Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Văn học địa phương (tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.49 KB, 22 trang )



1. Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện
nào?
A. Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào
lời nói.
B. Người nghe (đọc) có năng lực giải đoán
hàm ý.
C. Người nói hay người nghe có trình độ văn
hoá cao.
D. A, B đúng.

2. Câu in đỏ sau đây chứa hàm ý gì?
Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh
mới xin phép vào, thầy giáo nói với học sinh đó:
Rứa chừ là mấy giờ rồi?
A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ.
B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút.
C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ.
D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ?

Tuần: 27
Tiết: 133

1/ Xác định từ ngữ địa phương:
Hướng dẫn HS làm bài tập 1

ĐOẠN TỪ ĐỊA PHƯƠNG TỪ TOÀN DÂN
a
thẹo sẹo
lặp bặp lắp bắp


ba bố, cha
b
má mẹ
kêu gọi
đâm trở thành, thành ra
đũa bếp đũa cả
nói trống nói trống không
vô vào
c
lui cui lúi húi
nắp vung
nhắm cho là
giùm giúp

Hướng dẫn HS làm bài tập 2
a/ kêu: từ toàn dân; có thể thay
bằng nói to.
b/ kêu: từ địa phương ; tương
đương từ toàn dân gọi.

Các từ địa phương trong hai câu đố là:
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
-
trái: quả
-
trống hổng trống hảng:
trống huếch trống hoác
-
chi: gì
- kêu: gọi .

×