sữa và thịt dê ngày một phát triển. Trong khi thịt dê không phải mặt hàng
phổ biến tại thị trường Việt Nam, nhưng những kết quả kinh tế mang lại từ việc chăn nuôi dê là
cao và thu hút nhiều nông dân nuôi dê trong mơ hình trang trại của mình. Dê là vật nuôi khá quan
trọng cho nông dân nghèo bởi lẽ nó cung cấp nhiều lợi ích tốt mà đầu tư lại ít. Đề xuất dự án này
đã được phát triển và tài trợ bởi AusAID dưới dự án CARD đặc biệt hướng tới việc cung cấp cho
nông dân nghèo ở các tỉnh trung tâm của Việt Nam (Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng) những
công nghệ mới phát triển bởi GRRC ở miền Bắc. Mục tiêu này được phản ảnh trong dự án “Phát
triển và thực hiện cơng nghệ thích hợp mới trong việc cải thiện sản phẩm dê và tăng thu nhập cho
người chăn nuôi nhỏ tại khu vực miền Trung Việt Nam”. Đây là chương trình bao gồm khảo sát
nông trại, kế hoạch chiến lược để nâng cao sức khoẻ và dinh dưỡng của dê, cũng như đào tạo
những nơng dân nịng cốt và cán bộ Sở Nơng nghiệp những công nghệ mới. Việc mở rộng những
hoạt động tới cộng đồng lớn hơn sẽ đạt được bởi việc tực hiện những hội thảo/chuyến đi thực tế
chô nông dân địa phương sử dụng những nông trại minh hoạ. Báo cáo này mô tả những kết quả
của chuyến thăm thứ nhất tới Việt Nam, trong thời gian này chiến lược thực hiện và quản lý dự án
cũng đã được phát triển. Ngồi ra việc ghi lại tiến trình thực hiện cũng được hoàn thành đúng tiến
để đảm bảo những mục tiêu và kế hoạch của dự án cho những hoạt động trong sáu tháng tiếp theo.
Mục tiêu và đầu ra của dự án: Dự án đã có một danh sách 7 mục tiêu nhằm đạt được trong giai
đoạn 3 năm từ 2006-2009, đó là:
1. Xác định và mơ tả những nơng trại mục tiêu
2. Đào tạo và phổ cập thông tin
3. Cung cấp chăm sóc sức khoẻ và cải tiến chuồng trại cho dê
4. Cải tiến tính sẵn có và chất lượng nguồn thức ăn cho dê
5. Cung cấp dê Bách thảo có đủ phẩm chất di truyển để phối giống
6. Đánh giá kinh tế những ảnh hưởng của công nghệ mới đối với năng xuất nuôi dê
7. Hỗ trợ những nhà máy chế biến thịt thí điểm tại Trung tâm Nghiên cứu Dê Ninh Hải và
Ninh Thuận
Với mỗi mục tiêu đều có những hoạt động kết hợp với những điểm mốc và đầu ra mong đợi, và
những kế hoạch này được thể hiện trong Phụ lục CD 1 ( Mục lục 1: Phạm vi dịch vụ) và Phụ lục
CD 2 (Bảng những điểm mốc và khung dự án) là những bảng tương tự được thể hiện trong bảng
3.1 trong tài liệu Thiết kế Dự án Cuối cùng được phê duyệt bởi CARD để thực hiện. Ngoài mục
tiêu 7, tất cả các mục tiêu trên đều đạt được trong giai đoạn sáu tháng lần thứ 3.
Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu
Thông tin mô tả dưới đây cũng như toàn bộ hoạt động thể hiện trong tài liệu dự án phù hợp tương
đối với những mục tiêu trên.
Phương pháp tiếp cận chung. Dự án thực hiện tại Ninh Thuận, Ninh Bình và Lâm Đồng là những
tỉnh ở vùng biển trung tâm miền Nam Việt Nam, cách HCM 334 km và 1400km từ Hà nội. Người
dân chủ yếu là người Kinh, Chăm, Eđê và thuộc diện nghèo nhất ở Việt Nam (45-65USD/năm).
Hệ thống trang trại truyền thống thay đổi từ vụ lúa ở đồng Bằng sông ở Ninh Thuận đến hệ thống
trang trại vùng đất cao với sắn, cây có củ, hoa quả, cây rừng và gia súc. Số dê năm 2004 ở Ninh
thuận, Bình Thuận và Lâm Đông là 93,930; 35,275 và 9309. Đa phần đối tượng quản lý dê đều là
phụ nữ và trẻ em. Thu nhập từ gia súc chiếm 22-25% tổng thu nhập từ nơng sản ở vùng này. Ba
nhóm hệ thống trang trại (vùng đất thấp mưa nhiều, đất cao mưa ít và cùng núi cao mưa nhiều) đã
được lựa chọn. Kế hoạch sẽ phát triển 27 trang trại (15 ở Ninh Thuận, 9 ở Ninh Bình và 3 ở Lâm
Đồng) qua đợt khảo sát thứ nhất từng hộ và cung cấp những cơng nghệ mới (chăm sóc sức khoẻ,
chuồng trại, dinh dưỡng và dê đực giống. Những nông dân tham gia sẽ được đào tạo ngắn hạn tại
GRRC và sau đó tại trang trại bởi các cán bộ Sở Nông nghiệp về cách thức thực hiện những kỹ
năng quản lý này. Tại mỗi tỉnh, hai trang trại sẽ được lựa chọn chỉ thành một trang trại minh hoạ
để nhằm đào tạo những nơng dân khác về kỹ thuật và mơ hình cải tiến hệ thống chăn nuôi dê.
