ĐỀ BÀI:
BÀI TẬP TUẦN TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU (TUẦN 19-35)
Tuần 19: Trái tim yêu thương
1. Kiến thức trọng tâm
- Em học luyện tập viết thư thăm hỏi (Mở đầu và kết thúc bức thư, viết nội dung
chính).
- Em học luyện từ và câu: Tra từ điển.
2. Đọc hiểu - Luyện tập
SỰ TÍCH NGÀY VÀ ĐÊM
(trích)
Ngày xửa ngày xưa, Mặt Trăng, Mặt Trời và Gà Trống cùng sống với nhau
ở trên trời. Mặt Trăng mặc cái áo màu trắng, Gà Trống đội một chiếc mũ màu đỏ.
Mặt Trăng thích cái mũ đỏ của Gà Trống lắm. Mặt Trăng cứ gạ đổi mãi nhưng Gà
Trống nhất định khơng chịu. Nó liền giật mũ của Gà Trống và vứt xuống mặt đất.
Gà Trống vội bay xuống mặt đất để nhặt mũ. Nhưng mặt đất tối đen nên Gà Trống
khơng tìm thấy mũ. Gà Trống liền nhớ tới Mặt Trời. Gà Trống liền ngửa cổ lên trời
và cất tiếng gọi: “Mặt Trời ơi! Mặt Trời!”. Mặt Trời vội vén màn mây nhìn xuống
mặt đất. Những tia nắng rực rỡ tỏa sáng khắp nơi. Nhờ có ánh nắng mặt trời chiếu
xuống, Gà Trống nhìn thấy cái mũ đỏ của mình mắc lên trên một cành cây. Gà
Trống sung sướng bay lên cây để lấy chiếc mũ và đội lên đầu. Gà Trống định bay
về trời nhưng vì q mệt nên khơng đủ sức cất cánh bay lên nữa. Gà Trống cất
tiếng gọi: “Mặt Trời ơi! Kéo tôi lên với!”. Nhưng Mặt Trời không thể kéo Gà
Trống lên được. Mặt Trời đành an ủi Gà Trống: “Gà Trống ơi! Bạn hãy ở lại dưới
mặt đất nhé! Buổi sáng sớm bạn hãy gọi ị ó o... Mặt Trời ơi! Thì tơi sẽ thức dậy và
trị chuyện cùng với bạn”. Từ đó trở đi, Gà Trống ln dậy sớm và cất tiếng gáy:
“Ị...ó...” để đánh thức Mặt Trời dậy.
Cịn Mặt Trăng thì cảm thấy rất hối hận và xấu hổ vì đã đối xử khơng tốt với
bạn nên đợi đến khi Mặt Trời lặn xuống phía bên kia rặng núi, Gà Trống lên
chuồng đi ngủ mới dám xuất hiện.
Thu Thủy
Câu 1. Mặt Trăng thích cái gì của chú Gà Trống?
A. Mặt Trăng thích cái mũ màu đỏ của Gà Trống.
B. Mặt Trăng thích bộ áo nhiều màu sắc của Gà Trống.
C. Mặt Trăng thích bộ áo chồng màu trắng của Gà Trống.
D. Mặt Trăng thích đơi cánh của Gà Trống.
Câu 2. Mặt Trăng đã có hành động gì với chiếc mũ màu đỏ của Gà Trống?
A. Mặt Trăng bảo Gà Trống hãy đổi chiếc mũ đỏ lấy chiếc áo trắng của mình.
B. Mặt Trăng xin chiếc mũ màu đỏ của Gà Trống.
C. Mặt Trăng giật chiếc mũ màu đỏ của Gà Trống và vứt xuống đất.
D. Mặt Trăng nâng niu chiếc mũ màu đỏ của Gà Trống.
Câu 3. Mặt Trời đã giúp Gà Trống tìm thấy cái mũ màu đỏ bằng cách nào?
