Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

skkn mới nhất skkn một số giải pháp nâng cao ý thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường mầm non nga thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.97 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
c. Kết quả khảo sát
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Giải pháp 1. Tạo mơi trường sạch đẹp, an tồn, thân thiện nhằm giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ.
Giải pháp 2. Xác định nội dung giáo dục phù hợp với chủ đề nhằm giáo
dục bảo vệ môi trường hiệu quả.
Giải pháp 3. Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các
hoạt động giáo dục.
Giải pháp 4. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua các hoạt động thực
tiễn, các bài tập thực hành, cách xử lý tình huống.
Giải pháp 5. Sử dụng bộ tranh giáo dục bảo vệ mơi trường một cách có
hiệu quả.
Giải pháp 6. Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục ý thức bảovệ mơi
trường cho trẻ tại gia đình.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
- Đối với hoạt động giáo dục, bản thân và đồng nghiệp


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Kết luận
- Kiến nghị
* Tài liệu tham khảo
* Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được hội đồng đánh giá
xếp loại kể từ khi vào ngành đến nay

1

download by :


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, hiện nay môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng,
gây nên sự mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng
trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy, hiểu biết về mơi
trường và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến
lược tồn cầu [1].
Chính vì vậy, giáo dục bảo vệ mơi trường đã trở thành một nhiệm vụ quan
trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học luôn được quan tâm ngay từ
bậc học đầu tiên ở lứa tuổi mầm non. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong
hệ thống giáo dục, tạo nền tảng, cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc giáo
dục trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước. Ở lứa tuổi này, trẻ đang phát triển
và định hình về nhân cách, trẻ rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung
quanh trẻ. Trẻ dễ tiếp thu và hình thành những nề nếp thói quen những giá trị tốt
đẹp. Đồng thời, trẻ cũng rất nhạy cảm với những tác động ảnh hưởng của môi
trường xung quanh, dễ bị tổn thương bởi những tác động của biến đổi khí hậu. Mơi
trường sống của trẻ ngày mai phụ thuộc vào chính những hành động của trẻ ngày

hôm nay [2].
Việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường (viết tắt là GDBVMT) vào chương trình
giáo dục trẻ nói chung và trẻ Mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng là việc làm vơ cùng
quan trọng và cần thiết. Góp phần hình thành ở trẻ ý thức, thái độ đặc biệt là hành
vi đúng đắn bảo vệ môi trường. Đây là một việc làm lâu dài, phải được thực hiện
trong quá trình giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân và cộng đồng.           
Trong những năm gần đây, mặc dù nội dung GDBVMT đã và đang được Bộ
GD&ĐT, Sở giáo dục Thanh Hóa, Phịng GD&ĐT Nga Sơn quán triệt chỉ đạo lồng
ghép tích hợp vào chương trình giáo dục mầm non và đã đạt được những kết quả
đáng khích lệ. Tuy nhiên, trong quá trình  thực hiện tơi nhận thấy rằng, việc giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường ở các trường mầm non nói chung và Trường mầm
non Nga Thái nói riêng được giáo viên thực hiện đơi lúc cịn mang tính chung
chung. Một số giáo viên chưa hiểu sâu kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường;
chưa tạo được hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động; chưa có sự sáng tạo trong
việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các chủ đề, các
hoạt động giáo dục; chưa tích cực tham gia hoạt động; xử lý tình huống chậm; thái
độ hợp tác chia sẻ còn hạn chế. Vậy làm thế nào để giúp bản thân và đồng nghiệp
nắm chắc kiến thức, linh hoạt trong việc tích hợp nội dung GDBVMT một cách
phù hợp với thực tiễn, phù hợp với trẻ?. Làm thế nào để hình thành ở trẻ nề nếp,
thói quen, ý thức cũng như hiểu biết về môi trường tạo cơ sở ban đầu cho việc hình
thành nhân cách sau này?
2

download by :


Là một giáo viên chủ nhiệm lớp 3 - 4 tuổi tôi luôn nhận thức sâu sắc được tầm
quan trọng của việc giáo GDBVMT cho trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo 3 - 4
tuổi, đó chính là động lực thơi thúc tơi tìm tịi ra “Một số giải pháp nâng cao ý
thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3 - 4

tuổi ở trường mầm non Nga Thái”. Là đề tài tơi chọn cho sáng kiến kinh nghiệm
của mình năm học 2018 - 2019.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng của giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo tại
Trường mầm non Nga Thái. Từ đó đề xuất một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả lồng ghép tích hợp Nội dung GDBVMT cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu
giáo 3 - 4 tuổi nói riêng. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục, giúp trẻ có 1 số kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi và các hoạt động lồng ghép, tích hợp ý thức bảo vệ
mơi trường ở trường mầm non Nga Thái.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích và tổng hợp các tài
liệu để tìm hiểu cơ sở lý luận cho đề tài.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Phỏng vấn, trị
chuyện với giáo viên, với phụ huynh và học sinh để tìm hiểu thực trạng.  
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của trẻ, giáo viên để tìm
hiểu thực trạng.
- Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học
để xử lý số liệu.        
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Ơ nhiễm mơi trường gây nguy hại cho tất cả mọi sinh vật sống trên tồn cầu.
Vì thế, khái niệm mơi trường là vấn đề hiện đang được các nước trên thế giới quan
tâm sâu sắc và được đưa thẳng vào chương trình giáo dục ở các bậc học, kể cả
mầm non.
Việt Nam chúng ta đang trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, sự ơ nhiễm mơi trường đã và đang xảy ra cục bộ, từng lúc, từng nơi
và đang lan rộng trên khắp mọi miền của đất nước. Hàng năm, sự gia tăng của
thiên tai như bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán… gây ra những tổn thất to lớn về người

và của cải vật chất.
Trẻ em độ tuổi mầm non còn non nớt về thể lực, nên trẻ dễ bị ảnh hưởng các
tác nhân trong môi trường. Mặt khác, các cháu chính là “Thế giới ngày mai”. Vì
vậy, việc giáo dục, hình thành ý thức, hành vi, thái độ đúng đắn trong giáo dục bảo
vệ môi trường ngay từ lứa tuổi mầm non là rất quan trọng và cần thiết. Nhiệm vụ
này không chỉ của trường mầm non mà cịn là của gia đình và xã hội.
3

download by :


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

Nội dung GDBVMT cho trẻ có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức và
thơng qua nhiều hoạt động khác nhau của trẻ ở trường mầm non. Và phải được
thực hiện lồng ghép, tích hợp vào các hoạt động, các chủ đề giáo dục mới đem lại
hiệu quả như: Tích hợp nội dung GDBVMT trong các chủ đề, các hoạt động giáo
dục cho trẻ mẫu giáo [3]; GDBVMT thông qua sử dụng bộ tranh ( Bộ tranh giáo
dục trẻ mẫu giáo bảo vệ môi trường; Bộ tranh Bé thực hành các tình huống bảo vệ
mơi trường - Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam) [6]; Giáo dục BVMT cho trẻ mẫu giáo thông qua trị chơi, thơ ca, truyện kể,
câu đố... [7]; Thơng qua cách xử lý các tình huống, các hoạt động thực tiễn. Trẻ
mầm non rất nhạy cảm với những tác động và ảnh hưởng của môi trường xung
quanh. Môi trường sống của trẻ hôm nay phụ thuộc nhiều vào người lớn, gia đình,
trường lớp và cộng đồng. Mơi trường sống của trẻ ngày mai lại phụ thuộc vào
chính hành động của trẻ ngày hơm nay.
Vì vậy, việc giáo dục, hình thành ý thức, hành vi, thái độ đúng đắn trong bảo
vệ môi trường sống phải bắt đầu ngay từ lứa tuổi mầm non. Nhiệm vụ này không
chỉ của trường mầm non mà cịn là của gia đình và xã hội.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Nga Thái là một trong 6 xã thuộc vùng ven biển của đơn vị huyện Nga Sơn
với tổng số dân là 8.121 nhân khẩu. Trong đó số dân theo đạo thiên chúa chiếm
78,9 % tổng số dân trong tồn xã, trình độ dân trí thấp lại phân bố không đồng đều
nên ảnh hưởng rất nhiều tới việc cho trẻ đến trường mầm non. Phần lớn các cháu
không được học qua nhóm 25 - 36 tháng mà vào thẳng lớp mẫu giáo bé. Vì vậy, để
thực hiện chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi, tơi đã
có những thuận lợi và gặp phải những khó khăn sau:
a. Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Nga Sơn, các cấp uỷ
Đảng chính quyền địa phương xã Nga Thái cũng như Ban giám hiệu nhà trường,
tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ xây dựng đầy đủ cơ sở vật chất, mua sắm đầy đủ
trang thiết bị, đồ dùng dạy và học.
Nhà trường có đầy đủ các khu vực cho trẻ hoạt động như: Xây dựng khuôn
viên trong và ngoài lớp sạch đẹp, an toàn, các khu vực trong trường được trồng
nhiều cây xanh, bóng mát giúp trẻ tìm hiểu, khám phá về mơi trường, xây dựng
vườn cổ tích, vườn thiên nhiên của bé, sân vận động, sân giao thông ... giúp trẻ
thực hành trải nghiệm.
Bản thân là một giáo viên tâm huyết với nghề và có trình độ đại học, lại có
nhiều thành tích xuất sắc trong nhiều năm học nên được nhà trường phân công phụ
trách lớp 3 - 4 tuổi trong nhiều năm.
Các bậc phụ huynh phần lớn đều nhiệt tình, phối hợp với cơ giáo trong cơng
tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đặc biệt là trong việc giáo dục bảo vệ mơi
trường.
Chính điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, ni dưỡng giáo
dục trẻ, trong đó có nội dung thực hiện chuyên đề giáo dục BVMT. Tuy nhiên
4