Những nông dân được lựa chọn sẽ có kinh nghiệm về sản xuất dê, có từ 50-100 con và đất thích
hợp để trồng thức ăn theo yêu cầu. Cách tiếp cận này giới thiệu những công nghệ mới được ưa
chuộng hơn cách tiếp cận phân khúc mà tại đó chỉ những khó khăn xác định (như kiểm soát dịch
bệnh) được thực hiện. Cách tiếp cận này được áp dụng thành công tại miền Bắc Việt Nam và với
mong muốn cung cấp sự cải tiến nhanh chóng trong sản xuất với những hệ thống tương tự ở miền
Trung Việt Nam. Một sự khởi đầu quan trọng cho dự án cần nhắc đến là sự hỗ trợ cho nhà máy
chế biến thịt thí điểm tại trung tâm nghiên cứu dê mới sẽ được xây dựng tại Ninh Hải, Ninh Thuận
Cán bộ và những khoảng cách về trình độ sẽ được đề cập trong một chương trình đào tạo tổng thể,
trước tiên, bằng cách đào tạo cán bộ của Sở Nông nghiệp tại GRRC và kết hợp họ với những
chuyên gia tại GRRC, và tiếp đó sử dụng những cán bộ Sở Nông nghiệp đã đào tạo để đào tạo
những cán bộ huyện, những thành viên tham gia và các xã địa phương thông qua việc phổ biến
thông tin bằng sách báo, hội thảo và minh hoạ. Cách tiếp cận này sẽ xây dựng khả năng ở cộng tác
viên Úc, nhân viên GRRC và nông dân để làm việc như một nhóm quốc tế, và ni dưỡng một
cách tiếp cận chính thể luận hơn nhằm nâng cao sản phẩm gia súc và nông sản ở những làng quê
nghèo tại miền Trung Việt Nam. Sự đóng góp của cơng tác viên Úc sẽ nhiều hơn thông qua hoạt
động tham dự của tiến sĩ Norton trong tất cả các vấn đề liên quan đến phát triển và giới thiệu công
nghệ mới, và sẽ được bổ sung bởi chuyến thăm Úc của 5 chuyên viên cao cấp Việt Nam mà tại
đây họ sẽ được tham quan những nông trạ sản xuất dê và những nhà máy chế biến sữa và thịt cũng
như kiểm tra những hệ thống bảo tồn cỏ khô.
Những chương trình đào tạo sẽ chuẩnbị những tài liệu để phân phối cho những thành viên tham
gia và những nơng dân khác về những cơng nghệ thích hợp cho mỗi hệ thống trang trại. Hiện nay
những tài liệu sẵn có ở GRRC dành cho nơng dân ni dê ở Miền Bắc sẽ được chỉnh sửa để đáp
ứng những yêu cầu chung của người dân ở miền Trung Việt Nam. Trong năm thứ hai, những trang
trại minh hoạ sẽ được sử dụng để đào tạo nông dân không tham gia dự án nhằm giới thiệu thông
tin về công nghệ mới trong suốt giai đoạn của dự án.
Dự án này phụ thuộc vào tính sẵn có tiếp tục của phương tiện và người lái để tới các làng xã, đặc
biệt với một số huyện xa xơi của Lâm Đồng và Bình Thuận.
Đến các trang trại tham gia vào dự án có thể được thoả hiệp vì đường xấu và thời tiết, vì vậy
những thời gian của những hoạt động sẽ phải lên kế hoạch cùng với những yếu tố này. Dự án cũng
có kế hoạch giới thiệu dê đực Bách thảo phẩm chất di truyền đã được chứng minh để thay thế dê
hiện tại đang sử dụng.Với việc sử dụng hệ thống con đực này liên tục, có thể trong năm đầu tiên,
sẽ có một vài con cái chưa chửa sẽ đựoc thụ tinh bởi giống dê mới này. CŨng có khả năng lan
truyền dịch bệnh như bệnh chân tay miệng có thể làm ảnh hưởng tới kết quả dự án. Tất cả những
rủi ro này (hoặc bất kỳ trong số này xẩy ra) sẽ được đánh giá trong cuộc khảo sát và những chiến
lược thực hiện sẽ được chỉnh sửa để phù hợp với những hạn chế này. Trong khi có thể nhận ra
rằng những thảm hoạ tự nhiên như dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt, cháy và bệnh chân tay miệng có thể
ảnh hưởng tới kết quả dự án nhưng thực tế có rất ít những kế hoạch được thực hiện để tránh những
tai ương này. Hỗ trợ và việc tham gia tích cực của nơng dân trong việc quản lý giống dê mới này
và những chương trình phổ biến kinh nghiệm sẽ là chủ yếu và tất cả nông dân sẽ được tư vẫn và
hỗ trợ bởi cả cán bộ địa phương cũng như cán bộ Sở Nông nghiệp trong việc thực hiện những
chiến lược kế hoạch này.
Phương pháp nghiên cứu tiến hành Vấn đề chính của dự án là xác định những tài nguyên sẵn có
tại những nông trang được lựa chọn và từ đây những chiến lược quả lý/can thiệp sẽ được phát triển
bởi nhân viên dự án để vượt qua những hạn chế nhằm nâng cao năng suất. Hoạt động đầu tiên của
dự án vì vậy nhằm thực hiện cuộc khảo sát từng trang trại để cung cấp những thông tin trên, và
thông tin này sẽ là những ranh giới để đánh giá những thay đổi. Nhóm chuyên gia GRRC và Úc sẽ
lên chiến lược cho mỗi trang trại phụ thuộc vào từng hoàn cảnh của nó. Trong một vài trường hợp,
một chiến lược chung có thể được áp dụng cho tất cả các trang trại (thay thế dê đực, nâng cấp
chuồng trại, cung cấp vác xin, thuốc và hướng dẫn sử dụng), một vài trường hợp khác, chiến lược
sẽ cụ thể đối với mỗi nông trại (cải tiến nguồn cung thức ăn và cỏ). Có thể nhận ra rằng kiến thức
địa phương về nguồn thức ăn và thuốc chữa phải được đánh giá và kết hợp bất kỳ nơi nào có thể.
5. Tiến triển đến thời điểm hiện tại
Tiến trình được thực hiện trong giai đoạn tháng 1 đến tháng 6/2008 sẽ được báo cáo trong mục
“Những tiêu điểm thực hiện” (5.1) dựa vào khung Dự án cung cấp những phương tiện kiểm tra
được liệt kê để minh chứng cho việc phân phối những dịch vụ đã được lên kế hoạch. Đầu ra điểm
mốc 8 thích hợp với bản báo cáo này được trình bầy trong bảng các điểm mốc, phụ lục 1 của kế
hoạch 2. Phạm vi của Dịch vụ dự án Card 009/05 VIE được liệt kê như phần tham khảo khung
(đầu ra) 2.4.6 với Mô tả điểm mốc như bản báo cáo định kỳ 6 tháng lần thứ năm. Phân phối và
chấp nhận bản báo cáo hoàn thiện này dự kiến sẽ hoàn trả một khoản 33.221 USD cho Đại học
Queensland trong giai đoạn này.
