Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường tiểu học phước an a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.89 MB, 16 trang )

IWYEW

_

(ve

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA

LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY TRUONG TIEU HOC

TÊN TIỂU LUẬN: HIỆU TRƯỞNG QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC AN A,
H. HON QUẢN, T. BÌNH PHƯỚC

Họ và tên: LỄ ĐĂNG TRUNG

Đơn vị cơng tác: TRƯỜNG TH PHƯỚC AN A, H. HỚN QUAN, BP

Na

i


Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
tại Trường Tiêu học Phước Án 4, huyện Hớn Quản, tính Bình Phước

MỤC



LỤC

1. Lý do chọn đề tài..............................
22272211222 1112211 221111 nreg

Trang

|

lJ CY do pha iY

<:. csasacccssceccn
emia eae
reer

l

}.2..Lÿ. GOUY WAR

¡.iaccenuogbuicoiocsddDiNcsgaasdgAcVA'GALENia
Si 40053ic5:63 ĐhếNgg /0ASA'1l85:-6i xi8

l

I.3. Lý đo thực tiễn.

..........................
c2 1220002011111 cv n1 cv nh nh nh.


3

2. Phân tích tình hình thực tế về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của
trưởng Tiểu heiEhufde:AI.ẨL

sacccoeeeseeneeoriaanptiituidattttlGHGI401n010100808406100X64

3

2.1. Giới thiệu khái quát vẻ Trường Tiêu học Phước An A...................

3

2.2. Thực Trạng vẻ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Trường Tiểu
hoc Phừữớc An A nd

fee 2016— 2007

:::.⁄¡-¿iácc:cccccc¿bccoobesdaseeoaaeeseaa

4

2.3. Những điểm mạnh. điểm yếu. cơ hội. thách thức để nâng cao chat
lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp của Trường Tiêu học Phước An A.........

5

2.4. Những việc đã làm của Hiệu trưởng về công tác quản lý, chỉ đạo hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại Trường Tiểu học Phước An A..............

'3. Kế hoạch

6

hành động để nâng cao chat lượng hoạt động ngoài giờ lên

lớp tại Trường Tiểu học Phước Án A........................................----c--+cc-xeeeve¿
-4. Kết luận và kiến nghị

8

-

4.1. KẾt luận........................
2222211122221 1121111111
nhe
AD Kiến nghị «.....-««~-.-.-cesccseaeesseeenaseeesserenseveassz
ekdS66/46 5505 588806GE
|

12
13
14

Tài liệu tham khảo ...................---.27-22222111 222222 222111111 hen


Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
tai Truong Tiéu hoc Phuée An A, huyén Hon Quan, tinh Binh Phuoc
1 Ly do chon dé tai:

1.1 Ly do phap ly
Giáo dục ngoài giờ lên lớp là một nhiệm vụ của nhà trường phô thông được quy
đỉnh tại các văn bản như:

Luật giáo dục Việt Nam năm 2005. điều 2 chương I quy định: "Mục tiêu giáo
dục là đảo tạo con người Việt Nam phát triển toàn điện. có đạo đức. tri thức. sức khỏe,
thâm mỹ và nghè nghiệp. trung thành với với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội: hình thành và bồi đưỡng nhân cách. phâm chất và năng lục của công dân. đáp ứng
yêu câu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc”.
Tại điều 29 hoạt động giảo dục của Điều lệ Trường tiêu học năm 2010 có ghi:
“Hoạt động giáo dục bao gòm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức. phát triển năng lực. bồi dưỡng năng
khiếu. giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điềm tâm lý. sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu
học. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao gơm hoạt động ngoại khóa, hoạt động
vui chơi. thể dục thê thao. tham quan du lịch. giao lưu văn hóa: Hoạt động bảo vệ mơi

trường: Lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác”.
Chuẩn Hiệu trưởng Trường tiêu học. tại điều 6. tiêu chuẩn 3 Năng lục quản lý
trường tiêu học. ở tiêu chí

12 Quản

lý hoạt động dạy học va giao duc: “Quan

lý việc

thực hiện kế hoạch dạy học. giáo dục của tồn trường vả từng khói lớp. Tổ chức và chỉ
đạo các hoạt động dạy học. giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh. đảm

bảo chất


lượng giáo dục tồn điện. phát huy tính tích cực. chủ động, sáng tạo của giáo viên và
học sinh. Tô chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu. giup do
hoe sinh yeu kém; Tô chức giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hồn

cảnh khó khăn trong trường tiểu học theo quy định. Quản lý việc đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh theo quy định: Tổ chức kiểm tra và xác nhận hồn thành

chương trình tiêu học cho học sinh

và trẻ em trên địa bàn”.

