Thứ ........... ngày ...... tháng ... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
TUẦN 01
Họ và tên: ................................................................................................................ Lớp: 4A.......
Nhận xét của giáo viên: ................................................................................................................
A. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
LÒNG TỐT TẠO NÊN TƯƠNG LAI
Gia đình ơng Fleming sống tại một làng quê ở Anh. Fleming vốn rất tốt bụng, thích giúp
đỡ người khác. Một hôm, Fleming đang làm việc dưới đồng ruộng, bỗng nhiên ông nghe thấy
hồ nước bên cạnh vang lên tiếng kêu cứu. Ông lập tức bỏ dụng cụ xuống, nhanh chóng chạy
đến bên hồ nước sâu. Ơng thấy dưới hồ là một cậu bé đang vùng vẫy vẻ tuyệt vọng. Không do
dự, ông lao ngay xuống hồ cứu cậu bé lên.
Ngày hôm sau, Fleming từ đồng ruộng trở về thì thấy trước nhà mình là một chiếc xe ngựa
sang trọng, bên cạnh xe ngựa là một quý ơng. Q ơng tự giới thiệu mình chính là bố cậu bé
được Fleming cứu sống hôm qua. Quý ông mang theo rất nhiều tiền và tỏ lòng biết ơn đối với
Fleming. Fleming nói: “Sao tơi có thể vì cứu con ngài mà nhận tiền được?”. Fleming kiên quyết
không nhận tiền. Đúng lúc ấy, con trai của Fleming về nhà. Quý ông hỏi Fleming:
- Đây là con trai ông sao?
- Đúng vậy! - Fleming nói.
Nếu ơng đã kiên quyết khơng chịu nhận tiền, vậy thì hãy để tơi giúp con trai ông. Tôi
muốn đưa con trai ông đi, để cậu bé nhận được sự giáo dục tốt nhất. Nếu nó tốt bụng giống ơng,
vậy thì chắc chắn sau này nó sẽ trở thành người khiến ông tự hào.
Fleming thấy quý ông ấy rất chân thành nên đã nhận lời. Quý ông cũng giữ lời hứa, không
những cho con trai Fleming học hành mà còn chu cấp cho cậu đến đại học.
Con trai của Fleming chính là Alenxander Fleming - về sau trở thành nhà sinh học nổi
tiếng nhất nước Anh. Năm 1928, nhà sinh học này đã phát hiện nhóm kháng sinh penicillin.
Sau đó, các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu thêm một bước, đưa penicillin vận dụng vào y
học lâm sàng, cứu được tính mạng của nhiều người. Cịn con trai của q ơng kia chính là Thủ
tướng Winston Churchil của Anh trong thời kỳ diễn ra Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Theo Hồ Anh Hải
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Thấy cậu bé bị ngã dưới hồ sâu đang kêu cứu, ơng Fleming đã làm gì?
A. Ơng nhanh chóng chạy đi tìm người giúp cậu bé.
B. Khơng do dự, ông lao ngay xuống hồ cứu cậu bé.
C. Sau một hồi đắn đo, ông đã lao xuống nước cứu cậu bé.
D. Ông lập tức bỏ dụng cụ xuống, chạy đi nơi khác.
Câu 2. Vì sao ơng Fleming cương quyết khơng nhận tiền cảm ơn của bố cậu bé?
A. Vì ơng cho rằng: Làm việc tốt không phải để nhận sự đền ơn.
B. Vì gia đình của Fleming rất giàu có.
C. Vì ơng muốn con trai mình được bố cậu bé cho đi học ở nơi có nền giáo dục tốt nhất.
D. Ông mong muốn bố cậu bé sẽ trả ơn bằng một thứ gì đó có giá trị hơn cả tiền.
Câu 3. Khi lớn lên, con trai của Fleming đã trở thành:
A. thủ tướng của nước Anh trong thời kì diễn ra Chiến tranh thế giới lần thứ 2
B. người giàu có nhất nước Anh vào những năm 1982
C. nhà sinh học nổi tiếng, phát hiện ra penicillin cứu được tính mạng của nhiều người
D. bác sĩ giỏi nhất nước Anh vào những năm 1982
Câu 4. Gạch chân dưới danh từ trong câu sau:
“Ngày hôm sau, Fleming từ đồng ruộng trở về thì thấy trước nhà mình là một chiếc xe ngựa
sang trọng, bên cạnh xe ngựa là một quý ơng.”
Câu 5. Tìm từ thích hợp thay thế cho từ in đậm trong câu sau:
“Fleming kiên quyết không nhận tiền.”
