Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của hiệu trưởng trường thcs minh thắng huyện chơn thành tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG CAN BỘ QUAN LÝ GIÁO DỤC TP. HO CHI MINH

TIỂU LUẬN CUOI KHOA

Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS Bình Phước
CƠN G TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SÓNG CHO HỌC SINH CUA HIEU TRUON G
TRUONG THCS MINH THANG, HUYEN CHON THANH,
TINH BINH PHUOC, NĂM HỌC 2017- 2018

Học viên: NGUYÊN TIEN LOI

Đơn vị công tác: Trường THCS Minh Thắng,
huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

Bình Phước, tháng 11 năm 2017


Tiểu luận cuối khóa - Lớp CRQL THCS
a

MUC LUC
Trang
Lời cảm ơn
Bảng từ viết tất
1. Lí do chọn để tài

2
3
4


4

1.1. Lí do pháp lý

5

1,2. Lí do lý luận

5

1.3. Lí do thực tiễn

2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh ở trường THCS Minh Thắng

2.1. Khái quát về trường THCS Minh Thắng

2.2. Thực trạng công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống của HT trường

THCS Minh Thắng

9

2.2.1 Công tác lập kế hoạch quản lý giáo dục kỹ năng sống của HT

9

2.2.3. Công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống

10


nghiệm trong công tác giáo dục kỹ năng sông
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu; thuận lợi và khó khăn trong cơng tác
quản lý giáo dục kỹ năng sống ở trường trung học cơ sở Minh Thắng

12
13

2.3.2. Diém yéu

13

2.2.2. Công tác tổ chức thực hiện giáo duc kỹ năng sống

2.2.4, Thực hiện công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng và rút kinh

9

2.3.1, Điểm mạnh

13

2.3.3. Cơ hội

l4

2.3.4. Thách thức

14


năng sống tại trường trung học cơ sở Minh Thắng
3. Kế hoạch hành động đề nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục
kỹ năng sống của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Minh Thắng năm
hoe 2017-2018

15

2.4. Kinh nghiệm thực tế của bản thân qua công tác quản lý giáo dục kỹ

17

4. Kết luận và kiến nghị

21

4.1, Kiến nghị

21

4.1. Kết luận

21

Tài liệu tham khảo

23


:
:



HINH
R
B
ra
No
way
he
R
l
hs
"
ae .ằ. N .` re. wae
,
cố a ắc. ắằãẴ acc ay
ắc
“ .ằ...«.
p
về rẽ .ằãa ằ e ắnắ.ắ.ẽằố.ằe
:
INT
EaI nẽằ...ằằ.ằ.ằ
H
an ne đc .7Äằ.e.ắằ..ằẮĂẮằĂẶằỐẳẲẶẮắẽ7Ặẽ
ae ng...
. ằ.ằằaăKếằốằn
ET
eee
aan Oe

———Oe
.-.
ETC
Se CT
.—.
eee
Re
Spee
rect shoes .
eR
=
RCT
ORT ane adTo
So
TE
An
POLIT
Ne
a
aetna
eo ier.
ne ee
OE oe nO En
ERO ace ea MTT oe na
a Ohare ra i on
nT
eer oe at an Oe a a
One a a
en i ee
Sid et WI

es
a
7
5
Ra
:
TL
TT
cone
as
a naan
a cers cenen
ú

Để hoàn thành bóa học và bài tiểu luận này, trước tiên tơi xin chân thành
cảm ơn Ban lãnh đạo trường Trung học cơ sở Minh Thăng, nơi tôi công tác, đã tạo
điều kiện cho tôi tham dự lớp Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý trường Trung học cơ sở
mở tại thị xã Đồng Xồi - tính Bình Phước (từ ngày 20/7/2017 đến ngày
14/10/2017) và sau đó là những hỗ trợ về mặt kiến thức, tải liệu, thông tin và thời
gian để tôi có thê nghiên cứu thực tế và làm bài tiểu luận này,
Tôi xin bảy tỏ sự biết ơn đối với Ban lãnh đạo, quý thay cỗ phụ trách các
phòng ban của trường Cán bộ Quản lý Giáo dục thành pho Hỗ Chí Minh đã tạo
điều kiện cho chúng tơi được học tập với một đội ngũ giảng viên: rất giàu kính
nghiệm, có kỹ năng trinh bảy tốt; những người đã rất nhiệt tỉnh truyền đạt, chia sẻ
cho chúng tôi những kiến thức, những bài học làm người và kinh nghiệm q bau
của mình trong cơng tác quản lý nói chung cũng như trong việc thực hiện đề tải tiêu
luận cuỗi khóa này.
Chúng tơi cũng rất may mắn được làm việc với cô Phan Thị Thuỷ Quyên,
một cô chủ nhiệm rất tận tâm, những hướng dẫn kỹ càng và chu đáo của cô đã hỗ
trợ cho lớp chúng tôi rất nhiều, nhất là trong lần đi học tập kinh nghiệm thực tế tại

trường THCS Ngô Šĩ Liên — thành phố Vũng Tàu vừa qua, Quả thật, tơi thấy mình
trưởng thành hơn nhiêu và có những thay đổi tích cực về nhiều mặt từ sau khóa học
này,
Đề tài này sẽ khơng thể được hồn thành nếu tơi khơng nhận được những sự
giúp đỡ, hướng dẫn rat tận tình như trên. Dù đã rất cơ gắng nhưng khơng thể tránh
khỏi những thiểu sót, rất mong nhận được sự đóng góp thêm từ quý thây cô.
Một. lần nữa xin trần trọng cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ vô cùng quý báu
của quý thầy cô!

———=
7T =>
na
ST ga
rẽ
ae
et
sec
pane 'ooaneas A
ons
5
..o
18
0
07190000080:971990000:900000002.0 0008010009000 ĐĐ060005303000000090200000530
ie as te Bt ee OTaN a TT TT an Hà vn—nnnnns
ROSIE TENN
Tư NT GOCIE HÀ CACTNChờn Cát a ne a
= atoSe ae EP
KH
ÔN CNET TT ee

IGE
Tu nh
la
ế
K
thi
FT
lđ01g
sms
Nhi
bi
in
2
Ding
NÀY
GAể
NN
NÀO
To
ĐT
ea
<
ung
t
a
a
al
sl
asa
ai

om
raat ale
i
a
+6:
ss
h

LỜI CÁM ƠN

HN
R h...h..
na
manatee wet Đi man{sbtnbton
acheartecne
ence
_.......h....
at tae anna aa inrtnstone aati
tase toa cpaannrunit
a
bọ
"

0000NNNN00nn8NNNN0 ER

SE============c.====-nnnnccccccccoavriaanaastiittttssscsftSSSctttiaSSSgii0055nnNNN00

TP
An


Tiếu luận cuối khỏa - Lớp CBQL THS


“nh

HDGDKNS

TT
..ưwư‹xwxryxXXXN

BANG TU VIET TAT

CB

Cán bộ

CBQL
Cán bộ quản lý

CBOLGD
Cán bộ quản lý giáo dục

THCS
Trung hoc co sở

HT
Hiéu trudng

PHT
Phó Hiệu trưởng


HS
Học sinh

CMHS
Cha mẹ học sinh

CB-GV
Cán bộ - Giáo viên

CB-GV-NV
Căn bộ - Giáo viên - Nhân viên

GVCN
Giáo viên chủ nhiệm

CC-VC
Công chức - Viên chức

TPT
Tổng phụ trách

KNS
Kỹ năng sơng

NGLL
Ngồi giờ lên lớp

GDNGLL
Giáo dục Ngồi giờ lên lớp


HĐGDNGLL
Hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp

TTCM

Tổ trưởng chun mơn

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐỨNGS
Đồn Thanh niên Cơng sản

NGVN
Nhà giáo Việt Nam

HĐSP
Hội đồng Sư phạm

KH
Ké hoach

GV

Giáo viên

PHHS


Phu huynh hoc sinh

GDKNS

Giáo dục Kỹ năng sông

Hoạt động giáo dục Kỹ nắng sông


m
am
Ũ J
HH
R
HN —
N
ã a
R .
3
NƠI
.

ú
R|, 111.111.
R
R
mm ng
ee
s
nen

ore
Senta
OE ree Orn Marea TINNg:
eRe
ee
(
eT
entree R oo R
nn nena
ene
a am
_— _= aes === ẮẶ h ẮắốẶẶ.7{.Ắ......ằ..ằ....n.
ae ee
a
nae
.
`
wee ee ene enone?
ne CN
ni
non alata ener
KG
eee

` eect
cư... /ẪAg
ee NOE
.
he:
dhtÿpt-J@tp

4
Steedeae ene
i"
3 Ngoc
oF
wi 6 :
n

n
TTL
:
TT
n Ee
TT
eaaen
Me no sts
—-naaen
5
INN NARNNT TR TARASRTNNS
nsTY
PEERS
LT:
SERRRAAARARRRRNANNNNAR
L nan
AAA
PALAAAAA Š
e ET
oe
ER meP
.

