Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

luận văn thạc sĩ phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã quảng ngãi tỉnh quảng ngãi trong kháng chiến chống mĩ cứu nước 1954 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN VŨ THIÊN VỸ

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ
Ở THỊ XÃ QUẢNG NGÃI,
TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MĨ, CỨU NƢỚC ( 1954 - 1975 )
C

nn
M

N ƣờ

n



Vệ N m
9013

ƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn này do tôi nghiên cứu. Các số
liệu, kết quả đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực và có dẫn chứng,


trích dẫn rõ ràng và chƣa có ai nghiên cứu về đề tài này.

Quy Nhơn, tháng 9 năm 2021

Nguyễn Vũ T

download by :

n Vỹ


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 2
3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 5
5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................... 5
6. Đóng góp của đề tài .................................................................................... 6
7. Bố cục của luận văn.................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ QUẢNG NGÃI VÀ PHONG
TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở THỊ XÃ QUẢNG NGÃI, TỈNH
QUẢNG NGÃI TRƢỚC NĂM 1954 ............................................................... 7
1.1. Khái quát về thị xã Quảng Ngãi .............................................................. 7
1.1.1. Lịch sử hình thành và tên gọi qua các thời kỳ .................................. 7
1.1.2 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ....................................................... 9
1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................. 10
1.2 Truyền thống đấu tranh của nhân dân thị xã Quảng Ngãi trƣớc năm 1954 .. 14
Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 19

CHƢƠNG 2. DIỄN TIẾN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở
THỊ XÃ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MĨ, CỨU NƢỚC (1954 – 1975)...................................................... 20
2.1. Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi ( 1954 – 1960) ............ 20
2.1.1. Âm mƣu của Mĩ và chính quyền Sài Gịn với thị xã Quảng Ngãi .. 20
2.1.2 Chủ trƣơng của Đảng, Liên ủy khu V, tỉnh ủy Quảng Ngãi. ........... 21
2.1.3 Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi từ 1954 đến
1960 ........................................................................................................... 25

download by :


2.2 Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi (1961 – 1965) ........... 27
2.2.1 Âm mƣu của Mĩ và chính quyền Sài Gịn với thị xã Quảng Ngãi ... 27
2.2.2 Chủ trƣơng của Đảng, Liên ủy khu V, tỉnh ủy Quảng Ngãi. ........... 29
2.2.3 Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi từ 1961 đến
1965 ........................................................................................................... 32
2.3. Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi (1965– 1968) ......... 35
2.3.1 Âm mƣu của Mĩ và chính quyền Sài Gịn với thị xã Quảng Ngãi ... 35
2.3.3 Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi Quảng Ngãi từ
1965 đến 1968 ........................................................................................... 40
2.4. Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi (1969 – 1972) ... 52
2.4.1. Âm mƣu của Mĩ và chính quyền Sài Gịn với thị xã Quảng Ngãi .. 52
2.4.2 Chủ trƣơng của Đảng, Liên ủy khu V, tỉnh ủy Quảng Ngãi. ........... 54
2.4.3 Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi từ 1969 đến
1972 ........................................................................................................... 60
2.5 Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi (1973 – 1975) ...... 66
2.5.1. Âm mƣu của Mĩ và chính quyền Sài Gịn với thị xã Quảng Ngãi .. 66
2.5.2 Chủ trƣơng của Đảng, Liên ủy khu V, tỉnh ủy Quảng Ngãi. ........... 68
2.5.3 Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi từ 1973 đến

1975 ........................................................................................................... 70
Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 74
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
CHÍNH TRỊ Ở THỊ XÃ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƢỚC (1954 – 1975) ......................... 75
3.1. Đặc điểm phong trào ............................................................................. 75
3.1.1. Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi diễn ra ngay
từ đầu và liên tục, mạnh mẽ trong suốt cuộc kháng chiến chống Mĩ
( 1954 -1975) với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân........ 75

download by :


3.1.2. Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi tích cực
hƣởng ứng, phối hợp với các huyện trong tỉnh và các địa phƣơng khác
chống Mĩ - chính quyền Sài Gịn............................................................... 78
3.1.3. Phong trào đấu tranh chính trị phối hợp với đấu tranh quân sự và
binh vận tạo nên ba mũi giáp công tấn công địch trong thị xã ................. 79
3.1.4. Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi diễn ra với
nhiều hình thức, biện pháp đấu tranh phong phú, đa dạng ....................... 82
3.2. Đóng góp của phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi ...... 85
3.2.1. Phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi đã góp phần
giác ngộ ý thức chính trị đối với các tầng lớp nhân dân Quảng Ngãi ....... 85
3.2.2. Phong trào đấu tranh chính trị đã góp phần làm rối loạn hậu
phƣơng và suy giảm thế lực của chính quyền Sài Gịn, tạo điều kiện cho
phong trào cách mạng phát triển ............................................................... 87
3.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 88
3.3.1. Xác định rõ mục tiêu đấu tranh cụ thể và phù hợp trong từng giai
đoạn cách mạng ......................................................................................... 88
3.3.2. Chú trọng xây dựng cơ sở cách mạng, lực lƣợng nịng cốt trong

đấu tranh chính trị...................................................................................... 90
3.3.3. Luôn luôn quán triệt quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng”, để xây dựng lực lƣợng chính trị vững mạnh ....................... 92
3.3.4. Hạn chế của phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi.. 93
Tiểu kết Chƣơng 3 ........................................................................................ 94
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 99
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

download by :


1

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở giữa vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ, Việt Nam. Tỉnh lỵ là thành phố Quảng Ngãi, có đƣờng bờ biển kéo dài
130km, với 4 cửa biển là: Sa Cần, Cửa Đại, Mỹ Á và Sa Huỳnh. Phía đơng
giáp Biển Đơng, Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp tỉnh Bình Định,
phía tây giáp tỉnh Kon Tum và Gia Lai.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945 - 1954), Quảng Ngãi nằm
trong vùng tự do Liên khu V. Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), vùng tự do Liên
khu V trong đó có tỉnh Quảng Ngãi tạm thời dƣới quyền kiểm soát của thực dân
Pháp trong 2 năm, nhƣng sau đó đế quốc Mĩ đã thay chân Pháp và dựng lên
chính quyền tay sai thực dân mới – Chính quyền Việt Nam Cộng hòa với âm
mƣu chia cắt lâu dài Việt Nam.
Thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong kháng chiến chống Mĩ có vị trí
chiến lƣợc quan trọng ở Nam Trung Bộ. Trong những năm 1954 – 1975, dƣới sự

lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi, nhân dân đã tiến hành cuộc chiến tranh
nhân dân trong đó đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh chủ yếu chống lại sự
thống trị của Mĩ và chính quyền Việt Nam Cộng hịa. Phong trào đấu tranh chính
trị diễn ra liên tục và rộng khắp trong toàn tỉnh, đặc biệt ở thị xã Quảng Ngãi
phong trào diễn ra với nhiều hình thức phong phú đa dạng, thu hút đơng đảo mọi
tầng lớp nhân dân tham gia. Phong trào đã góp phần đánh bại các chiến lƣợc
chiến tranh của đế quốc Mĩ và chính quyền VNCH thực thi ở Nam Trung Bộ và
trên tồn miền Nam. Việc nghiên cứu tìm hiểu về đấu tranh chính trị ở thị xã
Quảng Ngãi giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ hơn về cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nƣớc (1954 – 1975) với tính chất là một cuộc chiến tranh nhân dân, tồn dân,
toàn diện ở cả “ba vùng chiến lƣợc”.
Cho đến nay, chủ đề về phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng
Ngãi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mới chỉ đƣợc đề cập vắn tắt và chƣa

download by :


