TIẾT 128. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
(tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý :
+ Người nói, người viết có ý thức được đưa hàm ý vào câu nói
+ Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý.
B. Chuẩn bị
- Soạn bài
- Bảng phụ
C. Khởi động :
1. Kiểm tra: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. Cho ví dụ phân biệt. Làm BT
2. Giới thiệu bài.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1
HS đọc đoạn trích SGK
GV nêu câu hỏi 1,2
HS thảo luận
Vì sao chị Dậu ko dám nói thẳng với
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
* VD: SGK- tr.90
* Nhận xét:
(1) Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôiMẹ phải
bán con cho cụ Nghị. Sau bữa ăn này con không còn
được ở nhà. Mẹ đã phải bán con.
(2) Con sẽ ăn ở nhà mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị
con mà phải dùng hàm ý?
Hàm ý trong câu nào rõ hơn? Vì sao?
Vì sao phải nói rõ hơn như vậy?
? Chi tiết nào trong đoạn trích cho
thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu
nói của mẹ? Vì sao cái Tí có thể hiểu
hàm ý ấy?
Qua BT trên, em hãy nêu những điều
kiện sử dụng hàm ý.
*Chú ý khi dùng hàm ý:
- Đối tượng tiếp nhận hàm ý
- Ngữ cảnh sử dụng hàm ý
Hoạt động 2
HS làm bài vào vở
thôn Đoài.
- Vì chị quá đau xót thấy có tội với con. Thương Tí còn
nhỏ phải chịu nỗi đau lớn, chị phải lựa lời không Tí sẽ
quá sốc.
- Câu 2 hàm ý rõ hơn vì có chi tiết “ cụ Nghị thôn Đoài”
- Vì lúc đầu cái Tí chưa hiểu hết câu nói của chị.
- Chi tiết “ cái Tí nghe nói giãy nảy giống như sét đánh
bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc”
- Tí hiểu hàm ý vì trước đó nó đã biết bố mẹ định bán nó
cho nhà Nghị Quế và vì phần nào hiểu cảnh ngộ của gia
đình.
* Ghi nhớ:
II. Luyện tập
Bài 1.
a, Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ
và cô kỹ sư.
- Hàm ý câu in đậm “ mời bác và cô vào nhà uống
nước”.
- Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, thể hiện ở chi tiết “
Một HS làm miệng
Lớp nhận xét, thống nhất đáp án
HS thảo luận trao đổi
HS chữa miệng
Lớp chữa bài thống nhất đáp án
HS đọc bài 2
Trao đổi thảo luận
Một HS làm miệng
Lớp nhận xét, thống nhất đáp án
ông theo liền anh TN vào trong nhà”, “ ngồi xuống ghế”
b, Người nói là anh Tấn, người nghe là Hai Dương
- Hàm ý câu in đậm “ chúng tôi không thể cho được”
- Người nghe hiểu hàm ý, thể hiện ở chi tiết “ thật là
càng giàu có ”
c, Người nói là Kiều, người nghe là Hoạn Thư
- Hàm ý câu 1: Quyền quí như tiểu thư mà bây giờ cũng
phải đến trước Hoa Nô này ư? mỉa mai giễu cợt
- Hàm ýcâu 2: hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng
gieo gió ắt phải gặt bão
- Hoạn Thư hiểu hàm ý cho nên “ Hồn lạc phách xiêu -
khấu đầu dưới trướng”
Bài 2
- Hàm ý câu in đậm: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão
- Thu dùng hàm ý vì đã có lần trước đó nói thẳng rồi mà
không hiệu quả và vì vậy bực mình. Vả lại, lần nói thứ 2
này có thêm yếu tố thời gian bức bách.
- Việc sử dụng hàm ý không thành công. Vì “ Anh Sáu
vẫn ngồi im” tỏ ra không cộng tác.
HS đọc bài 5
Đọc lại VB “Mây và sóng”
Thảo luận - Làm bài
Chữa bài miệng
Bài 4: Hàm ý: tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư
nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.
Bài 5:
- Hàm ý mời mọc: Bọn tớ chơi
-Hàm ý từ chối: Mẹ mình đang đợi
- Có thể viết thêm: Không biết có ai muốn chơi với bọn
tớ không? Chơi với bọn tớ thích lắm đấy. Các bạn nhỏ
mà đi cùng thì tuyệt
E.Củng cố - Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài tiếp theo