Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

(Tiểu luận) đề tài giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ thẻ thanh toántại agribank – cn tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 59 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH
------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Đề tài:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN
TẠI AGRIBANK – CN TÂY ĐƠ

Họ và tên sinh viên:

: Hồng Phương Thảo

MSV

: 22A4011359

Lớp

: K22NHA-BN

Giảng viên hướng dẫn : Vương Thị Minh Đức

Hà Nội – 2023


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài.........................................................................................................................1
2.Xác định vấn đề nghiên cứu......................................................................................................1


3.Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................2
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3
6.Kết cấu chuyên đề:.......................................................................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ..................................................................................................5
1.1 Giới thiệu chung về Agribank – CN Tây Đơ.........................................................................5
1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Agribank – CN Tây Đô.............................................5
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban...........................................................................7
1.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động của Agribank – CN Tây Đơ.......................................................10
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn...................................................................................................10
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng...........................................................................................................14
1.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – CN Tây Đơ.............................................18
1.2 Vị trí thực tập.........................................................................................................................19
1.2.1.Giới thiệu đơn vị thực tập.....................................................................................................19
1.2.3. Các nhiệm vụ chính.............................................................................................................20
1.2.4. Mơ tả chung về cơng việc....................................................................................................20
1.2.5. Những khó khăn và thuận lợi cho hoạt động thực tập và viết chuyên đề ở Agribank – CN
Tây Đô...........................................................................................................................................22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THẺ THANH TỐN TẠI
AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY ĐƠ......................................................................................24
2.1. Các văn bản pháp lý và quy định nội bộ liên quan đến dịch vụ thẻ thanh toán Tại
Agribank – Chi Nhánh Tây Đơ...................................................................................................24
2.1.1. Quy định của Chính phủ và NHNN về dịch vụ thẻ thanh toán........................................24
2.1.2. Quy định nội bộ của ngân hàng Agribank về dịch vụ thẻ thanh tốn..................................27
2.2. Quy trình phát hành thẻ thanh tốn tại Agribank............................................................28
2.2.1.Quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ gồm các bước:...............................................................28
2.2.2.Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ gồm các bước:..............................................................29
2.3. Thực trạng hoạt động dịch vụ thẻ thanh tốn tại Agribank – CN Tây Đơ......................31
2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh tốn tại Agribank – CN Tây Đơ..............31



2.3.2. Các vấn đề trong mảng kinh doanh.....................................................................................34
2.3.2.1 Vấn đề về sản phẩm và khách hàng...................................................................................34
2.3.2.2 Vấn đề về quy trình phát hành thẻ và chất lượng nguồn nhân lực....................................36
2.3.2.3 Vấn đề của chủ trương, chính sách phát triển sản phẩm, quản lý rủi ro, chăm sóc khách
hàng................................................................................................................................................37
2.3.3 Phân tích khả năng cạnh tranh về dịch vụ thẻ thanh toán của Agribank – CN Tây Đơ........37
2.3.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của cơng ty......................................................38
2.3.5 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.........................................................38
2.4 Đánh giá những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong q trình cung cấp dịch
vụ thẻ thanh tốn của Agribank – CN Tây Đô..........................................................................39
2.4.1. Tồn tại.................................................................................................................................39
2.4.2. Hạn chế...............................................................................................................................40
2.4.3. Nguyên nhân.......................................................................................................................40
2.4.3.1. Nguyên nhân từ thị trường và khách hàng........................................................................40
2.4.3.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.......................................................................................41
2.4.3.3. Những vướng mắc về pháp luật........................................................................................42
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ THANH TỐN TẠI
AGRIBANK – CN TÂY ĐƠ.......................................................................................................43
3.1 Định hướng phát triển dịch vụ thẻ thanh toán...................................................................43
3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán của Agribank – chi nhánh Tây Đơ......................46
3.2.1 Cải thiện tính năng tiện ích của thẻ thanh tốn.....................................................................46
3.2.2 Nâng cao tính bảo mật của thẻ thanh tốn............................................................................46
3.2.3 Phát triển đối tác liên kết mở rộng phạm vi sử dụng............................................................46
3.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ.......47
KẾT LUẬN...................................................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................51



DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu hoạt động cơ bản của Agribank- CN Tây Đô (Tỷ đồng).........38
Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Agribank- CN Tây Đô...........................39
Bảng 2.2 Quy định về giao dịch đối với thẻ
Bảng 2.3 Doanh số phát hành và thanh tốn thẻ của Agribank- CN Tây Đơ.............47
Biểu 2.2: Số lượng điểm POS của Agribank- CN Tây Đô qua các năm........................50
Bảng 2.4: Doanh thu phát hành thẻ của Agribank- CN Tây Đô trong 2022................51