Bằng chứng hoàn thành những hoạt động này được thể hiện trong phần thân báo cáo và hỗ trợ bởi
những tài liệu đính kèm các các file lớn được thể hiện trong đĩa CD. Trong giai đoạn này, hai
chuyến thăm tới Việt Nam của Tiến sĩ Norton đã được thực hiện (8-18/03, 31/05-19/06) và một
chuyến thăm Úc của những nhà quản trị dự án và những nhà khoa học Việt Nam (3-13/5/2008). ).
Chuyến thăm tháng 3 đến HCM để kiểm tra những lò giết mổ dê đang hoạt động và điều tra kết
quả các trang thiết bị phù hợp cho lị giết mổ thí điểm tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Cừu Ninh
Hải (SGRC) mà sắp tới cũng triển khai tại Ninh Thuận. Chuyến thăm tháng 6 vừa qua được tổ
chức để Tiến sĩ Norton có thể tham gia vào cuộc khảo sát cuối cùng về những nông trại được đào
tạo và tham gia vào các buổi hội thảo tổ chức cho nơng dân ngồi khn khổ dự án. Chuyến thăm
tháng 5 tại Úc gồm chuyến thăm các hệ thống chăn nuôi dê và cừu tại miền Nam Queenland và
cuộc họp Ban Tư vấn để xem xét lại những hoạt động đã thực hiện và sẽ thực hiện trong thời gian
tới. (xem phụ lục 4)
5.1 Tiêu điểm thực hiện
Mục tiêu 1. Xác định và mô tả những nông trại mục tiêu
Đầu ra 1.1. Thu thập thông tin chung về hệ thống chăn nuôi dê hiện hành
và Đầu ra 1.2 Thu thập thông tin đặc trưng của những nông trại được lựa chọn trong năm đầu
tiên, hoạt động này được hoàn thành và báo cáo trong báo cáo điểm mốc 5. Như đã đề cập ở đó,
dữ liệu khảo sát bổ sung được thu thập từ 29 nơng trại ngồi phạm vi dự án được giới thiệu về
cơng nghệ mới. Dữ liệu này sau đó được tổng hợp trong năm tiếp theo và tích hợp với thơng tin
định lượng bổ sung về “năng suất nông trại” để thành một tài liệu toàn diện vào cuối dự án bao
gồm kết quả cuối cùng của việc cải tiến công nghệ đối với năng suất và tình trạng khoẻ mạnh của
người ni dê Việt Nam tại những vùng này. Nhóm nghiên cứu phía Việt Nam đã đưa ra một
quyết định thực hiện phỏng vấn không định trước đối với tất cả nơng dân (cả trong và ngồi dự án)
vào tháng 11/2007. Cuộc phỏng vấn này vẫn chưa biên tập thành bất kỳ tài liệu nào nhưng sẽ được
sử dụng trong cuộc khảo sát thực hiện vào tháng 6/2008 (cuộc khảo sát cuối cùng)
Đầu ra 1.3 Thu thập thông tin cụ thể từ những nông trại được lựa chọn trong năm thứ 3 của
dự án. Hoạt động 1.3.1 đã hàon thành trong tháng 6/2008, và bộ câu hỏi đã được duyệt lại (cả
tiếng Anh và Việt) được trình bầy trong CD phụ lục 1. Cùng thời gian này, chỉ còn 19 trong tổng
số 27 nông trại của dự án và việc giải thích cho nơng dân tách khỏi dự án có thể được thể hiện
trong báo cáo tiến trình tại mỗi nông trại. 39 nôngtrại không tham gai vào những hoạt động dự án
trước đây đã được khảo sát qua cả 3 tỉnh với tên nông dân và địa chỉ được ghi trong CD phụ lục 2.
Hoạt động 1.3.2 và 1.3.3 hiện nay đang đựoc thực hiện và dữ liệu này sẽ được kết hợp với dữ liệu
trước đấy để giả thích sự ảnh hưởng của dự án đối với năng suất dê tại các tỉnh nghiên cứu. Những
kết quả sẽ được báo cáo trong Báo cáo điểm mốc 9 và 10 trong tháng 12 cùng với việc trình bầy
Kỹ thuật chăn nuôi dê thủ công tại Hội nghị Quốc gia về người chăn nuôi dê tổ chức tại Phan
Rang trong tháng 11/2008 (xem tiếp để biết thêm chi tiết).
Mục tiêu 2. Đào tạo và phổ cập thông tin
Đầu ra 2.1. Đào tạo cán bộ Sở Nông nghiệp tỉnh tại GRRC được báo cáo hoàn thiện trong bản
báo cáo định kỳ sáu tháng lần thứ nhất. Tất cả các hoạt động cho đầu ra này đều đã hoàn thành
Đầu ra 2.2. Công tác chuẩn bị tài liệu hướng dẫn và minh hoạ cho nơng dân tham dự cũng
được hồn thành, và xem xét lại để đáp ứng những nhu cầu của nơng dân ngồi dự án được đào tạo
cơng nghệ chăn ni dê có sử dụng những nơng trại và nông dân tham gia dự án nhằm thúc đẩy
các hoạt động này. Đã chuẩn bị bốn quyển sách hướng dẫn, bao gồm thông tin chung về Dịch bệnh
của dê, Hệ thống chuồng tại và cách chăm sóc dê, Chế độ dinh dưõng, cỏ khô cho dê và Phương
pháp quản lý giống và phối giống ở dê (xem báo cáo tiếp theo trong mục đầu ra 2.5 và 2.7 của bản
báo cáo này). Các bản sao điện tử các khoá đào tạo này được trình bầy trong CD phụ lục 3,4,5 và
6.
Đầu ra 2.3 Đào tạo nông dân tham gia ứng dụng công nghệ mới. Các hoạt động 2.3.1 và 2.3.2
đã và dang tiếp tục tại các nông trại tham dự. CD phụ lục 7 thể hiện những xem xét và gợi ý cho
hoạt động tại mỗi nông trại theo cuộc điều tra tháng 6/2008 của Tiến sĩ Norton và chuyên gia
GRRC. Cùng thời gian này, tất cả dê được cân, đánh giá sức khoẻ, kiểm tra về vác xin và lưu trữ
thức ăn. Cuộc khảo sát cuối cùng được thực hiện cũng trong thời điểm này và dữ liệu sẽ được sử
dụng để đánh giá sự thành công của dự án. Chỉ 19 nông trại ban đầu tiếp tục tham gia dự án và
một vài nơng trại đã có những thành cơng nổi bật.
