Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ưu Nhược Điểm Của Công Ty Cổ Phần.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.12 KB, 12 trang )

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
Đặc điểm của cơng ty cổ phần
Cơng ty cổ phần có những đặc điểm sau:
 Có tư cách pháp nhân;
 Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
 Cổ đơng tham gia góp vốn có thể là cá nhân, tổ chức; số lượng cổ đông tối thiểu là
3 và không giới hạn số lượng;
 Các cổ đông góp vốn thành lập cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh
nghiệp;
 Cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khốn
khác của cơng ty.
Ưu nhược điểm của công ty cổ phần
Ưu điểm:
 Khả năng huy động vốn công ty rất cao và linh hoạt do cơng ty cổ phần là loại
hình doanh nghiệp duy nhất trong 5 loại hình doanh nghiệp kể trên khơng giới hạn
số lượng cổ đơng góp vốn và được quyền phát hành cổ phiếu ra công chúng;
 Thủ tục chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần cũng tương đối dễ dàng, vì
thế thu hút được nhiều đối tượng cùng tham gia góp vốn vào doanh nghiệp;
 Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên mức độ
rủi ro của các cổ đông không cao;
 Với ưu thế khả năng huy động vốn nhanh và linh hoạt cho phép công ty cổ phần
có thể hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề.
Nhược điểm:
 Ít niềm tin với đối tác khi cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn
góp;
 Việc quản lý và điều hành cơng ty cổ phần rất phức tạp do số lượng cổ đông rất
lớn, nhiều cổ đơng có thể khơng quen biết nhau và có thể có sự phân hóa thành các
nhóm cổ đơng trong cơng ty đối kháng nhau về lợi ích;
 Cơ cấu tổ chức phức tạp hơn loại hình cơng ty TNHH, công ty hợp danh hay
doanh nghiệp tư nhân. Quyền quản lý trong công ty cổ phần được phân cấp rõ rệt.


Cụ thể:
1. Đại hội đồng cổ đông là bộ phận nắm quyền quyết định cao nhất của công
ty cổ phần. Tuy nhiên, bộ phận này ít hoạt động và thường chỉ họp Đại hội
đồng cổ đông mỗi năm 1 lần;
2. Hội đồng quản trị có tồn quyền quản lý và ra quyết định chiến lược cho
công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông;


3. Giám đốc/Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành công việc kinh doanh
hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị.
 Quyền và lợi ích hợp pháp của các cổ đơng hoặc nhóm cổ đông thiểu số không
được đảm bảo. Thực tế, tại các công ty cổ phần của Việt Nam, quyền lực của công
ty tập trung chủ yếu vào các cổ đông lớn và những người điều hành quản lý công
ty, cho nên đối với những cơng ty cổ phần có Ban kiểm sốt được lập ra mang tính
chất hình thức hoặc khơng có Ủy ban kiểm tốn nội bộ thì quyền lợi của các cổ
đơng nhỏ lẻ có thể bị xâm phạm hoặc ảnh hưởng;
 Đối với công ty cổ phần sẽ khó khăn hơn khi đưa ra một quyết định nào đó dù là
về quản lý doanh nghiệp hay kinh doanh do phải thông qua Hội Đồng quản trị, Đại
hội đồng cổ đông… Vậy nên rất dễ bỏ qua những cơ hội kinh doanh cho doanh
nghiệp.
Công ty cổ phần sở hữu những lợi thế mà khơng loại hình doanh nghiệp nào dưới đây có
được, nhưng cũng đồng nghĩa với việc loại hình doanh nghiệp này yêu cầu cao về cách
thức tổ chức và quản lý doanh nghiệp. Đa phần các công ty lớn có ít nhất 3 cá nhân hoặc
tổ chức góp vốn trở lên muốn kinh doanh những ngành nghề địi hỏi vốn lớn sẽ ưu tiên
lựa chọn loại hình công ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn từ nhiều nguồn và nhiều đối
tượng khác nhau. Loại hình công ty này phù hợp cho tất cả các ngành nghề kinh doanh
pháp luật Việt Nam cho phép.
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (TNHH)
1. Đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty TNHH bao gồm công ty TNHH 1 thành viên và công ty TNHH 2 thành viên trở

lên. Đây là mơ hình doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay, phù hợp với quy mô kinh
doanh vừa và nhỏ.
Các đặc điểm chung của loại hình cơng ty TNHH:
 Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp;
 Chủ thể thành lập doanh nghiệp có thể là cá nhân hoặc tổ chức;
 Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm
vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
 Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.
2. Ưu nhược điểm của công ty TNHH 1 thành viên
Ưu điểm:
 Chỉ có duy nhất một chủ sở hữu, nên chủ sở hữu cơng ty có quyền quyết định toàn
bộ trong quản lý và điều hành công ty;
 Cơ cấu tổ chức đơn giản, dễ quản lý;


 Chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn cam kết góp vào
cơng ty dẫn đến rủi ro cho chủ sở hữu ít hơn doanh nghiệp tư nhân.
Nhược điểm:
 Vì chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm trong quá trình kinh doanh trong phạm vi số
vốn cam kết góp vào cơng ty nên trong nhiều trường hợp có ít sự tin tưởng từ các
đối tác muốn liên kết, hợp tác;
 Không được phát hành cổ phiếu, nên chỉ có thể huy động vốn từ chính chủ sở hữu
hoặc bằng cách chuyển nhượng 1 phần vốn sang cho cá nhân hoặc tổ chức khác.
Tuy nhiên, nếu chuyển nhượng 1 phần vốn thì đồng nghĩa với việc phải chuyển
đổi loại hình cơng ty từ một thành viên lên công ty TNHH từ hai thành viên trở lên
hoặc công ty cổ phần.
3. Ưu nhược điểm của công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Ưu điểm:
 Thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn có quyền u cầu cơng ty mua lại phần

vốn góp của mình trong những trường hợp nhất định;
 Quy định về việc mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp giữa các thành viên
trong cơng ty được luật pháp quy định khá chặt chẽ. Một thành viên trong cơng ty
có thể chào bán hoặc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác nhưng phải ưu
tiên chào bán hoặc chuyển nhượng cho các thành viên công ty trước. Theo đó, nhà
quản lý dễ dàng kiểm sốt được phần vốn góp của các thành viên, hạn chế được sự
gia nhập của người lạ vào công ty;
 Tương tự như công ty cổ phần, thành viên công ty TNHH chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã
cam kết góp vào cơng ty. Như vậy, trong cơng ty TNHH có sự phân tách tài sản:
tài sản của công ty và tài sản của thành viên. Nguyên tắc phân tách tài sản được áp
dụng trong mọi quan hệ tài sản, nợ nần và trách nhiệm của công ty;
 Quy định cho phép công ty TNHH 2 thành viên trở lên có thể có tối đa 50 thành
viên góp vốn do đó đây cũng là yếu tố thuận lợi giúp doanh nghiệp có thể huy
động thêm vốn góp từ thành viên mới. Tuy nhiên thời gian huy động khơng nhanh
bằng loại hình cơng ty cổ phần.
Nhược điểm:
 Do các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn cam kết góp
vào doanh nghiệp nên trong một số trường hợp niềm tin của đối tác và khách hàng
với doanh nghiệp có thể bị lung lay và khơng thực sự muốn hợp tác vì sợ rủi ro có
thể xảy ra với họ;
 Việc giới hạn số lượng 50 thành viên góp vốn cũng là một nhược điểm của loại
hình cơng ty này;


 Không được phát hành cổ phiếu ra thị trường để công khai huy động vốn trong
công chúng.
Công ty TNHH là loại hình doanh nghiệp phổ biến và ưa chuộng ở nước ta phù hợp với
mọi quy mô, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Công ty TNHH 1 thành viên phù hợp với
một tổ chức muốn thành lập 1 công ty con, hoặc cá nhân có đủ năng lực tài chính thành