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai



skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

trong q trình tổ chức thực hiện vẫn cịn tồn tại một số hạn chế, kết quả đạt được
chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
b. Khó khăn:
Năm học 2018 - 2019 lớp tơi có tổng 30 cháu mẫu giáo 3 - 4 tuổi trong đó có
20 cháu nam và 10 cháu nữ nhưng số cháu đã học qua nhóm 25 - 36 tháng chỉ có
10/30 cháu. Do đó, khả năng nhận biết về mơi trường, sự ơ nhiễm môi trường đến
sự sống của con người như thế nào còn nhiều hạn chế. Trẻ còn vứt rác bừa bãi, sử
dụng nước chưa biết tiết kiệm, xem xong không tắt ty vi, đồ dùng đồ chơi, chơi
xong còn vứt lộn xộn, cịn bẻ cành, ngắt lá. Chưa tích cực tham gia các hoạt động
trải nghiệm, các trò chơi thực hành.
c. Kết quả thực trạng:
Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng và
đem lại kết quả được thể hiện tại phần phụ lục.
Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm học 2018 - 2019 (Thời gian khảo sát tháng
9 năm 2018) Xem phụ lục 1.
Thông qua kết quả của thực trạng trên với tổng số cháu nắm vững về nội
dung bảo vệ mơi trường cịn hạn chế. Xuất phát từ thực trạng trên để nâng cao chất
lượng lồng ghép, tích hợp GDBVMT cho trẻ mẫu giáo cao hơn nữa tôi đã mạnh
dạn đưa ra một số giải pháp và tổ chức thực hiện sau:
2.3. Các Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Qua q trình tổ chức thực hiện tích hợp nội dung GDBVMTcho trẻ mẫu
giáo tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và tổ chức thực hiện mang lại kết quả
khá khả thi như sau:
Giải pháp 1. Tạo mơi trường sạch đẹp, an tồn, thân thiện nhằm giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường cho trẻ.
Ðể giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ có hiệu quả thì việc tạo mơi
trường sạch đẹp, an toàn, thân thiện trong trường, lớp mầm non giữ vai trị quan

trọng, nó giúp trẻ nhận thức được vì sao cần phải giữ gìn mơi trường, bảo vệ mơi
trường ngay từ những năm đầu đời.
Nhận thức được điều đó tơi cùng đồng nghiệp tích cực tạo mơi trường hỗ trợ
hoạt động GDBVMT: Xây dựng góc mở theo phương pháp Động - Tĩnh với hình
ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc phong phú, nội dung phù hợp với từng chủ đề. Việc trang
trí lớp vừa làm đẹp cho phòng học vừa tạo hứng thú cho trẻ có điều kiện quan sát,
nhận xét tranh ảnh, nhận biết được hành vi đúng, hành vi sai, có thái độ tích cực
trong việc bảo vệ mơi trường xung quanh trẻ. Biết thực hành, xử lý tình huống,
tham gia các hoạt động với bạn bè và cô giáo.
- Tạo môi trường trong lớp: Tạo môi trường theo chủ đề là một yêu cầu cần
thiết đòi hỏi mỗi giáo viên đều phải thực hiện để tổ chức các hoạt động giáo dục
cho trẻ. Tạo môi trường trong lớp, bao gồm mảng chủ đề chính, các góc theo quy
định, bố trí các góc hợp lý, nội dung phản ánh của từng góc, đồ dùng đồ chơi trong
các góc phải được sắp xếp, khoa học, mang mầu sắc theo chủ đề cụ thể.
5

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

Ví dụ: Trong chủ đề “Nước và hiện tượng tự nhiên” Mảng chính hình ảnh
tơi  xây dựng là 2 chú cá heo được chia thành các nhánh theo chủ đề thực hiện.
Nhánh nước: Nước khoan, nước mưa, nước sông, nước biển, suối, ao, hồ…Nhánh
các hiện tượng thiên nhiên: Nắng, mưa, sấm sét, lũ lụt, sạt lở đất, các mùa trong
năm.
Đối với các góc hoạt động:
+ Góc âm nhạc: Tơi làm cụm tre từ cói lõi rồi sơn màu tạo thành góc âm
nhạc. Phía dưới cụm tre là hình ảnh của chú chim non và các bạn đang say sưa vui

múa hát.
+ Góc khám phá khoa học: Đây là góc phản ánh rõ nhất việc khám phá về
các hiện tượng ở mỗi chủ đề khi lồng ghép GDBVMT. Vì thế, phải thường xuyên
thay đổi để tạo sự mới lạ thu hút sự chú ý của trẻ. Đồ chơi tại góc cũng được thay
đổi theo nội dung chủ đề, để thuận tiện cho trẻ trải nghiệm các hoạt động giáo dục
nói chung và các hoạt động khám phá về môi trường, cụ thể ở chủ đề đó.
Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Hình ảnh được xây dựng là: Ngơi nhà, cây cau,
chum nước, các loại tranh ảnh về GDBVMT, các hiện tượng thời tiết…
+ Góc bé với mơi trường: Tơi lựa chọn những hình ảnh quen thuộc gần gũi
để trang trí như: Bé trồng và chăm sóc cây, bé xem tranh về hạn hán, lũ lụt, rét hại,
cháy rừng, lịch thời tiết... Chuẩn bị những tranh ảnh diễn tả hành động đúng hành
động sai về bảo vệ môi trường: Lựa chọn hành vi đúng, gạch chéo hành vi sai, nối
hình phù hợp, lựa chọn trang phục. Đặc biệt trẻ được thực hành trải nghiệm qua
việc tự tay trẻ làm nên những cuốn Anbum về những hành vi đúng, phân biệt
những hành vi sai để bảo vệ mơi trường…

       
                     

(Hình ảnh: Tạo mơi trường trong lớp, hỗ trợ việc GDBVMT)
- Tạo mơi trường ngồi lớp:
6

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

Ngay từ đầu năm học, đầu mỗi chủ đề tôi đã hệ thống hố các u cầu của

mơi trường cần phải đáp ứng để phục vụ cho hoạt động khám phá của trẻ trong chủ
đề đó. Tham mưu với ban giám hiệu, phối hợp với phụ huynh quy hoạch, cải tạo
sân, vườn trường tạo nên góc cho trẻ thực nghiệm các hoạt động như: Thực
nghiệm sự phát triển của cây, tạo góc thí nghiệm vật chìm nổi, chơi với nước, với
cát… khám phá theo dõi sự thay đổi của cây cối trong trường, tạo cảnh quan để trẻ
trải nghiệm với mơi trường trong lành, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. Bảo vệ
môi trường cũng gắn liền với hoạt động vệ sinh cá nhân của trẻ vì thế ngay từ đầu
năm học tơi đã rèn nề nếp thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết rửa tay
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết tiết kiệm nước, tiết kiệm điện trong sinh
hoạt. Ngoài ra để tạo mơi trường ngồi lớp học, tơi đã hướng dẫn cho trẻ cách gieo
hạt, trồng cây để tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho lớp, cho trường. Giúp cho trẻ
hiểu cây xanh rất có ích cho con người, làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi,
giảm tiếng ồn, cây cịn trồng trang trí tạo ra cảnh đẹp. Riêng đối với hoạt động này
đầu năm tôi đã tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường xây dựng “Vườn thiên
nhiên vủa bé” với đầy đủ các loại như: Vườn thuốc nam, vườn hoa, vườn rau sạch
và chia cho mỗi tổ chăm sóc 1 ơ. Đồng thời, tận dụng các mảng tường bên ngồi
lớp để vẽ những hình ảnh có nội dung về giáo dục BVMT, để giáo dục trẻ.  