……………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Câu chuyện muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Em hãy ghi lại ý kiến của mình về tính cách của nhân vật ơng Fleming và bố cậu bé
bị ngã và đưa ra những chi tiết trong bài để chứng minh cho ý kiến của mình.
Ơng Fleming
Bố cậu bé bị ngã
………………………………………… ………………………………………
Tính cách ………………………………………… ………………………………………
………………………………………… ………………………………………
………………………………………… ………………………………………
………………………………………… ………………………………………
Chi tiết
………………………………………… ………………………………………
thể hiện ………………………………………… ………………………………………
tính cách ………………………………………… ………………………………………
………………………………………… ………………………………………
………………………………………… ………………………………………
Câu 8. Hãy viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu để nêu ý kiến của em về câu chuyện Lòng tốt tạo
nên tương lai bằng một trong hai cách viết đoạn văn nêu ý kiến mà em đã học.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
Thứ ........... ngày ...... tháng ..... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
TUẦN 02
Họ và tên: ....................................................................................... Lớp: 4A...........
Nhận xét của giáo viên: ............................................................................................................
A. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
CÁI CHẬU NỨT
Một người gánh nước ở Trung Quốc có hai cái chậu nước lớn, mỗi cái được treo vào hai
đầu của một cây sào mà ông ta gánh trên vai. Một trong hai cái chậu có vết nứt, trong khi cái
chậu cịn lại rất hồn hảo và ln vận chuyển đầy đủ nước. Trong suốt đoạn đường dài từ
con suối về đến nhà, nước trong cái chậu bị nứt chỉ còn một nửa.
Trong suốt hai năm, việc này diễn ra hàng ngày, người gánh nước chỉ có thể mang một
chậu rưỡi đầy nước về đến nhà. Tất nhiên, cái chậu hoàn hảo tự hào về thành quả của
mình. Cịn cái chậu nứt đáng thương luôn tự ti, xấu hổ về sự khơng hồn hảo của chính mình,
và tự trách rằng mình chỉ có thể hồn thành một nửa nhiệm vụ.
Sau hai năm tự dằn vặt mình, một sáng nọ, bên bờ suối đầy nắng, cái chậu nứt nói chuyện
với người gánh nước:
- Tơi xấu hổ về bản thân mình, bởi vì vết nứt ở phía bên của tơi làm cho nước rị rỉ ra
khắp sân nhà của anh.
Người gánh nước nói với cái chậu nứt:
- Anh có để ý rằng chỉ có hoa ở bên lối đi của anh, mà khơng có hoa ở phía chậu bên
kia? Đó là bởi tơi luôn biết về khuyết điểm của anh, và tôi đã gieo hạt giống hoa ở phía bên
con đường của anh. Và mỗi ngày khi chúng ta đi bộ về, chính anh đã tưới nước cho chúng.
Trong hai năm, tôi đã có thể hái những bơng hoa xinh đẹp này để trang trí căn nhà nhỏ của
mình. Nếu khơng có sự khiếm khuyết của anh, sẽ khơng có điều tuyệt vời này.
Theo Quà tặng cuộc sống
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Hai cái chậu của người gánh nước có gì đặc biệt ?
A. Hai cái chậu nước lớn, mỗi cái được treo vào hai đầu của một cây sào
B. Một cái chậu có vết nứt, chiếc cịn lại rất hồn hảo và ln vận chuyển đầy đủ nước
C. Hai cái chậu làm bằng chất liệu thân thiện với môi trường
D. Hai cái chậu rất hồn hảo và ln vận chuyển đầy đủ nước
Câu 2. Vì sao người gánh nước vẫn sử dụng cái chậu nứt sau nhiều năm?
A. Anh không đủ tiền để mua cái chậu mới
B. Anh luôn nghĩ hai cái chậu của mình đều hồn hảo
C. Anh nghĩ lượng nước rơi vãi do chậu bị nứt không đáng là bao
D. Anh đã tận dụng nước chảy ra từ vết nứt ở chậu để tưới cho hạt giống hoa bên đường
Câu 3. Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của cái chậu nứt.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Câu chuyện muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Tưởng tượng mình là cái chậu nứt, ghi lại cảm xúc của mình sau khi trị chuyện
với người gánh nước?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Tìm trong bài và ghi lại ít nhất 1 từ phù hợp mỗi yêu cầu dưới đây:
a. Danh từ riêng: ………………………………………………………………………….
b. Danh từ chung chỉ vật: …………………………………………...…………………….
c. Danh từ chung chỉ thời gian: ……………………………………….………………….
d. Danh từ chung chỉ hiện tượng thiên nhiên: …………………………………………….
e. Danh từ chung chỉ người: ………………………………………………………………
Câu 7. Câu chuyện có phù hợp với chủ đề “Mỗi người một vẻ” khơng? Vì sao?