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
NHTM

ngân hàng thương mại

TPCP

thương mại cổ phần


LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển nhanh chóng của công
nghệ thông tin đã tạo ra một xu hướng cạnh tranh mới trong hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng. Đó là cạnh tranh trong việc phát triển các sản phẩm
dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM). Đặc biệt là kể từ khi đề
án phát triển TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 2020 - 2020 được Chính phủ
phê duyệt ngày 30/12/2020 với một trong bốn mục tiêu chính là phát triển
mạnh thanh tốn qua thẻ. Có thể thấy, hiện nay các NH đang cạnh tranh quyết
liệt để phát triển các sản phẩm tài khoản thanh toán, thẻ tín dụng, thanh tốn
điện tử giữa các ngân hàng, thơng qua các chương trình khuyến mãi hấp dẫn

khi sử dụng sản phẩm. Về lâu dài, ngân hàng nào chiếm lĩnh được thị phần ở
sản phẩm dịch vụ thẻ thanh toán khơng những có được lượng khách hàng cơ sở
ổn định mà cịn có thêm cơ hội để bán chéo các sản phẩm khác. Mặt khác,
trong bối cảnh hoạt động cho vay vẫn còn nhiều rủi ro, các ngân hàng còn
phải tập trung xử lý nợ xấu thì chiến lược phát triển các sản phẩm dịch vụ
TTKDTM mà cụ thể là sử dụng thẻ thanh toán (TTT) để nâng cao nguồn thu
phí và cải tiến kênh phân phối sẽ là trọng tâm phát triển trong tương lai. Như
vậy, vấn đề đặt ra là: Các NH phải làm gì để phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ
thanh toán tại ngân hàng?
2 Xác định vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại ngày càng bận rộn, các hình thức
thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhanh chóng, tiện lợi và an tồn ngày càng
được ưa chuộng, nhất là tại các thành phố lớn. Trên địa bàn thành phố Hà Nội
hiện nay có rất nhiều ngân hàng đang hoạt động mạnh mẽ. Trong đó có NH
Agribank- CN Tây Đơ ln tiên phong trong việc cung cấp cho khách hàng các
giải pháp tài chính tối ưu nhất. AGRIBANK- CN TÂY ĐÔ là NH đầu tiên và


Document continues below
Discover more
from:Tài chính
Luật
Ngân hàng
LAW07A
Học viện Ngân hàng
25 documents

Go to course



NQ 32 - no descr
5

Luật Tài chính
Ngân hàng

None

đứng đầu ở Việt Nam triển khai dịch vụ thẻ - dịch vụ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt hiệu quả, an tồn và tiện lợi nhất hiện nay.

Luật thuế GTGT luật

Tuy nhiên, để thỏa mãn nhu cầu và kỳ vọng ngày càng cao của khách hàng

trong thanh toán thẻ, thu hút được khách hàng tham gia và tạo được niềm tin nơi
11

Luật
chính
khách hàng, hay nói cách khác là nâng cao mức độ hài lịng
củaTài
khách
hàng đối
Ngân hàng

với dịch vụ thẻ thanh tốn

None


(DVTTT), tiếp tục duy trì “vị thế số 1 về cạnh tranh trên thị trường thẻ”,
AGRIBANK- CN TÂY ĐƠ nói chung và AGRIBANK- CN
Agribank- 5BàiTÂY
tậpĐƠchương

PL

CN Tây Đơ nói riêng sẽ phải tiếp tục cạnh tranh về cơng nghệ
thanh tốn và quản
về NSNN
5 dịch nhằm tối ưu hóa tính
lý, cũng như nâng cao tính bảo mật, an tồn trong giao

Luật Tài chính
Ngân hàng

năng thẻ và an toàn, tiện lợi cho người dùng. Như vậy, vấn đề “Giải pháp phát None
triển hoạt động dịch vụ thẻ thanh tốn tại Agribank – CN Tây Đơ” cần
được nghiên cứu.

CH Đ, S -SV - BT Luật
Tài chính

3.Mục tiêu nghiên cứu

2 tốn và các nhân tố ảnh
Phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ thẻ thanh

Luật Tài chính
Ngân hàng


hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với DVTTT tại AGRIBANK- CN None
TÂY ĐƠ , phân tích khả năng cạnh tranh về lĩnh vực thẻ thanh toán của
AGRIBANK- CN TÂY ĐƠ, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giúp phát triển
dịch vụ thẻ thanh toán tại AGRIBANK- CN TÂY ĐÔ đượcBài
tốt hơn.
tập
4. Phương pháp nghiên cứu

4

phần huy
động vốn cấp tín…
Luật Tài chính
Ngân hàng

- Đối với mục tiêu 1: Phương pháp thống kê mô tả (TKMT) và phương pháp so None
sánh được sử dụng để phân tích thực trạng về hoạt động DVTTT của
AGRIBANK- CN TÂY ĐÔ .