1.2 Lý do lý luận.
Bác Hồ kính u đã từng nói: *Mgàyp nay chúng là nhỉ dong, it năm sau chúng
sẽ là công dan, cán bộ. Vì vậy chính phú, các đồn thể và tất cả đồng bào có trách
nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhỉ đồng.....`.
Quan điểm khoa học đó cịn được Bác chỉ rõ qua các gợi Ý vẻ phương pháp
giáo dục trẻ em là tạo cho các em: Học mà chơi. chơi mà học. Người khang dinh giao
duc thiếu nhi là một khoa học. một nghệ thuật. Chính vi thé Người

luôn mong muốn

trong tam hồn các em trong sáng hon nhiên có được những ảnh hưởng tốt đẹp dé tao

nên một lớp người mới phát triển toàn diện. Dang ta từng nhân mạnh: *Tiên đồ rạng

rỡ của Tô quốc Việt Nam XHCN năm trong tay thanh niên, thiêu niên và nhỉ đồng”.


Hiệu trưởng quản lƑ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

tại Trường Tiểu lọc Phước ‹1n +1, huyện Hón Quản, tính Bình Phước
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong trường phô thông là hoạt động được

tô chức diễn ra ngoài giờ lên lớp nhăm giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục. Là sự
tiếp nôi hoạt động giáo dục trên lớp. là con đường gắn lý thuyết với thực tế, tạo nên sự
thông nhất giữa nhận thức và hành động.
Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phô thông. gôm: Hoạt động
giáo dục theo chủ đề. chủ điểm: Hoạt động ngoại khóa. tham quan, du lịch; hoạt động
giáo dục kĩ năng sông cho học sinh: Hoạt động giáo dục lao động. kĩ thuật tông hợp và

hưởng nghiệp trong trường học: Hoạt động giáo dục dạo dức. thẻ chất. thâm my cho
học sinh: Hoạt động giáo dục dân SỐ,

giới tỉnh cho học sinh: Hoạt động giáo dục an

tồn giao thơng: Hoạt động giáo dục phịng chống ma tủy.
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong trường phô thông rat dan dạng và
phong phú. Vì vậy, cơng tác giáo dục nói chung trong các nhà trường phơ thơng cũng
mang đặc điểm này. nó phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh nhà trường và đối tượng
hoc sinh. Đề thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và đáp ứng yêu cầu giáo dục học

sinh trong xã hôi ngày nay. Bộ Giáo dục & Đào tạo đã xác định những trọng tâm của
hoạt động giảo dục ngoải giờ lên lớp trong nhà trường phỏ thơng. đó là: Thực hiện các
cuộc vận động và phong trào thí đua: Tăng cường công tác giáo dục kĩ năng sông. văn
hóa truyền thơng. các hoạt động văn hóa. thê thao ngoại khóa và cơng tác y tế trường
học: Tăng cường công tác giáo dục tư tường. dạo đức. lối sống cho học sinh. phòng
chống tội phạm. tệ nạn xã hội trong trường học.

Các nguyên tặc khi tô chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp: Đảm bảo
tính mục đích. tính tơ chức. tính kẻ hoạch: Đảm


bảo tính tự nguyện. tự giác. tự quân:

Pam bao tinh tập thể: Đảm bảo tính đa dạng và phong phú: Đảm bảo tính hiệu quả.
Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong trường phơ
thơng:

Xây dựng

kế hoạch

tơ chức hoạt đọng giáo dục học sinh: Tô chức

lực lượng

thực hiện công tác giáo dục học sinh: Chỉ đạo thực hiện kế hoạch: Hiệu trưởng kiểm

tra hoạt động giáo dục.
Yêu cầu của quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường phô
thông là phải quán triệt các văn bản chỉ đạo của ngành về tô chức các hoạt động giáo
dục toàn điện học sinh: Đảm

bảo sự phdi hợp chat chẽ. hiệu quả giữa nhà trường với

gia đình và xã hội trong việc quản lý. giáo dục học sinh; thực hiện nghièm túc bốn
chức nãng quản lý: Thường xuyên kiểm tra. đánh giá các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp trong nhà trường.


Hiéu trwéng quan ly hoat déng gido duc ngoai gid lén lop

tại Trường Tiéu hoc Phuée An A, huyện Hón Quản, tỉnh Bình Phước

1.3 Lý do thực tiễn

Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có ý nghĩa rất lớn với quá trình giáo dục
học sinh, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giảng dạy trên lớp. bởi thời gian trên lớp của
học sinh chỉ có giới hạn. giáo viên khó có thể di sâu vào những chỉ tiết. cũng cấp cho
học sinh nhiều kiên thức ngoài sách piáo khoa. góp phản phát triển và hồn thiện nhân
cách. bơi dưỡng năng khiếu và tải năng sáng tạo của học sinh thê hiện qua nội dung
các hoạt động do nhà trường tơ chức như: Văn hóa. văn nghệ, thể dục thê thao, tham

quan. lao động, các hoạt động xã hội. ... Nhờ đó mà các kiến thức tiếp thu được ở trên