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
Câu 8. Hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em về người gánh nước trong câu chuyện trên.
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
……………………………………………………………………..…………………………
Thứ …. ngày …. tháng …. năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
TUẦN 03
Họ và tên: ………………………………………………………………..……. Lớp: 4A…
Nhận xét của giáo viên: ……………………………………………………………..………………….…….
A. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ
Vào buổi chiều nọ, tơi đứng đợi ở bưu điện để mua tem gửi thư. Xếp hàng ngay sau tôi là một
người phụ nữ với hai đứa con cịn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, khơng chịu đứng yên trong
hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ
của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.
Nhưng đến lượt tơi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tơi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối
hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tơi nói: "Tơi cảm thấy rất ái
ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tơi mà cơ lại gặp khó khăn như vậy. Cơ biết khơng, nếu hơm nay tơi
khơng gửi phiếu thanh tốn tiền gas, thì cơng ty điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình
tơi."
Tơi sững người, khơng ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tơi
đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm
vui trong lịng. Tơi khơng cịn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện,
tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.
Kể từ ngày hơm đó, tơi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như
thế nào. Tơi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tơi nhận ra đơi khi chỉ
một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lịng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác
biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.
Theo Ngọc Khánh
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Nhân vật "tôi" trong câu chuyện nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ
đứng sau vì:
A. người phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ
B. thấy hoàn cảnh của mẹ con người phụ nữ thật đáng thương
C. thấy mình chưa vội lắm
D. nhân viên bưu điện yêu cầu nhân vật “tôi” ưu tiên cho người phụ nữ
Câu 2. Sau khi nhường chỗ, nhân vật "tơi” cảm thấy bực mình và hối hận vì:
A. thấy mẹ con họ khơng cảm ơn mình
B. thấy mãi khơng đến lượt mình
C. đến lượt nhân vặt “tơi” thì bưu điện đóng cửa
D. gia đình của nhân vật “tôi” sẽ bị cắt hết nguồn sưởi ấm, do không kịp nộp tiền
Câu 3. Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây?
A. Ở hiền gặp lành
B. Một cây làm chẳng nên non
C. Có cơng mài sắt có ngày nên kim
D. Thương người như thể thương thân
Câu 4. Tìm các chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật “tơi” sau khi nghe người phụ nữ nói
lời chia sẻ về hồn cảnh của mình.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 5. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 6. Gạch chân dưới danh từ trong câu văn sau:
“Vào buổi chiều nọ, tôi đứng đợi ở bưu điện để mua tem gửi thư.”
Câu 7. Điền các danh từ chỉ thời gian phù hợp để hoàn thành các câu sau:
a) Mỗi ................................... hàng tuần, lớp em có tiết CLISE.
b) Hoa phượng khoe sắc báo hiệu ................................. tới.
c) .................................. cả nhà em quay quần bên mâm cơm sau một ngày làm việc và học tập.
Câu 8. Hãy viết một đoạn văn nêu ý kiến của con về câu chuyện “Sự sẻ chia bình dị”.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Thứ …. ngày …. tháng …. năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
TUẦN 04
Họ và tên: ………………………………………………………………..……. Lớp: 4A…
Nhận xét của giáo viên: ……………………………………………………………..………………….…….
A. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
HOA HỒNG VÀ CỎ DẠI
Trong khu vườn nọ có hoa hồng và cỏ dại cùng nhau chung sống. Với cỏ dại thì cuộc sống
của hoa hồng thật đáng mơ ước. Trong mắt nó, nàng hoa hồng là lồi hoa đẹp nhất khu vườn này.
Hoa hồng khốc lên mình chiếc áo màu đỏ tỏa hương thơm ngát, kiêu sa, lộng lẫy như nàng cơng
chúa bước ra từ truyện cổ tích. Hàng ngày, mỗi lần ngắm nhìn hoa hồng xinh đẹp và cao vút, cỏ
dại cảm thấy mình thật nhạt nhịa, xấu xí, thấp lè tè dưới đất. Nó ln cảm thấy tự ti và ghen tị
với hoa hồng.
Cỏ nghĩ cuộc đời thật bất cơng với mình và quyết định đến gặp thượng đế để địi cơng bằng.
Cỏ dại van xin thượng đế hãy biến mình thành hoa hồng. Ngài đã nhẹ nhàng giải thích nhưng
chẳng thể thay đổi được quyết định của ngọn cỏ bé bỏng.
Và rồi… “Bùm!” Trong chớp mắt, cỏ dại biến thành một cây hoa hồng cao đẹp, đỏ thắm và
đầy hương thơm.