2
mang tính hệ thống trong các cơng trình lịch sử Đảng bộ tỉnh và lịch sử Đảng bộ
thành phố, Vì vậy, nghiên cứu phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng
Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 –
1975), vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn:
Về ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu đề tài nhằm dựng lại bức tranh về phong trào đấu tranh chính
trị ở thị xã Quảng Ngãi một cách tồn diện, có hệ thống với các hình thức đấu
tranh phong phú, đa dạng. Trên cơ sở đó, rút ra những đặc điểm của phong trào
đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi trong kháng chiến chống Mĩ (1954 –
1975).
Về ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu đề tài sẽ tập hợp, bổ sung thêm nguồn tƣ liệu phục vụ công

tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phƣơng, đồng thời góp phần nâng cao niềm
tự hào về truyền thống của quê hƣơng và giáo dục lí tƣởng cách mạng cho thế hệ
trẻ Quảng Ngãi. Từ việc nghiên cứu về đề tài cũng rút ra những bài học kinh
nghiệm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên địa bàn thành phố
Quảng Ngãi ngày nay.
Từ những lí do nêu trên, tơi quyết định chọn đề tài “Phong trào đấu tranh
chính trị ở thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
2.Lịch s vấn đề nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về đấu tranh chính trị trong thời kì kháng chiến chống
Mĩ không phải là đề tài mới mẻ. Rất nhiều cơng trình, tác phẩm, sách báo, các
bài luận đã đề cập tới vấn đề này:
Tác phẩm “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” (2006), Nxb Chính trị
Quốc gia, đã đề cập đến công tác lãnh đạo của Đảng ta đối với cách mạng miền
Nam trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975).
Tác phẩm “Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mĩ - Thắng lợi và bài học”

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

3
(1995), Nxb Chính trị Quốc gia, đã tổng kết lại hoạt động chống Mĩ của nhân
dân miền Nam, trong đó đề cập đến vai trò của các phong trào đấu tranh chính trị
ở các đơ thị miền Nam và thị xã Quảng ngãi.
Tác phẩm “Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)”(2013),
(9 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, đã điểm lại những phong trào đấu tranh chính trị
của nhân dân miền Nam trong đó có đề cập đến phong trào đấu tranh chính trị ở
thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, đồng thời khẳng định vai trò của đấu tranh

chính trị phối hợp với đấu tranh vũ trang chống lại ách áp bức, sự tàn bạo của Mĩ
và chính quyền Việt Nam Cộng hịa.
Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam”, (tái bản lần thứ nhất)(2017), Nxb Khoa
học Xã hội, có đề cập đến đấu tranh chính trị thời kì 1954 – 1975, phân tích
chính sách của Mĩ và chính sách của chính quyền Việt Nam Cộng hịa đối với
miền Nam, chủ trƣơng chỉ đạo của Đảng, đồng thời điểm qua một số phong trào
đấu tranh chính trị tiêu biểu của nhân dân miền Nam chống lại các chiến lƣợc
chiến tranh của Mĩ và chính quyền Việt Nam Cộng hịa.
Tác phẩm “Phong trào đơ thị miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ
(1954 – 1975)” (2015) của tác giả Lê Cung đã đề cập đến các phong trào đấu
tranh của nhân dân các đơ thị miền Nam, trong đó có thị xã Quảng Ngãi.
Tác phẩm “Một số kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh nhân dân địa phương
ở khu V trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)” (1999), Nxb
Quân đội Nhân dân; “Khu V – 30 năm chiến tranh giải phóng” (1989), tập 2, Bộ
Tƣ lệnh Quân khu V, cũng đã đề cập đến sự chỉ đạo của Khu ủy khu V, các
phong trào đấu tranh chính trị ở các tỉnh Khu V trong đó có thị xã Quảng Ngãi.
Viết về Quảng Ngãi, có một số các cơng trình lịch sử địa phƣơng nhƣ :Bộ
chỉ huy quân sự Nghĩa Bình ( 1988), Quảng Ngãi lịch sử chiến tranh 30 năm
( 1945 -1975), Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1999), Lịch sử Đảng
bộ Tỉnh Quảng Ngãi (1945 -1975), Ban chấp hành Đảng bộ Thị xã Quảng Ngãi
(1999), Phong trào yêu nước của nhân dân và Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

4

Ngãi (1930-1975) … Đây là những cơng trình lịch sử địa phƣơng đã đề cập trực
tiếp đến phong trào đấu tranh chính trị trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ ở
tỉnh Quảng Ngãi trong đó có thị xã Quảng Ngãi.
Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có cơng trình hay tác phẩm nào nghiên cứu
một cách toàn diện, đầy đủ về các phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân thị
xã Quảng Ngãi trong những năm chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 – 1975). Kế thừa
những nghiên cứu của các tác giả và những cơng trình đã cơng bố trƣớc, tơi sẽ làm
rõ và đầy đủ hơn về quá trình đấu tranh, hình thức và đặc điểm của phong trào đấu
tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi từ năm 1954 đến năm 1975.
3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục tiêu
- Đề tài sẽ làm rõ chính sách và hành động chiến tranh của Mĩ và chính
quyền Việt Nam Cộng hịa đối với miền Nam, trong đó có Quảng Ngãi và thị xã
Quảng Ngãi từ năm 1954 đến năm 1975. Từ đó sẽ dựng lại bức tranh toàn cảnh
về phong trào đấu tranh chính trị tại thị xã Quảng Ngãi trong kháng chiến chống
Mĩ, cứu nƣớc (1954 – 1975) có tính hệ thống và toàn diện, khẳng định sự lãnh
đạo sáng tạo, các cấp và kịp thời của Đảng.
- Hệ thống lại chủ trƣơng của Đảng, Liên Khu ủy V và của Đảng bộ tỉnh
Quảng Ngãi chỉ đạo nhân dân đấu tranh chính trị góp phần đánh bại các chiến
lƣợc chiến tranh của Mĩ và quân đội VNCH từ năm 1954 đến năm 1975.
- Trên cơ sở đó, luận văn sẽ rút ra đặc điểm của phong trào đấu tranh
chính trị ở thị xã Quảng Ngãi từ năm 1954 đến năm 1975.
3.2.Nhiệm vụ
- Luận văn trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Quảng
Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi), đó là những nhân tố ảnh hƣởng đến phong trào đấu
tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975).
- Luận văn cũng sẽ tập hợp tƣ liệu, hệ thống hóa tƣ liệu để dựng lại bức
tranh về phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi góp phần đánh bại
các chiến lƣợc chiến tranh của Mĩ và chính quyền Việt Nam Cộng hóa.