lớp có cơ hội được áp dụng, mở rộng thêm qua thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao
hứng thú học tập cho học sinh đói với các tiết học trong giờ lên lớp.
Như vậy. hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là một bộ phận quan trọng
khơng thê thiếu trong nhà trường. Nó khơng phải là hoạt động ~Phụ khóa” như một SỐ
quan niệm trước đây.
Trong những năm qua, hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Phước An A đã
góp phàn đáng kể vào cơng tác giáo dục của nhà trường như: Nhiều học sinh tham gia
và đạt thành tích cao trong các hội thí phong trào do cấp trên tô chức. nhiều học sinh
đạt huy chương tại các kỳ Hội khỏe Phù Đồng các cấp. Thế nhưng đó chỉ là bẻ nơi. xét
tơng thê đa số các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cịn mang tính hình thức. trién
khai sơ sải. chung chung. chưa có tính giáo dục cao. so di con nhiều hạn chế như vậy
là do cán bộ. giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức dùng về vị trí. vai trị của hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp. năng lực tỏ chức các hoạt động còn yếu. các hoạt động cịn
mang tính phong trảo. kinh phí hạn hẹp.
Qua tham gia học tập lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tiểu học và qua
nghiên cứu thực tế tại đơn vị, tôi nhận thấy công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài
gid lén lop trong nhà trường rat quan trong. Vì vậy. tơi đã chọn nghiên cứu và viết tiểu

luận cuối khóa là “Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại
Trường Tiểu học Phước An A, huyện Hón Quản, tỉnh Bình Phước.” Tơi hy vọng
đề tài sẽ góp phản tìm ra nội dung. hình thức tơ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp phù hợp và hiệu qua nhất với tình hình thực tế tại đơn vị đang cơng tác.

Phân tích tình hình thực tế về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của
Trường Tiểu học Phước An A, huyện Hớn Quản, tính Bình Phước.
2.

2.1. Giới thiệu khái qt về Trường Tiểu học Phước An A.

Trường Tiểu học Phước An A đóng trên địa bàn xã phước An, huyện Hớn Quản,
tỉnh Bình Phước. xã Phước An là địa bàn thuộc vùng sâu. có điều kinh tế xã hội nhiều

khó khăn. trình độ dân trí thấp. đồng bảo người dân tộc thiểu số chiếm trên 40%.

Trường Tiêu học Phước An có 3 điểm trường. trong đó có Ì điểm trường đóng

trên địa bàn ấp đặc biệt khó khăn.

Về đội ngũ cán bộ giáo viên: Tông số 40 cán bộ, giáo viên. nhân viên. Trong đó
có 31 cán bộ giáo viên và 9 nhân viên.


Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo đục ngoài gid lén lop
tại Trường Tiêu học Phước An A, huyện Hón Quản, tính Bình Phước
Về học sinh: Năm học 2016 - 2017 trường có 448/224 nữ. học sinh dân tộc có
180/78 ni. chia ra 19 lớp. trong đó có 10 lớp học 2 bi/ngày.
Về cơ sở vật chất:
Da só các phịng học đã xuống cấp. trang thiết bị phục vụ

học tập vả hoạt động cịn thiêu. Trường chưa có các phịng chức năng.
2.2. Thực trạng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu học Phước An A
nam học 2016 — 2017

2.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp
Những việc đã làm được: Căn cứ các văn bản hướng dẫn của cấp trên và tình
hình thực tế của đơn vị. hiệu trưởng đã chỉ đạo Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch

hoạt động ngoài giờ lên lớp ngay từ đầu năm học: có đầy đủ kế hoạch năm. học kỳ.
tháng.
Những

việc chưa làm được:

Kế hoạch chỉ mới dừng

lại ở việc tô chức theo chủ

điểm. theo các đợt thi đua chảo mừng các ngày lễ lớn. Kế hoạch chưa được ra bản bạc
thảo luận trước tập thê giáo viên: nội dung của kế hoạch chung chung chưa đề ra biện
pháp cụ thê, chưa dự kiến được kinh phí cho toàn bộ các hoạt động: kế hoạch chưa xác
định rư các điều kiện cần có vẻ co so vật chất. con IgƯỜI: kế hoạch chưa chỉ ra nội

dung cụ thể cần làm.
2.2.2. Hiệu trưởng tô chức và chi dao thie hiện ké hoạch.
Những việc đã làm được: Hiệu trưởng đã thành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoài

giờ lên lớp. thành phần gồm có: Trưởng ban (Hiệu trưởng). phó ban (Phó hiệu trưởng).
các thành viên (Tổng phụ trách Đội. Bí thư chỉ đồn, các khối trưởng). có phân cơng
nhiệm vụ cho các thành viền.

Hiệu trưởng đã chỉ đạo đội ngũ giáo viên. nhân viên tham gia các hoạt động:

chỉ

đạo giáo viên tô chức. vận động cho đa số học sinh tham gia: chỉ đạo công tác phối

hợp của các đồn thê trong trường trong việc tơ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp: chỉ đạo cơng tác tô chức khen thưởng giáo viên và học sinh tham gia tích cực
các hoạt động.
Những việc chưa làm được: Các hoạt động chưa được tơ chức thường xun:
Chưa có biện pháp phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường (Ban đại
diện cha mẹ học sinh. Ủy ban nhân dân xã. Đoàn thanh niên xã. ...); Chưa cân đối mục

tiêu. điều kiện cơ sở vật chất. kinh phí cho hoạt động. thời gian đề tô chức thực hiện:
phương pháp và hình thức tơ chức cịn đơn điệu. chưa đa dạng. phong phủ. cịn mang
tính hình thức. phụ thuộc vào năng lực của Tổng

phụ trách Đội.