Lúc đó cỏ dại bắt đầu thấy rằng, ngồi những tia nắng ấm áp vào buổi sáng thì cũng có những
ngày nắng gay gắt nóng rát vào mùa hè. Ngồi những giọt sương sớm thì cũng có những cơn mưa
xối xả lạnh buốt.
Và đến ngày, một cơn bão dữ dội tràn qua. Gió giật cấp 11, cấp 12, mưa như trút nước. Khơng
chịu nổi, cỏ dại (lúc đó là hoa hồng) đã gục ngã. Khi trút hơi thở cuối cùng, nó nhìn lại những
người bạn ngày xưa. Nhờ thân mềm mà cỏ dại có thể chịu được gió mạnh, nhờ biết đồn kết với
nhau nên cỏ dại có thể vượt qua được cơn bão một cách dễ dàng.
(Theo trang Kỹ năng sống dành cho học sinh)
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Hoa hồng hiện ra như thế nào trong cảm nhận của cỏ dại?
A. thật nhạt nhịa, xấu xí, thấp lè tè dưới đất
B. khốc lên mình chiếc áo màu đỏ tỏa hương thơm ngát, kiêu sa, lộng lẫy như nàng cơng chúa
bước ra từ truyện cổ tích
C. đẹp nhất khu vườn, có thân mềm có thể chịu được gió mạnh
D. bé bỏng, cao đẹp, đầy hương thơm ngát
Câu 2. Để có được vẻ đẹp như hoa hồng, cỏ dại đã làm gì?
A. Ngày ngày, cỏ dại đều dậy sớm để đón những tia nắng ấm áp của mặt trời.
B. Cỏ dại cầu xin thượng đế hãy biến mình thành một bông hoa hồng.
C. Cỏ dại hỏi hoa hồng cách để trở nên xinh đẹp.
D. Cỏ dại chăm chỉ hứng từng giọt sương sớm để ngày càng trở nên xanh tốt.
Câu 3. Con hãy đóng vai thượng đế trong câu chuyện và nói lời thuyết phục cỏ dại hãy là
chính mình.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 4. Tìm trong câu chuyện các từ có nghĩa trái ngược với các từ dưới đây:
xinh đẹp
……………………….
công bằng
……………………….
thấp lè tè
……………………….
nóng rát
……………………….
Câu 5. Tìm và viết lại một hình ảnh so sánh trong câu chuyện.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 6. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 7. Gạch dưới tên các cơ quan, tổ chức viết chưa đúng trong đoạn văn sau, rồi viết lại cho
đúng:
Nước ta hiện nay có 6 cơ quan truyền thơng
chủ lực. Đó là đài tiếng nói Việt Nam, Đài
Truyền hình Việt Nam, thơng tấn xã Việt
Nam, báo nhân dân, báo quân đội nhân dân,
Báo Công an nhân dân.
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Câu 8. Tìm từ thay thế từ được gạch chân trong câu văn mà nghĩa của câu không thay đổi.
“Với cỏ dại thì cuộc sống của hoa hồng thật đáng mơ ước.”
………………………………
Câu 9. Viết đoạn văn nêu lên ý kiến của mình về một nhân vật trong câu chuyện “Hoa hồng
và cỏ dại.”
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Thứ …. ngày …. tháng …. năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
TUẦN 05
Họ và tên: ………………………………………………………………..……. Lớp: 4A…
Nhận xét của giáo viên: ……………………………………………………………..…………………….…….
A. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
CHIM KHUYÊN NON MUỐN BAY
Những ngày nằm chờ cho lông cánh, lông đuôi mọc đủ, hai chú chim khuyên khao khát được
bay để ngắm vòm trời xanh ngắt, ngắm thảm cỏ mịn màng, nhìn ra nơi mịt mù xa xa kia biết bao
nhiêu là thứ lạ lùng.
Chim anh nở trước, được mẹ dìu rời tổ trước. Khi về nghe chim anh kể, chim em cứ rộn cả
lên:
- Mẹ ơi! Mai mẹ cho con đi với nhé!
- Con chưa đủ sức bay đâu. Đợi một hai hôm nữa.
Chim em cho rằng mẹ cưng chiều anh hơn. Đợi lúc mẹ và anh bay đi rồi, chim em gắng dùng
đơi cánh cịn run run bám vào miệng tổ, kiễng chân lấy đà nhướn ra ngoài. Vì chưa học cách rời
tổ, chim em bị ngã. May sao, dưới gốc cây có lớp lá mục, chim em khơng bị thương nhưng cũng
hết cả hồn vía.