CH,
BT Chương
- Đối với mục tiêu 2: Để giải quyết mục tiêu này, nghiên cứu
sử dụng
các phương4-PL
thuế.SV
pháp phân tích như TKMT, kiểm định độ tin cậy của về
thang
đo bằng “hệ số
5


Cronbach’s Alpha”, phân tích nhân tố khám phá (EFA),Luật
phân Tài
tíchchính
tương quan
Pearson, phân tích hồi quy đa biến và thực hiện các “kiểm định
T-test”,
“Anova”.
Ngân
hàng

None


- Đối với mục tiêu 3: Sử dụng phân tích tổng hợp và so sánh để phân tích tình
hình cạnh tranh về DVTTT của AGRIBANK- CN TÂY ĐÔ .
- Đối với mục tiêu 4: Phương pháp phân tích tổng hợp từ kết quả nghiên cứu
ở mục tiêu 1, 2 và mục tiêu 3 nhằm đề xuất các giải pháp giúp phát triển DVTTT
tại AGRIBANK- CN TÂY ĐÔ .
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phát triển DVTTT tại AGRIBANK- CN TÂY ĐÔ .
Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu tiến hành khảo sát các khách hàng có sử
dụng DVTTT của AGRIBANK- CN TÂY ĐƠ .
5.2.Thời gian nghiên cứu
Số liệu sơ cấp được thu thập bằng việc phỏng vấn trực tiếp các khách hàng
đang sử dụng DVTTT của AGRIBANK- CN TÂY ĐÔ . Nghiên cứu thực hiện
điều tra từ tháng 02/2019 đến tháng 03/2019.
Số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm từ năm 2020 đến năm 2022, thông
qua các báo cáo của AGRIBANK- CN TÂY ĐÔ .

Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu từ tháng 01/2019 đến tháng 05/2019,
bao gồm thời gian tổng hợp và xử lý số liệu được thu thập.
6.Kết cấu chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề tốt nghiệp có 3 chương:
Chương I: Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
– chi nhánh Tây Đô
Chương II: Thực trạng hoạt động dịch vụ thẻ thanh tốn tại Agribank
– chi nhánh Tây Đơ
Chương III: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Agribank
– chi nhánh Tây Đô



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ
1.1

Giới thiệu chung về Agribank – CN Tây Đơ

1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Agribank – CN Tây Đô
Ngân hàng NN&PTNT VN là một trong những ngân hàng thương mại nhà nước
lớn nhất ở Việt Nam, được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp
Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức thẻ thanh toán và chịu sự
quản lý trực tiếp của NHNN VN.
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam về cả vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân
viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn
đầu của Agribank vẫn được khẳng định trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn
đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; tổng dư nợ đạt gần
239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
là 1,9%. Agribank hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố chí rộng

khắp trên tồn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên.
Agribank là một trong số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt
Nam với trên 979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến
tháng 2/2007và cũng là thành viên của nhiều hiệp hội quốc tế lớn như: Hiệp hội
Thẻ thanh tốn Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA),
Hiệp hội Thẻ thanh tốn Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng
Châu Á (ABA).
Luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực
cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiến
tiến, Agribank là ngân hàng đầu tiên hồn thành giai đoạn I Dự án Hiện đại hố hệ
thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do


Ngân hàng Thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này.
Hiện Agribank đã vi tính hóa hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết
các chi nhánh trong tồn quốc.
Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai
các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Các dự án nước
ngoài đã tiếp nhận và triển khai đến cuối tháng 2/2007 là 103 dự án với tổng số
vốn trên 3,6 tỷ USD, số vốn qua ngân hàng là 2,7 tỷ USD, đã giải ngân được 1,1
tỷ USD.
Ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại (kinh doanh đa năng tổng hợp về
tiền gửi, thanh tốn, tín dụng, bảo lãnh, giao dịch L/C, giao dịch chuyển tiền, dịch
vụ chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm…), Ngân hàng Agribank được xác định thêm
nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu
tư vốn trung, dài hạn để xác định cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ hải sản góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hóa nơng nghiệp.
Mơ hình hoạt động của Agribank được chia thành 5 khối:



Khối Ngân hàng thương mại nhà nước với 117 chi nhánh cấp I, có mặt tại

tất cả các tỉnh thành phố trên cả nước.


Khối cơng ty gồm : Cơng ty cho th tài chính 1, cơng ty cho th tài chính

2, cơng ty chứng khốn, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, cơng ty du lịch
thương mại…


Khối liên doanh gồm : Ngân hàng liên doanh Vina Siam Bank…



Khối đơn vị sự nghiệp gồm : Trung tâm công nghệ thông tin và trung tâm

đào tạo.