lập cơng ty riêng cho mình. Cịn nếu bạn muốn hùn vốn với cá nhân hoặc tổ chức để kinh
doanh thì cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên là sự lựa chọn thích hợp.
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠNG TY HỢP DANH
Đặc điểm của cơng ty hợp danh:
 Có tư cách pháp nhân; có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty,
cùng kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh). Ngồi thành
viên hợp danh, cơng ty hợp danh cịn có thành viên góp vốn;
 Thành viên hợp danh: là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về các nghĩa vụ của cơng ty;
 Thành viên góp vốn: là tổ chức hoặc cá nhân, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty.
Ưu nhược điểm của công ty hợp danh
Ưu điểm:
 Việc quản lý và điều hành công ty hợp danh không quá phức tạp, do số lượng
thành viên ít, hầu hết đều quen biết và là những người có uy tín, tuyệt đối tin
tưởng nhau;
 Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình với
hoạt động kinh doanh của cơng ty khi có phát sinh xảy ra vì thế mà công ty hợp
danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng và đối tác kinh doanh.
Nhược điểm:
 Do phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng
ty nên rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. Cũng chính vì điều này mà
loại hình doanh nghiệp này thường không phổ biến;
 Công ty không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
Mặc dù loại hình doanh nghiệp này nhận được sự tin tưởng cao của khách hàng và đối
tác, tuy nhiên vì rủi ro cho các thành viên hợp danh cao, nên số lượng công ty hợp danh
được thành lập không nhiều. Nên bạn cần cân nhắc khi lựa chọn loại hình doanh nghiệp
này.
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp có các đặc điểm sau:

 Khơng có tư cách pháp nhân;


 Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ưu điểm:
 Thủ tục thành lập đơn giản;
 Chủ doanh nghiệp tư nhân hồn tồn chủ động và có tồn quyền quyết định trong
việc quản lý và điều hành doanh nghiệp;
 Doanh nghiệp tư nhân ít bị chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật;
 Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ không những
bằng tài sản doanh nghiệp mà kể cả tài sản cá nhân của chủ doanh nghiệp nên tạo
được sự tin tưởng cho các đối tác, khách hàng.
Nhược điểm:
 Việc tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình do dù vốn góp cam kết
góp vào lúc thành lập cơng ty là bao nhiêu dẫn đến rủi ro có thể xảy ra cho chủ
doanh nghiệp là rất cao;
 Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào, cũng
như khơng được bán phần vốn góp cho cá nhân hoặc tổ chức khác, nên khơng có
khả năng huy động vốn từ bên ngoài;
 Doanh nghiệp tư nhân khơng được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty
cổ phần.
So với ưu điểm thì dường như doanh nghiệp tư nhân lại mang nhiều bất lợi hơn cho chủ
doanh nghiệp. Do đó, rất ít người lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân để đăng ký
hoạt động kinh doanh.
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI
Đặc điểm của doanh nghiệp xã hội
Doanh nghiệp xã hội KHƠNG PHẢI là 1 loại hình cơng ty, doanh nghiệp, mặc dù được
đăng ký thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Mục tiêu hoạt động của doanh

nghiệp xã hội khơng phải là tối ưu hóa lợi nhuận, và có những điểm đặc đặc trưng riêng
so với các loại hình doanh nghiệp khác. Cụ thể:
 Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, mơi trường vì lợi ích cộng
đồng;
 Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm của doanh nghiệp để tái
đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu đã đăng ký;
 Được thành lập theo loại hình doanh nghiệp như: công ty cổ phần, công ty TNHH,
công ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân.
MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
1. Theo luật doanh nghiệp có mấy loại hình cơng ty?


Có 5 loại hình cơng ty, doanh nghiệp bao gồm: Công ty cổ phần, công ty TNHH một
thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư
nhân.
2. Khi khởi nghiệp nên chọn loại hình doanh nghiệp nào?
Theo kinh nghiệm của Anpha, trong giai đoạn khởi nghiệp, các nguồn lực về tài chính,
kinh nghiệm, kỹ năng quản lý còn hạn chế, bạn nên thành lập công ty TNHH 1 thành viên
để dễ quản lý. Sau này khi công ty phát triển lớn mạnh và có nhu cầu huy động vốn cao
hơn để mở rộng quy mơ, ngành nghề, bạn có thể dễ dàng chuyển đổi sang loại hình cơng
ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần.
3. Ưu nhược điểm của cơng ty cổ phần là gì?
Ưu điểm: Có tư cách pháp nhân, được phát hành cổ phiếu ra công chúng, thủ tục chuyển
nhượng đơn giản nên khả năng huy động vốn cơng ty rất cao và linh hoạt, có thể hoạt
động trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề.
Nhược điểm: Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp, chế độ chịu trách
nhiệm hữu hạn trong một số trường hợp có thể làm giảm niềm tin của khách hàng, đối tác
đối với công ty. Quyền và lợi ích hợp pháp của các cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng thiểu số
khơng được đảm bảo.
4. Ưu nhược điểm của cơng ty tnhh 1 thành viên là gì?