—nnnnseannnnne
=e nan
SSE
toms’
e
cee
ance e
NS
rr
eiet ẽtt—£‹<@&
Series
Se (“6xare
rire
TH
TNT n2cs
es
7
apt Tae
sar
ome Se
ef 3<2520%1.3:94E/2b42992042042/5)%291//24172-®6.42-cX022942004416
:
ETS oe TTPe VY cà anes
ONO
Me
LERTORT
Ase
LITEM
c ATR Ra
tn

OO
Fe ae ats oe — PP
eM
OE Nae
ee TE
ECOcan REEL
a Nes
RA Ge Ne TT
RTSae Ianeee
COCO 5Xy DEOL
BEE
eet Oe WT Cee
ODS
0X` 2o %%4 C366
PET ATE TT
5G91649022D09
TS one
RO Te AR Wn i na Made z Pe Do NN
Rao 2L2%)216.0%
eRe
OUT TR OPE Oa aM Oe
ee,
rie
eae
a
DTT
vn
ee
Ấy,
TY

aye
S
O
T
7200
072200000
TE Te
MN
e
o
C
Van
vết
REED
ee
e
ance
eGR
he
an
e
l
a
B
OE
van
San
se
Sợ
nƯYn

422592
n2
Ư
T
MS
vớ
Be Ee eria age es BE oer
y OO
:
NHANG
es
ae
.
S
a
v
St
.
cae
REN
bào
iced
i
*
b

Tiểu luận cuối khóa - Lớp CBQL THCS


Chỉ thị số 10/CT-UBND, ngày 23 tháng 8 năm 2017 cuả Ủy ban nhân dân

tỉnh Bình Phước về Nhiệm vụ chủ yêu năm học 2017-2018 của ngành giáo dục và
đào tạo tỉnh Bình Phước. Trong đó Chủ tịch UBND tính chỉ thị can tập trung 7äang
cường nên nếp, kỷ cương, dân chủ trong nhà trưởng, xây dựng môi trưởng gida
dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; tẬp rung
nâng cao chất lượng giáo dục ở các cáp học và trình độ đào tao; quan tam phat
triển phẩm chất, năng lực người học; chủ trọng giáo dục đạo đức, lỗi sống, oy
năng sông và ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, sinh viên. Giáo dục mắm
non tiếp tục đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mâm non theo quan điểm
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, Giáo dục phê thông tẬp trung đổi mới ¡ phương thức
dạy học; chú trọng việc học đi đối với hành, giáo dục nhà trường gẵn với giáo dục
gia đình và cộng động; khắc phục tình trang dạy thêm, học thêm trdi quy định.
Giáo dục chuyên nghiệp chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nguon nhân lực,
đặc biệt là nguôn nhân lực chất lượng cao và gắn với như cầu thực !Ê của tinh.
Gide duc thường xun thực hiện da dạng hóa nội dung, Chương trình đào tạo, bồi
dưỡng đáp ng nhu câu học tập suốt đời của người dân, góp phân xây dựng xã hội
học tận.

eae Saeco

a

lg Ua Es a wan

oe


nh
nT . Ry Nợ
PTLD
nent "..ẽhẽ.ẽ

ners
enna Laer P
2
ES
ee
Sr
AO
a

a
TET

Cat

t1

—_

taaere UNION

5

See
ee a
a

(V0

BH
5

7
lì l0
naung lo (0 TẾ
vnID TỦ
.nnrereeor-ssannsves-eo
ef ae
sy
: eae
i0P

Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng l1 năm 2013 của Hội nghị Trung
Ương khỏa XI về Đổi mới căn bản tồn diện Giáo dục và đào tạo có chỉ rõ những
hạn chế, yêu kém của giáo dục đào tạo nước ta trong những năm vừa qua. Một
trong số hạn chế đó là: Chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lỗi sẵng
và kỹ năng làm việc cho người học. Đồng thời nghị quyết cũng nêu rõ muc tiêu
giáo dục theo tỉnh thần đổi mới đó là: Phá triển tồn diện năng lực và phẩm chất
củ người học.
Thơng tư số 04/2014/TT-BGDĐT, này 28 tháng 02 năm 2014 của Bộ Giáo
dục và đào tạo Bạn hành Quy định Quản ly hoạt động giáo dục kỹ năng sông và
hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa.
Hướng dẫn số 463/BGDĐT-GDIX, ngay 28 thang 01 nam 2015 của Bộ
Giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo duc kỹ năng sông
tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX. Trong đỏ nhân mạnh đối với học sinh trung
học và học viên GDTX cấp THCS và cấp THPT Tiếp tục rèn luyện những kỹ năng
đã được học ở tiêu học, tập trung giáo dục những, KNS cốt lối, có ý nghĩa thiết thực
cho người học như: Kỹ năng ra quy ết định và giải q uyết vấn đề, kỹ năng tư duy
phan biện và sang tạo, kỹ năng giao tiếp và hợp tác, kỹ năng tự nhận thức và cảm
thông, kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực, kỹ năng tự học.
Công văn số 4026/BGDDT-GDCTHSSV, ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ
Giáo dục và đào tạo về việc tăng cường giáo dục kỹ năng sông cho học sinh.


Nae

id. Ly do phap ly:



1. Ly do chon dé tai:

Ố 0000

NOI DUNG

v2

GHHHINNANDNDAINDNENSNSEnAIDEDEDDSSEEIE

6

HH

en

HE

een

„HH

l0“


G1

SE010000
UNE om 0/0000
xG2004092/6
ESE
See
OR
CREED

a==--------.--.-<:::::£:trrr

EG
a
R
NNS!
USA 4.///11171111
TD
SSA nem
a5
a
R
R
mxn
TOE Nang
cha
na
ca
.nẽcẶcốg.

_—n= SNTang a ni
4/
—_—........ằắằẰc.ẽecẽnngc
eterna
were
sa auannsar ATC
nan i0000iac
sung Tag Pr ehosataatancuadeaenen
nang NHAN:
.
n ằ.e ằề ắằố.
2 .ằĂốe
waren
nie
ns
“ 11/11/1176
ci
nan
P
.
Hungubsgìni0<9S0S:07300809010000090
OE
TOOT
LT
TT
TO
re
ieee
en
a eee Sem Se ees a


TEEN
PIES
IẠn oe oT
ng vn aTH ea
TẾ
9 Sơ
ea ana00 20 222002
oe
Ee
Rn
Pe
nce
gn
2V
0
n0
0
v20
T0
2
0u
H2,
c2

C0
lv

0n
ee

G0
n
a
0
aa
Ty
ng
fe

THÊ
nhọn
TH
vn


Ki
eee
À
C
2v)
20065
ng
Be
"
Sates

4
vàn
i


Tiểu luận cuối khóa - Lớp CBOL THCS


Tiểu luận cuỗi khóa ~ Lớp CBQL THCS
NGA

m=NNEEEENEE

HN

GHHYnAnnn0000000000000000NNNINWEIHPWENNNNWERARASIN

1.2. Lỷ do về lý luận:
- Xỹ năng song:

Có nhiều quan niệm về kỹ năng sống, song có thể hiểu kỹ năng sống là khả

năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người
khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huỗng của cuộc sống.
- Giáo dục kỹ năng sẵng:

GDKNS là q trình tac động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm
giúp học sinh có những kiến thức vẻ cuộc sống, có những thao tác, hành vi ứng xử
đẳng mực trong các môi quan hệ xã hội như quan hệ của cá nhân với xã hội, của cá
nhân với lao động, của cá nhân với mọi người và của cá nhân với chính mình, giúp
cho nhân cách môi học sinh được phát triển đúng đắn đồng thời thích ứng tết nhất
với mơi trưởng sống.
- Qn If giúo dục kỹ năng sống:
Quản lý GDKNS là hoạt động của cán bộ quản lý nhằm tập hợp và tô chức
các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối

đa các nguồn lực xã hội để nâng cao GDKNS trong nhà trường.
Quản lý GDKNS chính là những cơng việc của nhà trường mà người cân bộ quản
ly trường học thực hiện những chức năng quản lý để tô chức, thực hiện công tác
GDKNS. Đó chính là những hoạt động có ÿ thức, có kế hoạch và hướng đích của
chủ thể quản lý tác động tới các hoạt động GDKNS trong nhà trường nhằm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm là q trình giáo dục và dạy KNS cho
học sinh.
Từ đó có thể nói: “Quản lý GDKNS trong nhà trường được hiểu như là một
hệ thông những tác động sư phạm hợp lý và cỏ hướng đích của chủ thê quản lý đến
tập thể giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội trong vả ngoài trường nhằm huy
động và phối hợp sức lực, trÍ tuệ của họ vào mọi mặt hoạt động GDKNS của nhà
trường, hướng vào việc hoàn thành có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo đục và
rèn luyện KNS cho học sinh đã đề ra”.



