Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bệnh da nhiễm ký sinh trùng thường gặp Bệnh ghẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 35 trang )

BỆNH DA NHIỄM KÍ SINH TRÙNG
THƯỜNG GẶP ( GHẺ)

Đối tượng: Sinh viên Y năm 5
Người thực hiện: BS. Nguyễn Ngọc Ánh
12/2023


MỤC TIÊU
Trình bày được nguyên nhân, đặc điểm dịch tễ học của

bệnh ghẻ.
Mơ tả triệu chứng lâm sàng, chẩn đốn một số thể ghẻ
thường gặp.
Nắm được nguyên tắc điều trị, cách bơi thuốc ghẻ đúng.
Nêu được các biện pháp phịng chống bệnh ghẻ.


ĐẠI CƯƠNG
Bệnh lây nhiễm ngoài da phổ biến nhất ở Việt Nam.
Do ký sinh trùng Sarcoptes scabiei gây ra.
Thường gặp ở phụ nữ và trẻ em
Mụn nước rải rác ở vùng da non, ngứa nhiều về đêm


DỊCH TỄ HỌC
Là bệnh truyền nhiễm tương đối phổ biến, ảnh hưởng

đến nhiều lứa tuổi
100 triệu người hiện mắc trên thế giới.
TP HCM: 3.9% BN đến khám tại BV Da liễu


Ghẻ chiếm 7.6% bệnh ngồi da ở nơng thơn, 5% ở
thành phố


DỊCH TỄ HỌC
1. Điều kiện sinh học của cái ghẻ Sarcoptes scabies
 Cái ghẻ là tác nhân gây bệnh. Con đực chết sau giao





phối 2 ngày
Chu kỳ sống 20 ngày, chết sau khi rời vật chủ 3-4 ngày,
chết ở 600C.
Trưởng thành dài 400µm, hoạt động về đêm
Đào hầm trong lớp thượng bì, sau vài giờ thì đẻ trứng,
1-3 trứng/ ngày
Sau 3-7 ngày trứng nở và trưởng thành trong 10 ngày



DỊCH TỄ HỌC
1. Điều kiện sinh học của cái ghẻ Sarcoptes scabies
2. Đường lây truyền
 Trực tiếp từ người qua người( đường lây chính)
 Gián tiếp qua đồ vật
 Lây truyền qua đường tình dục
 Rất dễ lây, có thể phát thành dịch. Điều kiện thuận lợi là


nơi kém vệ sinh, chật chội


LÂM SÀNG
Thời kỳ ủ bệnh: trung bình 3 tuần
Triệu chứng
1. Triệu chứng cơ năng: chủ yếu là ngứa
Ngứa vùng da non
Ngứa nhiều về đêm
Mức độ ngứa phụ thuộc mỗi người
Xung quanh có nhiều người bị ngứa


LÂM SÀNG
2. Triệu chứng thực thể
Nhóm TC có giá trị chẩn đốn
Rãnh ghẻ
Nhóm TC giúp chẩn đốn
Mụn nước
Sẩn cục hoặc sẩn mụn nước
Nhóm TC khơng đặc hiệu nhưng thường gặp
Vết cào gãi
Vết chàm hóa



LÂM SÀNG
Vị trí sang thương:
khắp người trừ mặt( trừ trẻ em, người già, người suy giảm
miễn dịch AIDS, Ghẻ Na Uy)


Dịch tễ học:
nhiều người xung quanh đều bị ghẻ






BIẾN CHỨNG
Chàm hóa: người từng bị chàm dễ bị, do cào gãi nhiều
hoặc thuốc bôi

Viêm da mủ: vệ sinh kém dễ bội nhiễm gây chốc hóa,
viêm nang lơng, nhọt, viêm hạch

Tăng sừng dưới móng: ghẻ cư ngụ dưới móng làm
móng dày, xám hơn

Viêm cầu thận cấp: nặng nhưng hiếm gặp, do độc tố
hoặc nhiễm liên cầu khuẩn




CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn xác định: có cái ghẻ trong sang thương =>100%
Chẩn đốn phỏng định: 90% chính xác nếu có
Triệu chứng ngứa nhiều về đêm
Sang thương cơ bản

Vị trí sang thương
Dịch tễ học




×