Chim em đứng lên rũ cánh, định bay trở về tổ. Nhưng buồn quá, chú ta chỉ bốc mình lên khỏi
mặt đất được một đoạn ngắn thì lại rơi bịch xuống đất. Cứ thế, chim em vừa rên rỉ vừa nhảy
chuyền quanh gốc cây, không bay về tổ được. Chim em sợ quá vội chui vào một lùm cây gần đấy
chờ mẹ về. Chờ mãi, chờ mãi, chim em ngủ thiếp đi lúc nào khơng biết nữa.
Bỗng có tiếng gọi, chim em mở chồng mắt, thì ra là mẹ. Chim em vừa khóc vừa kể cho mẹ
nghe. Chim mẹ phủi những hạt đất cát, lá vụn bám trên mình chim em và dặn:
- Con đừng dại dột như thế nữa nhé!
Chim em ngoan ngoãn rúc vào cánh mẹ thay cho lời vâng ạ. Chim anh cũng ơm lấy em rồi
cùng mẹ dìu em lên tổ.
(Theo Phong Thu)
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Những ngày nằm chờ đủ lông đủ cánh, hai chú chim khuyên non khao khát điều gì?
A. được mẹ cưng chiều hơn
B. đi dưới gốc cây có lớp lá mục
C. nằm trên tổ ngắm vòm trời xanh ngắt, thảm cỏ mịn màng
D. được bay để khám phá những điều mới lạ
Câu 2. Điều gì xảy ra với chim em khi nó cố gắng rời tổ?
A. bị ngã
B. bị mẹ quở trách
C. bị thương
D. bị trượt chân và rơi xuống xuống vực
Câu 3. Theo em, chim em đã có thêm trải nghiệm gì trong lần tự ý rời tổ?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 4. Khi bị ngã, chim em đã làm gì trước lúc mẹ và anh tới. Tìm và viết lại những việc làm
đó.
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 5. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 6. Gạch dưới các động từ trong câu văn sau:
Những ngày nằm chờ cho lông cánh, lông đuôi mọc đủ, hai chú chim khuyên khao khát được
bay để ngắm vòm trời xanh ngắt, ngắm thảm cỏ mịn màng, nhìn ra nơi mịt mù xa xa kia biết bao
nhiêu là thứ lạ lùng.
Câu 7. Đặt câu nói về chim khuyên non trong câu chuyện trên:
a) Một câu có dùng động từ chỉ hoạt động:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
b) Một câu có dùng động từ chỉ trạng thái:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 8. Khoanh tròn vào động từ trong các từ được in đậm ở mỗi câu dưới đây:
a) Bà ấy đang la con la.
b) Con ruồi đậu mâm xơi đậu. Con kiến bị đĩa thịt bò.
c) Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.
Câu 9. Hãy viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và
chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về hoạt động trải nghiệm đó.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Thứ …..… ngày …… tháng 09 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
- TUẦN 6 Họ và tên: ...............................................................................................................
Lớp: 4A.........
Nhận xét của giáo viên: ....................................................................................................................
I. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
CHUỒN CHUỒN ỚT
Chú bọ ăn mày quanh năm chỉ sống dưới đáy ao. Khi nghe tin sốt dẻo nói về thế giới trên mặt
nước nào trời, nào mây, lại có cả những cơn gió, chú đầy tị mị, háo hức muốn khám phá những
điều mới lạ. Mặc kệ người chê chú dở hơi đi tin những điều nhảm nhí, người thì nói chú sẽ làm mồi
cho lũ cá, bạn bè thì ngăn cản không muốn chú gặp nguy hiểm, nhưng chú không sợ. Chú từ biệt
những người bạn ra đi. Trải qua cuộc hành trình dài, bằng sự thơng minh, gan dạ của bản thân và
nhờ sự giúp đỡ của người bạn cua con, chú đã thoát khỏi sự truy đuổi của cá chép, cá trê. Cuối cùng,
chú đã leo lên khỏi mặt nước.
Đứng trên đến đỉnh cọc tre, bọ ăn mày sung sướng nhìn ngắm bầu trời rộng mênh mơng. Lạ hơn
nữa, bộ áo giáp thân đốt mà chú mang theo trên mình từ thuở lọt lịng nhẹ dần rồi vỡ ra. Từ trong
hình hài một con bọ ăn mày xấu xí bỗng hiện lên một thân hình hồn tồn khác, màu đỏ tươi với đơi
cánh mỏng tang. Một cơn gió thoảng qua và có tiếng reo vang lên:
- A, chuồn chuồn ớt!
- Ai nói đấy?
Bọ ăn mày ngạc nhiên cất tiếng hỏi. Một cơn gió ào đến trả lời:
- Ta là gió đây, ta đang nói đấy.