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

5
- Trình bày diễn biến và nêu rõ những nét nổi bật của phong trào đấu tranh
chính trị ở thị xã Quảng Ngãi trong giai đoạn từ 1954 - 1975
- Nêu và phân tích vai trị, rút ra những bài học kinh nghiệm từ đấu tranh
chính trị ở thị xã Quảng Ngãi 1954 - 1975 từ đó vận dụng cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa hiện nay.
4. Đ

ƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng
Đề tài nghiên cứu về phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi

trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 – 1975).
4.2.Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian:
Luận văn nghiên cứu phong trào đấu tranh chính trị diễn ra trên địa bàn
thị xã Quảng Ngãi (nay là thành phố Quảng Ngãi) trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
- Về thời gian:
Phong trào đấu tranh đƣợc nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm
1954 đến năm 1975, cụ thể là từ khi Hiệp định Giơnevơ đƣợc kí kết (21/7/1954)
đến ngày Quảng Ngãi đƣợc giải phóng (24/3/1975).
5. Nguồn tài liệ v p ƣơn p áp n


n ứu

5.1.Nguồn tài liệu
- Tài liệu thành văn: các cơng trình nghiên cứu về cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nƣớc, văn kiện của Đảng Cộng sản, các tẩm phẩm của các lãnh
đạo Đảng, Nhà nƣớc.
- Tài liệu lƣu trữ tại kho lƣu trữ tỉnh Quảng Ngãi.
- Các tạp chí chuyên ngành: Lịch sử quân sự, Nghiên cứu Lịch sử.,..
- Tranh ảnh lƣu trữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi.
- Tài liệu trên internet.
5.2.Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

6
Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân.
Tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic, kết
hợp với một số phƣơng pháp khác nhƣ: sƣu tầm, xử lí tƣ liệu, phân tích, tổng hợp,
thống kê, so sánh… để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đề tài đặt ra.
6. Đón

óp ủ đề tài


- Luận văn dựng lại bức tranh tồn cảnh về phong trào đấu tranh chính trị
của nhân dân thị xã Quảng Ngãi trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 –
1975).
- Luận văn phân tích, làm nổi bật tính chất, đặc điểm và đóng góp của đấu
tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi, rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi trong giai đoạn
hiện nay.
- Luận văn góp phần cung cấp thêm nguồn tƣ liệu tham khảo phục vụ
công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phƣơng cũng nhƣ giáo dục truyền
thống cách mạng cho thế hệ trẻ Quảng Ngãi ngày nay.
7. B cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa
luận đƣợc trình bày thành 3 chƣơng:
C ƣơn 1: Khái quát về thị xã Quảng Ngãi và phong trào đấu tranh chính
trị ở thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trƣớc năm 1954.
C ƣơn

: Diễn tiến phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi,

tỉnh Quảng Ngãi trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 – 1975).
C ƣơn 3: Một số nhận xét về phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 –
1975).

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975


7

CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ QUẢNG NGÃI VÀ PHONG TRÀO
ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở THỊ XÃ QUẢNG NGÃI, TỈNH
QUẢNG NGÃI TRƢỚC NĂM 1954
1.1. Khái quát về thị xã Quảng Ngãi
1.1.1. Lịch sử hình thành và tên gọi qua các thời kỳ
Vào thời nhà Nguyễn, năm 1807 đã xây dựng trấn Quảng Ngãi trên
diện tích khoảng 26 ha tại xã Chánh Mông, thuộc huyện Chƣơng Nghĩa. Đến
năm 1896, đƣờng xuyên Việt chạy ngang qua xã, nên đổi tên là xã Chánh Lộ.
Ngƣời Pháp đặt tên là Chánh Lộ phố, đƣợc gọi là vùng trung tâm trấn. Chánh Lộ
phố có hai phƣờng: Bắc Lộ phƣờng và Nam Lộ phƣờng. Đến năm 1929 mở rộng
lên ngã ba Thu Lộ, thành lập thêm Thu Lộ phƣờng.
Cách mạng Tháng Tám 1945, trên cơ sở ba phƣờng của Chánh Lộ phố,
chính quyền cách mạng tỉnh quyết định thành lập thị xã Quảng Ngãi. Đến
ngày toàn quốc kháng chiến 19 tháng 12 năm 1946, các cơ quan tỉnh và đồng
bào nội thị chuyển ra nông thôn, thị xã Quảng Ngãi sáp nhập với làng Ngọc Án,
gọi là xã Nghĩa Lộ, trực thuộc huyện Tƣ Nghĩa.
Thời Việt Nam Cộng hịa, chính quyền Sài Gịn tách Bắc Lộ phƣờng thành
hai, đặt ra bốn ấp: Bắc Môn, Bắc Lộ, Nam Lộ, Thu Lộ, lập nên xã Cẩm Thành.
Để tiện cho việc chỉ đạo cuộc kháng chiến, tháng 6 năm 1965, Tỉnh ủy
Quảng Ngãi quyết định tái lập thị xã Quảng Ngãi trực thuộc tỉnh, gồm 4 ấp: Bắc
Môn, Bắc Lộ, Nam Lộ, Thu Lộ, lập nên xã Cẩm Thành. Và các thôn của hai xã
Nghĩa Lộ, Nghĩa Dõng, cùng một số thôn của các xã Nghĩa Điền, Tịnh Ấn.
Ngày 24 tháng 3 năm 1975, thị xã Quảng Ngãi đƣợc giải phóng hồn tồn.
Đơn vị hành chính đƣợc điều chỉnh bao gồm 4 phƣờng, 3 xã nhƣ sau: ấp Bắc
Môn đổi thành phƣờng Lê Hồng Phong, ấp Bắc Lộ đổi thành phƣờng Trần Hƣng
Đạo, ấp nam Lộ đổi thành phƣờng Nguyễn Nghiêm, xã Nghĩa Lộ, xã Nghĩa Điền,