Ưu điểm: Có tư cách pháp nhân, cơ cấu tổ chức đơn giản, chỉ có 1 chủ sở hữu nên dễ
quản lý. Chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn cam kết góp vào
cơng ty dẫn đến rủi ro cho chủ sở hữu ít.
Nhược điểm: Không được phát hành cổ phiếu, muốn huy động vốn từ cá nhân, tổ chức
khác thì phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm trong
quá trình kinh doanh trong phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty nên trong nhiều
trường hợp có ít sự tin tưởng từ các đối tác muốn liên kết, hợp tác.
5. Ưu nhược điểm của công ty TNHH 2 thành viên trở lên là gì?
Ưu điểm: Có tư cách pháp nhân, quy định về việc mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp
rất chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi cho các thành viên cơng ty. Có thể thuận lợi huy động
thêm vốn góp từ thành viên mới do quy định cho phép loại hình cơng ty này có thể có tối
đa 50 thành viên, các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp nên ít
rủi ro khi công ty phát sinh vấn đề
Nhược điểm: Không được phát hành cổ phiếu ra thị trường để công khai huy động vốn
trong công chúng, các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn cam
kết góp vào doanh nghiệp nên niềm tin của đối tác với doanh nghiệp khơng cao.
Loại hình
Chức danh
Căn cứ pháp lý
doanh nghiệp
(Luật Doanh
nghiệp 2020)


Công ty TNHH
2 thành viên trở
lên
Công ty TNHH
1 thành viên
Công ty cổ phần


-Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc;
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

Khoản 3 Điều 54

- Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc;
- Chủ tịch công ty;
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc;
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
Tất cả các thành viên hợp danh

Khoản 3 Điều 79

Khoản 2 Điều 137

Công ty hợp
Khoản 1 Điều 184
danh
Doanh nghiệp tư Chủ doanh nghiệp tư nhân
Khoản 3 Điều 190
nhân
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cơng thức tính vốn điều lệ được
xác định như sau:
 Vốn điều lệ = Tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu cam kết góp
 Theo quy định tại Điều 74 của Luật Doanh nghiệp (năm 2014), vốn điều lệ của
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là
tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu cam kết góp và ghi trong Điều lệ cơng ty.

 Điều này có nghĩa là vốn điều lệ của cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
đóng vai trị là tổng giá trị tài sản mà chủ sở hữu hứa hẹn đóng góp vào cơng ty để
tham gia hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm về số nợ của cơng ty. Chủ sở
hữu phải góp đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh
nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp.
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hai Thành Viên Trở Lên
Cơng thức tính vốn điều lệ cho công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được
xác định như sau:
 Vốn điều lệ = Tổng giá trị phần vốn góp các thành viên
 Theo quy định tại Điều 48 của Luật Doanh nghiệp (năm 2014), vốn điều lệ của
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký doanh nghiệp là
tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên cam kết góp vào cơng ty. Các thành
viên phải góp vốn phần vốn góp cho cơng ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam
kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Mỗi thành viên sẽ có quyền và nghĩa
vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết góp.
Cho Cơng Ty Cổ Phần
Đối với cơng ty cổ phần, cơng thức tính vốn điều lệ được xác định như sau:


 Vốn điều lệ = Tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã được bán các loại
 Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ được chia thành các cổ
phần và cơng ty có quyền phát hành và bán cổ phần cho các nhà đầu tư. Mỗi cổ
phần đều có một giá trị mệnh giá, là giá trị tối thiểu mà cổ đông phải trả để sở hữu
một cổ phần trong công ty.
 Vốn điều lệ của công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá của tất cả các cổ phần đã
được bán ra thị trường cho các nhà đầu tư. Tổng giá trị mệnh giá này được ghi rõ
trong các tài liệu và giấy tờ pháp lý của công ty, chẳng hạn như trong Điều lệ công
ty hoặc trong Báo cáo vốn điều lệ.