Khối đầu tư.

Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã nỗ lực hết
mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nước.


Chi nhánh Tây Đô
Là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng NN&PTNT VN, Tây Đơ được thành lập và

chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 126/QĐ/HĐQT- TCCB từ ngày
05/06/2003 của chủ tịch HĐQT Ngân hàng NN&PTNT VN. Từ khi thành lập chi
nhánh đã sớm ổn định về tổ chức, mạng lưới hoạt động kinh doanh, đến nay đã
triển khai nhiều điểm giao dịch tại các tụ điểm dân cư, thương mại trên toàn địa
bàn thành phố. Hoạt động của chi nhánh ngày càng được mở rộng và đạt kết quả
cao.
Chi nhánh Tây Đô nằm trong khu đô thị mới Mỹ Đình I, cửa ngõ phía Tây
của thủ Đơ. Với tốc độ đơ thị hóa nhanh như hiện nay, khu đơ thị Mỹ Đình I dần
chuyền thành trung tâm của thủ đô và hứa hẹn sẽ là một địa chỉ lý tưởng cho phát
triển ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng.Các sản phẩm dịch
vụ chủ yếu có thể kể đến của ngân hàng là:


Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức: Mở tài

khoản tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu…


Đầu tư vốn Thẻ thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các

thành phần kinh tế.


Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức Tài chính, Thẻ thanh tốn và

cá nhân trong và ngồi nước như tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giải
ngân cho các dự án, thanh tốn thẻ Tín dụng, séc du lịch…


Thực hiện thanh tốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như: chuyển tiền


điện tử trong nước, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT.


Chi trả, mua bán ngoại tệ, chiết khấu cho vay cầm cố chứng từ có giá.



Bảo lãnh dưới nhiều hình thức khác nhau trong và ngồi nước.



Thực hiện các dịch vụ khác.

1.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Tây Đô


Nguồn: Phịng hành chính nhân sự Ngân hàng Agribank- CN Tây Đơ
Agribank chi nhánh Tây Đơ có một giám đốc và hai phó giám đốc: 01(một)
phó giám đốc phụ trách phịng kế hoạch kinh doanh và phịng giao dịch; 01(một)
phó giám đốc phụ trách các phịng kế tốn - ngân quỹ, phịng hành chính nhân sự
và phịng dịch vụ & Marketing trong đó:
-

Ban giám đốc có nhiệm vụ:

+ Xây dựng chiến lược, mục tiêu, phương hướng kế hoạch kinh doanh. Trực
tiếp tổ chức điều hành, giám sát toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh. Đề ra các
chính sách để duy trì các mối quan hệ với khách hàng, với cấp ủy, Đảng, Chính

quyền, cơ quan ban ngành có liên quan phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi
nhánh.
+ Giám đốc chịu trách trước Tổng giám đốc về việc điều hành các hoạt động
của chi nhánh. Trực tiếp phụ trách công tác kế hoạch, công tác tổ chức cán bộ,
cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Các phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo
hoạt động của từng phịng, ban theo sự phân cơng và ủy quyền của giám đốc.
-

Các phịng nghiệp vụ có chức năng và nhiệm vụ như sau:

+ Phịng hành chính nhân sự :
Thực hiện công tác phát triển mạng lưới; kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi
dưỡng và quản lý nguồn nhân lực. Tổ chức thực hiện các cơng tác hành chính như
cập nhật và lưu trữ các văn bản, quản lý con dấu, công tác văn thư, lễ tân, tiếp


khách. Thực hiện công tác quản lý, mua sắm sửa chữa tài sản cố định, công cụ lao
động. Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, q của chi nhánh và có trách
nhiệm đơn đốc vi ệc thực hiện các chương trình cơng tác đã được giám đốc phê
duyệt.
+ Phịng kế hoạch kinh doanh bao gồm các bộ phận sau:
* Bộ phận kế hoạch - nguồn vốn và dự phòng rủi ro:
Có trách nhiệm xây dựng, tổng hợp, theo dõi và quyết toán các chỉ tiêu kế
hoạch kinh doanh của chi nhánh. Bộ phận này còn là đầu mối quản lý thông tin,
quản lý rủi ro tài sản nợ, tài sản có và các loại rủi ro khác trong hoạt động kinh
doanh.
* Bộ phận tín dụng:
Làm đầu mối tham mưu, đề xuất với giám đốc về xây dựng chiến lược khách
hàng tín dụng, thực hiện nghiệp vụ Marketing thẻ thanh toán bao gồm thiết lập,
mở rộng phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ

khách hàng, chăm sóc, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng. Phân
loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với khách hàng. Tiếp nhận,
thẩm định và đề xuất ý kiến cho vay đối với các dự án, phương án vay vốn của
khách hàng. Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá,
nghiệp vụ bảo lãnh và các hình thức cấp thẻ thanh tốn khác đối với khách hàng.
Phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và đề xuất hướng khắc phục.
+ Phịng kế tốn và ngân quỹ
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định
của NHNN và Agribank Việt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết
tốn kế hoạch thu, chi, quỹ tiền lương của chi nhánh. Quản lý và sử dụng các quỹ
chuyên dùng tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán,... theo quy định
của Agribank Việt Nam. Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước, các
nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước theo quy định của ngân hàng cấp trên.
+ Phòng kinh doanh ngoại hối


Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh tốn quốc tế trực tiếp theo quy
định, thực hiện cơng tác thanh tốn quốc tế, nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ
có liên quan đến thanh tốn quốc tế các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền và các
dịch vụ khác có liên quan.
+ Phịng dịch vụ và marketing:
Thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm
dịch vụ ngân hàng, đề xuất, tham mưu với Giám đốc về chính sách phát triển sản
phẩm dịch vụ, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng. Phịng cũng có
nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền, quảng bá các sản
phẩm dịch vụ, thực hiện văn hóa doanh nghiệp và các hoạt động khác liên quan
đến công tác thông tin tuyên truyền.
+ Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ:
Thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ theo chuơng trình kế hoạch
kiểm tra, kiểm toán của Chi nhánh nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh

doanh ngay tại hội sở và các phòng giao dịch trực thuộc. Tổng hợp các báo cáo kịp
thời các kết quả kiểm tra, kiểm tốn, việc chỉnh sữa các tồn tại, thiếu sót của chi
nhánh theo định kỳ.
+ Các phòng giao dịch:
Thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân .
Đồng thời các PGD cũng cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác và cho vay ngắn,
trung và dài hạn theo phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc Agribank và của giám
đốc Agribank chi nhánh Tây Đô.
1.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động của Agribank – CN Tây Đô
1.1.3.1.

Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn và cho vay ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn
nhau. Có huy động vốn tốt mới có nguồn để cho vay và ngược lại mở rộng và nâng
cao chất lượng sử dụng vốn thì huy động mới có hiệu quả. Ngay từ đầu Chi nhánh
xác định nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến việc kinh doanh, do vậy đã quán triệt
tới từng cán bộ, từng Chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc chủ động tiếp cận


khách hàng là dân cư, các tổ chức kinh tế. Chi nhánh ln chủ động tích cực quan
tâm phát triển cơng tác huy động vốn dưới mọi hình thức để đảm bảo quy mô nguồn
vốn tăng trưởng theo kế hoạch:
Thực hiện tốt các đợt chỉ đạo huy động vốn của TW như: Tiết kiệm dự
thưởng bằng vàng, huy động dự thưởng Agribank Cup 2021, tiết kiệm trung, dài hạn
trả lãi trước…
Theo dõi biến động lãi suất huy động trên thị trường để có hướng điều chỉnh
lãi suất kịp thời phù hợp hơn.



Tiếp cận với một số đơn vị như: Bảo hiểm xã hội, Trung tâm phát triển Quỹ
đất, Ban quản lý các dự án trọng điểm Thành phố Hà Nội nhằm thu hút các nguồn
vốn nhàn rỗi từ dân cư trong việc chi trả tiền đền bù.
Kết quả là nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục tăng qua các năm, ta
có thể thấy rõ điều này qua cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh (từ 2020- 2022)
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn Agribank- Chi nhánh Tây Đô

Năm

2020
Số

Chỉ
tiêu
TG

tiền

% tỷ
trọng

2021
%
thay

Số
tiền

% tỷ
trọng


2022
% thay
đổi

% tỷ
Số tiền

trọng

đổi
1016

38%

đổi
1425

52%

40,26%

1438

41%

dân cư
TG
các


373

14%

1123

41%

201,07%

1169

33%

4,09
%

TG
964

36%

203

7%

(78,94%)

933


26%

359,6
%

TD
TG

0,91
%

TCKT
các

%
thay

320

12%

0

0%

(100%)

0

0%


0%

khác

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy khu vực tiền gửi dân cư và tiền gửi các tổ
chức kinh tế luôn tăng lên qua các năm, trong khi đó tiền gửi các tổ chức thẻ thanh
tốn và tiền gửi khác lại có xu hướng giảm, đặc biệt tiền gửi khác đã khơng cịn từ
năm 2021. Điều này được giải thích bởi rất nhiều nhân tố như do ảnh hưởng của nền
kinh tế, tình hình lạm phát, do ý muốn tiêu dùng hay tiết kiệm của người dân. Một


nhân tố đặc biệt quan trọng khác nữa đó chính là lãi suất huy động tiền gửi của ngân
hàng, lãi suất càng cao thì lượng vốn huy động càng lớn. Để giải thích cho sự thay
đổi của các khoản tiền gửi qua các năm, ta có thể nghiên cứu bảng lãi suất tiền gửi
của chi nhánh từ năm 2020- 2022 như sau:
Bảng 1.2: Lãi suất tiền gửi bình quân từ 2020-2022
Năm