- Chị có nhầm không? Em là bọ ăn mày chứ!
- Trước đây em là bọ ăn mày sống dưới nước, giờ lột xác thành chuồn chuồn. Em có cánh, hãy
vẫy cánh và bay lên theo chị nào.
Chuồn chuồn ớt từ từ vẫy nhẹ, rồi vẫy mạnh cánh một chút, thân mình theo gió bay lên. Nó sung
sướng reo lên:
- Em biết bay rồi, bọ ăn mày biết bay rồi!
- Bây giờ em không còn là bọ ăn mày nữa mà là chuồn chuồn ớt.
(Theo Nguyễn Hồng Chiến)
Bọ ăn mày (cịn có tên là con cơm nguội hoặc con mày mạy): ấu trùng chuồn chuồn, sống
trong nước, khi trưởng thành thì sống trên cạn.
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý
ĐÚNG NHẤT HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Bọ ăn mày phản ứng như thế nào khi được nghe kể về thế giới trên mặt nước?
A. Tò mò, quyết định đi khám phá thế giới mới
B. Lo sợ về sự nguy hiểm của thế giới xa lạ
C. Chê người kể chuyện dở hơi, nhảm nhí
D. Khuyên các bạn của mình đừng thử khám phá
Câu 2. Bọ ăn mày bị con vật nào truy đuổi trên đường đi?
A. Cua con
B. Cá chép, cá trê
C. Chuồn chuồn ớt
D. Chị gió
Câu 3. Tìm và viết lại những chi tiết thể hiện sự khó khăn mà bọ ăn mày phải vượt qua trong
cuộc hành trình.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Một bạn nói rằng bọ ăn mày đã đạt được nhiều thành quả sau cuộc hành trình. Nêu ý
kiến của em về nhận định trên.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Gạch dưới các động từ có trong câu sau:
Khi nghe tin sốt dẻo nói về thế giới trên mặt nước nào trời, nào mây, chú đầy tò mò, háo hức và
mong muốn khám phá những điều mới lạ.
Câu 7. Tìm một động từ chỉ hoạt động của mỗi vật trong hình:
.…………………………….
.……………..………..…….
.…………………………….
Câu 8. Nhập vai nhân vật bọ mày để viết đoạn văn kể lại cuộc phiêu lưu của chính mình.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thứ …..… ngày …… tháng 10 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
- TUẦN 7 Họ và tên: ............................................................................................................... Lớp: 4A.........
Nhận xét của giáo viên: ....................................................................................................................
I. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
ƯỚC MƠ CỦA BONG BÓNG
Từ một chiếc lọ nhỏ chứa đầy nước xà phịng, cậu bé thổi một quả bong bóng lớn.
Dưới ánh nắng vàng mong manh của buổi sớm bình minh, Bong Bóng bỗng trở nên rực rỡ, lấp
lánh bảy sắc cầu vồng. “Thật tuyệt!” – Bong Bóng nghĩ. Nó ao ước: “Giá như mình cứ được bay
cao, cao mãi thì thú vị biết bao!”.
Dường như hiểu được mong muốn của Bong Bóng, chị gió nhẹ nhàng, khe khẽ nâng Bong Bóng
bay lên cao, cao mãi,… Bong Bóng mải mê ngắm nhìn dịng sơng, cánh đồng, bờ bãi… Nó thích thú
nhìn thảm cỏ xanh ngắt, lũy tre làng bình yên ca hát trong gió lao xao, mặt nước dập dềnh đám bèo
lục bình xanh với những bơng hoa tím. Phía trên những đóa hoa tím ấy là những tàu lá sen to, rộng
như chiếc ô. Trên tàu lá sen nằm một giọt nước long lanh, trong suốt như ngọc và cũng hội tụ bao
sắc màu như Bong Bóng. Bong Bóng thích giọt nước quá, định “hạ cánh” xuống chiếc lá sen. Nhưng
một chú ếch con tinh nghịch dưới mặt nước nhảy chồm lên tàu lá, khiến hạt ngọc tan thành những
tia nước nhỏ bắn tung tóe. Bong Bóng biết rằng cũng như giọt nước kia, chỉ ít phút nữa thơi, nó sẽ
tan biến vào khơng gian mênh mơng. Nó ao ước phút giây này sẽ kéo dài mãi.
Rồi Bong Bóng cảm thấy toàn thân nhẹ dần và trở nên trong suốt. Điều ước của nó đã khơng
thành hiện thực song nó vẫn cảm thấy mãn nguyện. Nó đã có mặt trên đời này, dù chỉ trong khoảnh
khắc ngắn ngủi để có thể cảm nhận được bao điều kì diệu của cuộc sống tươi đẹp.