A. Mặt Trời đã gọi mưa xuống, làm cho cái mũ màu đỏ bị cuốn trôi.
B. Mặt Trời đã kéo màn mây xuống, làm cho bầu trời đen kịt.
C. Mặt Trời đã dùng mắt thần của mình chiếu sáng xuống mặt đất.
D. Mặt Trời vội vén màn mây và chiếu ánh nắng xuống mặt đất.
Câu 4. Vì sao Mặt Trăng cảm thấy hối hận và xấu hổ?
A. Vì Mặt Trăng đã làm rơi mũ màu đỏ của Gà Trống.
B. Vì Mặt Trăng mà Gà Trống khơng bay lên trời được.
C. Vì Mặt Trăng mà Gà Trống phải thức dậy sớm.
D. Vì Mặt Trăng đã khơng đối xử tốt với bạn Gà Trống.
Câu 5. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?
A. Khơng được lấy đồ của bạn khi chưa được sự đồng ý.
B. Hãy luôn yêu thương, quan tâm và đối xử tốt với bạn bè của mình.
C. Hãy quan tâm đến bạn khi bạn gặp khó khăn.
D. Hãy luôn yêu thương và trân trọng những người bạn ở xung quanh mình.
Câu 6. Em hãy tra từ điển nghĩa của từ “nhân hậu” và điền chữ “Đ” trước
câu đúng, “S” trước câu sai:
… Nhân hậu là chỉ những người có lịng thương người và trung hậu.
… Nhân hậu là tính cách riêng biệt vốn có của từng người.
… Nhân hậu là chi những người hiền lành và giàu lòng thương người, chỉ muốn
đem lại những điều tốt lành cho người khác.
… Nhân hậu là chỉ những người có lịng thương người và ăn ở có tình nghĩa.
Câu 7. Em hãy tra từ điển và cho biết nghĩa của các từ dưới đây:
a) Yêu thương:
……………………………………………………………………………………….
b) Nhân ái:
……………………………………………………………………………………….
c) Đoàn kết:
……………………………………………………………………………………….
d) Giúp đỡ:
……………………………………………………………………………………….
Câu 8. Em hãy sắp xếp các từ sau đây theo thứ tự trong từ điển:
anh / minh mẫn / cần cù / ân cần / bảo ban / ăn / ngoan ngoãn / thử thách / vinh
quang
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 9. Dựa vào từ điển em hãy tìm ba từ sau:
Có nghĩa giống với từ “cần cù”
Có nghĩa trái ngược với từ “vinh quang”
3. Luyện tập viết thư thăm hỏi
Em hãy lập dàn ý cho một bức thư thăm hỏi gửi người thân ở xa:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
4. Trao đổi - Sáng tạo
Dựa vào bức tranh và kể lại việc làm bạn nhỏ đi phát quà cho người vô gia cư:
Tuần 20: Trái tim yêu thương
1. Kiến thức trọng tâm
- Em học luyện tập viết thư thăm hỏi (Thực hành viết).
- Em học luyện từ và câu: Vị ngữ.
2. Đọc hiểu - Luyện tập
CHÀNG QUÂN TỬ
Ngày xưa, có một anh chàng nghèo sống một thân một mình. Anh thường ăn
ở nhân đức với mọi người, lòng nhân đức của anh còn ban phát đến cả giống vật.
Bởi thế người ta quen gọi anh là Quân Tử. Trong nhà có bao nhiêu của nả, anh lần
lượt đem ra giúp đỡ cho người nguy kẻ khó, cịn mình thì sống rất đạm bạc. Một
hơm, gần ngày kị cha, Qn Tử có để dành được mấy bát gạo nếp và một con gà
để làm giỗ. Có một con chuột quen mùi ăn vụng chui vào hũ gạo, và một con cáo
ban đêm định lẻn vào nhà Quân Tử bắt gà. Quân Tử đều phát hiện được tuy nhiên
đều không giết hay bắt giữ chúng mà chỉ thả chúng đi. Đến ngày giỗ cha, Quân Tử
đồ xôi luộc gà, thắp hương đèn sửa soạn vào làm lễ, thì một chú ruổi đánh hơi bay
đến đậu vào cỗ xơi đánh chén thỏa thích. Nhưng Qn Tử đã nhanh tay quơ được.