2020

2021

2022

Chỉ tiêu
TG dân cư

0,68%


0,67%

0,62%

TG các TCKT

0,65%

0,68%

0,7%

TG các TD

0,7%

0,69%

0,84%

Tiền gửi dân cư luôn tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng không nhiều và
không đều do lãi suất huy động tiền gửi dân cư có xu hướng giảm dần. Năm 2022
tiền gửi dân cư chỉ tăng một lượng rất nhỏ (tăng 13 tỷ) so với năm 2021, điều này
được giải thích như sau: Năm 2022, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ
chức kinh tế thế giới WTO, điều này cũng có nghĩa là đầu tư trực tiếp, đầu tư gián
tiếp nước ngoài tăng mạnh, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng
khoán, thị trường bất động sản khiến nhu cầu đầu tư của người dân tăng đáng kể.
Năm 2022 là năm đánh dấu sự phát triển vượt bậc của thị trường chứng khoán Việt
Nam, đã thu hút một lượng lớn vốn đầu tư của các tổ chức, các doanh nghiệp và đặc
biệt là các cá nhân.

Do lãi suất huy động vốn đối với các tổ chức kinh tế liên tục tăng nên tiền
gửi của khu vực này cũng không ngừng tăng. Đặc biệt năm 2021 đánh dấu một
bước đột phá tăng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, chỉ trong một năm tăng 201,07%.
Các tổ chức thẻ thanh tốn ln là thành phần kinh tế có lãi suất huy động
tiền gửi cao nhất, nhưng tiền gửi của các tổ chức này lại không chiếm ưu thế


nhất trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng, mặt khác lại biến động rất thất thường.
Năm 2021, lượng tiền này giảm một cách đáng kể so với 2020 (giảm 78,94%) nhưng
sang năm tiếp theo lại tăng đột biến (tăng 359,6%) chiếm tới 26% trong cơ cấu
nguồn vốn.
Tuy nhiên có một điều nhận thấy khá rõ qua bảng cơ cấu nguồn vốn trên là,
cho dù tỷ trọng tiền gửi của các thành phần kinh tế có thay đổi như thế nào thì tiền
gửi dân cư vẫn ln chiếm đa số, điều đó cho thấy ngân hàng chiếm vai trị khá
quan trọng trong đời sống của dân cư, có thể xem là một kênh đầu tư thu lãi khá hấp
dẫn. Hơn thế nữa, điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nền kinh tế Việt Nam, một
nền kinh tế đang phát triển, quy mô của các tổ chức kinh tế và các tổ chức thẻ thanh
toán vẫn chưa đủ lớn để là lực lượng chủ yếu cho nguồn vốn huy động của ngân
hàng.
1.1.3.2.

Hoạt động tín dụng

Từ năm 2022 đến nay (tức là từ khi chi nhánh mới được thành lập) nền kinh
tế có những bước phát triển mạnh mẽ đã tạo cơ hội cho các ngân hàng mở rộng
nghiệp vụ thẻ thanh toán phục vụ nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh,
đầu tư dự án lớn cho nhiệm vụ cơng nghiệp hố đất nước. Nằm trong hệ thống ngân
hàng VN, chi nhánh Tây Đô Ngân hàng NN&PTNT VN cũng đã có những bước
tiến vượt bậc trong nghiệp vụ thẻ thanh tốn của mình. Chúng ta sẽ thấy rõ điều này
thơng qua việc phân tích, đánh giá các bảng số liệu dưới đây. Trước hết chúng ta sẽ