Tổ chuyên môn không được phân công nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục
ngồi giờ lên lớp của tơ mình.
Giáo viên bộ mơn

ngồi giờ lên lớp.

chưa được

giao nhiệm

vu phoi


hop

tô chức các hoạt động


Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lop
tai Truong Tiéu hoc Phuc An A, huyén Hon Quản, tỉnh Bình Phước
Hiệu trưởng chưa làm tốt cơng tác tham mưu
phương. các tơ chức. đồn thẻ. ban ngành ngồi nhà
mẹ học sinh; Chưa động viên khuyến khích giáo viên.
Tơng phụ trách Đội triển khai chưa tốt các hoạt
trong các tiết chào cờ dầu tuần. các buôi sinh hoạt Đội.

phối hợp với Chính quyền địa
trường. Ban chấp hành Hội cha
động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Sao nhi đồng.

Cơng tác chị đạo thực hiện kẻ hoạch chưa thường xuyền.

2.3.3..

Hiệu trương tö chức kiêm tra đánh giá

Những việc đã làm được: Dã tiễn hành kiêm tra. đánh giá việc triển khai các
hoạt dộng giáo dục ngoài giờ lên lớp: Nè nep sinh hoạt, học tập, thói quen dạo đức, kĩ
năng hành vi của học sinh có chuyền biến tốt và đạt được một số thành tích trong các

phong trào thi dua.

Hãng ngày học sinh đã tham gia sinh hoạt 10 phút truy bài đầu giờ. Tơ chức hát
múa sân trương. chơi trị chơi dân gian vào sáng thứ hai, thứ sáu hàng tuần rất sôi nỗi
và lành mạnh.

Hàng tuần tô chức sinh hoạt chào cờ đầu tuần rất nghiêm trang và tốn ít thời
gian.
Thực hiện các phong trào thí đua theo các chủ điểm như: Hội trăng rằm. nhớ ơn
thầy cô: đền ơn đáp nghĩa. cùng tiễn bước lên Đồn......
Tham gia tích cực hội thi. giao lưu do cấp trên tô chức.
Hiệu trưởng đã xác định được vai trò của kiểm tra. đánh giá các hoạt động: xác

định nội dung kiểm tra.
Những việc chưa làm được: Hiệu trưởng chưa xây dựng được tiêu chí thi đua.
lực lượng kiêm tra. phương pháp kiểm tra. thực hiện kiểm tra hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp: Hoạt động còn đơn điệu. một số giáo viên. học sinh, phụ huynh chưa quan
tâm đến hoạt động này do tâm lý học trên lớp là chủ yếu. cơng tác tơ chức cịn nhiều
bat cập. năng lực giáo viên còn hạn chế nên.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất
lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Trường Tiểu học Phước An A

2.3.1. Điểm mạnh:
Truong

nhiều

năm

liên được

công nhận


là trường tiền tiền.

Tập thẻ sư phạm

đồn két. có trách nhiệm trong cơng tác.
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo. sự quan tâm

của chính quyền địa phương.
Đa số học sinh ngoan, có thái độ học tập dúng đăn. tích cực tạo động lực cho

việc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Cơ sở vật chât tương đôi đảm bảo cho công tác dạy và học.


Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
tại Trường Tiêu học Phước An A, huyện Hón Quản, tình Bình Phước

2.3.2. Diém yeu

Một bộ phận giáo viên có năng lực hạn chế. tỉnh thân tự học chưa cao, chưa

nhận thức đúng đăn về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Địa bàn rộng. học sinh ở rái rác trên 9 ap sóc. học sinh là người dân tộc thiểu số

chiếm trên 40% học sinh toàn trường.
Một bộ phận nhân dân chưa quan tâm đến việc học tập của con em.

Kinh phí dành cho cơng tác tơ chức các hoạt động còn hạn hẹp
2.3.3. Cơ hội

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một nội dung hay, thiết thực. đã được
áp dụng

rộng rãi trên thể giới, được

sự quan

tầm và triển khai đồng

bộ của Bộ. Sở.

Phòng Giáo duc va Dao tạo. sự ủng hộ của các ban ngành đoàn thê và địa phương.

Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy và Chính quyền địa phương. Các đồn
thé tai địa phuong san sang hồ trợ
Hội cha mẹ học sinh bước đầu đã có sự quan tâm. tạo điều kiện. ủng hộ về tỉnh

thản và vật chất cho nhà trường hoàn thành nhiệm vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp cho học sinh.
2.3.4.

Nguy cơ

Chính quyền

địa phương. các đồn thể chưa chưa có sự vào cuộc đúng mực.

sự phát triển của cơng nghệ thơng tin mạng internet... có sức hút, lôi kéo nên
học sinh sẽ không hứng thú với hoạt động ngồi giờ lên lớp.
Mot


SỐ học

sinh dược

gia đình

nng

chiều,

bảo bọc nên

lười hoạt động.



năng sóng hạn chẻ. khơng nhiệt tình khi tham gia các hoạt động ngoại khóa.
sự an tồn của học sinh khi tham gia các hoạt động ngoài trời. các hoạt động

tham quan. dã ngoại
quan niệm của phụ huynh. của xã hội nặng về học chữ nên sự ủng hộ của phụ

huynh về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vẫn chưa cao.
Mot so phụ huynh cịn phó mặc việc giáo dục học sinh cho nhà trường.
2.4.