ƯƠƯƠ,Ơ.`

`

ƠƠ

nha

TAwr

whi

teach


BAr

teams

wien

ta

nhứa

ran

Sienaart

Chỉ đạo cho các đồn thê phối hợp tơ chức các hoạt động tập thể song Ban

F277

ET

1.3.1. Thực trạng về công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống trong nhà
tWrường Hhững HẦM tTHỐC:
Từ khi thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực. Nhà trường đã triển khai văn bản, lên kế hoạch hoạt động và đã đưa nội dung
giáo dục kỹ năng sống vào nội dung giờ sinh hoạt chủ nhiệm, giờ sinh hoạt ngoài
giờ lên lớp, các buổi sinh hoạt tập thể do Đội thiểu niên tổ chức.... Nhưng hiệu quả
và những tác động tích cực của các hoạt động cịn hạn chế, đơi khi cịn mang nặng
hình thức, chưa thực sự hấp dẫn và lôi cuồn đông đảo học sinh tham gia.
Tế tư vẫn tâm lý đã được thành lập và đi vào hoạt động song chưa tu vẫn
được nhiều cho học sinh, nội dung tư vẫn còn đơn điệu, chưa hiệu quả. Bản thân

học sinh còn nhút nhát nên chưa dám hỏi ý kiến cũng như bảy tỏ quan điểm của
mình với các thầy, cô giáo.

ee Sone ne eo

1.3. Lý do thực tiễn:


Tiểu luận cuỗi khóa — Lớp CBỌL THCS
sl

hoạt động mà chưa chủ ý đến việc tư vẫn tổ chức các hoạt động sao cho
có hiệu quả, Trong khi đó Tổng phụ trách Đội đa số là giáo viên kiêm nhiệm vẫn
dạy nhiều tiết nên rất ít thời gian đề đầu tư cho các hoạt động,
Việc phối hợp với Phụ huynh học sinh hầu như chỉ là trao đổi thông qua số
liên lạc, chưa quan tâm đến việc khai thác Phụ huynh học sinh sự giúp đỡ dé 16
chức cho hoạt động.
Công tác kiểm tra đánh giá của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục kỹ
năng sống đối với giáo viên chủ nhiệm cịn lỏng léo, chưa sắt sao; chưa có những
quy định, tiêu chí bắt buộc chặt chế đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Ban Giám hiệu
mới chỉ chung chung mà chưa cụ thể về nội dung, thời gian, đối tượng, kinh phí,
lực lượng phơi hợp...
Việc chỉ đạo cho các đoàn thể phối kết hợp trong việc tổ chức các hoạt động
giáo dục kỹ năng sống còn chưa chặt chẽ, thiêu về chiều sâu, chưa giao trách
nhiệm cụ thể rõ ràng nên các đồn thê cịn ÿ lại, thờ ơ, chưa thực sự quan tâm và
phó mặc cho phụ trách đội.
1.3.2. Nouyén nhdn cua thie trang:
Phân lớn giáo viên chủ nhiệm đều chưa qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp nói chung và giáo dục kỹ năng sơng nói riêng.

Một số đồng chí cịn chưa có phương pháp trong cơng tác giáo dục học sinh
hoặc có quan niệm về giáo dục ngoài giờ lên lớp chưa đúng. Họ chưa nhận thức
được chính hoạt động ngồi giờ lên lớp là một trong những nội dung giáo dục toàn
diện học sinh. Với mục đích tiếp nối, hoạt động day học trên lớp nhằm khắc sâu các
bộ mơn văn hóa bằng cách tổ chức ngồi giờ học. Từ đó giúp các em trang bị day
đủ khả năng đề có thể hịa nhập với xã hội.
Thực tế cho thay việc thực hiện hoạt động này bước đầu cịn gặp một số khó
khăn, bất cập như về tổ chức, quan lý, chất lượng giáo dục,...Đặc biệt đổi với giáo
viên THCS dang con ,bỡ ngỡ, mặc dù một số đồng chí đã được tập huấn, bơi dưỡng

song vẫn cịn hạn chế, có cách nhìn riêng đỗi với hoạt động này. Một số giáo viên

khi được phân cơng thực hiện vẫn cịn mang tính bắt buộc, chưa hiệu quả, giải
quyết công việc một cách qua loa đại khái, khơng triệt để, tính giáo dục chưa cao.
Một số Phụ huynh học sinh q ban, khơng có thời gian: đễ trị chuyện với
con; q nng chiều thoả mãn mọi nhụ cầu của con và cho rằng thế là đã quan
tâm, chăm sóc chúng một cách đây đủ; quá kỳ vọng để buộc con phải đạt được
đặc biệt là trong học tập, trong việc
những mục tiêu vượt xa khả năng của chư
đạy đỗ con mình thì “Trăm sự nhờ thấy cô”
Địa phương và các khu vực lần cận hau như khơng có nơi vui chơi, giải trí,
khu văn hố văn nghệ, T hé duc thé thao tap trung cho các em .. nên khó khăn trong
việc tơ chức các hoạt động giáo dục NGLL.
Đã số học sinh là con em cơng nhân, nêng dân lao động. Nên ngồi buổi học
ra các em cịn phải phụ giúp gia đình làm nhiều cơng việc khác nhau nên khơng có

thời gian tham gia sinh họai ngoài giờ lên lớp.


Tiểu luận cuối khóa ~ Lớp CBOL THƠS

nn

Su nsnuiiiiiAinnnttDANNS Si

nhistiinnsnnsiiiNNNNINNNTNNNNN

Do đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuôi THCS việc hình thành nhân cách ở các

em chưa hồn chỉnh. Do đó một số em chư thức tới vai trị trách nhiệm và nhiệm
vụ của mình khi tham gia các hoạt động của nhà trường. Vẫn còn một số em
thường xuyên vi phạm nội quy, ký luật của trường, lớp, thiểu ý thức, thiểu sự quan
tâm của gia đình, lại thường hay giao du với các phần tử xấu ngoài xã hội dẫn đến
viỆc các em thiểu lễ phép với người lớn, không vâng lời thây cô, cha mẹ, hay gây
gỗ xích mích với bạn bè trong trường, lớp.
Sau khi được học lớp Cán bộ quản ly Giáo dục, được. thay Neuyén Nghia
Tiép— giang vién trường Cần bộ quản ly giao duc thanh phố Hỗ Chí Minh triển
khai, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm trong công tác “Quản jý hoại động
giáo dục trong trưởng phố thông ” thuộc chuyên đề 9B. Tơi nhận thấy vai trị, trách
nhiệm quản ly của người Hiệu trưởng trong nhà trường là rất quan trọng; đặc biệt là
việc quản lý giáo đục kỹ năng sống cho học sinh là quan trọng và can thiết, Việc
hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là yêu tổ quyết. định đến
quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ. Khi xảy ra vẫn đề nào
đó, nêu khơng được trang bị kỹ năng sống, trẻ sẽ không đủ kiến thức để xử lý các
tình huống bất ngờ. Vì thể, rèn luyện kỹ năng sơng sẽ giúp trẻ sớm có ý thức làm
chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình
cũng như xã hội. Đó là những lí do khiến tơi chọn đề tài “Công tác quản lý giáo
đục kỹ năng sống cho học sinh của Hiệu trưởng trường THCS Minh Thắng,
huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước năm học 2017-2018” làm để tài Tiểu luận
ci khỏa.
2. Phần tích tình hình thực tế về cơng tác giáo dục kỹ năng song cho hoc

sinh ở trường THCS Minh Thắng.

2.1, Khải quát về trường THCS Minh Thắng:

Trường THCS Minh Thắng là một trong bây trường THCS đóng trên địa bàn
huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước- được thành lập vào năm 2004 tiền thân là
trường THCS Nha Bích. Trường tọa lạc tai ấp 4 xã Minh Thắng, huyện Chơn
Thành tỉnh Bình Phước; là trường năm cách xa trung tâm huyện, tỉnh; với diện tích
9700 mét vng, Tình hình dân trí ở địa phương vẫn cịn khá thấp; ở tại xã chưa có
trung tâm hay khu vui chơi để đáp ứng nhu câu giải trí lành mạnh cho thanh thiểu
niên; phân đông dân cư trong xã sông bằng nghệ nơng, làm cơng nhân xí nghiệp
hoặc làm nghề tự do; đời sống kinh tế chỉ ở mức tạm.
- Về học sinh:

lớp

chối

Khối
Khổ
Khéis

Khốio

CÔNG

|2
| 3

|2


|2

9

Dan téc

Sĩ số
TS

Nir

TS

Nữ

$7
79
70

22
33
30

0
2
i

0
0

0

l26@7

lus

l4

| 61

33



11

I

von

cen hộ

Khuyết

nghèo

nghèo

tật


1

|

i

L

2

1

1


Tiểu luận cuối khóa - Lớp CBQL THCS
gan

mỹ.