     
( Hình ảnh: Trẻ chăm sóc vườn thiên của bé )
Ngồi việc tổ chức các hình thức trên nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho
trẻ  về giáo dục bảo vệ môi trường. Tơi cịn tham mưu với các bậc phụ huynh cho
trẻ học thêm các kiến thức về GDBVMT thông qua việc cho trẻ xem video, xem
phim, các hoạt động qua mạng Intenet hay thông qua một số bài thơ, câu chuyện,
câu đố, ca dao, đồng dao về giáo dục BVMT. (Hình ảnh 1 – Xem phụ lục 3)
7

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai



skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

* Kết quả: Thơng qua các hình thức trên đã có 100% trẻ nắm vững nội dung,
giáo dục bảo vệ môi trường. 100% trẻ biết tự giác thu gom các nguyên vật liệu phế
thải để cùng cô xây dựng môi trường mang đậm tính GDBVMT. 100% trẻ hứng
thú cao trong hoạt động học tập nói chung và hoạt động khám phá về mơi trường
nói riêng.
Giải pháp 2. Xác định nội dung giáo dục phù hợp với chủ đề nhằm giáo
dục bảo vệ mơi trường hiệu quả.
Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung GDBVMT được thực hiện
tích hợp trong tất cả các lĩnh vực giáo dục, các hoạt động giáo dục từ dễ đến khó,
từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ không gây quá tải,
phải gần gũi với trẻ, gắn với thực tế của trường, lớp, địa phương.
Đặc biệt nội dung GDBVMT có thể được tích hợp trong cả một hoạt động
hay một phần của hoạt động hoặc trong phần liên hệ thực tế, đảm bảo phù hợp với
trẻ và điều kiện thực tế của nhóm lớp.
Chính vì vậy, để chủ động trong việc lựa chọn nội dung tích hợp cho phù hợp
với từng lĩnh vực, từng chủ đề và từng hoạt động.... Từ kế hoạch của nhà trường tôi
đã xây dựng kế hoạch cho cá nhân: Trong đó phải xác định rõ mục tiêu, nội dung,
giải pháp thực hiện cụ thể cho năm học, cho từng chủ đề lớn, mạng nội dung, mạng
hoạt động, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày cũng như nội dung tích hợp GDBVMT,
làm đồ dùng, bổ sung trang thiết bị cho từng chủ đề cụ thể trên cơ sở chỉ đạo của
Sở, Phòng giáo dục đã triển khai.
Dựa vào đặc điểm của từng lứa tuổi tôi có thể xác định nội dung giáo dục sao
cho phù hợp, gần gũi với chủ đề giáo dục:
- Với nội dung con người và môi trường sống: Nội dung này có thể tích hợp
vào các chủ đề: Trường mầm non, Bản thân, Gia đình, Giao thơng, Nghề nghiệp.
Có thể giáo dục trẻ nhận biết về môi trường sống bằng cách giúp trẻ nhận
biết: Về phịng/nhóm/lớp học/gia đình, làng xóm. Phân biệt được môi trường sạch môi trường bẩn. Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Một số

cách tránh tác hại mơi trường ơ nhiễm. Qua đó giáo dục trẻ quan tâm bảo vệ môi
trường như: Biết tiết kiệm điện, nước, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi… Tham gia vệ
sinh môi trường: Không vứt rác bừa bãi, tham gia vệ sinh, lau chùi, sắp xếp đồ
dùng đồ chơi, không bẻ cây, không bắt động vật, biết chăm sóc cây cối và con vật,
khơng nói to nơi cơng cộng…
Ví dụ: Cùng cơ nhặt lá cây vườn trường, lấy và cất đồ dùng, đồ chơi sau khi
chơi xong. Đi vệ sinh đúng nơi quy định. Nhặt cỏ, tưới cây theo sự hướng dẫn của
cô, không bẻ hoa, ngắt lá… Từ đó giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ môi trường
sống xung quanh trẻ.
- Với nội dung con người với động vật thực vật: Nội dung này có thể tích
hợp vào các chủ đề: Thế giới động vật, thực vật.
Thông qua chủ đề “Thế giới thực vật” Giúp trẻ nhận biết mối quan hệ giữa
động vật, thực vật với mơi trường. Ích lợi đối với mơi trường sinh thái, trong tự
8

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

nhiên động vật, thực vật chỉ có lợi hoặc có hại, tất cả đều cần thiết với thiên nhiên.
Con người cần chăm sóc, bảo vệ cây cối và động vật.
Ví dụ: Giáo dục trẻ nhận biết đặc điểm, ích lợi của động vật, thực vật đối với
con người. Mối quan hệ của chúng với nhau và sự cần thiết của chúng mà chúng ta
cần bảo vệ.
- Với nội dung con người với thiên nhiên: Nội dung này có thể tích hợp vào
các chủ đề: Nước, mùa hè và các hiện tượng tự nhiên.
Giáo dục trẻ biết gió: Ích lợi, tác hại của gió. Giải pháp tránh gió, nắng và
mặt trời. Ích lợi và tác hại của nắng, các giải pháp tránh nắng. Mưa: Nhận biết và

đoán được trời sắp mưa, ích lợi và tác hại của mưa, Giải pháp tránh mưa. Bão, lũ:
Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại của bão, lũ.     
- Với nội dung con người và tài nguyên (đất, nước, danh lam thắng cảnh):
Tích hợp vào các chủ đề: Quê hương đất nước, Bác Hồ.
Thông qua chủ đề: “Quê hương - Đất nước - Bác Hồ” giáo dục trẻ biết được
Nga Thái là vùng ven biển, nơi có nước mặn, có bãi biển phù sa… Đặc biệt giáo
dục trẻ biết được tác dụng của đất, nguyên nhân gây ô nhiễm, các giải pháp bảo vệ
đất, nước biển. Ngoài ra cần giới thiệu thêm cho trẻ biết các nguồn nước khác, biết
được ích lợi của nước, ngun nhân gây ơ nhiễm, Giải pháp bảo vệ. Các danh lam
thắng cảnh, giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh. Từ đó, hình thành ở trẻ ý thức
giữ gìn vệ sinh cá nhân (ăn uống vệ sinh: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
thực hiện ăn chín, uống sơi…). Hình thành ở trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường,
tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, bảo vệ nguồn nước, chăm sóc cây xanh.
Kết quả: 100% trẻ hiểu về nội dung GDBVMT cho trẻ như: Nhận biết, phân
biệt được môi trường sạch, môi trường bẩn; Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường;
Cách quan tâm bảo vệ môi trường. 100% trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối và
các con vật. 97% trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và có ý thức bảo vệ mơi trường.
Giải pháp 3. Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua các
hoạt động giáo dục.
Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung GDBVMT được thực hiện
tích hợp trong tất cả các lĩnh vực, các hoạt động giáo dục từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ không gây quá tải, phải
gần gũi với trẻ, gắn với thực tế của nhà trường, địa phương. Đặc biệt nội dung
GDBVMT có thể được tích hợp trong cả một hoạt động hay một phần của hoạt
động hoặc trong phần liên hệ thực tế, đảm bảo phù hợp với trẻ và điều kiện thực tế
của nhóm lớp.
3.1. Tích hợp nội dung GDBVMT thơng qua hoạt động học.
Trước khi tổ chức cho trẻ hoạt động, tôi phải xác định rõ hoạt động này là
hoạt động tích hợp nội dung GDBVM tồn phần hay tích hợp một phần để chủ
động trong công tác chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, hệ thống câu hỏi đàm thoại, trị

chơi và hình thức tổ chức sao cho phù hợp.
Ví dụ: Với hoạt động khám phá khoa học. Đề tài: “Tìm hiểu về nước”
9

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

Đây là dạng hoạt động tích hợp tồn phần nội dung GDBVMT vì vậy địi hỏi
phải xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với khả năng nhận biết của trẻ đảm bảo
về mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ. Chuẩn bị về đồ dùng, đồ chơi, hệ thống câu hỏi
đàm thoại, địa điểm và hình thức tổ chức phù hợp.
Hay với Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Đề tài: Truyện “Ai cần
nước”. Đây là đề tài mà tổ chuyên môn xây dựng giờ dạy mẫu cho giáo viên học
tập. Để việc lồng ghép một cách nhẹ nhàng, linh hoạt nội dung GDBVMT tôi đã
lên mạng Internet tìm kiếm một số hình ảnh động về tàu, thuyền chạy trên sơng,
trên biển, một số hình ảnh về thời tiết, nắng hạn, cây cối khô héo, sự cần thiết của
nước đối với con người và thiên nhiên… Sau đó tôi gợi ý, tạo hứng thú cho trẻ
bằng cách: Cho trẻ xem video một số hình ảnh và trị chuyện với trẻ: Tàu thuyền
chạy trên sông, biển được là nhờ gì? (Các con thử tưởng tượng xem nếu khơng có
nước thì tàu thuyền có chạy được trên sơng, trên biển không?). Cây cối, con vật ốm
yếu, chết do thiếu nước trong mùa nắng hạn (Con có biết vì sao khơng ?) Tác dụng
của nước với cơ thể (Tại sao chúng ta cần phải uống nước nhỉ?)
Trong khi đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện tơi tích hợp GDBVMT:
Nước rất cần trong cuộc sống của chúng ta, nước để chúng ta uống, ăn, để dùng
trong sinh hoạt hàng ngày, nước cần cho cây cối phát triển, tàu thuyền chạy trên
sơng… Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn nguồn nước trong sạch khơng
được vứt, đổ rác thải bừa bãi, ra sông, ra biển làm ảnh hưởng đến môi trường.