Ví dụ, nếu cơng ty cổ phần đã phát hành và bán ra thị trường 1.000 cổ phần với giá trị
mệnh giá là 10.000 đồng mỗi cổ phần, thì vốn điều lệ của công ty sẽ là 1.000 cổ phần x
10.000 đồng = 10.000.000 đồng.
Cơng Thức Tính Vốn Điều Lệ Cho Công Ty Hợp Danh
Đối với công ty hợp danh, cơng thức tính vốn điều lệ được xác định như sau:
 Vốn điều lệ = Tổng giá trị tài sản do các thành viên (hợp danh viên) cam kết góp
 Cơng ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp được thành lập bởi hai hay nhiều cá
nhân hoặc tổ chức cùng cam kết góp vốn vào cơng ty để tham gia hoạt động kinh
doanh. Vốn điều lệ của công ty hợp danh là tổng giá trị tài sản mà các thành viên
(hay còn gọi là hợp danh viên) cam kết đóng góp vào cơng ty theo quy định trong
hợp đồng hợp danh.
Doanh
Công ty TNHH Công ty TNHH 2 Công ty cổ Cơng ty hợp
Tiêuchí
nghiệp tư
MTV
TV trở lên
phẩn
danh
nhân
Tư cách
pháp




Khơng
nhân
Số lượng Chỉ có 01 thành Có từ 02 đến 50 Số lượng cổ Có ít nhất 02 Do một cá
thành

viên (có thể là cá thành viên là tổ đông tối thiểu thành viên là nhân làm
viên, cổ nhân hoặc tổ chức chức, cá nhân
là 03 và không chủ sở hữu chủ
đông và tham gia góp vốn)
hạn chế số
chung của
khả năng
lượng tối đa cơng ty, cùng
huy động
nhau kinh
vốn
doanh dưới
một tên
chung và có
thể có thêm
các thành


viên góp vốn
Khơng được phát Khơng được phát
hành cổ phần, trừ hành cổ phần, trừ
trường hợp để
trường hợp để
Có quyền phát
Không
Quyền
chuyển đổi thành chuyển đổi thành
hành cổ phần, Không được được phát
phát
công ty cổ phần. công ty cổ phần.

trái phiếu và phát hành bất hành bất
hành
Được phát hành Được phát hành
các loại chứng kỳ loại chứng kỳ loại
chứng
trái phiếu theo
trái phiếu theo
khốn khác
khốn nào
chứng
khốn
Luật Doanh
Luật Doanh
của cơng ty
khốn nào
nghiệp 2020 và nghiệp 2020 và
các pháp luật khác các pháp luật khác
có liên quan.
có liên quan.
Thành viên
hợp danh
phải là cá
nhân, chịu
trách nhiệm
Chủ doanh
Cổ đơng chỉ bằng tồn bộ
nghiệp tư
chịu trách
tài sản của
Chịu trách nhiệm

nhân chịu
Chịu trách nhiệm
nhiệm về các mình về các
về các khoản nợ
trách
về các khoản nợ
khoản nợ và nghĩa vụ của
Trách
và nghĩa vụ tài
nhiệm
và nghĩa vụ tài
nghĩa vụ tài cơng ty
nhiệm về
sản khác của
bằng tồn
sản khác của cơng
sản khác của Thành viên
nghĩa vụ
doanh nghiệp
bộ tài sản
ty trong phạm vi
doanh nghiệp góp vốn là tổ
tài sản
trong phạm vi số
của mình
số vốn điều lệ của
trong phạm vi chức, cá nhân
vốn đã góp vào
về mọi
cơng ty

số vốn đã góp và chỉ chịu
doanh nghiệp
hoạt động
vào doanh
trách nhiệm
của doanh
nghiệp
về các khoản
nghiệp
nợ của công
ty trong phạm
vi số vốn đã
cam kết góp
vào cơng ty
Chuyển Chuyển nhượng Chuyển nhượng Trong 3 năm Thành viên Cho thuê
nhượng một phần hoặc
một phần hoặc
đầu, chỉ
hợp danh
hoặc bán
vốn
toàn bộ phần vốn tồn bộ phần vốn chuyển
khơng có
doanh
góp của mình cho góp của mình cho nhượng cho cổ quyền chuyển nghiệp tư