xem xét dư nợ thẻ thanh toán của Chi nhánh qua các năm từ 2020-2022


Bảng 1.3: Cơ cấu dư nợ thẻ thanh toán theo thời gian

Năm
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ

2020
Dư nợ Tỷ trọng

2021

2022

Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ trọng

1270

100%

1497


100%

2008

100%

Dư nợ ngắn hạn

573

45.12%

814

54.37%

1258

62.65%

Dư nợ trung dài hạn

697

54.88%

673

45.63%


750

37.35%

Bảng số liệu trên cho thấy dư nợ ngắn hạn chiếm vai trò quan trọng trong
tổng dư nợ của ngân hàng, và không ngừng tăng nhanh qua các năm. Đến năm 2022,
dư nợ ngắn hạn đã chiếm hơn 50% tổng dư nợ (chiếm 62,65%). Điều này được lý
giải bởi rất nhiều nguyên nhân. Trước hết nói tới nguyên nhân khách quan, đó là từ
phía các khách hàng vay vốn. Do lãi suất cho vay ngắn hạn thường hấp dẫn hơn so
với trung dài hạn nên các doanh nghiệp thường lựa chọn hình thức vay ngắn hạn.
Thứ hai do tình hình tài chính của Ngân hàng, đa số các Ngân hàng Việt Nam đều
có quy mơ vốn nhỏ, họ cần quay vịng vốn nhanh để thực hiện được nhiều khoản
cho vay, họ rất sợ tình trạng ứ đọng vốn vì vậy cho vay ngắn hạn là một giải pháp
phù hợp. Mặt khác doanh số cho vay ngắn hạn cao cũng là do ý muốn chủ quan của
ngân hàng để tránh tình trạng rủi ro về lãi suất. Việt Nam là nước có nền kinh tế phát
triển nhanh nhưng lại cũng rất bất ổn, lạm phát tăng mạnh và khó kiểm sốt, vì vậy
tuy cho vay trung dài hạn có lãi suất cao hơn nhưng các ngân hàng vẫn lo ngại lãi
suất đó liệu có đủ để đánh bại tình hình lạm phát cao như hiện nay của VN không.
Thông qua bảng số liệu 1 và 3 chúng ta có thể đánh giá được hiệu quả sử
dụng vốn của ngân hàng (dựa vào chỉ tiêu định lượng). Cụ thể chúng ta sẽ đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn năm 2022


Hiệu quả sử dụng vốn = tổng dư nợ/tổng nguồn vốn =2008/3540= 57% Có
thể nói Chi nhánh chưa sử dụng tốt nguồn vốn của mình trong năm
2022, chỉ có hơn 50% nguồn vốn huy động được sử dụng để cho vay. Giải thích điều
này có rất nhiều ngun nhân. Thứ nhất hoạt động marketing của ngân hàng chưa
được mạnh nên nhiều khách hàng chưa biết tới. Thứ hai chi nhánh Tây Đơ nằm trên
một địa bàn có rất nhiều ngân hàng khác cũng hoạt động nên tính cạnh tranh cao.
Để tránh tình trạng ứ đọng vốn trong những năm tới chi nhánh cần có nhiều biện

pháp để thu hút khách hàng vay.
Dư nợ theo thời gian chỉ cho chúng ta thấy được các con số cho vay ngắn hạn
hay trung dài hạn mà chưa cho chúng ta được những cái nhìn chi tiết, cụ thể về các
khách hàng truyền thống cũng như các khách hàng mục tiêu của ngân hàng. Để biết
rõ điều này chúng ta cần phải nghiên cứu cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế.
Khác với các ngân hàng thương mại nhà nước khác như Ngân hàng ĐT&PT VN hay
Ngân hàng Công thương Việt Nam mục đích chính là tài trợ vốn để đầu tư hay để
phát triển cơng nghiệp, thương nghiệp thì Agribank lại có một nhiệm vụ hàng đầu là
hỗ trợ và phục vụ ngành nơng nghiệp. Do đó trong cơ cấu cho vay theo thành phần
kinh tế của các ngân hàng này cũng hoàn toàn khác nhau. Ở các ngân hàng thương
mại nhà nước khác thành phần kinh tế được nhắc đến chủ yếu là các doanh nghiệp
nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cịn tại Ngân hàng NN& PTNT ngồi
hai thành phần trên thì cịn có khu vực hộ kinh doanh, tư nhân cá thể và khu vực hợp
tác xã. Bảng số liệu sau sẽ cho ta thấy rõ điều này.