Nước rất cần cho cơ thể nên mỗi ngày chúng ta phải uống đủ nước. Do đó, nước
rất cần thiết đối với con người và vạn vật hãy bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nước.
Ngoài ra tùy vào từng chủ đề, từng hoạt động có thể tích hợp nội dung này cho phù
hợp.
Ví dụ: Đề tài: “Tìm hiểu về trường lớp, mầm non” lồng ghép, giáo dục trẻ
bảo vệ môi trường bằng cách: Để trường lớp luôn sạch sẽ các con phải làm gì? Có
được vẽ bậy lên tường không? Khi chơi xong các con phải làm gì?
Chủ đề “Q hương, Đất nước, Bác Hồ” Tơi cho trẻ quan sát vườn cổ tích
với câu chuyện: “Sự tích quả dưa hấu” sau đó khéo léo tích hợp giáo dục trẻ bằng
cách ăn xong không được vứt vỏ dưa bừa bãi ra sân trường, hình thành cho trẻ ý
thức bảo vệ mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi…Ngồi ra giáo dục cho các em
biết, đây là giống Dưa hấu được trồng đầu tiên ở chính Quê hương Nga Sơn vì vậy
trẻ phải biết trân trọng giữ gìn, yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cho cây.
Hay với Chủ đề: “Nước và các hiện tượng tự nhiên” Cho trẻ làm quen với
bài thơ “Đi nắng” giáo dục trẻ đi nắng phải đội nón để tránh bị ốm, giáo dục trẻ
khơng ăn bậy, không ăn thức ăn đường phố tránh bị đau bụng. Phải ăn chín uống
sơi để đảm bảo sức khỏe. Sau đó cho trẻ chơi trị chơi lựa chọn đồ dùng phù hợp
với thời tiết.
Hay cho trẻ “Quan sát dòng chảy của nước” Tại khu vực chơi với cát nước
qua đó giáo dục trẻ lợi ích của nước đối với đời sống của con người. Từ đó giáo
dục trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước, khơng vứt rác bừa bãi xuống sông hồ, ao
suối. Biết được cách bảo vệ nguồn nước tránh được ô nhiễm môi trường, giữ gìn
10

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


mơi trường trong sạch. Ngồi ra tơi cịn tổ chức cho trẻ hoạt động lao động nhặt lá
cây trong vườn cổ tích, sân vườn, tưới cây, nhổ cỏ trong vườn thiên nhiên của bé…

  
( Hình ảnh: Cho trẻ quan sát theo dõi dịng chảy của nước,
vườn cổ tích, nhặt lá cây vườn trường)
Bên cạnh đó, tơi cịn tích hợp nội dung GDBVMT thơng qua hoạt động tạo
hình: Tập cho trẻ thói quen tận dụng các nguyên vật liệu phế thải để tạo ra các đồ
dùng đồ chơi cho trẻ như: Cói, lõi, vỏ ngao, sị, ốc, lá cây, vỏ hộp sữa, lon bia, nắp
chai…để tạo ra các bức tranh sinh động đầy màu sắc theo các chủ đề.
Ví dụ: Từ chai nhựa bỏ đi tạo ra các con vật ngộ nghĩnh, cói lõi, tạo ra
những hàng thủ cơng mỹ nghệ, hạt gấc cho trẻ xếp hình…
Qua đó, phát triển năng khiếu thẩm mĩ, khả năng sáng tạo của trẻ, giúp trẻ
nhận thấy sự cần thiết phải có ý thức giữ gìn mơi trường xung quanh.
3.2. Tích hợp nội dung GDBVMT thơng qua hoạt động góc
11

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

Hoạt động góc mang tính tích hợp cao trong giáo dục trẻ. Thơng qua các trị
chơi phân vai, trẻ đóng vai và thể hiện các công việc của người lớn vì thế để có đủ
đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động, tổ chức hiệu quả hoạt động góc. Tơi đã phối
hợp với Ban đại diện cha mẹ phụ huynh học sinh mua sắm các trang thiết bị phục
vụ cho các góc hoạt động. Đồng thời, thường xuyên tổ chức hoạt động góc cho trẻ,
các nội dung chơi cần xác định rõ lựa chọn nội dung gì, tích hợp những gì vừa tích
hợp được nội dung GDBVMT nhưng khơng làm mất đi nội dung chính của buổi

chơi.
Thơng qua việc tổ chức hoạt động góc trong chủ đề “Gia đình”. Qua theo
dõi, quan sát trẻ ở các góc
- Góc phân vai: Khi chơi trị chơi gia đình: Trẻ biết mơ phỏng các công việc
của người lớn như: Dọn dẹp nhà cửa, lau chùi nền nhà sạch sẽ.
+ Khi chơi đóng vai bác sỹ: Trẻ biết khuyên bệnh nhân ăn sạch, ở sạch, tập
thể dục hàng ngày để cơ thể luôn khỏe mạnh.
+ Khi đóng vai cơ giáo, trẻ biết nhắc nhở học sinh giữ gìn trường lớp, đồ
dùng đồ chơi sạch sẽ, khi chơi xong xếp gọn gàng để bảo vệ mơi trường lớp học
ln sạch đẹp.
+ Trị chơi nấu ăn: Trong q trình trẻ chơi đóng vai đầu bếp hoặc người lớn
trong gia đình chế biến thức ăn: Trẻ biết chú ý vệ sinh dụng cụ nhà bếp, rửa thực
phẩm sạch sẽ…
- Góc tạo hình: Trẻ biết làm một số đồ dùng, đồ chơi từ những nguyên liệu
thiên nhiên và phế liệu thải bỏ đi như: Gáo dừa, vỏ hộp làm bộ gõ nhạc, tre làm
phách…
- Góc thiên nhiện: Hướng dẫn cho trẻ thực hành một số hoạt động, làm đồ
chơi có nội dung bảo vệ mơi trường, chăm sóc cây, lau lá, nhổ cỏ, tưới cây…Qua
đó giúp trẻ cảm nhận được công việc của người nông dân khi trải qua q trình
làm đất, gieo hạt, chăm sóc cuối cùng là thành quả của sự vất vả đã được đền đáp,
trẻ biết trân trọng những sản phẩm mình làm ra, biết bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi
trường. Đặc biệt khi chơi xong trẻ biết vệ sinh tay, chân sạch sẽ
- Góc Xây dựng - Lắp ghép: Qua các trị chơi lắp ghép xây dựng các cơng
trình như: Vườn bách thú, vườn rau của bé,… trẻ biết bố trí, xếp đặt các khu vực
trong mơ hình hợp lý, gọn gàng, sạch đẹp. Biết sử dụng các nguyên vật liệu đã qua
sử dụng để tạo thành các sản phẩm phục vụ cho góc xây dựng. Thơng qua q
trình chơi, sẽ hiểu được ý nghĩa môi trường đối với đời sống con người. Được
thực hiện các thao tác chơi mô phỏng những công việc hàng ngày của người lớn
giúp trẻ cảm thấy mình “quan trọng” và có ý thức cùng chung tay bảo vệ mơi
trường.

3.3. Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động ngồi
trời, hoạt động lao động.
Hoạt động ngoài trời là hoạt động trẻ được cung cấp kiến thức kỹ năng một
cách chính xác nhưng khơng gị bó thơng qua quan sát đàm thoại, tổ chức các trị
chơi vận động, chơi tự do… Vì vậy, hoạt động này tổ chức có hiệu quả tơi đã khéo
12

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

léo tích hợp nội dung GDBVMT dựa trên cơ sở nội dung của các chủ đề, các hoạt
động đang học.
Ví dụ: Khi vừa tổ chức hoạt động học là tìm hiểu về “Các mùa trong năm”
Thì tơi tổ chức cho trẻ quan sát “Thời tiết” ngay hơm đó. Có thể giáo dục trẻ xử lý
ngay một số tình huống nếu thấy phù hợp như: Trời mưa thì phải chạy vào nhà,
Trời nắng thì phải che ơ, khơng được chơi gần những nơi nguy hiểm…
3.4. Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động nêu gương
Vào những buổi nêu gương cuối tuần, cho trẻ kể về những việc làm tốt giúp
cô giáo và các bạn như: Biết xếp đồ chơi lên giá ngay ngắn, biết kê bàn ăn, biết gấp
khăn lau tay, biết phơi khăn lau mặt lên giá khăn, biết để bát đựng thức ăn, biết
nhặt rác bỏ vào thùng, xếp ghế theo tổ ngay ngắn, khi biết lỗi thì biết xin lỗi, biết
cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc nhận quà, biết chào hỏi lễ phép…Ngoài ra trẻ kể
thêm những việc làm vừa sức ở nhà để giúp đỡ ông bà như: Quét nhà, gấp quần áo,
lau bàn ghế, nhặt rau, bỏ rác vào thùng rác…
* Kết quả: Thông qua các hoạt động giáo dục đã giúp 100% số trẻ trong lớp
nắm được kiến thức cơ bản, nhận biết được các hành vi đúng, hành vi sai, việc nên
và khơng nên làm, hình thành được nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt hàng