Những

việc đã làm của Hiệu trưởng về quản


lý hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp tại Trường Tiểu học Phước An A.

2.4.1. Tình huống.

Trong kế hoạt động ngồi giờ lên lớp năm

học 2016 — 2017: Tháng 4 năm

2017. trường tô chức tham quan Khu căn cứ Bộ chỉ huy Miễn Tà Thiết tại huyện Lộc

Ninh nhưng cuôi cùng không thực hiện được.


Hiệu trưởng quán lý hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp
tại Trường Tiêu lọc Phước 1n 44, huyện Hóớn Quản, tính Bình Phước
Sâu đó, tại bi họp hội đồng nhà trường có tơ chức rút kinh nghiệm. Tại bi

họp Phó hiệu trưởng được phân cơng phụ trách trình bày đã có chí đạo Tổng phụ trách
Đội phát động học sinh tham gia nhưng Tông phụ trách làm không tốt nên só lượng
học sinh đăng ký tham gia ít, giáo viên chủ nhiệm chưa tích cực hỗ trợ Tơng phụ trách
‘an dong hoe sinh. Tổng

phụ trách trình bày do số học sinh đăng ký tham gia ít, kinh

phí xin hồ trợ không được nên không thẻ tổ chức. Giáo viên thì cho răng đã phát động
đề học sinh tham gia nhưng đa số phụ huynh không muốn con em tham gia vì cho rằng
học sinh cịn nhỏ việc đi tham quan xa khơng có cha mẹ đi kèm thì khơng bảo đảm an

tồn nên khơng muốn con em tham gia.
Hiệu trưởng đã nghiêm khăc phê bình và yêu cầu các bộ phận rút kinh nghiệm
nghiêm túc để năm sau tô chức thành công các hoạt động tham quan du lịch.
2.4.2.

Nguyên nhân chưa thành công

Hiệu trưởng chưa quan tầm đến công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp. kế hoạch chỉ mang tính chung chung. khơng cụ thể. khơng có kế
hoạch chỉ tiết cho từng hoạt động.

Công tác triển khai kế hoạch đến giáo viên và các bộ phận làm chưa tốt, công
tác tuyên truyền đến phụ huynh và vận động học sinh thực hiện chiếu lệ.

Chỉ đạo không xuyên suốt. công tác tham mưu phối hợp giữa các bộ phận trong
trường. giữa nhà trường và Hội cha mẹ học sinh chưa làm được.

Việc kiêm tra. đôn đốc của hiệu trưởng không thường xuyên.
Tỉnh thần trách nhiệm trong công việc của các bộ phận không cao.
2.4.3. Bài học kinh nghiệm
Từ việc phân tích tình huồng trên. bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
liệu trưởng phải coi trọng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp. phải có kế hoạch tơng thê. kế hoạch chỉ tiết cho từng hoạt động. Phải tô chức triển
khai thực hiện kế hoạch một cách nghiềm túc.

Hiệu trưởng phải đây mạnh công tác tham mưu

phối hợp. công tác kiêm tra


giám sát. đôn đốc tiễn độ thực hiện. đánh giá hoạt đơng giáo dục ngồi giờ lên lớp
thường xuyển.
Hiệu trưởng phải thực hiện tốt tỉnh thần phê bình và tự phê bình. phải thực hiện
tốt cơng ký luật và khen thưởng đề giúp giáo viên rút kinh nghiệm và kịp thời động
viên khuyến khích tạo động lực cho các cá nhân thực hiện tot.
Hiệu trưởng phải không ngừng bồi dưỡng về phẩm chất chính trị. năng lực quản
lý. Năng lực quản lý. Là tâm gương sáng đê tập thê giáo viên noi theo.


yor

suonp}|
eu
op
Aj|

Obp ry uRg UIA

oeyy

UQIA [Up] Iou1 69 | qượu) gị ưệ{u 8uoq

doy

SUDA
| Sunp Øuoú1 op

Buon

'OÉD

ureg

wedryu

-

“‘suonyd Pip

lứp

nu)

ug] OId teo8u

doy

'UIS 3Ó 31 #42

ugIp

Suop roy

}#ou

oy

OẺp 12 ap 1eAny

sỹ


OB18

1

ve

Su

t0u/50IA
đu02 uạ[,
eS

suo

obp
iyo ug
đời DHEHT

đuộp

*

ug2 nạ

sñu/pnbh 13M

PBB

*


Ép

“ "|
oOvp 14d uRg OD

`.

np ‘ony Sueu np

HH

UIA

uy

ig

lông “gu

UIA

sug)

-

8uọ]



I0

'uựop

ant

Yd | ov

|2

ony

yor
‘unog

nyg
tiyd

. đuộp | vrs age

doy ug] ors | ‘kyu

eee

OP

Uụq ugA 9ÿ)

- | WOU

toul


iyo

ma

YURY]

oy
upuạ

doy

uạIA que Udy
eA

nậtH

uặig sâu) dôu

'8uonn nội yd
'8uonn

Noi.