00nnnnngnnunaaviGii00000000000000000000NEDGNNRAREAORRRARARNRIRRRRIRRAOARANNANNAAnEENOIANAAANAAAOAAANINRNDAANNnSInENIENIIIDENNNRARROARRNNNIENNRIRROSEERRNRRNRRRNSf

- Trường có 30 cán bộ giáo viên nhân viên, trong đó cán bộ quản lý 2/1 nữ;

Dang viên 12/6 nữ; Giáo viên đứng lớp 19, trình độ đại học la 12. Nang lực chuyên
môn nghiệp vụ của nhiêu CB-GV trong trường khá tốt, yêu nghệ, có ý trite phan
đấu, Ban Giảm hiệu nhà trường làm việc có kế hoạch, có phong cách lãnh đạo dân
chủ,
- Cơ sở vật chất của trường hiện chỉ mới đáp ứng được nhu câu tối thiểu cho
công tác dạy và học. Nhiều em học sinh nhà xa trường; nhiều em còn nhút nhát, thụ


động và thiếu kỹ năng sống.

3.2. Thực trạng công tác quản lÿ giáo dục kỹ nững sống của Hiệu trưởng
trường THCS Minh Thang:
Với kinh nghiệm và trí thức quản lý của mình, Hiệu trưởng đã xác định được
vai trò, chức năng của nhà quản lý và đã thực hiện tương đối tốt các chức năng của
mình.
2.3.1 Cơng tác lập kế hoạch quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu
trưởng:
a) Thực trạng lập kế hoạch:
- Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng đã phối hợp với các tơ chức đồn thê
trong trường lập kế hoạch năm học và trong kế hoạch năm học có đề cập đến công
tác giáo dục kỹ năng sông cho học sinh và giao cho các tổ chức đoàn thể và GVCN
thực hiện.

- Chỉ đạo các đoàn thể và GVCN:

lập kế hoạch giáo dục kỹ năng song cho

học sinh trong chương trình hoạt động của minh.

b) Ưu điểm:
Tỉnh khoa học của kế hoạch:
Bản kế hoạch đã:

- Xác định được mục tiêu, yêu cầu công việc.
- Xác định được nội dung công việc.
- Xác định được phương thức, cách thức tiến hành kế hoạch.


- Xác định được việc tổ chức thực hiện, phân bổ nguồn lực.
Tính thực tiễn:
Có được gợi ý một số hoạt động trong kế hoạch năm học ngay từ đầu năm và
được các đoàn thể đưa vào chương trình và kế hoạch hoạt động.
e) Nhược điểm:

- Nội dung bản kế hoạch tập trung vào công tác chuyên môn là chính,
chương trình hoạt HĐGDNGLL, giáo đục kỹ năng sống chưa phong phú và chỉ tập
trung vào một vải chủ điểm như kỹ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ § tháng 3; ngày
thành lập Đồn TNCS Hỗ Chí Minh 26 tháng 3; ngày Nhà giáo Việt Nam 20/1 1.

- Nội dung kế hoạch chưa được sự nhiệt tình đóng góp ý kiến của GVCN và
các đoàn thể vi giáo viên Ít quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch năm học, do giáo

viên nghĩ rằng kế hoạch năm học là đo lãnh đạo thực hiện.


- Chỉ đạo cho các bộ phận Đoàn thanh niên, Đội thiểu niên, Cơng đồn, Giáo
viên chủ nhiệm thực hiện HĐNGLL, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo chủ
điểm chương trình khung của Bộ Giáo dục.

- Yêu cầu PHT và đại điện các đoàn thê kiểm tra việc thực hiện HĐNGLL,

giáo dục kỹ năng sông báo cáo kết quả.

Phân cơng những giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm
lớp nhận nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và đảm nhiệm việc tô chức HĐỒNGLL, giáo dục
kỹ năng sống.

b) Ưu điểm:

- Có phân cơng cơng việc rõ rằng, có vai trị của cá nhân phụ trách, có kế
hoạch thực hiện và thời gian thực hiện cụ thể.
- Huy động được một số lực lượng giáo dục trong nhà trường.
e) Khuyết điểm:
- Chưa thành lập được Ban Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,
giáo dục kỹ năng sông.

- Giáo viên chủ nhiệm lớp thiểu kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ

năng sông do chưa được tập huận.

- Chưa tận dụng tôi đa các lực lượng giáo dục bên ngồi nhà trường,
3.2.3. Cơng tác chỉ đựo thực hiện giáo dục kỹ năng sống:
g) Thực rạng:
- Hiệu trưởng triển khai kế hoạch và chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hiện

hoạt động theo kế hoạch đã duyệt, bám sát vào chương trình khung của Bộ Giáo
dục.
- Sắp xếp thời gian để giáo viên chủ nhiệm tổ chức thực hiện.
- Hỗ trợ cơ sở vật chất và một phần kinh phí cho các hoạt động giáo dục kỹ
năng sơng cũng như hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
- Kiểm tra và ký duyệt kế hoạch cũng như nội dung chương trình hoạt động
của giáo viên chủ nhiệm lớp trước khi thực hiện.

H
a
Kẻ
LATO
Mạn
neva!

ne
VI PTET

S2 À An CỐSP
neNESTE


6
RULE

IIIT I
aek ak

no
RL
P
RARER

STRESS
en
a

ena



RET
UTR

a



te RRO Ee nan 00000
"
i
eaera a Fe eprint
H
vn gan ng
ARLE

oe, en Tae
a

- Hiệu trưởng phân céng PHT phy trách chung.



da) Thực trạng công tác 16 chive:

ENE
š
ae

2.2.2. Công tác tŠ chức thực hiện giáo dục kỹ năng song:

eee

- Thiéu thờigian tế chức các chủ đề GDKNS chuyên biệt. Đông thời, GV
chưa biết tận dụng các tình huỗng cụ thê trong đời sống lớp học dé GDKNS cho
HS.



ng ng tan

theo sách, it sảng tạo.

ng

- Lồng phép GDKNS qua HĐNGLL cũng hạn chế, GV thường máy móc

oa

- Chương trình kế hoạch HĐGDNGLL, giáo dục kỹ nẵng sống được thiết kế
theo kinh nghiệm và yêu cầu của chương trình khung của Bộ Giáo dục nên thiếu đa
đạng và sáng tạo.

xuan
a
B
JNxz4ỊJ_.
TS
SUTURE
H
eee
H
H
=
cic
T nan
can nan

san (0n sáng con
can tán 0n si 0n an 0n anna
tan
i2 tan
nan
an Tan nang tt ntnnn nan
ni sa 010in 1n”
A RL
er aa
eRe
TT
NT
3

è
¬
"
5
e
nna
RP
IO
PEN
xa...
sẽ...
HH...
hs
ch
ORSON
Sa...

SN G ác...
a
Do
4
nhà”
a
i
o
e

a
es
Fate
d
a
l
e
s
a
d
e
e
d
"
4

3
eae
Š
ss


un

A

nu

g1AAỢ

vn Tan vn

ENE Pe

no

dd...

ho

PRIS

TÍN TƯ

co...