Bị kẹt chặt, ruồi ta hết đường giãy giụa, chắc là khó thốt cái chết. Nhưng rồi ruồi
cũng may mắn được thả ra. Buổi ấy nhà vua đang muốn kén chọn người tài đức để
gả công chúa. Nghe tin đồn về Quân Tử, vua bèn sai quan quân đi triệu về kinh.
Nhưng khi gặp mặt Qn Tử, thấy anh ăn nói khơng được lễ phép thì vua khơng
được hài lịng. Để tiện từ chối, vua bèn đưa ra ba thử thách lớn cho Quân Tử, Qn
Tử tin rằng mình đã hết cơ hội làm phị mã. Thì những động vật ngày trước Quân
Tử đã tha chết, lần lượt quay về giúp chàng. Nhờ có giúp đỡ của các lồi vật mà
mình đã từng cứu Qn Tử đã vượt qua ba thử thách của nhà vua một cách dễ
dàng. Thấy cả ba lần anh đều thắng cuộc, vua đành vui lòng nhận anh là phò mã.
Khi vua chết, vì khơng có con trai nối dõi nên Qn Tử được các quan đưa lên
ngơi.
Truyện cổ tích
Câu 1. Vì sao mọi người gọi anh là Quân Tử?
A. Vì anh là người hiền lành và ấm áp.
B. Vì đó là tên mà cha mẹ đã đặt cho anh.
C. Vì anh là người ăn ở nhân đức với mọi người và cả con vật.
D. Vì anh là người biết kính trên nhường dưới, yêu thương mọi người
Câu 2. Vì sao vua muốn gặp Quân Tử?
A. Vì vua muốn thử tài trí tuệ của Qn Tử.
B. Vì vua muốn lập Quân Tử làm thái tử.
C. Vì vua muốn truyền ngơi cho Qn Tử.
D. Vì vua muốn gả cơng chúa cho một người tài đức vẹn toàn.
Câu 3. Khi gặp Quân Tử vua cảm thấy như thế nào?
A. Vua cảm thấy hài lịng về tài năng hiếm có của Qn Tử.
B. Vua cảm thấy khơng hài lịng vì Qn Tử ăn nói khơng được lễ phép.
C. Vua cảm thấy rất hài lịng vì Qn Tử ăn nói rất lễ phép và điềm đạm.
D. Vua rất xúc động trước tấm lòng nhân ái của Quân Tử.
Câu 4. Vì sao các con vật đã quay lại giúp Quân Tử vượt qua thử thách của
vua?
A. Vì trước đây các con vật được Quân Tử cho đồ ăn nên đã quay trở lại đền ơn.
B. Vì trước đây các con vật được Quân Tử tha chết nên đã quay trở lại đền ơn.
C. Vì trước đây các con vật được Quân Tử cứu mạng nên đã quay trở lại đền ơn.
D. Vì trước đây các con vật được Quân Tử nuôi lớn nên đã quay trở lại đền ơn.
Câu 5. Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
A. Hãy khoan dung cho những lỗi lầm của người khác.
B. Hãy luôn yêu thương và quan tâm đến mọi người xung quanh.
C. Biết quan tâm và lắng nghe các con vật.
D. Có lịng thương người, ăn ở tốt thì sẽ được nhiều người giúp đỡ.
Câu 6. Em hãy đánh dấu vào chỗ trống có vị ngữ đóng vai trò giới thiệu,
nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ:
… Học sinh là mầm non tương lai của đất nước.
… Trang đang rất bối rối khi bị điểm kém.
… Hôm nay, Nam và An cùng nhau đi học bơi.
… Lệ Thục là người con rất hiếu thảo với cha mẹ.
Câu 7. Em hãy đặt câu phù hợp với các bức tranh sau và dùng dấu / để ngăn
cách chủ ngữ và vị ngữ:
Câu 8. Em hãy gạch chân dưới thành phần vị ngữ trong các câu sau và cho
biết thành phần vị ngữ trong các câu đó được dùng để làm gì?
a) Đàn cá quẫy mạnh xung quanh mạn thuyền.
……………………………………………………………………………………….
b) Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn trên bầu trời.
……………………………………………………………………………………….