Đầu ra 2.4. Trình bầy báo định kỳ sáu tháng và xem xét lại tiến trình dự án
Hoạt động 2.4.1 và 2.4.5 đã hàon thành trong giai đoạn trước. Bản báo cáo định kỳ sáu thàng lần
thứ năm hiện nay được trình bầy với kết quả hàon thành hoạt động 2.4.6. Trong bản báo cáo là tiến
trình thực hiện những cơng nghệ đề xuất ban đầu và tình trạng giải ngân từ UQ và GRRC cho giai
đoạn từ tháng 01/01 đến tháng 30/06/2008. Những phụ lục của các file lớn được ghi vào đĩa CD.
Nội dung cuộc họp Ban lãnh đạo hàng năm lần thứ ba (tại Úc) cũng được đề cập trong báo cáo
này.
Đầu ra 2.5 Những chuyến đi thực tế về việc nâng cao năng suất dê tại các nông trại được lựa
chọn tại mỗi tỉnh trong năm thứ 2của dự án. Hoạt động này được kết hợp với hội thảo và tiếp
tục diến ra trong năm thứ 3 của dự án với nhiều hội thảo đã được tổ chức. Những nông trại được
sử dụng là: Lam Dong- Anh Lung (nông trại 25, Đưc Trong). Ninh Thuận – Anh Hoa (nông trại
22, Thuận Bắc), Anh Hùng (nông trại 23, Thuận Bắc), Anh Đức (nông trại 17, Ninh Hải, Anh
Thanh (nông trại 16, Ninh Hải), Anh Long (nơng trại 12, Ninh Phước) và Bình Thuận – Anh Lang
(nơng trại 3, Bắc Bình), Anh Man (nơng trại 2, Bắc Bình)
Nhóm thảo luận về sản lượng sữa hàng ngày tại Úc với Ms Delia Williams ở Helidon, Qld
Đầu ra 2.6 Chuyến đào tạo thực tế tới Úc để xem xét những hệ thống chăn ni dê và những
cơng nghệ thích hợp nhằm nâng cao năng suất dê ở Việt Nam.
Chuyến đi diễn ra từ ngày 3-14/05/2008 và chi tiết được thể hiện trong phụ lục 2. Thành viên tham
gia chuyến đi bao gồm: Đinh Văn Bình - Giám đốc GRRC, Giám đốc dự án tại Việt Nam; Tiến sĩ
Nguyễn Thị Mùi, Cố vấn trưởng Bộ môn đồng cỏ Viện nghiên cứu chăn nuôi, Bộ NN và PTNT,
Nguyễn Ngọc Hùng - Phó sở Nơng nghiệp và PTNN Phan Thiết, Bình Thuận; Nguyễn Đức Hùng
- Phó Viên vệ sinh dịch tễ Tỉnh Lâm Đồng; Trương Khắc Trí – Giám đốc Trung tâm giống gia súc
Tỉnh Ninh Thuận. Trong chuyến đi, việc xem xét những đặc tính của cừu và dê ở miền Nam
Queensland đã được thực hiện với trọng tâm cung cấp những thơng tin ứng dụng những cơng nghệ
thích hợp để tối đa hoá năng suất gia súc trong hệ thống nơng trại Úc. Sự thích hợp và ứng dụng
cơng nghệ này cho hệ thống dê cừu Việt Nam sẽ là chủ đề chính thảo luận của các nhà khoa học
Việt nam. Báo cáo về chuyến đi đã được biên soạn bởi Tiến sĩ Norton trong CD phụ lục 8 và bởi
các nhà khoa học Việt Nam trong CD phụ lục 9
Đầu ra 2.7 Đào tạo nông dân không tham gia dự án và ở các địa phương khác về quản lý dê
Trong giai đoạn này, 5 hội thảo đã được tổ chức từ 4-11 tháng 6 cho nông dân không tham gia dự
án nhưng quan tâm tới ứng dụng công nghệ để nâng cao năng suất dê tại nông trại của họ (hạot
động 2.7.1. Dữ liệu này và những nội dung hội thảo được thể hiện trong CD phụ lục 10, và một bài
nhận xét ngắn gọn được thể hiện trong CD phụ lục 11. Đây là những hội thảo cuối cùng trong
chuỗi hội thảo thuộc dự án và hi vọng rằng các hoạt động này vẫn sẽ được cán bộ Sở Nơng nghiệp
khơng chỉ ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng và một số tỉnh khác ở Miền Nam tiếp tục duy trì.
Nhóm hội thảo tại Xuân Hải, Ninh Thuận
Workshop group at Xuan Hai, Ninh Thuan
Anh Hoa mô tả đồng cỏ của anh cho nhóm Xuân Hải
Mr Hoa describes his pastures to Xuan Hai group
Đầu ra 2.8 Hội nghị Quốc gia/Hội thảo ở Ninh Thuận trong năm thứ 3 của dự án về tác động
của công nghệ mới cho việc tăng năng suất chăn nuôi dê ở Miền trung Việt Nam
Hoạt động 2.8.1 (Tổ chức hội thảo để tập hợp các nhà khoa học và nhà sản xuất quốc gia, khu vực,
cơ hội thể hiện kết quả của dự án). Hoạt động này đã được bắt đầu với hội nghị dứ kiến tổ chức
vào thứ tư ngày 19 đến 20 tháng 11 năm 2008 ở Phan Rang với ngày đầu sẽ trình bầy các đánh giá
và tài liệu dự án còn ngày thứ hai sẽ thăm các nông trại dự án để xem xét kết quả của dự án. Vào
ngày trước đó, họp mặt Ban tư vấn sẽ được tổ chức vào buổi sáng và Diễn đàn nông dân sẽ được
thực hiện vào buổi chiều. Kế hoạch chi tiết cho hoạt động đã giao cho cán bộ Việt Nam tổ chức
Mục tiêu 3. Cung cấp căhm sóc sức khoẻ và chuồng trại cho dê
Đầu ra 3.1 Chuồng trại nâng cấp cho dê tại mỗi nông trại được lựa chọn đã hàon thành với tất
cả nông trại đều được xây dựng tốt, vệ sinh.