ia U0p/Lon3N|
:
=

ben

'rd qun)

uỗiu 3i
g1 nu)

tản NIG

uộn 2ñ) qap2) | “UH Suonyd | joydsugy aay, |

t2 ( dài

‘yuip Anb |

3ỏnp uạtA qup[ -

Ir) | ueg ora Bugs uryd|

WRN

l

384]

CÓ ĐÙA

uve ĐỆNH, Q1, -

uỏ1

HOẶC

01 104/IEU%W 05


|8uo2

10g OP gY9 99 “SuOp | 1A dBoy 1edu O&p 1yd | UgIA

'2IUI

'gdqd ưyuy 2upp

UẺA

“MẸA

| nvd 09 “OBp 1yo urq

|

:

sủud 3# đun.

nạt[ đun,

H1

1H "ĐH

3uộp ykoy đuôn| J2

LO} E18 LỌ(] đu041

0ữ3 đuyu 3p đưộp quýt 30g aM '£

HỌI[ HÀLHH TỰ MHỤ 20211 2Ô HộI[ ĐHQHIT 1D)

tế} dọ| uại 012 tyo8u sắp o3

nes NYU Yj OT — LOT 2y wWeu do] ug] ord reosu ofp ors
SuOp Woy FuHny wyd ovo Suvu op suop yuey yIeoy ay el ap 101 “8 [OT — LOZ WRU ONY YUIg d6y nan op ova A] uenb Og ues Suonp
tog do] 12) 5önp 30 ep NIIP SuNnyu Bunp uva va y uy ONY IOy NIP SuoNIy 1) 9) oY) nno uatysu “dey soy uid Loy Nes
Vy uy 32ndqJ 3ô

Onn

do] ua] 013 osu snp opis Subp 1DOU Ấ] HPHÙD 8M@HA) HảIƑJ


TU

Sunp

ou.

=

enoPt

“BOY


-


|oysu

Su

202 E]nIẩđ tnp

(àpoq

I

ay

“SugD
sỏna:

A3 đUẸP 213 OT
`
tượu
nep 3q qng
.
doy
‘oo

3¥[Ÿj

“yoRoy
yulyds tiựou
uro
W3


6

|.
ÁpuI
|.
ÁPUI
we

roy
ren
Yoreoy

Duce

DO

doi

onp

cu

618

oes

eae

uại


wey) = “Buen | "I3

mn2

Ipo8u


sub.y

,
"naiyo
a
“yun
|

“{UPU]
‘suonn

ee

HA

ueq Suony
Buons
£
ONAL

*


"3ẺoI 93 3ỏnp
NG
tu quán nyd

HU
0N
H9/A
ueyu
‘usta
OPIS
‘Og:
urd 9%⁄400[

“2öt[ tị uIeutieu đuo4x

u04]

‘doy ug]

Q18 Ipo8u sp
ovis
đuộp

mi

y's

180
ĐÉO
Q

-YyseRoy
ÿaus /ÿU3AG's
uạIn

ae

—”

q2#0

oud/ueq 8uoni[ | Bunyu

:

ung,

quip
11
E13 '2u)
.
;
©
no yoeoy 9} OD

dunp

———

`...Arex




$3

queyy sum dội.
ug]« O18 Ipo8
Øøu
'dọi tại Ø18 tpo8u | uại oI8 reo8u snp
aT Ate IOs
¬
9p
ovis
Up
ord
suop
|
ovis
8uộp
Woy
=
:
‹„ | ĐỘP — JẺO
}ÉOU OÉp 12 uq | end WR] UBD OIA
|
,
MỌI
3n

'O1OF
oOYyd

Oye || oyg/ueq
oqd/u6q
9y
; ueg

ĐÉ

yy tại (OÉp
“Tey
I2 uPQ Suomiy) | ua
anda
Suon"
NIH |Øi q2¿oq oy

đuo1n

SEN) doy
Rid
lộ

‘Londu ow eno | Ÿ
hyd
suey ns yny

‘=

Sump

Á Os OW


số

‘day uẻu rud yury

,

suopưng:Woy

|

+

IỎU
9k“we Np
Buoyy
uy⁄
^ AgI.
%
:
OU
|
;
8 Suyu) tons
les OS YSBOY 29>]
‘oRY] Np sboy oy

uan |
dey ‘ueq Suony
:
‘ubny}] Suop enyo |

deo pmna oép |
a
end uary £ oeyy | CFP
BRO
OEP

|?

HN

305
'uỏ8 uy8u
ny} } SuoyyđUQW3 :8uọp đuQp VP
:
ie
tạẤnH
“tp
Sunp ION
ig | YY UgH)
:

'nạIq eud
|
PA nay wr Bums
a
lọnŸu iow yny ny
l
9N
wp


đ8uo

ugnu3 8uon) nội

dÉ[Sel 2IA
OTA

ae

yoroy
oyPY

ea

`

‘uary A
a
'uÁn

8uộnH

nes

uyp

myo
=

Anb

LUPU]

—_

'3JU1 Wel

¬—.