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

8
xã Nghĩa Dõng.
Tháng 2 năm 1976, hai tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi hợp nhất thành
tỉnh Nghĩa Bình. Đồng thời, thị xã Quảng Ngãi hợp nhất với huyện Tƣ Nghĩa
thành thị xã Quảng Nghĩa thuộc tỉnh Nghĩa Bình. Tuy nhiên, tỉnh lỵ tỉnh Nghĩa
Bình đặt tại thị xã Quy Nhơn (nay là thành phố Quy Nhơn). Do bị mất vai trò là
tỉnh lỵ trong thời gian dài (1975-1989), thị xã Quảng Nghĩa mất đi nhiều cơ hội
phát triển nên dần thua kém các đô thị khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Ngày 30 tháng 6 năm 1989, tỉnh Quảng Ngãi đƣợc tái lập từ tỉnh Nghĩa
Bình cũ, thị xã Quảng Ngãi trở lại là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Ngãi
Ngày 23 tháng 12 năm 2002, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số
1711/QĐ-BXD công nhận thị xã Quảng Ngãi là đô thị loại III
Đặc biệt Ngày 26 tháng 8 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định
112/2005/NĐ-CP thành lập thành phố Quảng Ngãi trên cơ sở tồn bộ diện tích
của thị xã Quảng Ngãi
Ngày 12 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 123/NQCP điều chỉnh, mở rộng địa giới hành chính thành phố Quảng Ngãi
Chuyển tồn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị trấn Sơn Tịnh và 9
xã: Tịnh Ấn Tây, Tịnh Ấn Đông, Tịnh An, Tịnh Long, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh
Khê, Tịnh Hòa, Tịnh Kỳ thuộc huyện Sơn Tịnh và 3 xã: Nghĩa Hà, Nghĩa
Phú, Nghĩa An thuộc huyện Tƣ Nghĩa về thành phố Quảng Ngãi quản lý
Thành lập phƣờng Trƣơng Quang Trọng trên cơ sở tồn bộ diện tích và
dân số của thị trấn Sơn Tịnh

Nhƣ vậy, Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, thành phố Quảng Ngãi
có 16.015,34 ha diện tích tự nhiên, 260.252 nhân khẩu với 23 đơn vị hành chính
cấp xã, gồm 9 phƣờng và 14 xã, giữ ổn định đến nay.
Ngày 24 tháng 9 năm 2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định
1654/QĐ-TTg cơng nhận thành phố Quảng Ngãi là đô thị loại II.
Thành phố Quảng Ngãi hiện nay là đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

9
Quảng Ngãi. Thành phố Quảng Ngãi nằm ở phía đơng tỉnh, phía đơng, tây, nam
đều giáp huyện Tƣ Nghĩa, phía Bắc giáp huyện Sơn Tịnh, có quốc lộ 1 chạy qua
và đƣờng sắt thống nhất chạy qua.
1.1.2 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
1.1.2.1 Vị trí địa lí.
Thị xã Quảng Ngãi trƣớc đây là xã Chánh Lộ thuộc phủ Tƣ Nghĩa nằm ở
tọa 15°03 độ vĩ bắc và 180°48 độ kinh đơng. Phía Bắc giáp huyện Sơn Tịnh,
phía Đông, Tây, Nam giáp huyện Tƣ Nghĩa. Trƣớc tháng 8 năm 1945, diện tích
xã Chánh Lộ bao gồm cả thơn An Phú và bãi cát này giao lại cho xã Tịnh An
huyện Sơn Tịnh
Thị xã Quảng Ngãi cách thủ đô Hà Nội 883km, cách thành phố Hồ Chí
Minh 835km. Thị xã nằm trên trục đƣờng giao thông huyết mạch Bắc- Nam cả
đƣờng sắt, đƣờng bộ và đƣờng thủy( cách cảng Sa Kỳ khoảng 18km ).
1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên
Thị xã Quảng Ngãi nằm trong địa hình đồng bằng ven biển, thấp và bằng

phẳng, hƣớng dốc chủ yếu từ Tây sang đông, độ cao so với mặt nƣớc biển từ 4 đến
9km. Khu vực phía Tây và thành cổ có độ cao trung bình 8m, ít bị ngập lụt..
Cũng nhƣ các tỉnh ven biển Trung Trung Bộ, thị xã Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi nằm trong vùng khí hậu á nhiệt đới và khu vực gió mùa Đơng Nam
Á. Mỗi năm có hai mùa nắng và mƣa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 9 đến tháng 1
năm sau. Lƣợng mƣa trung bình hằng năm là 2.181mm. Mƣa tập trung cao nhất
váo các tháng 9, 10, 11 chiếm 70% lƣợng mƣa trong cả năm. Mùa mƣa thƣờng
có gió bắc - tây bắc và bão lụt, gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và đời sống nhân
dân. Mùa nắng từ tháng 2 đến tháng 8. Số giờ nắng trung bình hằng năm là 2043
giờ. Mùa nắng thƣờng có gió đơng - đơng nam đem khơng khí mát lành cho con
ngƣời, nhƣng có nhiều lúc gió tây nam thổi hai ba ngày liền với tốc độ 14 15km/giờ, mang theo khí nóng oi bức.
Xung quanh thị xã Quảng Ngãi có nhiều núi thấp bao bọc. Riêng trong

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

10
lịng thị xã có núi Bút và núi Ơng. Núi Bút ở phía nam thị xã, sát đƣờng qc lộ
1A trƣớc đây cao khoảng 61m, nay còn khoảng hơn 50m. Đứng trên đỉnh núi
Bút có thể nhìn bao qt thị xã Quảng Ngãi. Cịn núi Ơng trƣớc đây cao khoảng
39m, nay cịn khoảng 28m.
Thị xã Quảng Ngãi có 3 con sơng lớn chảy qua: sơng Trà Khúc phía Bắc,
sơng Bầu Giang phía Nam và sơng Kênh phía Tây, Ở thị xã Quảng Ngãi hầu nhƣ
khơng có hồ nƣớc tự nhiên đáng kể, chỉ có những hồ nƣớc đƣợc đào đắp phục vụ
việc thủy điện, thủy lợi.
Biển ở thị xã Quảng Ngãi, có biển Mỹ Khê nay nằm ở xã Tịnh khê có

thềm lục địa tƣơng đối hẹp, bờ biển tƣơng đối dài, có nhiều cửa biển, vùng biển
ven bờ nằm bên vùng nƣớc sâu của trũng biển Đơng, do đó có điều kiện phát
triển mạnh.
Khống sản trong khu vực thị xã Quảng Ngãi tƣơng đối ít, chủ yếu nằm ở
những vùng lân cận thị xã, đƣợc chia làm bốn nhóm chính: Khống sản kim loại
( sắt, nhơm, thiếc, vàng,…), khống chất công nghiệp: ( than bùn, graphit,…),
vật liệu xây dựng: ( đá ốp lát, đá xây dựng,…), nƣớc khoáng: ( nƣớc khống,
nƣớc nóng,…).
1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.3.1 Đặc điểm kinh tế
Trƣớc năm 1955, tuy đã từng mang tên Chánh Lộ phố, rồi thị xã Quảng
Ngãi, mảnh đất này chủ yếu vẫn mang tính chất nơng thơn với nền kinh tế nông
nghiệp. Trên 90% dân cƣ vùng ven và 30% dân cƣ nội thị là nông dân lao dộng.
Diện tích đất nơng nghiệp tồn thị xã là 2.007ha, trong đó trồng lúa 746ha,
trồng hoa màu, mía 580ha, đất vƣờn 751ha.
Cây lƣơng thực chính ở thị xã Quảng Ngãi vẫn là cây lúa nƣớc. Trƣớc kia
nông dân thị xã Quảng Ngãi dùng các giống lúa cũ và các phƣơng thức cổ truyền
để canh tác. Ngoài trồng cây lúa nƣớc, ngƣời dân còn trồng khoai lang, bắp,
mỳ,…. Nhƣ vậy, từ lâu nơng nghiệp đã phát triển tƣơng đối tồn diện