Đầu ra 3.2 Kiểm soát tất cả dịch bệnh để nâng cao sức khỏe cho dê tại tất cả các nông trại
Hoạt động 3.2.1 và 3.2.2 là những hoạt động đang diễn ra của dự án với việc xem xét liên tục hiệu
quả khi áp dụng chuồng trại và quản lý mới (xem CD phụ lục 7). Một số nhận xét như sau:
Tiến trình kiểm sốt dịch bệnh. Bản báo cáo trước đã đề cập đến hiệu quả của vác xin đậu mùa
cần phải thử nghiệm hàng đầu, có nghĩa là khả năng miễn dịch sẽ có thể kèo dài hơn 6 tháng như
hướng dẫn và vì vậy lịch tiêm vác xin có thể phải kéo dài hơn (khoảng 1 năm). Kết hợp với bản đề
xuất này là một nhu cầu cấp thiết để xem xét những phương pháp phòng ngừa để kiểm soát đậu
mùa ở dê, và trong những phương pháp đó, hạn chế di chuyển dê ở mỗi tỉnh có liên quan đến tình
trạng vác xin. Đây là một vấn đề Nhà nước của tỉnh cũng như vấn đề đào tạo cho tất cả người nuôi
dê để thấy rằng phải đảm bảo những con dê mới được giới thiệu cần được khoanh vùng và tiêm
vác xin trước khi nhập đàn. Nội dung này không dễ hiểu đối với cán bộ Sở nông nghiệp và người
chăn nuôi tham gia dự án. Những kinh nghiệm được đưa ra để xác định thời gian miễn dịch được
duy trì bao lâu bởi nhà cung cấp, Công ty Trung ương Vác xin dịch tễ (CCVV). Một số kết quả sơ
bộ không phải kết quả kết luận đạt được từ việc thử nghiệm do phần lớn bởi thiết kế có kinh
nghiệm được thực hiện những không đủ vững chắc để giải đáp những câu hỏi đặt ra ban đầu. Hy
vọng những kết quả đó sẽ đạt được từ việc nghiên cứu trước khi dự án kết thúc.
Một vấn đề liên quan là tỷ lệ miệng Scabby khá cao xuất hiện bề mặt của bệnh đậu dê nhưng tự
khỏi ở hầu hết dê con. Trong khi một phương pháp cứu chữa đơn giản sẵn có (vác xin cho dê nhỏ
với dung dịch từ mụn), thì nhiều nơng dân lại sử dụng kem và mỡ bôi để chữa trị. Phổ biến giữa
các cách chữa trị là áp dụng hoa quả có áit như chanh, carambola,… với hiệu quả tốt. Một nghiên
cứu các phương pháp này được kiểm soát được đảm bảo để xác định đâu là phương pháp tốt nhất
Dê hai tuần tuổi với bệnh miệng Scabby, triệu chứng giống bệnh đậu dê. Vật nuôi tự khỏi sau sáu tuần
Mục tiêu 4. Cải tiến sự sẵn có và chất lượng thức ăn cho dê
Đầu ra 4.1 Cung cấp cải tiến nguồn cung cỏ cho những nông trại tham dự
Hoạt động 4.1.1, 4.1.2, 4.1.3 và 4.1.4 đã hàon thành với việc thiết lập nhiều khu (0.2 ha) đồng cỏ
trong tháng 6/7 năm 2006 trước khi mùa mưa đến. Một số khu trồng lại năm 2007 trước mùa mưa
năm 2007 đã trở thành những đồng cỏ tốt cho những trang trại với diện tích tăng dần thơng qua
việc đi đầu của những nông dân riêng rẽ (xem CD phụ lục 7). Việc sử dụng những nông trại minh
hoạ với những đồng cỏ được thiết lập và kết hợp với hội thảo đã khuyến khích người dân chấp
nhận trồng cỏ cho dê trên những diện tích của họ. Một phần kế hoạch là sử dụng phân chuồng dê
để bón cho những đồng cỏ tuy nhiên đa số phân chuồng dùng để bán hoặc bón cho mùa vụ khác
như cây ăn quả, lúa và ngơ. Vì vậy, khơng mấy ngạc nhiên việc thiếu phân bón cho đồng cỏ thâm
canh thường diễn ra, dẫn tới giảm chất lượng của đồng cỏ. Trong khi đó, hầu hết nơng dân chỉ cho
rằng nhu cầu phân bón cho mùa vụ cần được quan tâm hơn nên một số ít đồng cỏ được quan tâm
như vậy. Việc giảm những khu đồng cỏ tại một số nông trại là do việc thiếu hiểu biết, những nông
dân này mong rằng đồng cỏ sẽ tự lớn mà không cần nước và phân bón
Đầu ra 4.2 Bảo quản cỏ và nguồn thức ăn địa phương cho mùa khô
Trong phần báo cáo cuối cùng có thể hiện 4 nơng trại tham gia được cung cấp máy cắt cỏ để chuẩn
bị cỏ khô và thức ăn ủ xilô để lưu trữ (hạot động 4.2.1). tuy nhiên, dường như những máy này đã
được thay đổi bởi những kỹ sư địa phương và không phù hợp với mục tiêu đề ra và hoạt động tiếp
theo là những nhà thí nghiệm Việt Nam cần mang kết quả này nhằm thực hiện. Mặc dù hạn chế
này, một vài nông dân đã sấy khô cỏ để lưu trữ như cỏ khô cho cả hai mùa từ lá Leucaena phổ biến
là nguồn cung giàu protein cho những đồng cỏ chất lượng thấp (rơm, cỏ). Một phần khác của hoạt
động 4.2.2 là cung cấp lời khuyên cho việc chuẩn bị cỏ khô từ những đồng cỏ được cung cấp, điều
này được coi là một giải pháp thực tế giải quyết vấn đề cỏ khô trong mùa mưa.