Câu 9. Em hãy thay thế vị ngữ khác cho câu văn sau mà nghĩa của câu không
đổi:
a) Gà con đậu trên cây hoảng sợ khi nhìn thấy sói.
……………………………………………………………………………………….
b) Chúng tôi đã tấn công quân giặc một cách bất ngờ.
……………………………………………………………………………………….
3. Luyện tập viết thư thăm hỏi
Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 19, viết một bức thư thăm hỏi gửi người thân ở xa.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
4. Trao đổi – Sáng tạo
Dựa vào bức tranh và kể lại việc làm các bạn nhỏ kêu gọi quyên góp sách báo.
Tuần 21: Những người dùng cảm
1. Kiến thức trọng tâm:
- Em học tả con vật (Cấu tạo của bài văn).
- Em học luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ.
2. Đọc hiểu - Luyện tập
BÉ MINH QUÂN DŨNG CẢM
Nhà bé Minh Quân có một chú Mèo vàng rất ngoan. Minh Quân yêu nó lắm.
Ngày chủ nhật bố mẹ vắng nhà. Bé Minh Quân và Mèo vàng được dịp nô đùa thỏa
thích, mải đùa nghịch, chẳng may tay Minh Quân gạt phải lọ hoa, lọ hoa rơi xuống
vỡ tan tành. Chiều bố mẹ về Minh Quân mách:
- Bố ơi! Con Mèo nghịch, đánh vỡ lọ hoa rồi.
Thế là Mèo vàng bị phạt, nó bị bố xích lại và khơng được ăn cá. Tối đến
nằm trên giường nghe tiếng Mèo vàng kêu meo meo, Minh Quân không sao ngủ
được. Minh Quân vùng dậy, chạy đến bên bố và thú nhận tất cả rồi xin bố tha cho
con mèo. Bố ôm Minh Quân vào lòng và khen:
- Con trai bố trung thực và dũng cảm lắm.
Minh Hương
Câu 1. Vì sao Minh Quân lại làm vỡ lọ hoa?
A. Vì Minh Quân chơi đá bóng trong nhà nên vơ tình làm rơi lọ hoa xuống đất.
B. Vì Minh Quân mải đùa nghịch với chú mèo nên gạt phải lọ hoa rơi xuống đất.
C. Vì Minh Quân dọn nhà nên lỡ tay làm rơi lọ hoa xuống đất.
D. Vì Minh Quân cố tình làm rơi lọ hoa xuống đất.
Câu 2. Minh Quân đã làm gì để không bị bố mẹ mắng?
A. Minh Quân đã ngoan ngoãn xin lỗi bố mẹ.
B. Minh Quân đã khóc để được bố mẹ tha lỗi.
C. Minh Quân đã đổ lỗi cho chú Mèo vàng.
D. Minh Quân đã giấu không cho bố mẹ biết chuyện.
Câu 3. Khi biết Mèo vàng bị phạt Minh Quân đã có hành động gì?
A. Minh Qn nằm trằn trọc cả đêm không tài nào ngủ được.
B. Minh Quân đã vùng dậy, chạy đến thú nhận và xin bố tha cho Mèo vàng.
C. Minh Quân đã khóc và xin bố tha cho Mèo vàng.
D. Minh Quân đã khóc và xin lỗi Mèo vàng.
Câu 4. Bố đã có hành động gì trước lời thú nhận của Minh Quân?
A. Bố đã ôm Minh Quân vào lòng, khen Minh Quân rất trung thực và dũng cảm.
B. Bố đã nở nụ cười tươi và khen Minh Quân rất dũng cảm.
C. Bố cảm thấy rất tự hào vì Minh Quân đã dũng cảm nhận lỗi sai của mình.
D. Bố đã ơm Minh Qn vào lịng và thưởng cho Minh Quân một món quà.
Câu 5. Qua câu chuyện trên em đã rút ra được bài học gì?
