Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP "FFS" TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY CÓ MÚI TẠI VIỆT NAM - MS 5 " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.44 KB, 5 trang )


Ministry of Agriculture & Rural Development
_____________________________________________________________________



BÁO CÁO TIẾN ĐỘ

036/04VIE
ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BIỆN
PHÁP “FFS” TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HP
TRÊN CÂY CÓ MÚI TẠI VIỆT NAM





MS5: Hứa hẹn của nông dân tham gia trong việc đạt
được kiến thức về IPM
1
Institution information

Tên dự án
Đánh giá tính hiệu quả của các lớp huấn
luyện nông dân (FFS) cho việc thực hiện
IPM trên cây có múi tại Việt Nam
Cơ quan nghiên cứu tại Việt Nam
Cục bảo vệ thực vật
Người điều phối tại Việt Nam
Ông Hồ Văn Chiến
Tổ chức Úc


Trường Đại Học tây Sydney
Nhân sự phía Úc
Debbie Rae, Oleg Nicetic, Robert Spooner-
Hart
Ngày bắt đầu
Tháng 2 năm 2005
Ngày kết thúc (gốc)
Tháng 2 năm 2007
Ngày kết thúc (duyệt xét)

Giai đoạn báo cáo
2005

Các văn phòng liên lạc:
Ở Úc: Nhóm điều phối
Tên:
Debbie Rae
Điện thoại:
+61245701118
Chức vụ:
Điều phối chương trình nghiên
cứu
Fax:
+61245701103
Cơ quan:
Trường Đại học Tây Sydney
Email:


Ở Úc: Liên hệ về hành chính

Tên:
Gar Jones
Telephone:
+6124736 0631
Chức vụ:
Giám đốc, khoa nghiên cứu
Fax:
+6124736 0905
Cơ quan
Trường Đại học Tây Sydney
Email:


Ở Việt Nam
Tên:
Ông Hồ Văn Chiến
Điện thoại:
+8473834476
Chức vụ:
Giám đốc
Fax:
+8473834477
Cơ quan
Trung tâm BVTV phía nam
Email:

2
1. Những mức độ đạt được
1.1 Những bảo sao của vật liệu huấn luyện FFS, sách báo, và chương trình huấn
luyện.

Trong năm 2005, 12 bộ áp phích về sâu bệnh hại cây có múi đã được in ra với sự cộâng
tác giữa các cán bộ khuyến nông, nhà nghiên cứu, huấn luyện viên và nông dân.
Những áp phích này đã trình bày những thông tin quan trọng giúp cho nông dân có thể
nhìn thấy, hiểu, và nhớ một cách dễ dàng vì thế đã cải thiện được nhận thức của họ.
Những mẫu của các áp phích này đã được trình lên nhóm quản lý dự án CARD tại Hà
Nội vào ngày 28 tháng 3 năm 2006.
Một quyển sách với tựa đề: “Quản lý sinh thái vườn cây có múi” với những nội dung
trong đó có sự kết hợp chặt chẽ với nhau như việc quản lý vườn cây có múi, phân bón,
tưới nước, quản lý dòch hại và cỏ dại đã được xuất bản. Một bản sao của quyển sách
này sẽ được gởi đến ban quản lý dự án CARD cùng với báo cáo này.
Huấn luyện là một thành phần chính của dự án này và nó được thực hiện ở 2 mức độ.
Những thành viên có kinh nghiệm của cục BVTV đã đảm nhận việc huấn luyện về
IPM trên cây có múi và những người được huấn luyện này sẽ hướng dẫn cho những
FFS mà trong đó nông dân là những người được huấn luyện để họ có thể thực hiện
những đánh giá về các cách quản lý khác nhau trên chính mảnh vườn của họ. Trong
năm 2005, tổng cộng có 98 huấn luyện viên đã được huấn luyện trong 2 khoá học được
tổ chức từ ngày 18-29 tháng 4 và 9-20 tháng 5. Những khoá học này đã được tổ chức
bởi các nhà khoa học chủ chốt của dự án (Bảng 1).
Bảng . Giảng viên và chủ đề trong chương trình huấn luyện TOT
Chủ đề Giảng viên Cơ quan Thời gian (ngày)
Kỹ thuật canh tác cây có múi Võ Hữu Thoại SOFRI 2
Nhu cầu dinh dưỡng cho cây có múi Nguyễn Bảo Toàn ĐH Cần thơ 1
Quản lý dòch hại tổng hợp Nguyễn Thi Thu Cúc ĐH Cần thơ 1
Dầu khoáng như là thuốc BVTV Oleg Nicetic /
Nguyễn Ngọc Thuỳ
UWS/SPPC 1
Côn trùng và thiên đòch Hồ Văn Chiến Cục BVTV 1
Bệnh : HLB (greening) & tristeza Nguyễn Vn Hoà SOFRI 1
Các loại bệnh hại khác Phạm Hoàng Oanh ĐH Cần Thơ 1
Sử dụng thuốc hoá học trong IPM Trần Văn Hai CTU 1