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

11
Cùng với nông nghiệp, trƣớc kia ngƣời dân ở thị xã đã có nhiều nghề thủ
cơng truyền thống nhƣ: ép mía nấu đƣờng, một số nghề thủ cơng nhƣ gốm, đánh

bắt hải sản,… Ngồi ra cịn có nghề tiện gỗ, nghề mộc khá tỉnh xảo, sản xuất đồ
dùng bằng thủy tinh,….
Về cơng nghiệp giai đoạn 1954 đến 1975 vẫn cịn thô sơ lạc hậu do chiến
tranh, trừ một số công sở trong thành, một số nhà xƣởng của nhà giàu,… Ngồi
ra có cơng nghiệp mía đƣờng, cơng nghiệp chế biến nông sản và muối, thủy hải
sản,…
Tiểu thủ công nghiệp ở thị xã Quảng Ngãi đƣợc hình thành và tồn tại khá
sớm. Nghề thủ công ở thị xã Quảng Ngãi hầu hết đều có nguồn gốc từ những
ngƣời nơng dân miền Bắc di cƣ vào Nam trong các thế kỷ XV, XVI và một bộ
phận nhỏ là ngƣời hoa truyền vào ( làm kẹo, làm nhang ).Một số làng nghề tiêu
biểu nhƣ nghề làm gốm, đúc đồng, nghề rèn, chế tác đá, nghề mộc,…
Về thƣơng nghiệp, ở thị xã Quảng Ngãi trƣớc năm 1945 chủ yếu là tiêu
thƣơng, buôn gánh, bán bƣng, làm dịch vụ ăn uống giải khát. Nhờ có quan hệ
buôn bán với ngƣời Hoa ở Thu Xà, với thƣơng lái ở Cổ lũy, thƣơng nghiệp thị xã
phát triển dần lên. Chợ tỉnh là chợ lớn nhất, trở thành đầu mối giao lƣu ở thị xã
và các huyện lỵ, cũng nhƣ các tỉnh với nhau. Các nhà buôn lớn, buôn sỉ đều nằm
trong tay Hoa Kiều, Ấn Kiều. Thƣơng gia ngƣời Việt tại thị xã chỉ có mấy hiệu
bn vừa và nhỏ. Là trung tâm của vùng châu ổ sông Trà Khúc, thƣơng nghiệp
thị xã mở rộng với bên ngồi qua bến Tam Thƣơng, có ba đƣờng bn bán tấp
nập. Sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dƣơng, đất nƣớc tạm thời bị
chia cắt hai miền Nam - Bắc. Thƣơng mại dịch vụ phát triển tự phát mang hình
thái của thị trƣờng tƣ bản chủ nghĩa, từ xuất- nhập khẩu, thu mua nguyên
liệu,…để phân phối buôn bán, bán lẻ.
Về giao thông vận tải, thị xã Quảng Ngãi nằm trên trục giao thơng chính
bắc nam của nƣớc ta, đồng thời là đầu mối giao thông tỏa đi khắp các huyện lỵ
trong tỉnh. Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975, là thời kỳ giao thông vận tải ở
Quảng Ngãi phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó cơ sở hạ tầng giao thông vận tải

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975


download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

12
luôn bị tàn phá nặng nề do chiến tranh gây ra.
Nhìn chung kinh tế thị xã Quảng Ngãi cơ bản vẫn là nền kinh tế nông
nghiệp. Từ đầu thế kỷ XX đến những năm 1960 các ngành thủ công nghiệp
thƣơng nghiệp có bƣớc phát triển, đồng thời xuất hiện dần cơng nghiệp điện,
giao thơng cơ khí, chế biến nơng sản,… tuy nhiên cho đến năm 1975, công
nghiệp vẫn nhỏ bé, tiểu thủ công nghiệp và thƣơng nghiệp manh mún, phân tán.
1.1.3.2 Điều kiện xã hội
Từ xa xƣa, cộng đồng cƣ dân trên địa bàn thị xã Quảng Ngãi là dân bản
địa, phần lớn thuộc dân tộc Chàm mà dấu vết hiện cịn lƣu giữ. Đó là phế tích
của khu tháp Chánh Lộ (tại Bệnh viện đa khoa ngày nay), khu tháp núi Ơng
( bên cạnh cơng ty đƣờng ngày nay). Ngồi ra trên địa bàn thị xã Quảng Ngãi
từng có các lớp cƣ dân sinh sống: cƣ dân Sa Huỳnh, cƣ dân Chăm Pa và cƣ dân
Việt ( Kinh ) chiếm đa số. Những năm đầu thế kỷ XX, ngƣời Pháp đã khai quật
đƣợc tháp Chánh lộ và thu thập đƣợc nhiều di chỉ về cộng đồng cƣ dân từng sinh
sống ở đây.
Ngồi ra cịn có ngƣời Hoa từ các vùng Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải
Nam ( Trung Quốc ) đến sinh sống ở vùng đồng bằng ven biển và trung du vào
thời các Chúa Nguyễn. Và ngƣời Hoa đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế lúc bấy giờ, thông qua các hoạt động buôn bán thịnh đạt. Dần dần
có những ngƣời Hoa hịa huyết với ngƣời Việt sinh con đẻ cháu, gọi là ngƣời
Việt gốc Hoa.
Ngƣời Kinh hiện diện ở thị xã Quảng Ngãi bắt đầu chủ yếu từ thế kỷ XV
trở đi, đa số là những nông dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, vùng Thanh - Nghệ di
cƣ vào khẩn hoang đất đai, lập thành làng mạc.

Vào thời Pháp thuộc cho đến năm 1975, có một số ngƣời Pháp, Mỹ, Ấn
Độ đến sống ở thị xã Quảng Ngãi, nhƣng chủ yếu là chuyển cƣ tạm thời, hoặc
không thành cộng đồng riêng. Do vậy, ở vùng thị xã Quảng Ngãi trong giai đoạn
này, ngoài dân tộc Việt là đáng kể nhất, khơng có cộng đồng nào khác.