Thức ăn ủ chuẩn bị lưu trữ tại nông trại của anh Lang
Thức án ủ được chuẩn bị khơng phải bao giị cũng có chất lượng cao
Phát triển cơng nghệ này tốn nhiều thời gian hơn mong đợi, do một số hạn chế từ nhân viên thiếu
kiến thức về thức ăn ủ và cho rằng dê không ăn thức ăn ủ. Tuy nhiên, trong sáu tháng gần đây, một
số thức ăn ủ đã được chuẩn bị tại một số nông trại minh hoạ và kỹ thuật được minh hoạ tại các
cuộc hội thảo. Trong khi có thể thấy thức ăn ủ có thể chuẩn bị từ cỏ ở khu vực này, và dê sẵn sàng
sử dụng chúng, chưa có một đánh giá nào về chất lượng thức ăn ủ này. Trong những báo cáo trước
cũng đã dự kiến sẽ cải tiến cỏ cho thức ăn ủ nhưng điều này không được tuân theo. Nhiều cơng
việc cần hồn thành để cải thiện khả năng lưu trữ và chất lượng của thức ăn ủ chuaẩnbị cho dê.
Đầu ra 4.3. Giới thiệu quy trình kỹ thuật trồng cỏ và tìm kiếm những hệ thống cho thức ăn
thích hợp cho dê trong các điều kiện khác nhau
Hoạt động 4.3.1 và 4.3.2 sẽ được thực hiện trong thời gian tới (tháng 6- tháng 12 năm 2008) và
được báo cáo tại kết quả trình bầy trong hội nghị quốc gia và Đào tạo thủ công cho người chăn
nuôi dê đã đề xuất trong hạot động 2.4.7
Mục tiêu 5. Cung cấp dê đực địa phương và dê đực bách thảo phẩm chất di truyền đã được
chứng minh để phối giống
Đầu ra 5.1 Cung cấp dê đực Bách thảo cho tất cả các nông trại
Theo kế hoạch, dê đực tại tất cả các nông trại đã được thay thế trong tháng 6 và tháng 7/2007 bởi
dê đực trẻ hơn (gồm dê đực Boer và Saanen) từ những công trại khác ở Miền Nam và GRRC. Tất
cả dê đực đến nay đều tốt như mong đợi
Đầu ra 5.2 Sinh sản thành công với việc sử dụng dê Bách thảo đã được chứng minh
hoạt động 5.2.1 và 5.2.2 đang được thực hiện và được báo cáo trong phần tiêu đề đánh giá lại
những hoạt động của nông dân tại mỗi giai đoạn (CD phụ lục 7. Đánh giá và khuyến cáo cho hoạt
động tại những nông trại tham dự)
Những chú dê con khoẻ mạnh lai từ những con dê đực Bách Thảo mới tại nông trang anh Chinh
Đầu ra 5.3 Sử dụng dê đực Boer để lai giống trong năm cuối
Hoạt động này thực hiện trong năm thứ hai khi mà một số nông dân đưowcj cho là có khả năng
quản lý và chăn ni giống Boer ( và Saanen). Do vậy dê con lai đời thứ nhất sẽ có thể có vào năm
cuối để so sánh với giống dê con Bách thảo cũng được chăn nuôi trong cùng điều kiện. Sự so sánh
này sẽ được nêu ra trogn bản báo cáo cuối cùng về việc tác động của công nghệ mới tại khu vực
Miền Trung Việt Nam
Mục tiêu 6. Đánh giá tác động kinh tế của công nghệ mới với năng suất dê
Đầu ra 6.1 Cơ sở dữ liệu về năng suất chăn nuôi dê
Hoạt động 6.1.1 được thực hiện trong giai đoạn từ tháng 06-12 năm 2006 và hoạt động 6.1.2 (thu
thập dữ liệu kinh tế từ năm thứ ba) cũng được đã hoàn thành và hiện nay đang được dịch sang
tiếng Anh và chuyển thể thành các bảng biểu
Đầu ra 6.2 Phân tích và diễn giải dữ liệu kinh tế thu thập trong đầu ra 6.1
Phân tích dữ liệu này sẽ được tiến hành trong gaii đoạn tới (tháng 6-12 năm 2008) và sẽ được trình
bầy tại hội Hội nghị Quốc gia được tổ chức tại Phan Rang vào tháng 11 năm 2008. Bản chi tiết về
phân tích này sẽ có trong Sổ Tay Dê sắp được xuất bản trước khi Hội nghị tiến hành
Mục tiêu 7 Hỗ trợ thiết bị chế biến thịt thí điểm tại Trung tâm nghiên cứu Dê Ninh Hải,
Ninh Thuận
Đầu ra 7.1 Sáng kiến phát triển nhà máy chế biến thịt dê nhằm kích khích thị trường thịt dê và
sản phẩm thịt dê tại khu vực miền Trung Việt Nam
Mục tiêu này còn đang tiến triển rất chậm so với kế hoạch đề ra sẽ hoàn thành trong tháng 2 năm
2008 (đã được liệt kê trong Điểm mốc 7). Do tình trạng lạm phát tại Việt Na, việc xây dựng các
thiết bị cho nhà máy chế biến đã bị đình trệ tại Trung tâm nghiên cứu dê và cừu Ninh Hải Ninh
thuận. Với tình trạng này, việc hồn thành lắp đặt các thiết bị vào cuối năm 2008 cũng khó có thể
thực hiện. Tuy nhiên TS Bình đã có đề xuất giải quyết đang được Ban dự án CARD xem xét. Đề
xuất này bao gồm việc mua và lắp đặt những thiết bị theo kế hoạch tại Trung tâm dê và cừu
thương mại mới xây dựng và hoạt động tại Sở Nông nghiệp, Xuân Hải, Ninh Thuận. Thoả thuận
này vẫn đang tiến hành với Trung tâm này. Thật thú vị khi việc điều tra đã phát hiện ra một máy
vặt lông cừu do địa phương làm phù hợp với dê. Việc thăm quan những thiết bị chế biến tại Úc đã
cung cấp những thông tin chủ chột cho việc lựa chọn những thiết bị cần thiết cho nhà máy chế
biến này.
Bố trị tạm thời cho thiết bị trong nhà máy chế biến
5.2 Lợi ích của hộ dân chăn ni
Có thể thấy rõ hộ nông dân chăn nuôi dê ở khu vực mien Trung Việt Nam đã hưởng nhiều lợi ích
từ dự án này. Cụ thể là họ đã nhận được vác xin, thuốc thú y nhằm giảm tỷ lệ tử vong gia súc.