(Theo Lương Đình Khoa)
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý
ĐÚNG NHẤT HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Bong Bóng có ước mơ gì?
A. được bay cao, cao mãi
B. được đi khắp đó đây
C. có nhiều màu sắc rực rỡ, bay khắp mọi nơi
D. trở nên đẹp rực rỡ với bảy sắc cầu vồng
Câu 2. Bong Bóng nhìn thấy cái gì khiến nó thích thú, định “hạ cánh” xuống?
A. thảm cỏ xanh ngắt, lũy tre làng bình yên ca hát trong gió lao xao
B. giọt nước long lanh, trong suốt như ngọc, hội tụ bao nhiêu sắc màu giống nó
C. đám bèo lục bình xanh với những bơng hoa tím
D. dịng sơng, cánh đồng, bờ bãi
Câu 3. Vì sao ao ước khơng thành hiện thực, Bong Bóng vẫn mãn nguyện?
A. Bong Bóng đã được bay lên cao, có nhiều bè bạn.
B. Nó đã có mặt trên đời, cảm nhận được bao điều kì diệu.
C. Bong Bóng trở nên đẹp rực rỡ với bảy sắc cầu vồng.
D. Nó được bạn bè thể yêu quý, ngưỡng mộ.
Câu 4. Dấu hai chấm trong bài được dùng với tác dụng là:
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói, ý nghĩ của nhân vật
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là phần thuyết minh, giải thích
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời hội thoại trực tiếp của nhân vật
D. Cả A và B
Câu 5. Ghi lại những cảnh vật mà Bong Bóng đã quan sát được khi bay lên cao.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Nêu ý kiến, nhận xét của em về nhân vật Bong Bóng qua bài đọc trên.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) cho mỗi từ được gạch chân trong đoạn văn sau.
Gió thét trên những rừng dương. Sóng đập dữ dội vào mạn thuyền. Cây cột buồm rít lên, lá cờ
đi nheo bay phần phật. Mưa cắt ngang mặt những tia nước lạnh. Bãi cát vật vã với nước, với sóng.
(Trần Nhật Thu)
Câu 8. Hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu để lại một việc có ích mà em đã làm cùng bạn
bè hoặc người thân.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thứ …..… ngày …… tháng 10 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
- TUẦN 8 Họ và tên: ...............................................................................................................
Lớp: 4A.........
Nhận xét của giáo viên: ....................................................................................................................
I. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP NGOẠN MỤC CỦA HANG SƠN ĐNG
Hang Sơn Đng là một địa điểm du lịch nổi tiếng, thuộc vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) và cũng là một phần của hệ thống ngầm nối với
hơn 150 động khác ở Việt Nam gần biên giới với Lào.
Hang Sơn Đoòng được nhóm thám hiểm của Hiệp hội nghiên cứu hang động Hồng gia Anh
(BRCA) do ơng Howard Limbert dẫn đầu khảo sát vào năm 2009. Với phương pháp đo đạc và thông
số đo đã được các nhà địa chất cao cấp của thế giới công nhận.
Ngày 30/4/2013, tổ chức Guinness công bố cuốn sách kỷ lục thế giới năm 2013, trong đó cơng
nhận Hang Sơn Đng là hang động lớn nhất thế giới. Từ dấu mốc này, hang Sơn Đoòng đã trở
thành biểu tượng, thương hiệu của du lịch Việt Nam ra tồn cầu. Sơn Đng đã được các tạp chí du
lịch uy tín quốc tế bình chọn và vinh danh như: top 11 địa điểm du lịch tuyệt vời nhất trên thế giới
năm 2019 (theo Telegraph), một trong 5 điểm đến đáng mơ ước nhất thế giới năm 2019 (theo Lonely
Planet), một trong những điểm đến của năm 2022 (theo AFAR),…
Với hệ sinh thái độc đáo của mình, hang Sơn Đoòng từ khi được đưa vào khai thác du lịch mạo
hiểm đến nay luôn chứng tỏ sức hấp dẫn đối với cộng đồng du lịch trong nước và quốc tế. Du lịch
hang Sơn Đng, du khách có dịp trải nghiệm: hồ nước khổng lồ với hệ thống sông ngầm chằng
chịt, tận hưởng một thời tiết riêng biệt trong khu rừng rậm độc đáo, chiêm ngưỡng những măng đá
và thạch nhũ khổng lồ được hình thành từ hàng triệu năm trước hay khám phá hệ sinh thái vô cùng
phong phú. Bên cạnh đó, Bức tường Việt Nam – bức tường thạch nhũ có chiều cao 90m sẽ là một
thử thách vừa khó khăn nhưng rất thú vị trong chuyến thám hiểm hang Sơn Đng. Trong hành trình
này, du khách cũng sẽ có cơ hội ngắm nhìn và chụp những bức ảnh độc đáo, nhất là khi hang động
đón những ánh nắng mặt trời chiếu rọi, từng làn sương mỏng ôm ấp từ vòm hang khiến nơi đây càng
huyền ảo, lộng lẫy.