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

13
Dân số trên địa bàn thị xã Quảng Ngãi vào năm 1954 khoảng 32.000 dân.
Thời kỳ Mỹ - chính quyền Sài Gịn do chính sách dồn dân tàn bạo và bom pháo
ác liệt của địch ở vùng nông thôn giải phóng, nơng dân các huyện trong tỉnh dồn
về thị xã khá đơng. Năm 1970, có gần 96.000 dân. [10,tr 24]. Sau đại thắng mùa
Xuân 1975, phần lớn nhân dân các huyện trở về làng cũ.
Mang đặc trƣng dân tộc Việt, đến lao động sinh sống trên vùng đất mới
đầy khắc nghiệt. Nên ngƣời dân ở thị xã Quảng Ngãi có tính cách cần cù nhẫn
nại, tiết kiệm, kiên nghị,….
Về tơn giáo tín ngƣỡng, ngồi thờ cúng ơng bà tổ tiên, thì Phật giáo và
Thiên Chúa giáo là 2 tơn giáo ảnh hƣởng nhiều đến sinh hoạt chính trị của nhân
dân Quảng Ngãi. Tín đồ Phật giáo thị xã Quảng Ngãi là những ngƣời u nƣớc,
có tinh thần dân tộc, ln đấu tranh chống Mỹ - chính quyền VNCH địi tự do,
dân chủ. Thiên chúa giáo phát triển khá mạnh ở thời Ngơ Đình Diệm, là chỗ dựa
kinh tế, chính trị, xã hội của chính quyền Ngơ Đình Diệm.
Về xã hội :Từ khi thực dân Pháp đặt ách thống trị trên đất nƣớc ta, cơ cấu
xã hội, giai cấp ở thị xã Quảng Ngãi bắt đầu có sự phân hóa sâu sắc. Bên cạnh
các giai cấp vốn có trong xã hội phong kiến là địa chủ, nông dân lao động, đầu

thế kỷ XX xuất hiện một bộ phận giai cấp tƣ sản, tiểu tƣ sản thành thị và giai cấp
công nhân. Các tầng lớp nhân dân lao động bị bần cùng hóa do chính sách độc
quyền kinh tế, nơ dịch của thực dân Pháp và sự bóc lột tận xƣơng tủy của bọn
tay sai phong kiến.
Sau Cách mạng tháng Tám (1945 -1954), tỉnh Quảng Ngãi là vùng tự do,
dƣới sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền cách mạng, các giai cấp, tầng lớp
nhân dân trở thành ngƣời làm chủ, xây dựng chế độ mới.
Trong giai đoạn 1954 -1975, khi Mĩ áp dụng chủ nghĩa thực dân mới ở
miền Nam, cũng nhƣ các tỉnh ở miền Nam, ở thị xã Quảng Ngãi giai cấp công
nhân, nông dân, tiểu tƣ sản và các tầng lớp nhân dân khác đều bị áp bức, bị chèn
ép, bị bóc lột.

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

14
Những đặc điểm kinh tế - xã hội nhƣ trên là những nhân tố tác động đến
phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân thị xã Quảng Ngãi trong kháng chiến
chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 – 1975).
1.2 Truyền thống đấu tranh của nhân dân thị xã Quảng Ngãi trước năm 1954
Ngay từ sớm, vùng đất thị xã Quảng Ngãi xuất hiện nhiều phong trào, nhiều
bậc hiền tài, có cơng lớn trong việc xây dựng và phát triển quê hƣơng, đất nƣớc.
Nhân dân thị xã Quảng Ngãi vốn có truyền thống yêu nƣớc sâu sắc, lao
động, cần cù sáng tạo. Trong phong trào khởi nghĩa Tây Sơn, nhiều ngƣời dân ở
vùng thị xã Quảng Ngãi đã tham gia nghĩa quân, rèn đúc vũ khí, vận chuyển
lƣơng thực, tham gia xây dựng nuôi dƣỡng lực lƣợng, cung cấp lƣơng thực, là

nơi tập trận của quân ta. Phong trào yêu nƣớc của những năm đầu thế kỷ XX,
nhân dân thị xã đã tham gia tích cực và có những đóng góp quan trọng. Trên địa
bàn thị xã, các nhà yêu nƣớc đã vận động nhân dân tố cáo, vạch trần bọn cƣờng
hào ức hiếp nhân dân. Hoạt động của hai nhà yêu nƣớc Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh đã có sức ảnh hƣởng và tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến các tầng lớp
ngƣời dân ở Quảng Ngãi sau này.
Những năm 20 của thế kỷ XX, bằng nhiều con đƣờng yêu nƣớc khác nhau,
những nhà yêu nƣớc và nhân dân thị xã Quảng Ngãi tiếp thu đƣợc chủ nghĩa
Mác-Lênin qua tác phẩm Đƣờng Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc, qua tổ chức
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Từ đây, từng bƣớc vững chắc, cơng nhân,
nơng dân, trí thức thị xã Quảng Ngãi nhận thức đƣợc con đƣờng giải phóng cho
dân tộc là con đƣờng cách mạng vơ sản. Chính vì vậy nhân dân thị xã Quảng
Ngãi đã có tinh thân yêu nƣớc mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn, góp phần vào sự
nghiệp đấu tranh của tỉnh cũng nhƣ của dân tộc.
Truyền thống yêu nƣớc đó của nhân dân thị xã Quảng Ngãi đƣợc nhân lên
bội từ khi phong trào đấu tranh đƣợc Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Từ đầu năm 1929 đến sau Đại hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở
Quảng Châu, các tổ chức đảng cộng sản trong nƣớc lần lƣợt ra đời. Lúc này

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

15
truyền đơn của Đông Dƣơng Cộng sản Đảng đã đƣợc rải ở nhiều địa điểm trong
địa bàn thị xã. Các nhà cách mạng trong tỉnh và ở thị xã nhƣ Trần Kỳ Phong, Cao
Trí, Phạm Phƣơng,… đã nhân đó gây dƣ luận tuyên truyền về Đảng Cộng Sản.

Tháng 8 năm 1929, hơn 20 Hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở
Quảng Ngãi bị bắt. Lúc này các đồng chí ở thị xã Quảng Ngãi đã vận động quần
chúng phản đối địch bắt ngƣời và tìm mọi cách giúp đỡ .Các hiệu buôn trong
khu vực thị xã Quảng Ngãi đã có những đóng góp thuốc cho hoạt động cách
mạng và phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã.
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, dƣới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc các tổ
chức cộng sản đã thống nhất thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân
tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng
nhân Việt Nam và hệ tƣ tƣởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Sự kiện
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bƣớc
ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc
son chói lọi trên con đƣờng phát triển của dân tộc ta.
Đảng Cộng Sản đƣợc quốc tế thừa nhận, có chính cƣơng vắn tắt, điều lệ
và lời kêu gọi, đã làm nao nức khắp ngƣời dân ba miền trong nƣớc và trong tỉnh
cũng nhƣ khu vực thị xã Quảng Ngãi.
Mùa xuân năm 1930, Chi bộ đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam ở
Quảng Ngãi đã đƣợc xây dựng tại làng Tân Hội, Đức Phổ. Tháng 6 năm 1930,
Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã chính thức ra đời tại làng Hùng Nghĩa, Đức Phổ…Tại thị
xã Quảng Ngãi, từ tháng 4 năm 1930 trở đi, các chi bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam
đã lần lƣợt ra đời. Các tổ chức cơ sở Đảng ở thị xã Quảng Ngãi ra đời đã kịp thời
đáp ứng những yêu cầu của các phong trào cách mạng ở địa phƣơng, đặc biệt là
phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi. Từ đây, một luồng gió mới đã
tác động mãnh mẽ vào phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi.
Ngày 1 tháng 5 năm 1930, nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động, hòa