ngày góp phần BVMT. Qua đó thấy được sự chủ động trong việc lồng ghép, tích
hợp nội dung GDBVMT có hiệu quả.
Giải pháp 4. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua các hoạt động thực tiễn,
các bài tập thực hành, cách xử lý tình huống.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động giúp trẻ được thực hành, thao tác các kiến
thức, kỹ năng mà trẻ đã được học. Chính vì vậy, hoạt động này được tơi tổ chức
thường xun và liên tục qua đó giúp trẻ tự mình trải nghiệm với những đồ dùng,
đồ chơi mà trẻ thích vì vậy tơi đã chủ động xây dựng kế hoạch nhằm chủ động hơn
trong việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ như:
+ Lên kế hoạch cho trẻ hoạt động lao động vệ sinh trường lớp như: Thu gom
rác xung quanh trường (Nhặt lá rụng, vỏ hộp sữa, túi ni lông, giấy kẹo bánh,…),
lau đồ dùng đồ chơi, các giá đồ chơi của lớp, sắp xếp đồ chơi đúng nơi qui định.
Hoạt động này giúp trẻ hiểu và phân biệt được đâu là mơi trường sạch, mơi
trường bẩn. Hình thành các thói quen lao động tự phục vụ như: Lau dọn, sắp xếp
gọn gàng đồ dùng, đồ chơi ở các góc trong lớp học. Giáo dục trẻ không vứt rác, vứt
đồ chơi bừa bãi, tổng vệ sinh sân trường sau giờ chơi…
Tôi hướng dẫn trẻ làm cùng cô một số đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu
thiên nhiên và vật liệu đã qua sử dụng như vỏ chai nước rửa bát, vỏ hộp sữa chua,
lon bia, bát nhựa dùng một lần, sỏi, đá, len vụn, cành cây khô, lá cây, bẹ ngô,…
làm đồ dùng dạy học. Trong quá trình trẻ thực hiện, cơ trị chuyện với trẻ và cho
trẻ thảo luận với nhau về những sản phẩm mà trẻ đang làm, ý nghĩa của chúng
nhằm chính xác hóa những ấn tượng của trẻ về mơi trường. Qua đó, giáo dục trẻ ý
thức tiết kiệm và ý thức lao động sáng tạo. Ngoài ra, hằng ngày tổ chức cho trẻ
nhặt rác, nhặt lá cây, làm cỏ, bắt sâu và chăm sóc cây trồng tại vườn thiên nhiên
của bé. Thu gom nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi:
13

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai



skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

Cói, lõi, vỏ cây khơ, bẹ ngơ, lá chuối, rơm rạ, giấy báo cũ … để làm tranh giáo
dục bảo vệ mơi trường. ( Xem hình ảnh 1; hình ảnh 2 – Phụ lục 2)
   Đồng thời thường xuyên thực hiện các bài tập đánh giá vệ sinh môi
trường, điều kiện sống của cây cối, con vật, các hành động tốt - xấu đối với môi
trường, nhận biết được hành vi đúng, hành vi sai, những việc nên làm, không nên
làm đối với mơi trường. Từ đó củng cố kiến thức cho trẻ, giúp trẻ có một số kỹ
năng cơ bản khi tham gia hoạt động.
Ví dụ: Tổ chức cho trẻ chơi với trò chơi “Lựa chọn đồ dùng phù hợp với
thời tiết” thơng qua trị chơi này nhằm giáo dục trẻ biết lựa chọn được đồ dùng
cần thiết (mùa đông thì cần có khăn, áo ấm, tất; mùa hè cần có ơ, có mũ để che
nắng và có quần áo mát…).
Hay: Cho trẻ làm bài tập: “Nối hình ảnh tương ứng”, “Tô màu hành vi đúng,
gạch chéo hành vi sai, viết số tương ứng”; “Ghép tranh”… qua tranh ảnh, biết
làm theo những việc tốt. (Không bẻ cành ngắt lá, không chơi gần nơi nguy hiểm
khi khơng có người lớn đi cùng, biết tiết kiệm điện, nước, chăm sóc và bảo vệ cây;
biết xử lý tình huống khi cần).
Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi nhận biết, các trò chơi vận động như: Cho
trẻ chơi trò chơi lấy sản phẩm theo u cầu của cơ. Để chơi được trị chơi này cơ
chuẩn bị những quả bóng nhựa có đường kính 18cm, đường hẹp, các hình ảnh có
các hành vi đúng, hành vi sai, bảng để trẻ gắn sản phẩm khi trẻ lấy được.
Để chơi được trị chơi này tơi chia lớp thành 3 đội yêu cầu các đội lấy bóng
kẹp bằng 2 đầu gối đi trong đường hẹp lên rổ chọn hành vi đúng dán vào hình mặt
cười, lấy hành vi sai dán vào hình mặt méo sau 3 phút đội nào lấy được nhiều sản
phẩm và phân loại đúng theo yêu cầu đội đó thắng cuộc. Khi kiểm tra sản phẩm
của 3 đội tôi cho trẻ tự đếm sản phẩm của nhau, tự nhận xét các sản phẩm đúng và
nhận biết được các hành vi sai của đội bạn.
- Ngoài ra để tạo hứng thú cho trẻ tham gia các hoạt động một cách tích cực

tơi thường xun sưu tầm, tìm kiếm các hoạt động, các trị chơi, các bài ca dao,
đồng dao nhằm giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường. (Xem phần phụ lục 3)
- Cho trẻ làm thí nghiệm về cây cần nước và ánh sáng, thí nghiệm nước bẩn
do rác, lọc nước bằng cát vàng, khơng khí ơ nhiễm do bụi khói, về sự bay hơi của
nước, trồng và theo dõi sự phát triển của cây.
Ví dụ: Cho trẻ thực hành làm thí nghiệm theo dõi sự nảy mầm của cây. Cây
cần nước, không khí và ánh sáng.
- Để trẻ chơi được trị chơi này tôi đã chuẩn bị một số cốc nhựa nhỏ để đựng
đất. Một ít đất tơi, xốp, dụng cụ xới đất. Một ít hạt đậu đũa. Cốc tưới nước. Sau đó
hướng dẫn trẻ đổ đất vào cốc nhựa. Hướng dẫn trẻ tra hạt đậu xuống đất: Dùng
dụng cụ xới đất đào lỗ nhỏ, tra hạt đậu vào rồi lấp đất. Hướng dẫn trẻ cách tưới
nước: Tưới nhẹ, vừa đủ làm ẩm đất. Hướng dẫn trẻ quan sát sự phát triển của cây
từ khi hạt đậu nảy mầm, ra một lá, hai lá… Và giải thích cho trẻ về những điều
kiện cần thiết để giúp cây lớn lên (độ ẩm, ánh sáng mặt trời…). Hàng ngày nhắc
14

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

nhở trẻ chăm sóc, tưới nước cho cây. Cùng trẻ trò chuyện, chia sẻ những ấn tượng
thu được trong quá trình chăm sóc và trồng cây.

(Hình ảnh: Cho trẻ thực hành trải nghiệm theo dõi sự phát triển của cây)
Qua đó giúp trẻ biết được sự cần thiết của nước và ánh sáng đối với môi
trường sống quan trọng như thế nào với con người và thiên nhiên.
- Phát động cuộc thi triển lãm tranh về môi trường, cuối chủ đề hoặc cuối học
kì, hưởng ứng giờ trái đất cho trẻ cùng làm. Từ những hoạt động đó hình thành

cho trẻ ý thức tự lập, tự giác và tinh thần đồn kết cùng nhau bảo vệ mơi trường.
- Cho trẻ đi tham quan môi trường trong lớp học của những lớp học khác, khu
vực quanh trường, khu bếp, trường tiểu học…
- Cho trẻ quan sát hoạt động lao động của người lớn đang trồng và chăm sóc
các cây cối, con vật, làm sạch mơi trường xung quanh.
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường: Cho trẻ dạo chơi trong trường khi có gió,
lá rụng trẻ nhặt lá bỏ thùng rác, những lá có thể sáng tạo làm đồ chơi cơ hướng dẫn
trẻ sáng tạo. Khi chơi xong trẻ vệ sinh chân tay sạch sẽ. (Hình ảnh 3, phụ lục 2)
* Kết quả: 98% Trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi lớp tơi phụ trách có ý thức được việc
bỏ rác đúng loại, biết bảo vệ thiên nhiên. Trẻ đã có hành vi đúng sai khi chăm sóc
bản thân và mơi trường, vệ sinh cá nhân, trực nhật…Trẻ biết yêu quý các động vật,
biết chăm sóc bảo vệ con vật. Trẻ luôn hứng thú học, sau khi ăn xong biết bỏ rác
vào thùng, biết rửa tay trước khi ăn, có những hành vi văn minh nơi công cộng.
Giải pháp 5. Sử dụng bộ tranh giáo dục bảo vệ môi trường hiệu quả.
Trẻ mầm non được trải nghiệm, khám phá, tiếp cận với mơi trường xung
quanh dưới nhiều hình thức, đa dạng theo phương châm “chơi mà học, học bằng
chơi” là phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường có hiệu quả và phù hợp với đặc
điểm lứa tuổi [11]. Sử dụng tranh ảnh, là một trong những phương pháp giúp trẻ
tiếp cận với thế giới xung quanh một cách dễ dàng, hiệu quả nhằm nâng cao hiểu
biết của trẻ về môi trường xung quanh, trên cơ sở đó xây dựng cho trẻ ý thức bảo
15