A. Khi mắc lỗi phải thành khẩn nhận lỗi và xin lỗi.
B. Không nên đùa nghịch cùng thú cưng ở trong nhà.
C. Khi làm sai thì cần phải xin lỗi.
D. Khi mắc lỗi cần trung thực nhận lỗi và không đổ lỗi cho người khác.
Câu 6. Em hãy tìm vị ngữ trong các câu văn sau:
a) Giang là học sinh giỏi trong suốt bốn năm học vừa qua.
……………………………………………………………………………………….
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
……………………………………………………………………………………….
Câu 7. Em hãy nối chủ ngữ và vị ngữ dưới đây để tạo thành một câu hoàn
chỉnh:
Cánh đồng
ngơ ngác chạy theo sau chân mẹ.
Đàn gà con
tỏa ra một mùi hương rất thơm.
Hoa nhài
mênh mông, bát ngát
Anh ấy
là một người chơi bóng đá rất giỏi
Câu 8. Em hãy gạch chân rồi điền chủ ngữ “CN” và vị ngữ “VN” dưới bộ
phận được gạch chân đó:
a. Những con bọ nét béo núc, mình đầy lơng lá giữ tợn bám đầy các cành cây.
……………………………………………………………………………………….
b) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
……………………………………………………………………………………….
c) Ngày tháng, đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
……………………………………………………………………………………….
d) Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông nội.
……………………………………………………………………………………….
Câu 9. Em hãy bổ sung thêm vị ngữ để hoàn thành các câu văn sau:
a) Mấy con chim chào mào:…………………………………………………….
b) Bạn Lan là :…………………………………………………….
c) Chú mèo:……………………………………………………. bên thềm
d) Vườn hoa hồng:…………………………………………………….
3. Luyện tập tả con vật
Em hãy đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Hôm qua, mẹ em vừa đón về nhà một thành viên mới. Đó là chú cún nhỏ
được đặt tên là Bơng.
Bơng là chú chó nhỏ vừa trịn năm tháng tuổi. Chú có bộ lơng trắng như
tuyết, mềm và mịn giống như tên của chú vậy. Đầu chú trịn, đơi tai của chú như
hai lá mít non, hơi cụp xuống. Đơi mắt chú như hai hịn bi ve đen láy. Bơng có
hàm răng chắc khỏe và sắc nhọn. Đôi chân của Bông nhỏ nhắn, nhưng chạy rất
nhanh và khỏe. Cái đuôi của Bơng ngắn và bơng xù. Bơng là chú chó nhỏ rất đáng
yêu và hiền lành thấy ai về là chạy ra mừng rỡ, vẫy đi rồi chạy vịng quanh tỏ vẻ
thích thú.
Em sẽ u thương và chăm sóc Bơng thật tốt để Bông lớn lên thật nhanh và
khỏe mạnh để vui đùa cùng em.
Sưu tầm
a) Cấu tạo của bài văn trên gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
……………………………………………………………………………………….
b) Bài văn được miêu tả theo trình tự nào?
……………………………………………………………………………………….
4. Trao đổi - Sáng tạo
Em hãy kể lại câu chuyện về lòng dũng cảm của bạn nhỏ trong bức tranh sau:
Tuần 22: Những người dũng cảm
1. Kiến thức trọng tâm
- Em học luyện tập tả con vật (Quan sát).
- Em học luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”.
2. Đọc hiểu - Luyện tập
KHỈ CON DŨNG CẢM
Khỉ con tuy đáng yêu nhưng chú rất nhát gan, khi làm việc gì chú đều cần có
Khỉ mẹ ở bên. Một hôm, Khỉ mẹ đang nấu ăn trong bếp, do không cẩn thận nên bị
ngã xuống nền nhà. Khỉ mẹ đau đến nỗi tốt cả mồ hơi, cố gắng thế nào cũng
không thể đứng lên được. Khỉ con thấy thế sợ hãi khóc thét lên: “Mẹ, mẹ, mẹ làm
sao thế?”. Khỉ mẹ nói: “Mẹ muốn con đi tìm ơng Sóc, nói cho ông ấy biết là mẹ
không cẩn thận nên bị ngã, rồi mời ơng Sóc đến khám cho mẹ”. Khỉ con nghe
xong, vội nói: “Nhưng mẹ ơi, con sợ lắm!”.