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :



luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

16
chung cùng toàn quốc và toàn chỉnh, tại thị xã Quảng Ngãi, các đồng chí đã tổ
chức treo cờ Đảng ở Tòa sứ. Và tổ chức đi tuần ban đêm rải truyền đơn vào tối
30 tháng 4 năm 1930. Nội dung truyền đơn vạch mặt chế độ cai trị dã man của
thực dân Pháp và Nam Triều, đòi giảm thuế đinh, thuế điền,…
Ngày 2 tháng 2 năm 1931, nhân dân các huyện phía nam tỉnh đã giƣơng
cao ngọn cờ kéo về thị xã Quảng Ngãi. Phong trào đấu tranh chính trị với những
cuộc biểu tình liên tiếp diễn ra sơi động, khá rầm rộ và có quy mơ khắp nơi trong
nội thành và gần thị xã Quảng Ngãi. Quần chúng nội thị đã gây dƣ luận vạch mặt
kẻ thù, tìm mọi cách hƣởng ứng, ủng hộ các cuộc biểu tình. Họ đã khun can
bọn lính khơng tham gia đàn áp và giêt đồng bào mình.
Trong lúc cao trào trong tỉnh và ở thị xã Quảng Ngãi đang lên cao thì
đồng chí Nguyên Nghiêm, Bí thƣ đầu tiên của Tỉnh đã bị địch bắt (6/3/1931).
Phong trào đấu tranh chính trị đƣợc đẩy lên cao khi đồng chí Nguyễn Nghiêm bị
địch giết hại. Từ giữa năm 1931, phong trào đấu tranh chính trị tuy diễn ra ở
nhiều nơi nhƣng không ồ ạt, quyết liệt và kéo dài đến hết năm 1931.
Nhƣ vậy, tổ chức cơ sở Đảng vừa ra đời đã tiến hành lãnh đão nhân dân
đấu tranh chính trị chống Pháp và chính quyền tay sai trong những năm 1930 –
1931. Đảng viên, nhân dân thị xã Quảng Ngãi đã hƣởng ứng nhiệt tình, phối hợp
nhịp nhàng, trực tiếp tham gia đấu tranh, gây chấn động lớn, làm cho kẻ thù
hoang mang về mặt tƣ tƣởng.
Sau các cuộc đâu tranh trong những năm 1930 - 1931, tình hình chung
trong các cuộc đấu tranh trong nƣớc và thị xã Quảng Ngãi đã có nhiều diễn biến
phức tạp. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố dã man các phong trào đấu tranh
của quần chúng. Vì thế, từ năm 1932 đến 1935 phong trào tạm thời lắng xuống.
Từ năm 1936, các tổ chức Đảng của thị xã Quảng Ngãi dần khôi phục,
tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, địi dân

sinh dân chủ và hịa bình. Bƣớc vào những năm 1938, phong trào đấu tranh
chính trị đã đấu tranh phản đối các dự án thuế của thực dân Pháp. Nhìn chung

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

17
trong giai đoạn 1936 – 1939, phong trào đấu tranh chính trị ở thị xã Quảng Ngãi
diễn ra cơng khai, hợp pháp đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình.
Tháng 9/ 1940, phát xít Nhật vào Đơng Dƣơng, cấu kết với Pháp bóc lột
nhân dân Đơng Dƣơng. Đến ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp độc chiếm
Đơng Dƣơng. Trƣớc tình hình đó, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng ban hành
chỉ thị lịch sử “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” , Từ đây, cao
trào kháng Nhật cứu nƣớc diễn ra mạnh mẽ khắp cả nƣớc. Tại Quảng Ngãi, để
đẩy mạnh hơn nữa phong trào tiến lên cho kịp với biến chuyển của tình hình thế
giới và trong nƣớc, Ban vận động cứu quốc Tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức rải
truyền đơn và treo cờ khắp nơi trong thị xã, toàn tỉnh, đồng thời biểu dƣơng lực
lƣợng với khí thế cách mạng khá sơi nổi làm cho bọn địch hoang mang tột độ.
Trải qua bao hy sinh mất mát, bị đàn át đẩm máu, phong trào cách mạng
dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã vẫn ngày càng phát triển. Đến ngày 16
tháng 8 năm 1945 nhân dân thị xã Quảng Ngãi đã giành đƣợc chính quyền về tay
nhân dân.
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành cơng, nhân dân Việt Nam đã giành
đƣợc chính quyền trong tồn quốc từ tay phát xít Nhật. Thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám là thắng lợi của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối cách mạng của
Đảng ta : gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Với thắng lợi của Cách mạng

tháng Tám, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, chấm dứt chế độ quân
chủ phong kiến ở Việt Nam, kết thúc hơn 80 đô hộ của thực dân Pháp, mở ra kỷ
nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên độc lập, nhân dân lao động làm
chủ đất nƣớc.
Sau khi nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, cách mạng nƣớc ta ở
vào một tình thế vơ cùng khó khăn và phức tạp. Chế độ thực dân - phong kiến
đã để lại trên đất nƣớc Việt Nam những hậu quả nặng nề: nạn đói, nạn dốt, hủ
tục lạc hậu,… Song khó khăn lớn nhất là nạn ngoại xâm. Thị xã Quảng Ngãi
cũng không phải ngoại lệ, nhƣng nhân dân thị xã Quảng Ngãi vẫn giữ vững ý chí,

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

18
vì độc lập, tự do một lịng đồn kết chống lại kẻ thù.
Từ 1945 -1954, tỉnh Quảng Ngãi cùng các tỉnh Quảng Nam, Bình Định,
Phú Yên giữ vững là tỉnh tự do, hình thành vùng tự do Liên Khu V. Tại đây nhân
dân đã xây dựng chế độ mới - chế độ dân chủ nhân dân, trở thành hậu phƣơng
vững mạnh về mọi mặt, thực hiện tốt vai trò của hậu phƣơng chi viện sức ngƣời,
sức của cho các tỉnh Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ.
Trải qua nhiều thời kỳ với nhiều phong trào yêu nƣớc và cách mạng, nhân
dân thị xã Quảng Ngãi đã kiên gan vững chí, lớp này ngã xuống , lớp khác đứng
lên. Từ phong trào yêu nƣớc của nhân dân thị xã Quảng Ngãi đã sản sinh nhiều
con ngƣời ƣu tú, góp phần làm nên lịch sử hào hùng cho thị xã Quảng Ngãi. Biết
bao tên ngƣời, tên làng, tên đất, tên sông đã đi vào lịch sử các phong trào yêu
nƣớc của nhân dân thị xã Quảng Ngãi nhƣ: Trần Kỳ Phong, Nguyễn Nghiêm,…