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

vệ mơi trường, rèn luyện thói quen, xây dựng hành vi đúng với mơi trường. Qua đó
khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, “học qua hành” và “học qua chơi”, phát huy

tính tích cực tìm tịi, khám phá của trẻ. Chính vì vậy, tơi đã gợi mở và linh hoạt,
sáng tạo khi lồng ghép và tổ chức các hoạt động giáo dục  ý thức bảo vệ mơi
trường cho trẻ.
Ví dụ: Sau khi cho trẻ quan sát, nói về nội dung bức tranh về các con vật
sống trong rừng yên vui, tơi đưa ra tình huống: Theo các con, nếu khu rừng bị chặt
phá thì điều gì sẽ xảy ra? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các con vật?...
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi phát hiện hành vi đúng - sai trong việc bảo
vệ mơi trường.
Ví dụ: Tơi đưa các bức tranh trong đó có các hành vi đúng và hành vi sai và
yêu cầu trẻ phải lựa chọn hành vi đúng và gạch chéo hành vi sai, viết số tương ứng
số bức tranh có hành vi đúng vào ô trống, tô mầu cho 1 số tranh có hành vi đúng.
- Tơi sử dụng các tranh để mở chủ đề, kích thích trẻ tìm hiểu, khám phá về
chủ đề sắp học. Tuỳ từng nội dung bức tranh, tơi có thể lựa chọn, kết hợp một số
tranh để sáng tạo các hoạt động lồng ghép nội dung GDBVMT phù hợp với kinh
nghiệm và khả năng của trẻ. Để các bức tranh thực sự trở thành phương tiện giáo
dục bảo vệ mơi trường có hiệu quả, tơi đã chọn tranh có nội dung giáo dục bảo vệ
mơi trường, phản ánh nội dung của chủ đề. Hình ảnh trong tranh chân thực sống
động, màu sắc tươi sáng, hài hoà, hấp dẫn trẻ. Kích thước tranh đa dạng: Tranh cỡ
A1, A3, A4 hoặc tranh lơ tơ để có thể sử dụng được nhiều mục đích, trong nhiều
thời điểm, nhiều hoạt động. Chọn tranh có nội dung, hình ảnh gần gũi với cuộc
sống thực của trẻ. Sử dụng tranh linh hoạt phù hợp với mục đích và nội dung của
từng  hoạt động với kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Sau đây là một số cách để sử
dụng tranh trong nội dung giáo dục BVMT mà tôi đã thực hiện
* Quan sát và thảo luận tranh: “Khu rừng yên vui”
- Mục đích: Trẻ nhận biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số động vật
sống trong rừng. Phát hiện khả năng quan sát so sánh, ngôn ngữ chủ động, sáng tạo
ở trẻ. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên trong bức tranh; khung
cảnh cuộc sống n bình, an tồn của các lồi vật trong rừng. Giáo dục trẻ lịng u
q các con vật, có ý thức bảo vệ môi trường: Bảo vệ rừng, bảo vệ các con vật quý
hiếm…

- Chuẩn bị: Treo bức tranh: “Khu rừng yên vui” vừa tầm nhìn của trẻ. Một
số câu hỏi; câu đố; bài hát/nhạc “Ta đi vào rừng xanh”, “Lá xanh”… Một số tranh
lô tô các con vật, tranh liên quan.
- Tiến hành: Cô cho trẻ hát “Ta đi vào rừng xanh”, hướng trẻ chú ý vào bức
tranh “Khu rừng xanh tươi”. Hỏi trẻ xem trẻ nhìn thấy gì trong bức tranh. Khuyến
khích trẻ trị chuyện cùng nhau và kể về bức tranh. Cơ có thể gợi mở bằng những
câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Trong tranh có những con vật gì? Các con vật đang làm
gì? Các con vật đang ở đâu? Con hãy quan sát kĩ và hãy kể trong bức tranh này cịn
có gì nữa? Cảnh vật trong rừng thế nào? (đẹp, tươi vui, yên bình/an tồn, vui vẻ,
đơng vui) Vì sao con nghĩ vậy?... Con có thích cảnh vật trong khu rừng này khơng?
16

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

Vì sao? Để bảo vệ những con vật sống ở trong rừng chúng ta cần phải làm gì?
Khuyến khích trẻ đặt tên trong bức tranh.
* Kể chuyện sáng tạo theo tranh về việc trồng cây và bảo vệ cây
- Mục đích: Giúp trẻ biết cách kể chuyện sáng tạo và phát triển ngôn ngữ
mạch lạc. Biết những hành động nên và không nên trong bảo vệ môi trường, bảo
vệ cây. Biết cách chăm sóc, bảo vệ cây, yêu quý cây.
- Chuẩn bị: “Tranh bé chăm sóc cây xanh, tranh thu hoạch rau”.
- Tiến hành: Cho trẻ quan sát tranh, thảo luận về nội dung các bức tranh. Cho
trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh. Đặt tên cho câu chuyện trẻ vừa kể. Trao đổi, thảo
luận về câu chuyện của trẻ. Cho trẻ xem tranh và thảo luận về ích lợi của cây xanh
với môi trường và về nội dung trồng cây, chăm sóc cây con. Trị chuyện, thảo luận
về các hành động nên và không nên trong việc bảo vệ cây trồng. Tại sao phải yêu

quý và bảo vệ cây? Chơi trị chơi: Gieo hạt nảy mầm.
Ngồi việc sử dụng bộ tranh về GDBVMT, tơi tìm kiếm, sưu tầm trên mạng
Intenet các hình ảnh có âm thanh sống động nhằm kích thích sự hứng thú của trẻ
khi tham gia các hoạt động như: Tìm các hình ảnh có hành động đúng để giáo dục
trẻ BVMT. Sau khi trẻ được nghe kể chuyện xong tơi cho trẻ ra ngồi chăm sóc
vườn thiên nhiên để trẻ nhổ cỏ, tưới nước cho cây, trẻ cùng cơ nhặt lá cây trên sân
trường. Qua đó giáo dục trẻ ý thức chăm sóc cây và bảo vệ môi trường xanh sạch
đẹp.
* Kết quả: 97% trẻ biết cách sử dụng và sử dụng có hiệu quả bộ tranh
GDBVMT cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non. 97% trẻ biết tự giác tìm kiếm
nguyên vật liệu phế thải để cùng cô sáng tạo nên các bức tranh sử dụng cho việc
GDBVMT. 97% trẻ biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai về GDBVMT thông
qua bộ tranh và biết cách kể những câu chuyện sáng tạo có nội dung về GDBVMT
qua bộ tranh.
Giải pháp 6. Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho trẻ tại gia đình.
Gia đình, là mơi trường đầu tiên và lâu dài trong việc giáo dục hình thành kỹ
năng sống của trẻ, là cơ sở để con người phát triển một cách tồn diện. Chính vì
vậy, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ không chỉ dừng lại ở trường
mầm non mà cần được tiến hành đồng bộ trong gia đình, cộng đồng. Tơi đã chủ
động phối hợp với phụ huynh thơng qua giờ đón trả trẻ, họp phụ huynh, trao đổi
trực tiếp với phụ huynh về một số cách giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường tại gia
đình như:
Cha, mẹ có thể tranh thủ các thời điểm trong ngày để trò chuyện cho trẻ nghe
về môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, mối quan hệ giữa con người và môi
trường. Dạy trẻ nhận biết và phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn. Giải thích
để trẻ hiểu vì sao có sự ơ nhiễm môi trường, tác hại của ô nhiễm môi trường đối
với sức khỏe của con người, mỗi người cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ mơi
trường. Khuyến khích trẻ suy nghĩ, chia sẻ cảm xúc, ý tưởng, thể hiện thái độ tích
cực đối với mơi trường khi trị chuyện, giải thích cho trẻ nên dùng câu đơn giản,

17

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, gắn liền với kinh nghiệm sống của trẻ. Cần kiên nhẫn
lắng nghe và trả lời các câu hỏi của trẻ.
Hãy bắt đầu bằng những câu hỏi đơn giản nhất mà trẻ có thể trả lời được.
Ví dụ: Bạn có thể đặt ra những câu hỏi như: “Nếu con thấy nước chảy tràn ra
ngồi  thì con làm gì? Vì sao? Khi ăn kẹo nếu khơng có sẵn thùng rác thì con bỏ vỏ
kẹo vào đâu ? Khi đi qua nơi nhiều khói, bụi con phải làm thế nào?”…Có rất nhiều
câu hỏi hay và có thể bạn sẽ rất bất ngờ với câu trả lời của trẻ. Trẻ sẽ cảm thấy vui
và hứng thú hơn nếu ý kiến của mình được chấp nhận, vì thế nếu trẻ có một ý kiến
sai thì đừng nên phủ nhận ý kiến đó ngay, khơng nhắc lại những câu từ trẻ nói sai,
mà bạn phải giải đơn giản cho trẻ hiểu rõ vấn đề.
Tận dụng các tình huống thực tế trong cuộc sống hàng ngày để dạy trẻ. Ví
dụ: Sau khi chơi xong, trẻ để đồ chơi bừa bãi, bạn có thể hỏi trẻ: Con đã cất đồ
chơi chưa?. Con nhìn xem trong phịng có sạch sẽ gọn gàng khơng?. Hai mẹ con
mình cùng dọn cho nhà sạch đi nhé. Mẹ quét nhà còn con cất đồ chơi vào hộp nhé!.
Vừa làm vừa trò chuyện với trẻ: Nhà cửa sạch sẽ gọn gàng quá con nhỉ!. Lần
sau chơi xong con cũng cất đồ chơi vào hộp nhé!. Cứ như vậy cha mẹ sẽ tạo cho
trẻ thói quen sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
Trong một số trường hợp cụ thể cha mẹ cần quan tâm đến việc trò chuyện
giúp trẻ hiểu rõ hơn về những khái niệm tương đối khó đối với trẻ như: Mơi trường
ơ nhiễm.
Ví dụ: Khi trẻ đi tiểu tiện, bạn quan sát thấy trẻ quên dội nước, hoặc đi tiểu
vung vãi ra bên ngoài bồn cầu bạn có thể hỏi trẻ: Con ngửi thấy mùi hơi khơng?