TT

PP

Wwe


Tiểu luận cuỗi khóa ~ Lớp CBQL THCS


Tiểu luận cuối khóa - Lớp CBQL THCS
DiNNbssiTNNNENNNRAGA
sha-aatttttiiansorrrttoassasstatitkosotosorvviiSSiaitiii0001888A8880000000300013SGecstiSEXSGGSSSSE XcStiiSiiSffRROOOOSSSioctttossssttiiiVittoooittiiiiWNNNSSi

- Tư vấn và hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm khi giáo viên chủ nhiệm có yêu cầu,

- Thực hiện giáo dục KNS thông qua HĐGDNGILL:
Dưới đây là các chủ đề, chủ điểm hoạt động giáo dục NGLL, trường THCS
Minh Thắng đã lồng ghép tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trong năm
học 2016— 2017:

Mục tiêu: Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù
hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho Hồ những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng
phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vị, thỏi quen lành
mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thối quen tiêu cực trong các mỗi quan hệ,
các tình huồng và hoatj động hàng ngày,
Tạo cơ hội thuận lợi dé HS thực hiện tốt quyền, bôn phận của mình và phát
triển hài hịa về thể chất, trí tuệ, tỉnh thần và đạo đức.

trach

Tổ

| Truyền

thống


chức

sinh | Tiết chào cờ | TPT Đội

theo

lớp

học giỏi

5

6
7

lớp

trọng đạo

Tổ

|lép

với

| CBGV,

thé) 98%


| Tết

TET Đội

ngày

|GVCN

|80% | Khá

dân | Chiểu ngày
07/1/2017

|GVCN

|85%

chức theo|Chiều

hình | 17/12/2016

thức trị chơi
hoa

bước|Du khảo

về | Ngày

nguồn; Kết nạp | 25/3/2017


Đoàn,

| Bác Hỗ kính | Đại hội Cháu | Ngày
yeu

ngày Tập

NGVN 20/11

Hai
Mừng
Đăng, mừng | chủ
Xn
lên đồn

10/2016

ngày | 19/11/2016

niệm

|90% | Kha

của|GVCN

5

hình | tuần 2 tháng

sư | Tổ chức lễ kỷ |Chiều


nước|

nhớnguồn

|Tién

với

thức trò chơi

| Tén

|UỐng

|90% | Kha

hình thức trị | 9/2016

2 | Chăm ngoan | Tổ chức theo|Tiết

4

gia

với | tuần 1 tháng

chơi

3


tham

nhà | hoạt dưới cờ, | và tiết 5 của | GVCN.

trường

Đánh

Hsinh | gia

phụ

(Chủ dé)

1

SL

Người

Thời gian

Hình thức

TT | Noi dung

ngoan Bác Hồ | 15/5/2017

| Khá


Tổ chức|25% | Kha

Đồn,

Đội

Tap

CBGV,

Doan,

Đội

thể|§0%

| Kha


Tiểu luận cuỗi khóa — Lớp CBQL THCS
ẨIINNNNNIENNNNNONSSAANSSSAAANOSMONNSONVSRMONSoGSSXOSinivSSOOGiASANGhASQttthNNNittyvtNtiGSSSGSSSSttGSSSStcocsrsnsoiiNNGNSAiSRRAaoseaigsvrsvioosssynsnaiyiNtiiiaNankottttttitoooVVssxNNNNNNNNANE

- Giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học trên lớp:
_Việc lỗng ghép giáo dục KNS qua các môn học trên lớp có thể được tiến
hành ở nhiều bộ mơn như: Sinh học, Anh văn, Tin hoc, GDCD, Toan, Van.. nhưng
không thể áp dụng ở tất cả các tiết, các bài được. Do đó giáo viên thực hiện phải
nghiên cứu kỹ nội dụng chương trình; phải ln liên hệ nội dung bài học với thực tế
cuộc sống và đặc biệt phải tận dụng sự đôi mới phương pháp.
Rèn kỹ năng sống qua giờ học bộ mơn là nội dung khó nhất và phụ thuộc

nhiều vào giáo viên bệ môn và nội dung bài học.

Môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm các kiến thức sinh học được

hình thành chủ yếu băng phương pháp quan sát thí nghiệm nên các kỹ năng học tập
của bộ môn, kiến thức bộ môn sẽ góp phần vào việc rèn kỹ năng sống cho học sinh.
- Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động hướng nghiệp, KTTH:
Giáo dục
sinh có sự hiểu
thị trường hoạt
học sinh tự xác
mình.

hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi
biết vềé tinh chất của ngành nghề mà mỉnh hướng tới, biết phan
động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân. Từ đó,
định được đâu là nghệ nghiệp phù hợp hoặc khơng phù hợp

học
tích
mỗi
với

Vì vậy, Giáo duc kỹ năng sống trong công tác hướng nghiệp cần giúp cho
học sinh hiểu được hệ thông nghề nghiệp trong xã hội, phương hướng phát triển
nền kinh tế quốc dân nói chung và của địa phương nói riêng nhằm xác định cho bản
thân trách nhiệm, nghĩa vụ sẵn sàng tham gia vào lao động sản xuất. Trên cơ sở của
sự hiểu biết nghề nghiệp và nên kinh tế quốc dân, của địa phương, những địi hỏi
khách quan của hồn cảnh, biết đối chiếu với sự phát triển, năng lực, sở trường,
tinh trang tam sinh ly suc khoe cua ban than dé diéu chinh dong cơ lựa chọn nghệ.

Tạo ra những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, về các mỗi quan hệ xã hội và ý
thức cầu tiễn bộ của học sinh để các em tích cực tham gia các hỉnh thức lao động
kỹ thuật do nhà trường tổ chức, nâng cao ý thức và thái độ lao động, có dịp thử sức
mình trong hồn cảnh thực tiễn, từ đó kết luận về sự phù hợp nghề nghiệp của bản
thân. Phải làm cho mỗi học sinh có được tính chủ động trong lựa chọn nghệ, có khả
năng tự quyết định được con đường nghệ nghiệp tương lai cha minh.
~ Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động tập trung:
Việc tổ chức các hoat động tập trung cho hoc sinh THCS là điều rất cần
đó học sinh năm được các nội dung mang tính tổng quát, đồng ` thời các
qua
thiết,
em được tiếp xúc, gặp phải nhiều tình "huống mà qua đó thê hiện được tâm quan
trọng của KNS, nó sẽ hình thành trực tiếp kỹ năng, bài học kinh nghiệm cho các em
hoặc có những tình huỗng mà sau là những ví dụ, kỷ niệm để về sau sẽ hình thành
cho các em những KNS. Đặc biệt qua các, buổi sinh hoạt tập trung thường mang lại
cho các em nhiều hứng thú, nhiều tỉnh huồng phải hoạt động theo nhóm nên qua đó
các KNS tổng hợp, tỉnh thân tương thân tương ái có tính lan tỏa rất mạnh trong
tồn thê nhóm hoc sinh.

b) Uu diém:

- Thực hiện tương đối đầy đủ các chủ đề hoạt động của chương trình khung

đo Bộ Giáo duc dé ra (dat 85% chuong trình khung)


Tiêu luận cuỗi khóa - Lớp CBQL THCS
..........<....x.----Ÿ-

G0


NỚỚỚỹỌNN--IENEANHEANIIIDDPDNIDNDENENWNNPNRANNENNNIENN

- Thu hút được học sinh tham gia (tỷ lệ trung bình đạt khoảng 78,39)
- Tạo được điều kiện thuận lợi cho GVCN và các bộ phận khác có liên quan
thực hiện được một sơ hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp và giáo dục kỹ năng
sông cho học sinh.
- Tạo được sân chơi lành mạnh cho học sinh, giúp học sinh hồn thiện kĩ
năng sơng.
e) Nhược điểm:
- Chưa thực hiện đầy đủ chương trình khung của Bộ Giáo dục quy định.

- Chưa thực sự thu hút được học sinh tham gia đây đủ và tự nguyện.
- Hình thức thực hiện chưa phong phú, hiệu quả đạt được chưa cao.
2.2.4. Thực hiện công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng và rút kinh
Hghiệm trong công tác giáo dục kỹ Hằng song:

_

q) Thực trạng:

~ Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng có kiểm tra kế hoạch và chỉ đạo thực hiện

kê hoạch.

- Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng có kiểm tra hoặc có phân công người kiểm

tra việc thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp và giáo dục kỹ năng sơng
của giáo viên chủ nhiệm, của các tổ chức đoàn thé.
- Có tổ chức rút kinh nghiệm đơi với các hoạt động lớn

- Có động viên khích lệ đối với những cá nhân thực hiện Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp giáo duc ky nang sống.

b) Ưu điểm:

- Cỏ thực hiện kiểm tra nhắc nhở.
-Có tễ chức rút kinh nghiệm đối với các hoạt động lớn.
- Có động viễn khuyến khích giáo viên thực hiện tốt hoạt động giáo dục
ngồi giờ lên lớp, giáo dục ky nang sống cho học sinh.
e) Nhược điểm:

- Công tác kiểm tra thiếu thường xuyên và chưa chủ trọng nhiều đến chất
lượng của buổi hoạt động NGLL, gido đục kỹ năng sống.
- Chưa tÕ chức dự giờ hoạt động giáo dục kỹ năng sông và chưa có những
tiêu chí đánh giá cụ thể cho buổi boạt động.

- Chưa tổ chức rút kinh nghiệm cho những buổi hoạt động giáo dục để giáo

viên chủ nhiệm rút kinh nghiệm.

- Khen thưởng và động viên chưa kip thời, chưa đúng đối tượng cũng như
chưa xứng đáng với sự đầu tư của những, giáo viên chủ nhiệm thực hiện tot.
2.3. Những điểm mạnh, điền yếu; thuận lợi và khó khăn trong công tác
quan Ip gio dục kỹ nang sống ở trường trung học cơ sở Minh Thang.
2.3.L Diém manh:


Tiểu luận cuối khóa - Lớp CBQL THCS
ST


- Đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên đây đủ; trong đó có một số giáo viên
có kinh nghiệm trong cơng tác dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp, giáo dục kỹ năng sơng.