Một đặc trƣng nổi bật là do vị thế tỉnh lỵ, trung tâm của tỉnh lỵ, nên thị xã
Quảng Ngãi đã trở thành ngọn cờ đầu trong các phong trào u nƣớc trong tồn
tỉnh, ln diễn ra những phong trào yêu nƣớc mạnh mẽ, luôn là ngọn cờ tập hợp
cổ vũ và biểu dƣơng sức mạnh cách mạng của toàn dân thị xã Quảng Ngãi và
cho nhân dân trong toàn tỉnh.
Cồng đồng cƣ dân ở thị xã Quảng Ngãi qua bao thế hệ đã từng kề vai sát
cánh cùng nhau, đem tài trí, lịng u nƣớc và xƣơng máu của mình để đấu tranh
chống chọi với thiên nhiên và đặc biệt là chống chọi với hai cuộc ngoại xâm lớn
của dân tộc là đánh đuổi đế quốc Pháp và Mĩ. Ngƣời dân trên địa bàn thị xã
Quảng Ngãi đã có mặt trong tất cả các phong trào yêu nƣớc và cách mạng từ thời
trung - cận đến hiện đại.
Chúng ta tự hào với truyền thống yêu nƣớc của nhân dân thị xã Quảng
Ngãi và cả tỉnh Quảng Ngãi, và biết ơn với những nhà yêu nƣớc khắp nơi đã hy
sinh vì nƣớc trên mảnh đất thị xã Quảng Ngãi này, góp phân tơ thêm truyền
thống u nƣớc của nhân dân vùng thị xã Quảng Ngãi nói riêng và tồn tỉnh
Quảng Ngãi nói chung

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

19
Nhân dân thị xã Quảng Ngãi tiếp tục phát huy truyền thống yêu nƣớc và
chống giặc ngoại xâm, đấu tranh anh dũng chống Mĩ, cứu nƣớc (1954-1975),
giải phóng quê hƣơng và góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc.

Tiểu kế


ƣơn 1

Thị xã Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi nằm ở Nam Trung Bộ Việt Nam.
Nhân dân thị xã Quảng Ngãi có tinh thần yêu nƣớc, lao động cần cù đã sớm
đoàn kết để xây dựng và bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc. Đặc biệt từ khi có Đảng
Cơng sản với đƣờng lối đúng đắn đã lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng ở
thị xã Quảng Ngãi từ 1930-1945 giành thắng lợi. Từ năm 1945-1954, nhân dân
thị xã Quảng Ngãi và tồn tỉnh đã cùng các tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Phú
Yên xây dựng và bảo vệ vững chác vùng tự do Liên khu V, thực hiện tốt vai trò
của hậu phƣơng kháng chiến.
Năm 1954, Pháp phải ký Hiệp định Giơ ne vơ chấm dứt chiến tranh lập lại
hịa bình ở Việt Nam. Theo Hiệp định, thị xã Quảng Ngãi và tỉnh cùng với các
tỉnh vùng tự do khu V thuộc quyền kiểm sốt của Pháp, nhƣng sau đó Mĩ đã thay
chân Pháp kiểm sốt tồn miền Nam.
Từ đây, nhân dân thị xã Quảng Ngãi bƣớc vào cuộc đấu tranh mới chống
lại Mĩ và chính quyền Sài Gịn. Truyền thống đấu tranh yêu nƣớc tiếp tục đƣợc
phát huy trong hoàn cảnh mới với nhiều khó khăn thử thách nhƣng nhân dân thị
xã Quảng Ngãi vẫn anh dũng đấu tranh và liên tiếp giành đƣợc những thắng lợi
mới, ghi thêm những trang lịch sử hào hung của quê hƣơng.

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

download by :


luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975

20


CHƢƠNG
DIỄN TIẾN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ
Ở THỊ XÃ QUẢNG NGÃI,
TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ,
CỨU NƢỚC (1954 – 1975)
.1. P on r o đấu tranh chính trị của ở thị xã Quảng Ngãi ( 1954 – 1960)
2.1.1. Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gịn với thị xã Quảng Ngãi
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của nhân dân ta kết thúc thắng lợi. Theo Hiệp định Genevơ, nƣớc ta tạm
thời chia hai miền. Miền Bắc giải phóng hoàn toàn, miền Nam do đối phƣơng
tạm thời tiếp quản. Theo Hiệp định, đến tháng 7/1956, hai miền tiến hành hiệp
thƣơng tổng tuyển cử, thống nhất nƣớc nhà. Đế quốc Mĩ ngoan cố khơng chịu kí
vào bản tun bố chung của hội nghị để thực hiện âm mƣu chiếm lấy phần cịn
lại của Việt Nam khơng để rơi vào taycộng sản. Ngày 1/8/1954, lệnh ngừng bắn
có hiệu lực trên tồn miền Nam Trung Bộ
Từ tháng 10/1954, Mĩ - Diệm bắt đầu tiến hành tiếp quản Quảng Ngãi.
Ngay từ khi bắt đầu tiếp quản, chính quyền Sài Gịn đã ra sức phá hoại hiệp định
Giơnevơ 1954. Chỉ trong tháng tháng 11/1954, địch đã tổ chức 75 vụ truy bắt,
khủng bố ở các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Nghĩa Hành, tuyên truyền
nói xấu, xuyên tạc, lừa bịp dân chúng để tách quần chúng với cách mạng. Đối
với thanh niên, địch tăng cƣờng thực hiện âm mƣu “ bôi đen bọn trẻ để cộng sản
không nhộm đỏ lại đƣợc ”[14,tr.124]. Ở trong các trƣờng học, địch cố đánh đồng
giữa anh hùng dân tộc với bọn bán nƣớc.
Âm mƣu cơ bản của đế quốc Mĩ là tiêu diệt bằng đƣợc phong trào yêu
nƣớc và cách mạng của nhân dân ta, chia cắt lâu dài đất nƣớc ta, biến miền Nam
trở thành thuộc địa kiểu mới và trở thành căn cứ quân sự của Mĩ. Mĩ dựng lên
chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, đồng thời nắm quyền cố vấn chỉ huy quân

luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975luan.van.thac.si.phong.trao.dau.tranh.chinh.tri.o.thi.xa.quang.ngai.tinh.quang.ngai.trong.khang.chien.chong.mi.cuu.nuoc.1954.1975


download by :


×