Bảng 1.4: Dư nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế

Năm
Chỉ tiêu
Dư nợ DNNN
Dư nợ DNNQD
Dư nợ HTX
Hộ kinh doanh

2020

2021

2022


Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ trọng

171

28.31%

288

34.78%

198

15.88%

297

49.17%

398


48.07%

866

69.45%

2

0.33%

1

0.12%

0

0%

134

22.19%

141

17.03%

183

14.67%


Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh nghiệp ngồi quốc doanh ln chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong dư nợ ngắn hạn của chi nhánh (đến năm 2022 tỷ trọng này đã
lên đến 69.45%) Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt
Nam. Hiện nay, VN đang thúc đẩy quá trình hội nhập, các doanh nghiệp nhà nước
có xu hướng cổ phần hoá ngày càng nhiều cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế
thị trường. Khi các doanh nghiệp nhà nước ngày càng ít đi thì cũng có nghĩa là tỷ
trọng các doanh nghiệp nhà nước vay vốn ngân hàng cũng sẽ ít đi, trong cơ cấu dư
nợ ngắn hạn của Chi nhánh, DNNN chỉ chiếm 15,88 % tổng dư nợ ngắn hạn.
Nguyên nhân quan trọng nhất giải thích điều này đó là do định hướng hoạt động của
Chi nhánh. Với phương châm tăng trưởng bền vững, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra,
Chi nhánh đã từng bước tiếp cận thị trường từ đó xác định cho mình hướng đầu tư
phù hợp, mở rộng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ kinh doanh có dự án
hiệu quả, có tài sản thế chấp, hạn chế cho vay các doanh nghiệp nhà nước. Sở dĩ các
doanh nghiệp nhà nước khơng phải là khách hàng ưa thích của Chi nhánh là bởi vì
các doanh nghiệp này thường làm ăn khơng hiệu quả bằng các DNNQD (do có sự
bảo trợ của nhà nước), mặt khác khi cho các doanh nghiệp nhà nước vay vốn ngân
hàng chỉ được cầm tài sản thế chấp có trị giá từ 10-30% khoản


vay, trong khi đó các DNNQD thế chấp tài sản bằng 100% giá trị khoản vay.Chính
điều này đã tạo nên nguồn đảm bảo khả năng thu hồi vốn đối với các ngân hàng.
Ngồi DNNN và DNNQD thì hộ kinh doanh cá thể cũng là một trong những
đối tượng mà chi nhánh hướng tới cho vay ngắn hạn. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn đối
với các hộ doanh nghiệp giảm dần theo các năm, đây cũng là do chính sách hoạt
động của chi nhánh, muốn hướng tới đối tượng chính là các DNNQD.
1.1.3.3.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – CN Tây Đô


Khi tham gia vào nền kinh tế thị trường mục tiêu lợi nhuận luôn được các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đặt lên hàng đầu. Các tổ chức thẻ thanh tốn cũng
khơng phải là ngoại lệ. Đối với các tổ chức thẻ thanh tốn nói chung và các ngân
hàng nói riêng, đặc biệt là các ngân hàng thì hoạt động thẻ thanh tốn là hoạt động
đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, do đó lợi nhuận của các khoản vay cũng
được xem là thước đo chủ yếu để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của ngân
hàng. Chúng ta sẽ nghiên cứu kết quả kinh doanh của Chi nhánh Tây Đô thông qua
bảng số liệu sau
Bảng 1.5: Thu lãi từ hoạt động thẻ thanh toán từ năm 2020- 2022

Năm

2020

2021

2022

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu

206

232

281

Thu lãi từ hoạt động cho vay

202


229

275

Thu lãi từ cho vay ngắn hạn

90

122

172


Trong tổng số doanh thu thu được của ngân hàng thì thu lãi từ hoạt động thẻ
thanh tốn ln chiếm tỷ lệ rất lớn, điều này càng chứng tỏ vai trị của hoạt động
thẻ thanh tốn đối với các ngân hàng.
Dựa và bảng trên chúng ta có thể đánh giá được hiệu quả cho vay ngắn hạn
năm 2022 của ngân hàng thông qua tỷ lệ sinh lời ngắn hạn.
Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn = LN thẻ thanh toán ngắn hạn/Dư nợ thẻ thanh toán ngắn hạn
= 172/1258 =13.67%
Đây là một tỷ lệ tương đối cao, cho thấy 1 đồng thẻ thanh tốn ngắn hạn cho
vay có thể làm sinh lời 0.1367 đồng lợi nhuận. Điều này càng chứng tỏ thêm vai trò
của cho vay ngắn hạn đối với hoạt động của Chi nhánh.

1.2 Vị trí thực tập
1.2.1.Giới thiệu đơn vị thực tập
Chi nhánh Tây Đô
Là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng NN&PTNT VN, Tây Đô được thành lập và
chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 126/QĐ/HĐQT- TCCB từ ngày

05/06/2003 của chủ tịch HĐQT Ngân hàng NN&PTNT VN. Từ khi thành lập chi nhánh
đã sớm ổn định về tổ chức, mạng lưới hoạt động kinh doanh, đến nay đã triển khai nhiều
điểm giao dịch tại các tụ điểm dân cư, thương mại trên toàn địa bàn thành phố. Hoạt động
của chi nhánh ngày càng được mở rộng và đạt kết quả cao.
Chi nhánh Tây Đô nằm trong khu đơ thị mới Mỹ Đình I, cửa ngõ phía Tây
của thủ Đơ. Với tốc độ đơ thị hóa nhanh như hiện nay, khu đơ thị Mỹ Đình I dần
chuyền thành trung tâm của thủ đô và hứa hẹn sẽ là một địa chỉ lý tưởng cho phát triển
ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng
1.2.2. Mục đích cơng việc


×