- Con đừng sợ, mẹ sẽ dạy con một cách, khi con thấy sợ hãi thì hãy nói to
rằng: “Tơi là chú khỉ dũng cảm, tôi không sợ!”.
Nơi chữa bệnh của ông Sóc nằm trên một cây lớn ở bên cạnh nhà Khỉ con.
Cây thật cao! Khỉ con lấy hết dũng khí trèo lên cây. Bỗng nhiên nó nhìn thấy một
con sâu nhỏ. Như thường ngày, nó rất sợ con sâu non đó. Nó run cầm cập và tốt
hết mồ hơi: “Mẹ ơi! Con sợ”. Nhưng nghĩ đến mẹ đang đau đớn như thế Khỉ con tự
nói với chính mình: “Tơi là chú Khỉ dũng cảm, tơi khơng sợ”. Sau đó nó tránh
được con sâu nhỏ và leo lên cây. Lên đến ngọn cây, Khỉ con thở một hơi dài và
nhẹ nhàng gõ cửa: “Ơng Sóc ơi! Mẹ cháu bị ngã gãy chân rồi. Nhờ ông đến khám
cho mẹ cháu với ạ!”. Ơng Sóc đến nhà Khỉ con, mau chóng đắp thuốc cho Khỉ mẹ.
Chân của Khỉ mẹ rất nhanh khỏi. Khỉ mẹ nhìn mọi người và nói: “Ai nói Khỉ con
của chúng ta nhát gan, thực ra Khỉ con của mẹ dũng cảm nhất!”.
Theo Truyện ngụ ngôn
Câu 1. Chuyện gì đã xảy ra với Khỉ mẹ khi nấu ăn trong bếp?
A. Khi mẹ do không cẩn thận nên đã bị bỏng tay.
B. Khỉ mẹ do không cẩn thận nên đã bị bụi bay vào mắt.
C. Khỉ mẹ do không cẩn thận nên đã bị đứt tay.
D. Khỉ mẹ do không cẩn thận đã bị ngã xuống nền nhà.
Câu 2. Mẹ đã nhờ Khỉ con làm gì?
A. Mẹ nhờ Khỉ con đỡ mẹ dậy.
B. Mẹ nhờ Khỉ con lau mồ hội cho mẹ.
C. Mẹ nhờ Khỉ con đi tìm ơng Sóc để chữa chân cho mẹ.
D. Mẹ nhờ Khỉ con đi tìm ơng Sóc để đưa mẹ đi chữa chân.
Câu 3. Vì sao, trên đường đến nhà ơng Sóc, Khỉ con lại run sợ và tốt mồ hơi?
A. Vì Khỉ con đã gặp phải một chú trăn to khổng lồ trên cây.
B. Vì Khỉ con bị trượt chân ngã xuống một hố sâu.
C. Vì Khỉ con đã gặp phải một con sâu nhỏ.
D. Vì Khỉ con bị một con sâu nhỏ cắn vào chân.
Câu 4. Khỉ con đã làm gì để vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân?
A. Nhớ đến lời dặn của mẹ và tự nói với mình: “Tơi là chú khỉ dũng cảm, tơi
khơng sợ”.
B. Khi con đã tự nói với mình: “Trên đời này, tơi khơng sợ gì hết”.
C. Khi con đã năn nỉ mẹ cùng mình đi đến nhà ơng Sóc.
D. Khi con đã nhớ đến lời dặn, lời động viên của mẹ mình.
Câu 5. Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
A. Chúng ta cần phải dũng cảm đối mặt với sự sợ hãi của bản thân.
B. Vượt qua được nỗi sợ hãi của bản thân chúng ta sẽ trở nên mạnh mẽ hơn và sẽ
giúp được những người xung quanh mình.
C. Khi sợ hãi, khơng làm được việc gì thì chúng ta sẽ nhờ người khác giúp đỡ.
D. Cả A và B.
Câu 6: Em hãy gạch chân dưới từ ngữ thuộc nhóm từ chỉ lịng dũng cảm:
a) tận tụy / thao vát / thông minh / gan dạ / đoàn kết
b) chuyên cần / thân thiết / can đảm / lễ phép / chăm chỉ
Câu 7. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của câu thành ngữ “Vào sinh ra
tử”, điền “Đ” vào dòng đúng và điền “S” vào dòng sai:
… Gan dạ và ý chí, quyết tâm và khơng bỏ cuộc.