3
Kỹ thuật sau thu hoạch Đổ Minh Hiền SOFRI 1
Đánh giá tính hiệu quả Trương Thi Ngọc
Chi
Viện lúa
ĐBSCL
1
Những người được huấn luyện rồi sẽ tổ chức thực hiện 24 lớp FFS ở 12 tỉnh bằng việc
sử dụng một chương trình huấn luyện mà đã được rèn luyện và tinh lọc qua lớp huấn
luyện TOT (Bảng 2).
Bảng 2. Chương trình huấn luyện FFS
Tuần Hoạt động
1 Tiếp xúc, Tổ chức lớp và chọn vườn
2 Khai giảng, thành lập nhóm nông dân và thực hiện phỏng vấn đầu khoá
3 Hệ sinh thái nông nghiệp; Sưï khác nhau giữa hệ sinh thái ruộng lúa và hệ sinh
thái vườn cây có múi, ghi nhận việc giữ mẫu và điều tra phát hiện
4 Trò chơi; sự cần thiết của dinh dưỡng, phân hữu cơ và phân khoáng, phát đóa CD
5 Tiếp tục nội dung 4
6 Tác động của thuốc BVTV; Sự kháng và sự bộc phát; PSO : cách tác động của
PSO, phương pháp phun PSO. Cách nuôi côn trùng và điều tra chúng
7 Côn trùng gây hại và thiên đòch
8 Côn trùng gây hại và thiên đòch (tiếp theo)
9 Bệnh hại cây có múi
10 Bệnh hại cây có múi tiếp theo
11 Sử dụng thuốc một cách an toàn . Hệu quả kinh tế của sử dụng thuốc
12 Thuốc sinh học; Bt, Trichoderma. Thuận lợi và khoá khăn
13 Dinh dưỡng cho giai đoạn ra hoa và mang trái
14 Kỹ thuật trồng cây có múi, tỉa cành, mật độ trồng, quản lý cỏ dại không dùng
thuốc hoá học .
15 IPM trên cây có múi

16 IPM trên cây có múi tiếp theo
17 Sự quản lý để hồi phục vườn cây có múi sau khi ngập lũ. Nuôi cá trong các kênh
mương.
18 Sau thu hoạch
19 Phỏng vấn cuối khoá
20 Thảo luận. Những loại thuốc trừ sâu nào có thể sử dụng được và những vấn đề
4
của IPM. Kết quả điều tra, kết quả của các thí nghiệm.
21 Kết luận và bế giảng

1.2. Tóm tắt những thành tích đạt được của việc huấn luyện FFS, bao gồm những
nông dân tham gia nhận chứng chỉ chứng nhận hoàn tất khoá huấn luyện trong
năm thứ 1.

Trong tổng số 749 nông dân tham dự FFS có 715 nông dân đã đạt được ở cuối năm
2005. Những chi tiết về các nông nông dân tham dự ở mỗi lớp ở mỗi tỉnh sẽ được trình
bày trong phần phụ lục 1. Việc phát thảo vắn tắt những kết quả đạt được của vòêc huấn
luyện FFS, ngày khai giảng ngày kết thúc lớp học, tổng số nông dân tham dự và tốt
nghiệp và giới tính, những tiêu đề, những chi tiết của những thí nghiệm trình diễn và
những thí nghiệm ngoài đồng, những chi tiết của các cuộc khảo sát đánh giá huấn
luyện viên đã được tiến hành và trình bày trong phụ lục 2.

1.3 Sự đánh giá của nông dân đối với các huấn luyện viên các lớp FFS trong năm
thứ 1

Các nông dân đã đánh giá huấn luyện viên bằng việc sử dụng thang điểm từ 1 đến 4,
với 1 là tuyệt vời, 2 là rất tốt, 3 là tốt và 4 là tệ. Những chi tiết về điểm số cho mỗi
huấn luyện viên được trình bày trong phụ lục 2.

2. Kết luận

Trong năm thứ 1 của dự án, các huấn luyện viên đã khai giảng các FFS với các vật
liệu mà họ đã được cung cấp trong suốt chương trình huấn luyệnï. Họ cũng đã được
trang bò cho một CD về cách chẩn đoán sâu bệnh hại trên cây có múi, nhưng cái này
không được sử dụng trong các FFS vì ở đó không có máy tính. Tất cả nông dân tham
gia trong FFS được cấp bảng để ghi số liệu về sâu bệnh hại và các hoạt động được thực
hiện để kiểm soát chúng. Những nhóm nông dân được cấp cho những kính lúp cầm tay
giúp họ nhận diện được các loại dòch hại. Suốt trong thời gian mở lớp FFS các huấn
luyện viên đã phát triển những phương tiện giảng dạy cho chính mình bao gồm một bộ
áp phích về các loại sâu bệnh hại chính trên cây có múi đã được in ra bởi Chi cục
BVTV Cần Thơ. Ở những hội thảo đánh giá kết quả dự án, các áp phích này cũng đã
được công nhận là phương tiện giảng dạy tốt nhất. Chi phí có được từ ACIAR và
trường Đại học tây Sydney để in 1 bộ áp phích cho mỗi FFS đã thực hiện trong năm
2006. Tất cả những huấn luyện viên mà đã huấn luyện trong năm 2005 và 2006 đã
được cấp cho một quyển sách về “Quản lý sinh thái vườn cây có múi”.
5

×