-

ovyy

Am
/

1OY BX SUỘP ƯẺA

Se

38] nội wp

DON Yulg Yul 'UDNO WOF] UdANY ‘Yup Jpg OY Nal] SUONAY 1]
đọ] H2] 018 Iwosu np ons Subp jhoy A] upnh Buona Hộ!H]

1

|


dé1

3ỏq

0p

qua

sueu ry o2 đugu

"“đuonud sịp 'quIs
dur PYD UIP

10043

I3

tội

35⁄4
ueid

Ol

2Ỏ tượu 92
H9È0N 91 UỆN |



Ody) | WeuU g2 s3'8ueun

OIL


UEN

281

yotoy oy
yury) trọotj I4

| Yep

OÉP

O2]

đuộp ( 33 op r2 '8uo2

'ĐỗIA đU02 LỌA

yay
?

gy

2ðNg' 'äp
tig O2 LuộIX nọtp BOE ANG BURT ET) MeN
oở| 'uạiA ~" 8uộQ<* | nomÿIH} o8p OÉP iyo
19 ue Ueq | 9U1
oy ñ2 ủA tuiậigu





enb

BL ap đệI] I3 1Ép

naiq | dueyy
.
.

'3¿ot a1 8uns

‘yurys

rep ueg mM ryd yury | Sunx Suom 8uouy
jenx op Suop ubA | Sugnp tog Op ay
oq
:

Z:J220UI
8

3p

Woy 39 2n3 0,

2Ij
“UQTA

“UBP


an
Suỏp

‘ony đueu đuonp

Suony

'W5vouq

ueg

“quán
A

ae

|

,ÿÏ tệ ont
OP CPP | THOS:

I2

THÊ

"

ovo to doy tọqd


OỦD



SƯ,

| oid

‘doy ug]

8uonn gu reo8u
gA 8uOd) 9nqs Ọj

“quis 2ỏu ‘ugta | 14

y:

GUOMAT

1D)

mal

31 ({uIS 3Ó ĐA.
tạlA OPI3 %⁄4001

`

3402


9L

8uộp

Pp

‘yobou ay | yoy
=yovoy
8unp uộiu #1 Lộ ony

ỆA 1A | OY dun ns ong

'8uoni)
(u12)
wos súp
mg pựu | uaẤnb
Š
CN P09*Y |- OVđ 33 teoØu

opI8 'oÉp Lyd weg
2“:
"FS
:

opis

‘py up IONYd JOY HALT

Qu) UROL
OÉP I2 ưeg[ ¡ oax


'Ấg8u | WUIS 30

ønú2

I0)
UOL{

s3

8upui 8ượu 'uợm | 'uợn

yon

UIA

Yul) ‘UDNG

udAny

Suộp | q2#ou

"tận ONY

‘onp opt sọ 1ỏu

“ond

UOdD


ovld

tiộ!t
2ỏnp

wp]

2

:

suey ‘Avsu Sượ | oat
doy ua] O18 reosu | ony
STULL.

nại

1aÁnuh

‘edu

902

ex yubu Avp “Sump | ryd yury ea yeys wa
ub) “suop ubA | OS 09 Ud 8uonud
‘np
‘onyd

‘ony]


‘3, Nard *eo] enb
LuýA

1J 0S OW

iy) eis QUẸP OẸA

pnp

suop

OPIđ

v

upyu

= Sueu
uddn |

Wulg

= =oRd
uodANy

TONY

đọ] H2] 018 iwosu anp ons Sudp boy Aj upnb suona naly



“YOBOY dy LOA Naty
ý nổ

IỌP 'ua£nx Bsuony)
7
.
yury
ud]
rey
TT
CC

|

ep

“You qu£u)
ULEUqU Bd BA

9U) dở) uạiA đuộp

HUPN
Huey

Ud!

II

/
'aỏu


lộ, | uy vòng gà

'đuonun
u21
O2
J9 ‘Jay319] đuo[SUOT, ‘3233133
ØS

eid yurp | [ Ấ 3ôu tọn2

mes

“O41 ND Lop
O21 da I3 o2
‘uginx
8uonu
E1] LUIINOÉP I3
UPf[ UIA tuPUI
ued

đuoa

91 Suoy) ueg

I90o 23 ura

YUlg Yul “uUDNOG UOT] UdANY “VY Up JONY_ IOY Nall suondy] 1]

‘UDA ORIB


seors

ud]

NYS

Bl

|

'do

'9

tugny

,
qupp

enb

ovis
`
yoy

reosu

OL


plop | 3p
op
2ônp
wry
oer
ấy”
‘yeyd ony) Sunp | *
‘doy
"JurS d0Y “UQIA | BP YOvoY ay
1ONA
| 8uộp
;
enb 194 BA YoRoy
ae
a
ae
.
suoyy
eis
yurq|*
°
2ÿ2 En2 Buop | ovis ‘oep tyo ueg | voy
yep
udry | UdTY oY)
.
9N ueg ‘yo non]
2
3A!
rnb
lN

lạN
LOA NoIYyd 10q _|Iửou enb jạy
:
NA BISSã

ONY

do] ug] 018 wosu onp os Sudp yoy 7 unnb Buona ndiyy


Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
tại Trường Tiêu học Phưóc 1n 4, huyện Hớn Quan, tinh Bình Phước
4.