Điều này đã đem lại phát triển tốt cho vật nuôi, tăng sản lượng bán và lai giống. Nông dân duy trì
đàn dê trong vịng sáu tháng qua đã có lợi thế tăng giá dê từ tháng 5-6 năm 2008 do nhiều hộ đã
bán sớm dê trong thời gian trước đó vì lo ngại dịch đậu dê sẽ bùng nổ trong khu vực. trong năm
qua toàn bộ số dân thuộc dự án đã có đàn dê tăng gấp đơi và không bị mắc bệnh, họ vẫn tiếp tục
nuôi dê để thu lợi. Một số nông dân hiểu rằng họ vẫn phải tiếp tục mua thuốc để đảm bảo sức khoẻ
đàn dê. Dự kiến việc kiểm tra sức khoẻ dê sẽ được tiến hành vào tháng 12, 6 tháng sau khi dự án
thôi không hỗ trợ.
5.3 Nâng cao năng lực
Mục tiêu chính của dự án trong năm đầu tiên là dào tạo cán bộ Sở Nơng nghiệp Tỉnh Bình Thuận
Ninh Thuận, và Lâm Đồng về phương pháp quản lý và chăn nuôi de, trong năm thứ hai, dự án tiến
hành đào tạo nông dân áp dụng công gnhệ mới. Theo cách này, cán bộ Sở Nông nghiệp cũng được
sử dụng để đào tạo nâng cao năng lực của ngành chăn nuôi nhằm cải thiện năng suất và sức khoẻ
đàn dê tại các tỉnh này. Việc tạo ra các nong trại thí điểm trong q trình đào tạo cung cấp những
giá trị thực tế và lâu dài của những công nghệ này trong hệ thống căhn nuôi gia súc
5.4
Tính cơng khai
Hiện nay dự án được nhiều người biết đến ở khu vực miền Nam Việt Nam, khuyến khích nhiều
nông dân mới chăn nuôi dê. Đội ngũ dự án Việt Nam vẫn khôgn ngừng quảng cáo dự án như đã đề
xuất và tơi cho rằng trong lĩnh vực phía Úc sẽ thực hiện không như kế hoạch. Hiển nhiên rằng việc
thực hiện các hội thảo trong suốt ba tỉnh đã giúp nhiều người biết đến dự án và những thành cơng
của nó. Nhóm nghiên cứu dự án đã chuẩn bị ba bản báo cáo về kết quả dự án và sẽ được trình bầy
tại Hội nghị Chăn ni Gia súc Châu Á – Úc tổ chức tại Hà nội vào tháng 9/2008. Bản báo cáo
này mô tả những kinh nghiệm thiết lập hệ thống đồng cỏ cho những nông trang nuôi dê, tác động
của dự án trong việc lai tạo giống dê Bách Thảo và mối quan hệ giữa đường kính, chu vi và trọng
lượng hơi là phương tiện xác định trọng lượng dê của Việt Nam. Dự kiến các bản báo cáo sẽ
quảng cáo caá hạot động và kết quả của dự án tại Việt Nam. Mặc dù Ban quản lý dự án đã gửi bản
báo cáo này để xin ý kiến của ngài Simon Cramp – thư ký thứ nhất đại sứ quán Úc nhưng tới nay
vẫn chưa có phản hồi. hi vọng tại Hội nghị tại Phan Rang tháng 11/2008 sẽ làm tăng tính quảng bá
của dự án. Tuy nhiên, việc này phải phụ thuộc hàon toàn vào các bên đối tác ở Việt Nam.
5.5 Quản lý dự án
TS Mùi và TS Bình đa điều phối thực hiện dự án tại miền Trung Việt Nam. Cán bộ tại Trung tâm
nghiên cứu Dê Thỏ là những người quan trọng trong việc khảo sát, ứng dụng công nghệ trong
chăn nuôi dê, hướng dẫn nông dân phương pháp áp dụng công nghệ mới. Sự hợp tác giữa GRRC
và cán bộ Sở Nông gnhiệp, cán bộ xã và nông dân rất tuệt vời. Mỗi chuyến thăm tại Việt Nam do
TS Norton đều được thực hiện đúng kế hoạch. Sau mỗi chuyến đi TS Norton đều viết báo cáo về
kết quả và các quyết đinh do cán bộ dự án thực hiện. hy vọng báo cáo này có thể cung cấp tồn bộ
thơng tin về các cuộc thảo luận cũng như các quyết định. Tuy nhiên việc khác biệt ngôn ngữ và
khoảng cách giữa hai quốc gia vẫn là khó khăn trong quản lý của dự án. Việc dịch tài liệu từ Anh
sang Việt đúng thời gian vẫn là một vấn đề khó khăn. Việc tăng giá sinh hoạt, ăn ở tại Việt Nam
hiện là một vấn đề và hy vọng Việt Nam và Đại học Quéenland có thể đáp ứng được những chi phí
này. Việc tranh luận cũng cần đưa ra trước Ban quản lý dự án rằng hiện nay cần phải chi tiêu một
chút sau khi dự án kết thúc vào tháng 12 năm 2008, nghĩa là chi tiêu thêm cho việc hoàn thành báo
cáo.
6. Báo cáo những vấn đề liên quan
6.1 Môi trường
Các hoạt động dự án được thực hiện qua một giải nhiều môi trường, từ những vùng biển đất thấp
ẩm nơi mà lũ lụt và bệnh tật phổ biến đến những vùng cao nguyên với mùa vụ ngắn và thiếu tưới
tiêu. Mỗi nơng trại cũng có những vấn đề riêng như loại đất, kích thước, độ mặn,… và bất kỳ vấn
đề nào của môi trường đều liên quan đến vấn đề cơ bản của nông trại. Ảnh hưởng lớn nhất từ “môi
trường” là bùng nổ bệnh đậu dê tại những vùng dự án, nhưng như đã đề cập ở trên, ảnh hưởng tiêu
cực này đã được chứng minh là tích cực đem lại lợi ích cho dự án.Có thể thấy rằng tại Ninh Hải và
Thuận Bắc, một số nông dân nhỏ với hạn chế về đất đã tưới quá nhiều và làm đất nhiễm mặn trên
bề mặt. Điều này đã trở thành vấn đề chính ở một nơng trại (Anh Thanh) và có thể xử lý bằng tưới
tiêu một cách thích hợp (tức là áp dụng tưới nhiều và ít thường xuyên hơn)
Cỏ voi phát triển tốt với đất nhiễm mặn tại nông trại của anh Thanh
6.2 Những vấn đề xã hội và giới
Cho đến nay khơng có những vấn đề về xã hội hay về giới ảnh hưởng đến thực hiện dự án như kế
hoạch. Đã có thêm ba nơng dân rút khỏi dự án do áp lực xã hội và áp lực khác và cịn 20 trong số
27 nơng trại ban đầu vẫn tham gia hạot động. Phụ nữ là một phần quan trọng trong hoạt động của
dự án cả trogn vai trò tư vấn cũng như ở các nông trại. Tuy nhiên, có thể thấy rằng các hội thảo
gần đây có khoảng 50% được mời là phụ nữ và số tham gia chiếm nhỏ hơn 20% tổng số người
tham dự. Nguyên nhân của sự chênh lệch này cần giải pháp để phụ nữ nhận ra và tham dự tưwng
đồng với nam giới trong các hoạt động của dự án.