Con có biết vì sao có mùi hơi khơng?. Trên cơ sở câu trả lời của trẻ, phụ huynh có
trị chuyện với trẻ về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, những tác hại
do ô nhiễm môi trường gây ra và chúng ta cần làm gì để mơi trường khơng bị ơ
nhiễm.
Phụ huynh cũng có thể kể chuyện, đọc thơ, câu đố có nội dung bảo vệ mơi
trường cho trẻ nghe nhằm giúp trẻ hiểu thêm về các con vật, cây cối và lợi ích của
chúng đối với con người, đối với mơi trường, từng bước hình thành tình yêu thiên
nhiên cho trẻ.
Ví dụ: Để giúp trẻ nhận ra những việc làm tốt, những việc làm khơng tốt,
kích thích suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, bạn kể cho trẻ nghe câu chuyện “Hạt giống
và cậu bé”, “Chuồn chuồn kim”…
Hướng dẫn trẻ quan sát bằng nhiều giác quan khác nhau, làm phong phú vốn
kinh nghiệm của trẻ, giúp trẻ tiếp nhận những thông tin về thiên nhiên, môi trường
và các hoạt động của con người. Thu hút trẻ vào việc quan sát những vấn đề gần
gũi, thiết thực đối với đời sống của trẻ như: Quan sát môi trường gia đình, thơn
xóm, khu phố: Nguồn nước sạch, nguồn nước bị ô nhiễm, khói bụi, rác thải…
Nhận xét về vệ sinh mơi trường ở những nơi đó và gợi ý để trẻ đề xuất ý kiến khắc
phục, làm sạch môi trường. Quan sát thiên nhiên (động vật, thực vật), giúp trẻ cảm
nhận vẻ đẹp của chúng và tìm hiểu điều kiện sống của vật nuôi và cây trồng. Quan
18

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

sát các hoạt động của người lớn: Trồng, chăm sóc cây, chăm sóc các con vật, làm
sạch mơi trường xung quanh.
Để tạo cơ hội cho trẻ khám phá thiên nhiên, nếu có điều kiện bạn hãy tạo ra

một mảnh đất nhỏ an tồn tại gia đình để trẻ có thể thỏa sức đào bới, xây đắp, trồng
và chăm sóc cây cối. Cung cấp cho trẻ các đồ chơi bằng nhựa hoặc những dụng cụ
làm vườn để chúng có thể xây dựng lâu đài, thành lũy, cầu cống. Đất tuy bẩn
nhưng trẻ em lại rất thích được nghịch đất vì nó đem đến cho trẻ nhiều điều thú vị.
Những con sâu, hay những con bọ cũng thu hút sự tò mò của trẻ. Một số trẻ thích
thú trước cử động và ngoại hình của sinh vật, một số khác lạ đọc được phản ứng sợ
hãi và cách đề phòng. Những vật tưởng như đơn giản ngồi đường như hịn sỏi,
lơng chim, lá cây. Cũng có thể tạo nên một bộ sưu tập thú vị cho trẻ. Phụ huynh
hãy cho trẻ mang chúng về nhà, khuyến khích trẻ làm bộ sưu tập trưng bầy chiến
lợi phẩm của mình (bộ sưu tập các loại lá cây, bộ sưu tập cánh hoa…).
Phụ huynh cũng có thể tạo cơ hội và bảo đản an tồn cho trẻ tham gia chăm
sóc con vật ni trực tiếp như: Chăm sóc mèo, chó, gà, chim, cá… Tranh thủ cơ
hội cùng trẻ thảo luận về đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu, màu sắc… Của các con
vật đó và cách chăm sóc chúng. Đặc biệt để giáo dục trẻ ý thức bảo vệ mơi trường
thì Cha mẹ và người thân trong gia đình ln làm gương, khuyến khích, động viên
trẻ.  Bởi trẻ lứa tuổi mầm non hay bắt chước hành động của người lớn. Vì vậy, để
hình thành cho trẻ thói quen tốt, người lớn nên làm gương cho trẻ noi theo bằng
cách:
- Trước hết, cha, mẹ, cần tạo ra một môi trường sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
ngay trong gia đình mình.
Ví dụ: Ngủ dậy gấp chăn màn gọn gàng; bỏ rác đúng nơi quy đinh; tắt điện,
tắt ti vi khi ra khỏi phịng, khóa vịi nước khi dùng xong…Thực hiện tốt các hành
vi giữ gìn vệ sinh cá nhân: Đánh răng rửa mặt, giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng,
sạch sẽ… Thể hiện thái độ thân thiện với mơi trường: u q và chăm sóc con
vật (chó, mèo…), trồng cây xanh… Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
trong khu vực sinh sống: Tham gia dọn vệ sinh khu ở vào các ngày cuối tuần, thu
gom phế liệu, hạn chế sử dụng túi ni lông, trồng nhiều cây xanh tạo môi trường
sạch đẹp.
- Cần khen ngợi, khích lệ trẻ kịp thời khi trẻ có thái độ, hành vi bảo vệ mơi
trường.

Ví dụ: Đi học về, trẻ tự cất dép, ba lô vào đúng nơi quy định; trẻ tự nhặt giấy
vụn trên nền nhà bỏ vào thùng rác; cất đồ chơi sau khi chơi… Bạn cần khen ngợi
trẻ ngay để trẻ phấn khởi và tích cực tham gia các hoạt động đó. Đồng thời, nếu trẻ
có hành vi không thân thiện với môi trường, bạn cần nhắc nhở trẻ. Để làm tốt công
tác giáo dục và bảo vệ mơi trường tại gia đình, cha mẹ khơng những phải nắm chắc
nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong chưng trình giáo dục mầm non, vận
dụng các phương pháp giáo dục, vận dụng các phương pháp giáo dục một cách linh
hoạt mà còn cần phải thực hiện giáo dục trẻ một cách thường xuyên, các cơ hội để
trẻ được trực tiếp tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường.
19

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

* Kết quả: Khi áp dụng giải pháp này tôi thấy kết quả đạt được rất đáng khích
lệ. Phụ huynh có cái nhìn tốt hơn về giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ như nắm
được kiến thức, kỹ năng về ý thức bảo vệ môi trường, chủ động hơn trong việc
phối hợp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Tham gia tích cực trong các phong
trào xây dựng mơi trường xanh, sạch đẹp. Ủng hộ nhà trường 8 triệu đồng xây
dựng vườn cổ tích, vườn thiên nhiên, ủng hộ chậu hoa, cây cảnh góp phần cùng
nhà trường xây dựng cơ quan đơn vị kiểu mẫu cấp tỉnh năm 2019. Giữ vững danh
hiệu trường chuẩn quốc gia, trường đạt chuẩn cấp độ 3 về chất lượng giáo dục..
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Có thể nói rằng sau khi áp dụng một số giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở trường mầm non Nga
Thái.