- Nội bộ có tỉnh thần đồn kết hợp tác khi thực hiện cơng việc.

- Có 100% giáo viên đạt chuẩn, hiện đã có 12 giáo viên đạt trên chuẩn.
- Có 3 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.
- Cán bộ quản lý đã qua lớp đào tạo cán bộ quản lý trung học cơ sở và 100%
cán bộ quản lý có trình độ trên chuẩn.
- Trường có mạng nội bộ đám bao thơng tin kịp thời từ phịng Giáo dục &
Dao tao dén trường và trong toàn đơn vị. Các chương trình quản lý giáo viên học
sinh... được đầu tư, khai thác sử dụng ngày càng hiệu quả.

- Nễ nếp cơ quan và chất lượng day học được ổn định nhiều năm liên.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị tương đối day đủ và đáp ứng được yêu cầu
của việc tô chức các hoạt động giáo đục kỹ năng sông.
- Đa số giáo viên trẻ nhiệt tinh va vững vàng về khai thắc công nghệ thông
tin phục vụ công tác tổ chức HĐNGLLL, giáo dục kỹ năng sống.
2.3.2. Điễm yếu:

- Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống của cán

bộ quân lý đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chưa thường xuyên chưa hợp lý.
- Đa số giáo viên chủ nhiệm trẻ, rất nhiệt tình nhưng thiểu kinh nghiệm trong
cơng tác chủ nhiệm lớp và trong các công tác tổ chức giáo dục kỹ năng sơng.
__~ Tải chính của nhà trường hạn hẹp và các nguồn thu nhập thêm cũng hạn
chẽ.
- Học sinh vùng nơng thơn có điều kiện kinh tế khó khăn và ít được tiếp cận


với trí thức tiền tiến hiện đại nên các em còn rụt rẻ thiểu tự tin và Ít năng động,

sáng tạo trong việc tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
2.3.3. Cơ hội:

- Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, của nhiều bậc cha mẹ học sinh... là cơ

sở để nhà trường tổ chức các hoạt động thuận lợi và có hiệu quả cao.
- Thực hiện việc “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hỗ Chỉ Minh”

gắn với cuộc vận động “Mỗi thây cô giáo là một tâm gương đạo đức tự học, sáng
tạo” và phong trào thị đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
là cơ sở để nhà trường phát huy cao nhất tỉnh thần trách nhiệm của đội ngũ Cán bộ,
giáo viên, nhân viên; tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập và từng bước xây
dựng thương hiệu của trường phát triển bền vững trong những năm học tới.
- Dư luận chung của phụ huynh là có niềm tin đối với trường cho công tác
giảng dạy và giáo dục ‹ cũng như quản lý học sinh nên gửi con đến học và có quan
tâm hợp tác với nhà trường,
- Sự phát triển của khoa học cơng nghệ nhanh chóng và sự ảnh hưởng của
mạng xã hội Facebook, Zalo... cũng là điều kiện thuận lợi để nhà trường tổ chức


Tiểu luận cuốỗi khóa — Lớp CBQL THCS
‘Seana
hStkSOittOiihttthoottotttttgtttttototiottioillRNANIENRNANNSONSRNSRNSRASENnVSRNRNNNNSQiRSSSSSSOOSIRRARNNNNENWRONGDNNNNNNNNNNNNnNtNVNRNnnnti
aS
GOST G0 G tố EiN ti

nhiều hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sông đạt hiệu quả
cao.

2.3.4, Thách thức:
- Chất lượng z đầu vào thấp, nguy cơ bỏ học cao.
- Do nhu cầu của xã hội chủ trọng bằng cấp thí cử và điểm số nên ít chú
trọng đến nhân cách và kỹ năng song của học sinh. Dẫn đến nhiều cha mẹ học sinh
không quan tâm đến việc tạo điều kiện cho con tham gia hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp.
- Xã hội phát triển nhanh, người học bị thu hút từ nhiều nguồn cung cấp
thông tin khác nhau ngoài xã hội và chịu nhiều tác động tiêu cực đến việc hình
thành nhân cách của học sinh.

- Do sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thông tin và tác động mạnh

mẽ của mạng xã hội Facebook, Zalo... đã lôi kéo học sinh thara gia vào mạng xã
hội hấp dẫn này. Làm cho các em ít tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
giáo dục kỹ năng sống của nhà trường tổ chức.
- Do hoạt động kiểm tra đánh giá của Phòng giáo dục chỉ chủ trọng đến hoạt
động đạy học là chỉnh mà ít đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo
dục kỹ năng sống.
- Quỹ thờigian để tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học
trong nhà trường rất hạn chế. Đó là một sự bất hợp lý lớn so với vị trí vai trị
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong trường phố thơng. Với thời lượng
vậy giáo viên chủ nhiệm khỏ có thê tổ chức các hoạt động một cách có hiệu
được.

sinh
của
như
quả

2 4. Kinh nghiệm thực tỄ của bản thân gua công tác quản lỆ giáo dục kỹ

năng sông tại trường trung học cơ sở Minh Thang:
Đối với công tác quan ly hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nói chung và
giáo dục kỹ năng sống nói riêng trong thời gian qua tại đơn vị, là người trực tiếp
quan ly hoạt động giáo dục này tdi da rut ra ' được một số kinh nghiệm trong công
tác quản lý như sau:
- Nang cao nhận thức vẻ vị trí vai trị và tầm quan trọng của hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống trong cán bộ giáo viên và học sinh là
yếu tổ quyết định chất lượng giáo dục.
- Ngay từ đầu năm học cần thành lập Ban Chí đạo ngồiggiờ lên lớp và xây
dựng kế hoạch hoạt động, họp các thành phan trong Ban Chi dao dé thao luận, bản
bac, góp ý, xây dựng kế hoạch hồn chỉnh, sau đó thơng qua hội đồng sư phạm lần
nữa hệ thống nhất hành động
~ Trước khi đi vào thực hiện, trưởng ban phân công nhiệm vụ cho các thánh
viên, chỉ đạo các Tổ chuyên môn, Giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch thực
hiện phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và đảm bảo nguyên tắc tổ chức
hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp chủ yếu thực hiện thơng qua một số hình thức
cơ bản như:


Tiểu luận cuối khôa - Lớp CBQL THCS
RitttittttttttavtGiGGtQCGGoeoeototcccccaTTCGidttrugunrorrrrtrititiiii00000000G0 088

n800ã01 255G GCCtatkonRSRRSNSSSYSnnnStStooSSSONNGinnvitiiiiiiiiisssssNNNNwvyssnssnnnndiiihNNNN

+ Tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt tập thể, tích

hợp trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm.

+ Dạy tích hợp trong các mơn học có liên quan.


Việt
hiệu
sinh
dân

gian...

+ Q trình tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp phải
được phân cơng rất chặt chẽ và thể hiện rõ nhiệm vụ của từng thành viên.
+ Đối với quy mô lớp, giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch hoạt động và chọn
hoạt động phù hợp với thực tế của lớp, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để tổ
chức.

+ Đối với hoạt động quy mé cap trường thì Hiệu trưởng, trưởng ban chỉ đạo

hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp trực tiếp phân công nhiệm vụ và chỉ đạo các
bộ phận thực hiện.
+ Hiệu trưởng phải chú trọng đến hiệu quả giáo đục của các hoạt động ngoài
gio lên lớp và phải xây dựng được hệ thông tiêu chuẩn để đo lường được hiệu quả
công tác này.

+ Trang bị cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ phục vụ các hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp.

+ Trang bị cho giáo viên nhân viên về trình độ chun mơn, kỹ năng cần

thiết để tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hiệu quả.

+ Kiểm tra, đánh giá thường xuyên và rút ra những bài học kinh nghiệm.


_+ Khen thưởng động viên kip thời và xứng dang cho những cá nhân có thánh

tích tốt trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cả giáo viên và học sinh.

+ Hiệu trưởng phải đặc biệt quan tâm đến vấn để phối hợp giáo dục các em

giữa nhà trường, gia đình và xã hội; huy động được các nguồn lực từ ngoài nhà

trường.

+ Khi tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp phải đảm bảo mục tiêu giáo

dục. Tuy nhiên phải nhẹ nhàng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, phát huy tính chủ động

sáng tạo của học sinh, tạo ra khơng khí thi đua sỗi nổi, lành mạnh tránh chiếu lệ,

as
ROA

cho

eee

+ Qua các hoạt động để tư vẫn hướng nghiệp và định hướng nghề nghiệp
học sinh.
+ Tổ chức một số hoạt động cấp trưởng dé Chảo mừng ngày nhà giáo
Nam, giao lưu văn nghệ, chia sẻ khó khăn..
+ Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hiện tiết sinh hoạt chủ nhiệm có
quả, phát huy vai trị của học sinh, lỗng phép giáo dục kỹ năng sống cho học

bằng nhiều hình thức như Kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ, đố vui, trị chơi

puNggưNOVd4g.1.