… Xơng pha nơi trận mạc nguy hiểm, luôn cận kề cái chết.
… Đã từng vào chiến trường và đổ máu nơi chiến trường.
… Trải qua gian lao thử thách, dám xông pha vào chốn hiểm nguy.
Câu 8. Em hãy tìm hai từ:
a) Đứng trước từ “dũng cảm”:
……………………………………………………………………………………….
b) Đứng sau từ “dũng cảm”:
……………………………………………………………………………………….
Câu 9. Em hãy tìm các từ thích hợp để thay thế cho các chỗ trống trong đoạn
văn dưới đây:
… là một trong những đức tính cao quý của con người Việt Nam. Biểu hiện của
lòng dũng cảm là tinh thần mãnh mẽ, sẵn sàng đối mặt với khó khăn, gian khổ
mà không biết sợ hãi.
(Sưu tầm)
3. Luyện tập tả con vật
Em hãy quan sát con vật dưới đây và ghi lại kết quả quan sát vào bảng sau:
Đặc điểm về ngoại hình
Đặc điểm về tính tình
Đặc điểm về thói quen,
(kích thước, màu sắc, bộ
(hiền lành, hoạt bát,
hoạt động.
lông, mắt, mỏ, đuôi,
tinh nghịch,...)
(đi, bay, ăn,...)
cánh, chân,...)
4. Trao đổi - Sáng tạo
Em thích nhất nhân vật nào trong những bức tranh sau? Em hãy kể lại câu
chuyện về lòng dũng cảm của nhân vật đó?
Tuần 23: Niềm vui lao động
1. Kiến thức trọng tâm
- Em học luyện tập tả con vật (Tìm ý, lập dàn ý).
- Em học luyện từ và câu: Dấu gạch ngang.
- Em học luyện tập tả con vật (Mở bài).
2. Đọc hiểu - Luyện tập
HOA HUỆ THƠM DỊU DÀNG
Sở thích của bạn Thỏ là trồng hoa. Bạn ấy thích vun xới, tưới nước, bón
phân, bắt sâu cho hoa. Mỗi ngày được nhìn thấy hoa hé nụ rồi xòe nở, được thủ thỉ
chuyện trò với hoa. Thỏ vui lắm.
Mùa xuân đến rồi, cây hoa huệ Thỏ trồng vươn lên khỏi mặt đất, đâm chồi
nảy lộc. Thỏ mừng khơn xiết, càng chăm sóc cây cẩn thận hơn. Dần dần, hoa huệ
mọc ra những chiếc lá non, nhú ra những nhành cây mới. Một buổi sớm nọ, mấy
nụ hoa bé bỏng nhú ra ở đầu cành. Thỏ nhảy múa mừng vui cùng em trai đếm đi
đếm lại, tổng cộng có ba mươi hai nụ hoa. Nụ hoa ngày một lớn, Thỏ nóng lịng
chờ cây huệ nở hoa. Em của Thỏ tiếc rẻ nói: “Anh ơi, em nghĩ anh đã uống công
trồng hoa huệ mất rồi, anh chẳng được ngắm nhìn bơng hoa nào cả”. Lúc này, một
chú ong vo ve bay tới. Ong nói: “Thỏ ơi, hoa huệ cậu trồng thật là đẹp, tớ đã hút
được rất nhiều mật hoa đấy!”. Một chú chim oanh bay qua bảo: “Thỏ ơi, hoa huệ
cậu trồng đẹp tuyệt vời, lần nào trơng thấy hoa tớ cũng muốn cất giọng hót vang
đấy”. Một cơn gió khẽ thổi qua thỏ thẻ: “Thỏ ơi, hoa huệ cậu trồng thật thơm biết
mấy, tớ đang mang hương thơm rải khắp khu rừng, mọi người ai ai cũng thích thú
vui mừng lắm”. Nghe vậy, Thỏ thấy trong lòng dâng lên niềm hân hoan. Thỏ bảo
em trai rằng: “Em thấy không, hoa anh trồng đem đến niềm vui cho nhiều bạn như
vậy, sao lại là uổng công được chứ?”.