- Đối với hoạt động giáo dục: Thơng qua việc lồng ghép tích hợp nội dung
giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động cho trẻ đã góp phần nâng cao ý thức
cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng. Thơng qua việc
lồng ghép, kết quả đạt được có thể nói tỷ trẻ hiểu biết về mơi trường và có ý thức
bảo vệ mơi trường khá cao. Phần lớn trẻ hứng thú hơn khi tham gia các hoạt động
đặc biệt là hoạt động trải nghiệm, phụ huynh quan tâm hơn, phối hợp nhịp nhàng
hơn cùng nhà trường nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đặc biệt là giáo
dục BVMT cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non. Điều đó được thể hiện qua:
* Kết quả khảo sát chất lượng giáo dục trên trẻ sau khi áp dụng các giải pháp
vào thực hiện. (Bảng 2 – Xem phần phụ lục 1)
- Đối với bản thân và đồng nghiệp và nhà trường: Đối với bản thân đã nắm
vững kiến thức, chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện, lồng ghép nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động một cách tích cực, tạo nhiều cơ hội để trẻ
3 - 4 tuổi của lớp cũng như các bé cùng độ tuổi trong trường có nhiều cơ hội được
thực hành, trải nghiệm qua các hoạt động thực tiễn, huy động được các bạn động
nghiệp cùng tổ chức tham gia các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho
trẻ. Được ban giám hiệu nhà trường đánh giá, xếp loại tốt, lấy kết quả của đề tài
nghiên cứu nhân rộng trong trong tồn trường, các trị chơi vận động, nhận biết
hành vi đúng  sai được nhà trường lựa chọn cho trẻ ôn luyện tham gia hội thi “Bé
khỏe - bé tài năng” cấp trường.
- Đối với phụ huynh: Có tới 90% các bậc phụ huynh đã nhận thức được tầm
quan trọng của việc giáo dục bảo vệ mơi trường. Tích cực tham gia các hoạt động
giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường tại gia đình. Tham gia tìm kiếm các nguyên vật
liệu cho lớp, hỗ trợ vật chất cho nhà tường mua sắm trang thiết bị phòng chống
thiên tai. Mua sắm trang thiết bị sử dụng điện nước, trồng cây xanh cùng nhà
trường.
Như vậy từ những kết quả trên đã góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao
chất lượng toàn diện nhân cách trẻ, đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng
đi lên và đặc biệt là giáo dục trẻ có ý thức để bảo vệ môi trường xung quanh trẻ,
20


download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước ngay từ khi còn nhỏ. Kết quả đạt được
sau khi áp dụng các giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường đối với trẻ. Được thể
hiện phần phụ lục.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Kết luận: Qua quá trình nghiên cứu và triển khai thực hiện chuyên đề
“Giáo dục bảo vệ môi trường” cho trẻ mẫu giáo 3 -  4 tuổi. Tôi nhận thấy, để thực
hiện tốt chuyên đề một cách có hiệu quả thì yêu cầu đặt ra đối với bản thân tơi là
cần nắm chắc mục đích u cầu, nội dung của chuyên đề để từ đó có phương pháp,
Giải pháp lồng ghép, tích hợp và tổ chức đồng loạt, thiết thực. Đây là một trong
những mục tiêu quan trọng khơng thể thiếu trong chương trình giáo dục trẻ mầm
non, đăc biệt là trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng. Nó
ln là chìa khóa quan trọng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm về GDBVMT
ngay từ lứa tuổi mầm non cho đến lứa tuổi học đường.  
Vì vậy, để thực hiện tốt nội dung ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ địi hỏi
chúng ta phải kiên trì, sáng tạo, khơng thể lập trên một mặt trận chung chung mà
phải được xác định một cách có kế hoạch, có mục đích và được tổ chức ở mọi hoạt
động, mọi thời điểm, mọi lúc mọi nơi và phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà
trường, gia đình và tồn xã hội. Thực hiện tốt chuyên đề này, chúng ta đã góp một
phần khơng nhỏ trong việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường chung. Bảo vệ mơi trường
hơm nay cũng chính là bảo vệ cuộc sống ngày mai.
- Kiến nghị
+ Với ban giám hiệu nhà trường: Để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
cũng như giáo dục trẻ ý thức BVMT. Rất mong ban giám hiệu nhà trường tham

mưu với các cấp tạo điều kiện mua sắm bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ
dùng trực quan nhằm giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ, giúp trẻ có
thêm hứng thú, chủ động tham gia hoạt động và tăng khả năng phát triển nhận biết.
Trên đây là những kinh nghiệm qua quá trình thực hiện các giải pháp nâng cao
ý thức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở trường mầm non
Nga Thái, rất mong được sự góp ý của Hội đồng khoa học nhà trường cũng như
các bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học ngành để tôi tổ chức thực hiện các hoạt
động giáo dục được tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Trịnh Thị Oanh

Nga Sơn, ngày 15 tháng 04 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng
sao chép nội dung của
người khác.
Người viết SKKN

Phạm Thị Hiền
21

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hướng dẫn thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm
non. (Dành cho giáo viên mầm non và cha mẹ) - Lương Thị Bình - Nguyễn Thị
Cẩm Bích - Nguyễn Thị Qun - Phan Ngọc Anh  - Chu Hồng Nhung - Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam.
[2]. Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non năm học
2012 - 2013 - Bộ giáo dục và đào tạo (Hoàng Đức Minh - Phan Thị Lan Anh) đồng
chủ biên – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
[3]. Bé bảo vệ môi trường  - Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam.
[4]. Tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm
non. Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
[5]. Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ tranh giáo dục trẻ mẫu giáo bảo vệ mơi
trường (Nguyễn Thị Cẩm Bích - Lương Thị Bình-Nguyễn Thu Hà - Nguyễn Thị
Quyên)
[6]. Giáo dục trẻ mầm non ứng phó với biến đổi khí hậu qua trị chơi, thơ ca,
truyện kể. Nguyễn Thị Hồng Thu - Nguyễn Thị Hiếu - Trần Thu Trang (tuyển
chọn) Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.  
[7]. Chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/
BGD&ĐT ngày 19 tháng 07 năm 2009.
[8]. Một số Giải pháp hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường
mầm non - Bùi Kim Tuyến - Phan Thị Ngọc Anh (Đồng chủ biên) Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.

22

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai



skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
KỂ TỪ KHI ĐƯỢC TUYỂN DỤNG VÀO NGÀNH GIÁO DỤC

Họ và tên:  Phạm Thị Hiền
Chức vụ và đơn vị công tác:  Giáo viên - Trường mầm non Nga Thái
TT Tên đề tài SKKN

Cấp đánh
giá xếp loại
( Phòng,
Sở,
Tỉnh…)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, C)

Năm học
được đánh
giá xếp loại

1

Một số biện pháp kích thích sự hứng thú - Phịng

khi cho trẻ 3- 4 tuổi làm quen với văn giáo dục
học.

C

Năm học:
2011 2012

2

Một số biện pháp kích thích sự hứng thú - Phịng
khi cho trẻ 3- 4 tuổi làm quen với văn giáo dục
học.

B

Năm học:
2012 2013

3

- Phòng
giáo dục

B

- Phòng
giáo dục

A


Năm học:
2015 2016
Năm học:
2018 2019

Một số biện pháp cho trẻ 3- 4 tuổi ở
Trường Mầm non Nga Tiến học tốt hoạt
động tạo hình
4 Một số giải pháp nâng cao ý thức giáo
dục bảo vệ môi trường thông qua các
hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở
trường mầm non Nga Thái
                                                          

23

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả khảo sát ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ trước và sau khi
áp dụng các giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm học 2018 - 2019 ( Thời gian tiến hành khảo sát
tháng từ ngày 8/9 đến ngày 15/9 năm 2018)
STT


Nội dung

1

Trẻ nhận biết được một số kiến thức cơ bản
về BVMT.
Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động giáo
dục BVMT.
Trẻ nhận biết được các hành vi đúng - sai
về BVMT.
Tích cực tham gia vào các hoạt động lao
động gần gũi GDBVMT.
Trẻ có ý thức, thái độ hợp tác chia sẻ, phản
ứng với những hành vi để BVMT.

2
3
4
5

Tổng
số
trẻ

Đạt

Tỷ
lệ
(%)


Chưa
đạt

Tỷ
lệ
(%)

30

15

50

15

50

30

16

53

14

47

30

15


53

15

50

30

12

40

18

60

30

11

37

19

63

Bảng 2: Kết quả sau khi áp dụng các giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường đối
với trẻ (Thời gian tiến hành khảo sát tháng 4 năm 2019)
STT


Nội dung

1

Trẻ nhận biết được một số kiến thức cơ bản
về BVMT.
Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động giáo
dục BVMT.
Trẻ nhận biết được các hành vi đúng - sai
về BVMT.
Tích cực tham gia vào các hoạt động lao
động gần gũi GDBVMT.
Trẻ có ý thức, thái độ hợp tác chia sẻ, phản
ứng với những hành vi để BVMT.

2
3
4
5

Tổng
số
trẻ

Đạt

Tỷ
lệ
(%)


Chưa
đạt

Tỷ
lệ
(%)

30

30

100

0

0

30

30

100

0

0

30


29

97

1

3

30

28

93

2

7

30

28

93

2

7

24


download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai

Phụ lục 2: Một số hình ảnh sản phẩm của cô và trẻ tự làm từ nguyên vật liệu
phế thải, thiên nhiên nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ.

( Hình ảnh 1: Sản phẩm của cơ và trẻ làm từ giấy,  xốp màu, vỏ cây khô )

( Hình ảnh 2: Sản phẩm của cơ và trẻ làm từ  xốp màu, lá tre vỏ cây)
25

download by :
skkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thaiskkn.moi.nhat.skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.y.thuc.giao.duc.bao.ve.moi.truong.thong.qua.cac.hoat.dong.cho.tre.mau.giao.3.4.tuoi.o.truong.mam.non.nga.thai


×