+ Tổ chức về nguồn, nhận chăm sóc bả mẹ Việt Nam anh hung, chăm sóc
bảo quản di tích lịch sử văn hóa ở địa phương.

đe. ,..1.11.111.

+ Hoạt động giáo dục theo chủ đề, chủ điểm đảm bảo theo khung phân phối
chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo với nhiều hình thức phong phú và đa
đạng, tận dung loi thé téi da cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường,


nh
Tiểu luận cuối khỏa = Lớp CBQL THCS
NGỌ
SN
NA
NON?
229 nnnnnnnnnnnnnnnntifiyyyyniPDiagggggvvNNEIBIIWNAAAARSIRSRRENNENNNNNNRRRini

cạnh tranh thiếu lành mạnh dẫn đến thiếu trung thực ảnh hướng đến chất lượng giáo
dục.

+ Phát huy vai trò của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Ban chấp hành cơng
đồn trong cơng tác tơ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp.

+ Vận động nguồn kinh phí xã hội để hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục


ngoài giờ lên lớp.

- Tận dụng triệt để các phương tiện thông tin đại chúng để giáo dục học sinh.
Chẳng hạn như chúng ta có thể sử dụng các video clips vé day kỹ năng sống trên
mạng do chính thức chuyê ên gia giỏi hướng dẫn để hễ trợ giáo viên trong công tác
này (Vì nhiều giáo viên chưa được đào tạo chuyên sâu thiêu kỹ năng và nhiệm vụ
để thực hiện công việc nảy, giáo viên có thể nghiên cứu trước để cho học sinh cùng
xem, sau đó thầy trị củng binh luận, Được xem các chuyên gia nói chuyện các em
sẽ thích thú hơn và vì thể kết quả sẽ cao hơn).
- Can dam bảo5 nguyên tắc trong việc giáo dục kỹ năng sống:
+ Tương tác: Kỹ năng sống không thế được hình thành qua việc nghe giảng
và tự đọc tải liệu, Cân tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động và tương tác
với giáo viên và với nhau trong quả trình giáo dục.
+ Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tỉnh huéng dé trai nghiém

và thực hành,

+ Tiển trùnh: Giáo dục kỹ năng sống không thể hình thành trong ngày một

ngày hai mà địi hỏi phải có cả q trình.

+ Thay đổi hình ví: Mục đích cao nhất của giáo dục kỹ năng sống là giúp

người học thay đơi hành vị theo hướng tích cực.

+ Thời gian: Giáo dục kỹ năng sông cân thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và
thực hiện càng sớm càng TÔI,
3. Ke hoạch hành động để nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục
kỹ năng sống của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Minh Thắng năm học

2017-2018:
Trên cơ sở những tổn tại hạn chế trong công tác quan lý hoạt động giáo dục
kỹ năng sống của Hiệu trưởng nhà trường, kết hợp với những kiến thức và kinh
nghiệm đã được học ở lớp Cán Bộ Quản lý Giáo dục Trung học Cơ sở. Với vai trò
là Hiệu trưởng nhà trường tôi lập kế hoạch và tiến hành thực hiện dé từng bước
nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục của trường,


Aa ee meee

WH

OY

deo

ÍH8U

ofp

oom

đa

|8Suấp

Li
ystoy


ugoy

oy

Bunp

dos

10u

Suop)

"qo¿o g3 qu;qø

gp

‘deo

tIEU HẸP 2A-OO

OÉP

I2

oes eno oÉp iyo ueq | Suey)

‘gy uby
BQO eu 500g cớ

Øuyg


URq

UEA

oỏu

(1006!

(L107/8
264
rọn)

3

Ann

queyy

yowoy

93



1
tren [
.

Bugs |


/10Z

oys

AY | ureu 6

opi | Sượgi

sỹ Bugo

sugu

op

'HIS 20

opa tuẹg | PP HAL|

ap ae

ae trot i

PMP

[V6 3

&

p


dựi,

ogra

quợp
NHýP

0L|

URIs

T

CO PNP | Suvyy

Số “ue
snr | L102
iy Snen | 8 8

92lay

so

aeCÔ || ee
7H
NUEMI one
ĐEN] Bupa

“106


URE OF YRON | oa yoeoy

HA

404 | 5

ae lâu

“9A5 ni | PL

| weq

|2002

sunp

391A Bugs

194/01 3HÐ@ | 1ÔU/HẠT | QNHTL

301p yếp enh

đượng nộiH- | Zunqu Án yyqa
sayy doy

23-10) ÍA

royd/ugry
ay upp nag | HOP/HQHỔN |


uận

Hoy

lạn909200H- lượợn yuedu | el AP NESS

oy Hiệu Sunqu
gugnn |e a ite]
wu SNH
—BuOp YOY | wy guon aun | ore ore stout

“10672100

ai

Buory-| FUCMN NIA | om

"qu 1a Avur “Wr

331IA- | sập opiổ opị 2uQ2

& doy Bugy- | Apu “wupyd Buoyqd
ughy
nsgZunp
|UẸA
uoti
Bugs Bugu Ay
Avy doy anys 93 “Yyokoy


«Ap

2HU1|

eno

Oey.
9}

ovo

lỌN
02

dựa

TỌP ẤP}
|ĐÍD

“ovo 8n
ik

ud] WU WNP IPD |

IN" | Keg quyn 8uonn nộtHT- | tieu nẹp nị EẨN-

SUSI) £ dey 8u 3ưnp
tô sọng
rộu |
HUỆH lopa opq


ọo| PUỌP _ UNE) ovo eno dod Buop wary}

| weer Banu doy Bugy-) ody
'upjA qượi)| ŒO

.

IỌQ[- | UgA 2g ro u@rdƯN- | tượu nẹp n Ấg8N-|

Avex}

tưọgu | “nạïgu 8ưot

ughy- | HỘI t@D{ ñŒ- | YUTY YUH no uaNYSN- | ORO NP 99 UED-

yury | ofiqy

‘iA Uop “Suonyd | 9A

UEI

dg1 enyo usta

Lory] H3L[, HọAnẩN :HgỊA 20H

m

391A


nga nọ£ ọqu 2v0N- | YURI os 10 | ca quạn 8uonn nệm- | iysu ry

ngu)

2-U{

“8uos 8ueu Ly op
Ogtf Qui duonyo

ugiy
uey

ea nyo Ty dayd oyp | Íq at) o2 tông

LỌA
gun,
ma

wigiqu Bugo ugyg- | ues
on

ota q ae

9P eI ny

ugry £ đọ3 8uọp
SỰ 094) Ô

rom


or “tại 8uộq-|
'2pna nạo ways | | EA

werd

doy ey3 wreyy ugra | NU

yueg) ovo ap wos | YEA

01%

01 I1.1/HEPH15

tre tra guẹu ướg- | ŸŠ

amjd

2t Buon


16"] UQIL UgANEN :HỢIA 2ÚN

yuedu

quáng

‘doy 1oud

ueq| enyo


“SNOT

“‘Suony gựu
TeOØu BA Buoy suy

ueop
"oắp

ogo 10 doy royg- | hyd 9s IOW-

SI

‘orip ovis
8uộp

ra-|

|

Burp

ns-

Ep

ofp

nyu

(JUIS 96y oY


SNY

ngu

"yoBoy 9x Su0y

ea

HOY EX N

1
tượnT,
`

Zuoyd

ueq
Ø2
SNY
922 Án[ ual
2Ơnp {u1Is 2ƠH-

L107

Boy

ẺA UONSU seo NYU
đun2 Zuonh O ofp
“suonyd eip ugAnb | ovis Buop yoy ogo


ovis

ofp

deyd
291

ưạán8u

HẸO)

ugiq

"99 Lonp yoy

dd

tiọp

Jons

_,.

ugdnX- | “qo gu) uO]

