Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TIẾT 133CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.65 KB, 3 trang )

TIẾT 133 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS nhận biết một số từ ngữ địa phương, hướng dẫ thái độ đối với việc sử
dụng từ ngữ địa phương trong đời sống, nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương
B. Chuẩn bị
- GV soạn bài
- Lập bảng p
C Tiến trình dạy học
Hoạt động 1
HS trao đổi thảo luận
Trình bày BT1
Cả lớp lắng nghe - nhận xét - sửa chữa









HS đọc bài 2 nêu yêu cầu
HS trao đổi thảo luận
Một HS trình bày miệng kết quả thảo luận




Bài 1
a. Từ địa phương từ toàn dân
theo sẹo


Lặp bặp lắp bắp
Ba bố, cha
b. Ba - bố, cha đũa bếp - đũa cả
Má - mẹ nói trổng - nói trống
không
Kêu - gọi vô - vào
đâm - trở thành
c. Ba - bố, cha
Lui cui - lúi húi nói trổng - nói trống
không
Nắp - vung
Nhắm - cho là
Giùm - giúp
Bài 2
a. Kêu: Từ toàn dân => nói to
b. Kêu: từ địa phương => gọi
Bài 3 Từ địa phương




HS đọc BT5
Nêu yêu cầu của bài tập
Trao đổi thảo luận
Trình bày kết quả thảo luận







- Trái: quả - Kêu : gọi
- Chi: gì - Trống hổng
trống hảng: trống huếch trống hoác
Bài 5
a. Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn
dân vì Thu còn bé chưa có dịp giao tiếp
rộng rãi ở bên ngoài địa phương của mình
b. Trong lời kể truyện của tác giả cũng
dùng một số từ địa phương dễ hiểu để nêu
sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn
ra. Tuy nhiên tác giả không dùng quá nhiều
từ địa phương nên không gây khó hiểu cho
người địa phương khác

Sưu tầm thêm vốn từ ngữ xưng hô của xứ Nghệ:
Tau ,mi ,choa.bay, hắn ,quân nớ ,bộn bay,…………
D. Củng cố - dặn dò: Viết bài tập làm văn 2 tiết

×