đông sáng lập, nhượng vốn,
muốn chuyển trừ khi được
cho người

các thành
khác thì phải viên hợp
người khác theo người khác theo được các cổ danh khác
quy định pháp
quy định pháp
đông sáng lập đồng ý
nhân
luật
luật
khác đồng ý Thành viên
Sau 3 năm,
góp vốn được
chuyển
chuyển vồn
nhượng cho góp cho
bất cứ ai
người khác
Xử lý
Đăng ký thay đổi Đăng ký thay đổi Trong thời hạn Thành viên Chủ doanh
phần vốn vốn điều lệ, tỷ lệ vốn điều lệ, tỷ lệ 30 ngày kể từ hợp danh
nghiệp tư
góp chưa phần vốn góp của phần vốn góp của ngày kết thúc khơng góp đủ nhân có
nộp
các thành viên
các thành viên
thời hạn phải và đúng hạn nghĩa vụ
bằng số vốn đã
bằng số vốn đã
thanh toán đủ số vốn đã
đăng ký

góp trong thời hạn góp trong thời hạn số cổ phần đã cam kết gây chính xác
30 ngày kể từ
30 ngày kể từ
đăng ký mua thiệt hại cho tổng số
ngày cuối cùng ngày cuối cùng công ty phải công ty phải vốn đầu tư
phải góp đủ phần phải góp đủ phần đăng ký điều chịu trách
vốn góp
vốn góp
chỉnh vốn điều nhiệm bồi
Thành viên chưa Thành viên chưa lệ bằng mệnh thường thiệt
góp vốn hoặc
góp vốn hoặc
giá số cổ phần hại cho cơng
chưa góp đủ số chưa góp đủ số đã được thanh ty
vốn đã cam kết vốn đã cam kết tốn đủ.
Thành viên
phải chịu trách
phải chịu trách
góp vốn
nhiệm tương ứng nhiệm tương ứng
khơng góp đủ
với tỷ lệ phần vốn với tỷ lệ phần vốn
và đúng hạn
góp đã cam kết góp đã cam kết
số vốn đã
đối với các nghĩa đối với các nghĩa
cam kết thì số
vụ tài chính của vụ tài chính của
vốn chưa góp
cơng ty phát sinh cơng ty phát sinh

đủ được coi
trong thời gian
trong thời gian
là khoản nợ
trước ngày công trước ngày công
của thành
ty đăng ký thay ty đăng ký thay
viên đó đối
đổi vốn điều lệ và đổi vốn điều lệ và
với công ty
tỷ lệ phần vốn
tỷ lệ phần vốn


Quyền
quyết
định
những
vấn đề
quan
trọng

góp của thành
viên

góp của thành
viên

Chủ sở hữu


Hội đồng
thành viên có
Chủ doanh
quyền quyết
nghiệp tư
định tất cả
nhân có
các cơng việc
tồn quyền
Quyền quyết định Đại hội đồng kinh doanh
quyết định
tối cao thuộc về cổ đơng có
của cơng ty.
đối với tất
Hội đồng thành quyền hạn cao Tuy nhiên, tất
cả hoạt
viên
nhất
cả các quyết
động kinh
định đều phải
doanh của
được đa số
doanh
thành viên
nghiệp
hợp danh tán
thành

Điều kiện chào bán trái phiếu không chuyển đổi không kèm chứng quyền của doanh

nghiệp là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 Nghị định 153/2020/NĐ-CP quy định về điều kiện chào bán
trái phiếu như sau:
Đối với chào bán trái phiếu không chuyển đổi không kèm chứng quyền (không bao gồm
việc chào bán trái phiếu của cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng
khốn khơng phải là cơng ty đại chúng), doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Thuộc 01 trong 02 loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm
hữu hạn.
- Thanh toán đủ cả gốc và lãi của trái phiếu đã phát hành hoặc thanh toán đủ các khoản
nợ đến hạn trong 03 năm liên tiếp trước đợt phát hành trái phiếu (nếu có); trừ trường hợp
chào bán trái phiếu cho chủ nợ là tổ chức tài chính được lựa chọn.
- Đáp ứng các tỷ lệ an tồn tài chính, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động.
- Có phương án phát hành trái phiếu được phê duyệt và chấp thuận.
- Có báo cáo tài chính năm trước liền kề của năm phát hành được kiểm toán bởi tổ chức
kiểm toán đủ điều kiện.
- Đối tượng tham gia đợt chào bán là nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp theo quy
định của pháp luật chứng khoán.


Các loại hình doanh nghiệp đều có chung các quyền nào?
Căn cứ theo Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về quyền của doanh nghiệp như
sau:
- Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm.
- Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành,
nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh
doanh.
- Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
- Tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động.

- Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả
năng cạnh tranh;
- Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
- Từ chối yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân về cung cấp nguồn lực không theo quy
định của pháp luật.
- Khiếu nại, tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
- Quyền khác theo quy định của pháp luật.



×