Sưu tầm
Câu 1. Sở thích của bạn Thỏ là gì?
A. Bạn Thỏ thích trồng cây.
B. Bạn Thỏ thích trồng rau.
C. Bạn Thỏ thích trồng hoa.
D. Bạn Thỏ thích đá bóng.
Câu 2. Vì sao khi mùa xuân đến, bạn Thỏ cảm thấy vui mừng khơn xiết
A. Vì những nụ cười bé bỏng nhú ra ở đầu cành.
B. Vì cây hoa huệ Thỏ trồng đã vươn lên khỏi mặt đất, đâm chồi nảy lộc.
C. Vì những bơng hoa huệ ra hoa mới đẹp làm sao!
D. Vì hoa huệ mọc ra những chiếc lá non, nhú ra những cành cây mới.
Câu 3. Vì sao Thỏ em lại nói Thỏ anh đã uổng cơng khi trồng bơng hoa huệ
A. Vì hoa huệ nở ra đã bị những chú ong bay đến hút hết mật.
B. Vì hoa huệ nở ra bị các bạn nhỏ trong khu rừng hái mất.
C. Vì Thỏ anh khơng được ngắm nhìn bơng hoa huệ nào cả.
D. Vì Thỏ anh khơng được hái bông hoa huệ nào cả.
Câu 4. Hoa của bạn Thỏ trồng đã mang đến điều gì cho khu rừng?
A. Mang đến hương thơm và niềm vui cho các bạn trong khu rừng.
B. Mang đến hương thơm và hạnh phúc cho các bạn trong khu rừng.
C. Mang đến hương thơm và sự tươi mới cho các bạn trong khu rừng.
D. Mang đến niềm vui cho các bạn trong khu rừng.
Câu 5. Theo em, nội dung của bài đọc trên là gì?
A. Niềm vui của Thỏ khi trồng được cây hoa huệ đẹp tuyệt vời và mang lại niềm
vui cho các bạn trong khu rừng.
B. Mọi sự cố gắng của Thỏ khi trồng hoa huệ đều được đền đáp xứng đáng.
C. Thể hiện sự chăm chỉ và niềm vui trong lao động của Thỏ.
D. Cả A và C.
Câu 6. Em hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây:
Tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam là tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 7. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây đang để sai vị trí, em hãy sửa
lại cho đúng:
a) Tình hữu nghị của Việt Nam Cu-ba là mối quan hệ song phương giữa hai nước
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - và Cộng hòa Cu-ba.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
b) Tuyến đường sắt Cát Linh Hà - Đông chạy theo trục các tuyến đường Yên
Nghĩa Quang Trung - Trần Phú - Nguyễn - Trãi - Láng - Hoàng Cầu - Hào Nam.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 8. Hãy đánh dấu vào dòng nêu đúng tác dụng của dấu gạch ngang
trong câu “Hội nghị cấp cao Á - Âu”:
… Để nối tên các điểm dừng trên một tuyến đường.
… Để nối tên điểm đầu và điểm cuối của một tuyến đường.
… Để nối tên hai châu lục có quan hệ với nhau.
… Để nối tên thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của một mùa.
Câu 9. Em hãy bổ sung dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong đoạn văn
sau:
Đi qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ có tuyến cao tốc Bắc Nam phía Đơng
với hai đoạn: Cam Lộ Sơn La dài 98 ki-lô-mét và La Sơn Hịa Liên dài 66 ki-lơmét. Cả hai đoạn này đều có tiến trình đầu tư trước năm 2023.
(Sưu tầm)
3. Luyện tập viết mở bài tả con vật
Hãy viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp tả con gà.
- Mở bài trực tiếp:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Mở bài gián tiếp:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
4. Trao đổi – Sáng tạo
Em hãy nói về sự đổi mới của trường học trong những bức tranh dưới
đây: