Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TIẾT 126 :MÂY VÀ SÓNG Ta- go doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.23 KB, 5 trang )

TIẾT 126 : MÂY VÀ SÓNG
Ta- go
A. Mục tiêu cần đạt
Hs cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy được lối đặc sắc của
văn xuôi trong lời kể có xen đối thoại, cách XD h/a thiên nhiên.
B. Chuẩn bị
- Ảnh, tư liệu về Ta - go
- Sách tham khảo.
C. Khởi động
1. Kiểm tra: Đọc TL bài “Nói với con” của Y Phương. Người cha qua việc tâm tình
trò chuyện, dặn dò con muốn thể hiện và gửi gắm điều gì?
2. Giới thiệu: Trong chương trình VH ngữ văn THCS em đã được học những VB
nào nói về tình mẫu tử: Cổng trường mở ra (Lí Lan); Mẹ tôi (A- mi - xi); Trong lòng mẹ
(Nguyên Hồng); Khúc hát ru (Nguyễn Khoa Điềm); Con cò (Chế Lan Viên)  Tình mẹ
con là đề tài vĩnh cửu của văn học nghệ thuật.
D. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
Dựa vào chú thích và giới thiệu về tác
giả

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Ta – go :
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.










GV bình: Mây và Sóng được Ta - Go
dịch ra tiếng Anh, in trong tập “Trăng
non”
- Tập thơ là một tặng vật vô giá của
Ta - go dành cho tuổi thơ, được viết
từ lòng yêu con trẻ và cả nỗi đau
buồn vì mất 2 dứa con thân yêu.
Gv đọc: hướng dẫn HS đọc phân vai
Cách tổ chức bài thơ có gì đặc biệt ?
Gợi ý:
+ Bài thơ là lời của ai nói với ai ? Lời
- Để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ về cả thơ,
văn, nhạc hoạ
- Với tập “Thơ dâng” ông là nha fvăn đầu tiên của Châu
á được nhận giải thuởng VH Nobel (1913)
- Thơ Ta- go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu
sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lý
nồng đượm
2. Tác phẩm: SGK
* Cách tổ chức bài thơ:
- Bài thơ là lời em bé nói với mẹ
- Lời em bé có thể chia 2 phần
(1) Từ đầu đến xanh thẳm
(2) Phần còn lại
- Hai phần có sự giống nhau về số dòng thơ, có sự lặp lại
về từ ngữ cấu trúc, cách xây dựng h/a nhưng ko trùng
lặp.
- Lời tâm tình của bé đặt trong 2 tình huống thử thách

khác nhau, diễn tả tình cảm dạt dào, dâng trào của em
bé.
- Mỗi lời của em bé đề giống nhau gồm có: + Lời mời
đó chia làm mấy phần ?
+ Các phần đó có gì giống và khác
nhau (về số dòng thơ, cách XD h/a,
cách tổ chức khổ thơ) ?Tác dụng của
những chỗ giống và khác nhau ấy
trong việc thể hiện chủ đề bài thơ ?

Hoạt động 2
* Định hướng phân tích: Có thẻ theo
2 cách:
- Theo 2 phần lời của em bé
- Theo các ý trong lời của em bé
Chọn cách 2. Vì sao ?
HS đọc những lời mời gọi
Những người sống trên mây, trên
sóng đã nói gì với em bé ? Thế giới
của họ có gì hấp dẫn ? H/a thơ ?
“Hãy đến nơi tận cùng trái đất đưa tay
lên trời”
* GV bình chuyển: nhưng điều gì đã
gọi của người sống trên mây hoặc sóng
+ Lời từ chối của em bé
+ Trò chơi của em bé
* Thể loại: Thơ văn xuôi





II. Phân tích
1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, sóng
thiên nhiên rực rỡ, bí ẩn bao điều mới lạ hấp dẫn tuổi
thơ. Lời mời ấy chính là tiếng gọi của một thế giới diệu
kì. Dường như khó có thể chối từ lời mời gọi
Là tiếng gọi của một thế giới diệu kì

2. Lời chối từ của em bé

: lời từ chối và lí do thật dễ thương khiến những người
sống trên maay, trên sóng đều “mỉm cười”. Lòng mẹ yêu
con và con yêu mẹ đều da diết biết nhường nào. T/c 2
níu giữ em bé lại?
Lí do nào đã khiến em bé chối từ lời
mời gọi ?
? Em bé đã tưởng tượng ra trò chơi
đầy thú vị khác như thế nào ?
+ ý nghĩa câu thơ cuối: vừa là lời kết
cho phần 2 vừa là lời kết cho cả bài
thơ. Tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng
liêng và bất diệt
? Ngoài tình mẫu tử thiêng liêng bất
diệt bài thơ còn gợi cho em suy ngẫm
gì ?
Hoạt động 3
? Giá trị NT, ND ?




chiều nên càng tha thiết cảm động.

Sức níu giữ của tình mẫu tử

3. Trò chơi của em bé
- Mây - trăng  dịu hiền
- Sóng - bờ  bao dung
- Có mẹ - có tất cả
Niềm hạnh phúc tuyệt vời trong thế giới viên mãn của
tình mẫu tử

III. Tổng kết
1. NT độc đáo : Thơ văn xuôi, lời kẻ xen đối thoại, XD
h/a thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng
2. ND :
- Bài ca tình mẹ con
- Tấm lòng yêu thương con trẻ sâu sắc của tác giả.

E. Củng cố - Dặn dò :
- Vẽ tranh minh hoạ bài thơ ? Theo em có bức vẽ nào diễn tả hết ND bài thơ ko ? Vì sao ?

×