Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sự Phát Triển Kinh Tế Liên Quan Như Thế Nào Đến Sự Phát Triển Ngành Điện.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.7 KB, 2 trang )

Sự phát triển kinh tế liên quan như thế nào đến sự phát
triển ngành điện?
Trong sự phát triển của nền kinh tế, khơng thể khơng nhắc đến vai trị của ngành Điện lực. Đây chính
là nhân tố thúc đẩy sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư...

Thành tựu quan trọng
Nhiều năm qua, ngành Điện đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Từ một
hệ thống điện nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá ác liệt, đến
nay, hệ thống nguồn và lưới điện quốc gia đã đứng thứ 3 khu vực Đông
Nam Á, thứ 31 thế giới.
Đến năm 2015, tổng công suất đặt của hệ thống điện Việt Nam là trên
34.000 MW và có dự phòng trên 20%. Điện thương phẩm cả nước ước đạt
141,8 tỷ kWh. Hệ thống lưới điện quốc gia đã phủ rộng, dài cả đất nước và
có kết nối với lưới điện một số nước láng giềng với trên 6.000 km đường
dây 500 kV, 30.000 km đường dây từ 110 kV-220 kV, hơn 430.000 km lưới
phân phối từ 0,4- 35 kV và hàng trăm nghìn trạm biến áp các loại.
Ngành Điện cũng đã thực hiện thành cơng chương trình đưa điện về nơng
thơn, hải đảo, góp phần thực hiện Nghị quyết Trung ương 7, khóa X, cũng
như cam kết của Chính phủ đối với quốc tế về mục tiêu thiên niên kỷ xóa
đói, giảm nghèo; đảm bảo quốc phịng, an ninh, làm thay đổi căn bản diện
mạo nông thôn. Đến cuối năm 2014, cả nước đã có 99,59% số xã và
98,22% số hộ dân nông thôn được sử dụng điện (vượt mục tiêu của Chính
phủ là tới cuối năm 2015 đạt 98% hộ nơng thơn có điện).
Ngành Điện sở hữu một đội ngũ nhân lực hùng hậu có trình độ, kinh
nghiệm, sáng kiến, đủ sức làm chủ khoa học - công nghệ kỹ thuật điện
tiên tiến trong quản lý và sản xuất. Nhiều vật tư, thiết bị, thiết kế thi cơng
cơng trình điện lớn nhỏ, phức tạp, có quy mơ đều do người Việt thực hiện,
điển hình như cơng trình đường dây 500kV, thủy điện Sơn La, thủy điện Lai
Châu.
Tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Với phương châm “điện đi trước một bước”, ngành Điện đã góp phần


chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, phục hồi và tăng trưởng kinh tế, đảm bảo
quốc phòng an ninh… Cụ thể: Miền Nam đã không lo thiếu điện như trước
đây; hoạt động sản xuất nông lâm, ngư nghiệp của người dân nông thôn,
miền núi hải đảo đã theo hướng thị trường hàng hóa, xuất khẩu. Dịch vụ
và chất lượng điện ngày càng ổn định đã góp phần khuyến khích các
doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm, mở rộng sản xuất.
Năm 2015 đánh dấu nhiều mốc quan trọng cho thị trường điện cạnh tranh
Việt Nam, giúp doanh nghiệp và người dân được hưởng lợi. Cơng tác dịch
vụ khách hàng có chuyển biến tốt, chỉ số tiếp cận điện năng và các chỉ số
độ tin cậy cung cấp điện được cải thiện rõ rệt. Thời gian tiếp cận điện
năng giảm từ 155 ngày xuống cịn 36 ngày. Nhiều ứng dụng cơng nghệ
mới và công nghệ thông tin trong kinh doanh điện năng được triển khai,
mở rộng khai thác các tiện ích, tính năng hỗ trợ các giao dịch với khách
hàng qua giao diện điện tử trên các thiết bị di động, internet: các ứng


dụng về đăng ký cấp điện mới, đọc chỉ số, tra cứu thông tin khách hàng,
tra cứu chỉ số, lấy hóa đơn điện tử...
Giai đoạn tới, ngành Điện sẽ tiếp tục đầu tư phát triển nguồn và hệ thống
lưới điện, hồn thành chương trình đưa điện về nơng thơn, miền núi, hải
đảo… góp phần xây dựng nơng thơn thơn mới và hồn thành Điện khí hóa
tồn quốc; đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Điện phù hợp với lộ trình phát triển
thị trường điện cạnh tranh; ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ nhằm
tăng năng suất lao động, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất - kinh
doanh... Đặc biệt, hướng tới xây dựng ngành Điện thành một ngành dịch
vụ mạnh vì quyền lợi của khách hàng và đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh
hội nhập.




×