7. Những vấn đề thực hiện và tính bền vững
7.1 Vấn đề và hạn chế
Khơng có vấn đề chính nào trở ngại trong việc thực hiện dự án theo kế hoạch cùng với việc tiếp
cận và kết hợp tuyệt vời tại các nông trại nghiên cứu và với sự tham gia nhiệt tình trong việc áp
dụng cơng nghệ mới. Có thể thấy đây là một bài tập tổ chức phức tạp, đòi hỏi phải kết hợp nhiều
cá nhân và quản lý chuyên nghiệp do Tiến sĩ Bình , Mui và các cán bộ Sở Nông nghiệp và GRRC
thực hiện
7.2 Các lựa chọn
Kế hoạch dự án đưa ra nhiều lựa chọn nhằm giúp hoạt động dự án có thể đạt được kết quả tốt nhất.
Khi dự án gần kết thúc, một số thay đổi đã được thực hiện đối với trật tự thực hiện một số điểm
mốc. Điểm mốc 7 chưa được thực hiện vì sự chậm trễ trong xây dựng nhà máy chế biến thịt thí
điểm và một đề xuất lựa chọn khác sẽ đưa lên BQL liên quan đến đầu ra này. Điểm mốc 9 (Sổ tay
tập huấn chăn nuôi dê) và Điểm mốc 10 (Hoạt động Hội nghị Quốc gia) sẽ được thực hiện trong
tháng 1/2009 để cho phép đối chiếu tất cả số liệu trong cuốn sổ tay, và trình bầy tại hội nghị Quốc
gia dự kiến tố chức vào tháng 11/2008 tại Phan Rang.
Tuy nhiên, phần của Mốc 10 (Đánh giá kết quả tập huấn) có thể diễn ra sớm hơn bởi lẽ dữ liệu đã
được thu thập. Dự kiến báo cáo hoàn thành dự án sẽ tiến hành vào 2/2009.
7.3 Tính bền vững
Tính bền vững của các cơng nghệ được dự án khuyến khích, phụ thuộc vào việc nơng dân chấp
nhận những thực tiễn hay phương pháp chăn nuôi của họ ra sao. Những yếu tố cơ bản phát triển
bởi dự án là việc nâng cao năng suất chăn ni dê có thể chỉ đạt được nếu dịch bệnh được kiểm
soát, hệ thống nguồn thức ăn cho dê quanh năm phát triển và thực tế quản lý phải được cải tiến để
ngăn chặn những mức độ cao hơn của bệnh tật vốn là đặc trưng trong sản suất dê ở miền Nam Việt
Nam. Hy vọng sẽ đạt được những hiểu biết trong việc nông dân chấp nhận áp dụng những thực
tiễn qua cuộc khảo sát sẽ được thực hiện vào tháng 12 năm 2008.
8. Các bước quyết định tiếp theo
Với việc hoàn thành tất cả các hội thảo, khảo sát và đánh giá năng suất đề ra, bước tiếp theo của
dự án sẽ dịch dữ liệu thu thập sang tiếng Anh và bắt đầu phân tích và biên dịch dữ liệu. Kết quả
phân tích sẽ được báo cáo trong quyển sách “Nâng cao quản lý dê ở Miền trung Việt Nam” hoặc
một vài tên tương tự. Quyển sách này sẽ cung cấp kiến thức cưo bản về hệ thống chăn nuôi dê ở
Việt Nam và mô tả những công nghệ và kỹ thuật sử dụng trong hội thảo. Ảnh hưởng của dự án đến
năng suất và lợi ích dê ở Miền trung Việt Nam sẽ được trình bầy trong hộ nghị tổ chức tại Phan
Rang vào tháng 11/2008 và dự kiến những giám đốc Sở Nông nghiệp mỗi tỉnh sẽ đưa ra cái nhìn
hiện tại và trong tương lai của tỉnh về ảnh hưởng của dự án đối với sản xuất dê. Hai điểm mốc
khác sẽ được thực hiện, điểm mốc 7 (nhà máy chế biến thịt dê) và điểm mốc 10 (Đánh giá khả
năng cạnh tranh của cán bộ GRRC và Sở nông nghiệp trong đào tạo sản xuất dê).
9. Kết luận
Trong giai đoạn này, đã đạt được một số thành tựu lớn lao của dự án với việc hoàn thành những
đánh giá kế hoạch cũng như việc thực hiện tất cả các chiến lược đã đề ra. Ngoài ra, 39 nơng trại
ngi dự án đã được khảo sát đê so sánh với những nông trại thực hiện công của nghệ dự án thành
cơng. Dữ liệu này khi phân tích sẽ cung cấp một cái nhìn tổng thể về hạn chế sản xuất dê ở Miền
trung Việt Nam và những cách thức để kắhc phục những hạn chế này. Năm hội thảo được thực
hiện trong tháng 6 gồm hơn 150 nông dân từ 3 tỉnh. Sách đào tạo đã được cung cấp cho mỗi nông
dân và tạo ra những yếu tố cơ bản cho những hội thảo tiếp theo thực hiện bởi Sở Nông nghiệp.
Tổng thể kết quả dự án được xem là thành công với nhiều nông dân hiện nay có thể chăn ni dê
có lợi nhuận ở các vùng này, nơi mà dê chết non và đậu mùa đã hạn chế gay gắt tiềm năng sản
xuất.