“+tryu tt SHIND

PH-| yuls tong 8ưoi1-


YoRoy | nes) o2 Lonp 1¿oq

yus 3008 SH ‘NDAD | (OA-22 lu tơn
gy)

ay

"gụp Anb cay) yotoy |

“LHd

yep

òq

|

yeoy

Suộp|

¥

b

L102

ượn1,

WIBU 6


suey 1

ˆ

s18

ỀằỀằ_

uel | Log

Zunp

231A 3uo2

tượ- | 39M2

"YoRoy oy

eno

Qi WEU BA nội

Rep Suonn

Suen

ea gH}

sóng yếp enb


eye

|‹ieaqp

NOAO /SG|sgHWo

uặn

2.001 fA

roydsugiy

sy doy

1a uop ena|LdL

tịa đuoi-|

ưjïg

22H) HỘP HT | HOP/QMX3N |

aysu | gy ogo Teypy Bugs upp | iysu
8ung | gA tySu Oy oRO oony

HỒN SN) 20) H27) |

Ol


‘99 udty

ioyd

SUuOnIL~ | YUIpP ets ens gud yoyo | uonSu

‘983 Gugo | doy

"BUOnH | 1O 1ÉA OS 09 ‘USN

tUIệuU

ware

Suonyd

dgy8ul

Suey

Buoy

|2 — SuQU | quq2) BA Sun ÿqu | O0 ượp qu/g9 re}

Og18 Bugp yoy sed | ofip owls 9a
ủA 9ñqđ
2ASØ
|U2EH
ugdnyo
deo Sugu Surip Agx | ugia

oviZ

HỔ NGĐỊ ng ngq-

“Bugs Sugu Ay

fa

ovo Sump ug)

OL

ugdnys | youn — nai | nội eno dnp gud oo | Suonyd ‘ory ueyU

ofip old om Bugs

wA

turọm

2¿oq

|8uyi

,

04 114/UE01

9M


go Jon8u đưngu | tuộn8u tupị | BA unu tueuu g2/u¿qd | uoNBu Burp ue]‘Sugny | ory) o¢q wuyg | HOON PA
yueys ugia Ogfổ | 3SÁng jộrgu | ộq gno øp o0ï8 qo¿oM | “Lou tow on] OW | end YyUTs 96y | - eT ap BP Yowoy | US 28
ngu 1op Suip Aex | ney NOAO | ey Swip Aex ueyu go
‘OY; ®A AN ‘AD ey nạn ofr] OPP FUP
291A ĐUÔI
nư- gs
WIA
‘udyd Oq 989 OBP 1YD- | WRU
WOLL

ag

'£ nựa

oy sóng ạp

iydu

Ugh

"HO Sunp tou Te]

reyy

ogo

yd

ượp


tổ #1 tan, deyd

ugiq

(uaXnyo tọu 8ưep

sàud

2y SưọnH
z

—————===——--ằằSằằẶằẶỀỀỀ—ằằ---------.
~~


.......-SS

t1

TQ đDI

ST

‘(OG

usp

=o nA

gu


SƯUỢNnH

enp

Suong]

‘yenx 1OP

tì 3uQp 1ƠH-

U2UTI

eno

wax

"BIS YURp 19x

sa*

wet

“sốt

00000000000000000000000000800000000800000000000000000/000000000000/000WNNNNNNNNWWNNPSYNĐĐnnnnnonnnnnnpnnnnnnnnnnnnsiIDDDDDEDDDDDDGDG000000000000000000909996050060006000000000SNAAAARNIINNAARANNNANAAAAAAAPGPPARAAMRAM

Buony}) | yo Sunyu ony Bunp tou

U@ÁNX | JO} YoH YURI 99 URYU


122

55055555

Lory Ugh, UZgANSN] ugiA 96H

g2

HAI
enbi

Sugyy | Sunp tom diy Buon

OpI8 | “Ọqu 2gdu “sq2 “0oq3j-|ueg{

rd

YUry-|

o‡p mo

LH-|3uon jons uaếnx-|uyu)

tu

“LH-|

sông yếp gnb


ueg-|yeyd tom dịy|

amp doy

ayy TA

toqd/uiu

rơm

` ‘ony

ˆ

‘Suey

row
lịng

08.

Suội

3

YOST way | UTE OAT oy os

|fòị Suoa Buoy | P71

"BES Yup | ey


sgo-

8uop|

'øï8 qượp | Suộp dựqd tội |

UTA

"BIS YuRp | 21d yor 0) uẹqu
BIS — tớu) |5uagg Suượng

WOLL

‘ows BY | WEY Bo OBO YUTG gud | And Oath) SưộnH) | 020) ey weTy

ubg

Á3 sôt

vou

ey)

|

Tử1 tỐI

“29 8uoo Suon


HEHH

TM

LH "Py 19G- | 19} QUẸN! UẸOH £#nỤO |IỘU HộN T2 e9 | 2ÿOU Á3j NuỊp

UgIA

Buon] Usyy
ugyd oq iow; (foy ngiyd enb Sugy)
'2ôt | gạo qui ạqd | quis 26 m lạx uệuu | np rựi Sượp OH

'ÿnX JOP OBOY | UgIq “UQIA OFIS BND

'(qpnx tộp

‘doy Suoyg- | yueuy

quip TIONGD | 813 yuep a) upg-| 91 Buon uaa} oo lo
8uot | 'NOAO #9 tội nga

ay o9- | 1) Buon srg) | doy jêouq YyuIs O18 Ap

“BIS yuep | 44

IY ubyU TY Iọp | ñ] UEN] QUỊI-

2o Ign igo enb| ea quạt eud|uapị £ AvP gu OO- doy yor doy ueq)yurs — ooff-| uoyY
os Suom


Oad ượa tại yors| =

en ngry ung

uẹg-|oqs

gồm

°9 M9011

gi

S

Đ)1A 502

ộIg 3”) 2001 4362 | aN USN, NIG | WopsONsN | IDYMeNomW | wuyuaL | LOU
`

dung

8ugi ọi sp pụ |uợi — ogið | os oq en Wry WOLL| ofoy 44 quịp) trợu | äy uọjA og1 | nạá 8ungu vary | PES WEP)

043

01 1111/HVNNW

wigyo Tyo nen oD-| ue

súng


2gtN Su0nNH


Tiểu luận cuối khóa ~ Lớp CBQL THCS
4. Kết luận và kiến nghị:
4.1. Kết luận:
GDENS cho học sinh THCS là một trong những nội dung giáo dục quan
trọng, có được KNS sẽ giúp các em học sinh tự tín bước vào cuộc song, tuong lai.
Tăng cường rèn luyện KNS cho học sinh chính là nâng chất lượng nguồn lực đáp
ứng yêu cầu hội nhập hiện nay,
Thấy được sự cần thiết, cấp bách của việc GDKNS cho học sinh, hơn ai hết
là người cán bộ quản lý bản thân tôi đã xác định được nội dung, biện pháp trong
công tác quản lý GDKNS để định hướng cho các lực lượng giáo dục trong nhà
trường nâng cao chất lượng dạy các em cách sống, cách tụ dưỡng, cách rèn luyện
đạo đức đề trở thành người có Ich cho gia đình và xã hội.
Với nhận thức và quyết tâm của bản thân nói riêng và của trường THCS
Minh Thắng nói chung, cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp các ngành, của
chính qun địa phương. Tơi tin chắc rang céng tac quan lý giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh của nhà trường sẽ có nhiều nội dung, giải pháp tỉch cực hơn trong
những năm học tới.
4.2. Kién nghị:

Đề
khởi cho
giúp cho
học sinh,

hoạt
học

Hiệu
kính

động giáo dục kỹ năng sống phù hợp với thực tế, tạo hứng thú, phấn
sinh khi được góp sức lực và khả năng của mình vào hoạt động và
trưởng nhà trường thuận lợi trong việc giáo dục kỹ năng sông cho
để nghị:

- Đối với bộ Giáo dục và Đào tạo:

Để nghị Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành công văn chỉ đạo thực hiện đánh giá
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sơng của nhà trường, đánh
giá kỹ năng hoạt động học sinh; cần có chương trình và kế hoạch cụ thể cho
HĐGDKNS, đặc biệt cần tăng thêm thời lượng cho hoạt động này hoặc giảm bớt
nội dung của một số bài học từ đó hướng dẫn thống nhất việc lơng ghép GDKNS
cho học sinh.
- Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Phước, phòng Giáo dục Đào tao
huyện Chơn Thành đề nghị xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá về cơng tác tơ
chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống và có cơng văn

hướng dẫn các trường trung học cơ sở thực hiện,

Tổ chức cho Cán bộ quân lý tham quan thực tế học tập kinh nghiệm để các
trường lãm tốt công tác này.
Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng về kỹ năng nghiệp vụ tơ chức các hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sông cho đội ngũ giáo viên và
can bộ Đoàn, Đội các trường trung học cơ sở trong tồn tĩnh.
tính.

Tăng cường kinh phí hoạt động NGL


cho các trường trung học cơ sở trong

- Với PHHS: La cái nội để hình thành nhân cách cho trẻ; cha mẹ cần quan

tầm nhiêu hơn tới con mình, làm bạn cùng con để hiệu con và rên con.

- Với GV: Luôn tự rèn luyện, tự bồi dưỡng và cần được tập huấn qua giáo

trình bài bản hơn.




×