Kết luận và kiến nghị

4.1. kết luận
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận quan trọng trong chương

trình giáo dục của nhà trường. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nỗi tiếp hoạt động
dạy học các mơn văn hóa. là cơ hội cho học sinh được thực hành. trải nghiệm

những

điều đã học vào trong thực tiễn cuộc sống. Trên cơ sở đó củng có. khắc sâu, mở rộng
những kiến thức. kĩ năng các mơn học cho học sinh, góp phản phát triển những kiến
thức về tự nhiên. xã hội và con người phù hợp với lứa tuổi của các em.
Ở Trường Tiêu học Phước An A, công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp đã đạt được nhiều thành tích nhưng cũng cịn một số hạn chẻ. Những hạn chế


nôi bật là Hiệu trưởng chưa thật sự quan tâm đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
mốt số giáo viên khi tổ chức cịn mang tính đối phó. Tổng phụ trách Đội khơng có
năng khiếu. cơ sở vật chât thiếu thốn. Trên cơ sở phân tích những hạn chế đó là các
nguyên nhân dẫn đến các tồn tại ấy tôi đã đưa ra kế hoạch hành động cho thời gian tới.
hy vọng những kế hoạch hành động đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động
giáo dục ngoài giờ lớp của Trường Tiêu học Phước An A.
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có vai trị quan trọng góp phân giáo dục
nhân cách. phát triên toàn diện cho hoc sinh. Tạo cơ hội cho học sinh được thực hành.
trải nghiệm trong các tình huống của cuộc sơng, bước đầu hình thành cho học sinh các

phẩm chất quan trọng như: Tỉnh thần đồng đội. tính mạnh dạn. tự tin, lịng tự trong.
tính tự lập. tỉnh thần trách nhiệm. lịng nhân ái. khoan dung. cảm thơng. chia sẻ. trung
thực. kỉ luật. yêu lao động. ... và phát triển ở học sinh các kỉ năng sống cần thiết như:
kĩ năng giao tiếp. kĩ năng lãng nghe tích cực. kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin. kĩ
năng 2 tư duy phê phán. kĩ năng tư duy sáng tạo. kỹ năng ra quyết định và giải quyết vân
đẻ, kĩ năng kiên định. kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ. kĩ năng hợp tác...
Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp cho giáo viên và học sinh
gần gũi nhau hơn. xóa đi những mặc cảm trong quá trình học tập và lao động. Đặc biệt
là giúp phát huy năng khiếu văn nghệ. thể thao..... đồng thời giúp các em hình thành ý
thức kỉ luật, tính đồn kết. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp chính là hình thức
theo 16i “Hoc mà chơi. chơi mà học”.

Qua thời gian được tập lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tiểu học. bản
thân đã tiếp thu được những kinh nghiệm quý báu và cảm thấy mình vững vàng. chín
chan hơn trong nhận thức và lý luận vẻ cơng tác quản lý nhà trường của Hiệu trưởng
nói chung và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nói riêng. Tơi thấy răng
phải có trách nhiệm tham gia nhiệt tình vào hoạt động này cũng như tham mưu. đóng


Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

tại Trường Tiêu học Phước An A, huyén Hon Quan, tỉnh Bình Phước
góp ý kiến cho hiệu trưởng đẻ thực hiện ngày càng tốt hơn công tác quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở nhà trường.

4.2 Kiến nghị
Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: Ban hành văn bản chỉ đạo. xây dựng tiêu chí,

tiêu chuân về tơ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp để các trường căn cứ vào đó xây
dựng các tiêu chí. tiêu chuẩn của trường cho phù hợp. Tô chức các hoạt động giao lưu
giữa các trường trong tỉnh đề học hỏi kinh nghiệm trong tô chức và kiểm tra đánh giá.
Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo: Cần đưa cơng tác quản lý hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. xem cơng tác
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua của các
trường trong năm học. Mở các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ quản lý và kĩ năng
tô chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
Đối với Chính quyền địa phương: Cần quan tâm. tạo điều kiện và hỗ trợ nhà
trường hơn nữa trong công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Đối với nhà trường: Cần thành lập Ban chỉ đạo đủ về số lượng và chất lượng.

tiền hành xây dựng kế hoạch chỉ tiết. cụ thể và thực hiện nghiêm túc kế hoạch đề ra.
kiểm tra đúng quy trình. đánh giá cơng băng. khách quan. tạo bầu khơng khí thi dua
sơi nơi. nhẹ nhàng. thoải mái. Cần dự trù nguồn kinh phí phù hợp đề tơ chức hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp. Phối hợp với các trường bạn đề chia sẻ kinh nghiệm quản
lý. Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao tay nghè.
Đối với Tông phụ trách Dội và giáo viên: Ngoài thực hiện nhiệm vụ giảng dạy

giáo dục học sinh trên lớp cần chủ động thực hiện tốt việc tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp đề nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.
Bồ trí và sắp xếp thời gian. nghiên cứu tài liệu. điều kiện thực tế của lớp học. địa
phương để chuân bị nội dung dạy học phù hợp.

Xác định đúng về mục đích và ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh thông qua việc tô chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp đẻ tơ chức thực hiện
có hiệu quả.




×