(Theo Lương Công Thành - Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Quảng Bình)
măng đá: đá vơi đọng ở nền các hang đá, có dạng măng mới nhú
nhũ đá: được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý
ĐÚNG NHẤT HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Hang Sơn Đoòng là địa danh nổi tiếng thuộc vùng nào của Việt Nam?
A. vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
B. vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (xã Sơn Trạch)
C. vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình)
D. vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình)
Câu 2. Ngày 30/04/2013, tổ chức Guinness đã cơng nhận điều gì về hang Sơn Đng?
A. biểu tượng, thương hiệu của du lịch Việt Nam
B. bức tường đá Việt Nam
C. hang động lớn nhất thế giới
D. nơi chụp ảnh độc đáo nhất
Câu 3. Hang Sơn Đng được nhóm thám hiểm của Hiệp hội nghiên cứu hang động Hoàng gia
Anh khảo sát vào năm nào?
A. Năm 2022
B. Năm 2019
C. Năm 2013
D. Năm 2009
Câu 4. Hang Sơn Đoòng là một phần của hệ thống ngầm nối với bao nhiêu động khác ở Việt
Nam gần biên giới với Lào?
A. 150 động
B. hơn 150 động
C. 5 động
D. hơn 11 động
Câu 5. Nối các địa điểm trải nghiệm hang Sơn Đoòng ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B:
A
B
hồ nước
khổng lồ, hình thành từ hàng triệu năm trước
khu rừng rậm
khổng lồ với hệ thống sông ngầm chằng chịt
măng đá và thạch nhũ
khối thạch nhũ cao khoảng 90m
hệ sinh thái
độc đáo, thời tiết riêng biệt
Bức tường Việt Nam
đa dạng, phong phú
nhiều ánh sáng mặt trời chiếu rọi, nắng nóng
Câu 6. Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
A. báo hiệu bộ phân đứng sau là lời nói của nhân vật
B. báo hiệu bộ phận đứng sau là phần giải thích, liệt kê
C. đánh dấu phần giải thích, liệt kê
D. đánh dấu lời nói của nhân vật
Câu 7. Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) cho mỗi từ được gạch chân:
Du lịch hang Sơn Đng, du khách có dịp trải nghiệm: hồ nước khổng lồ với hệ thống sông ngầm
chằng chịt, tận hưởng thời tiết riêng biệt trong khu rừng rậm độc đáo, chiêm ngưỡng những măng đá
và thạch nhũ khổng lồ được hình thành từ hàng triệu năm trước hay khám phá hệ sinh thái phong phú.
Câu 8. Viết 2 - 3 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hang Sơn Đoòng.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9. “Hoạt động du lịch – thám hiểm có thể gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái đa dạng của
hang Sơn Đoòng”. Nêu ý kiến của em về nhận định trên.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 10. Viết bài văn thuật lại một hoạt động du lịch – khám phá đáng nhớ của em.
(Con viết bài vào giấy kiểm tra)
Thứ …..… ngày …… tháng 10 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
- TUẦN 9 Họ và tên: ............................................................................................................... Lớp: 4A.........
Nhận xét của giáo viên: ....................................................................................................................
I. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều
to khỏe và chắc mẩy,...
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:
“Dại gì ta phải theo ơng chủ ra đồng. Ta khơng muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất
ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó
chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Cịn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó sung sướng theo
ơng chủ ra đồng để bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khơ nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và
ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mịn. Trong khi đó, hạt
lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang
đến cho đời những hạt lúa mới...
(Theo Hạt giống tâm hồn)
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý
ĐÚNG NHẤT HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Hai hạt lúa được giữ lại để làm hạt giống có đặc điểm gì chung?
A. đều tốt
B. đều to khỏe
C. đều chắc mẩy
D. đều tốt, to khỏe và chắc mẩy
Câu 2. Vì sao hạt lúa thứ nhất lại chọn một góc khuất trong kho để lăn vào?
A. sợ hãi ơng chủ
B. không muốn đi cùng hạt lúa thứ hai
C. không muốn nát tan trong đất, muốn giữ lại tất cả chất dinh dưỡng
D. mệt mỏi và muốn ngủ
Câu 3. Nhờ đâu hạt lúa thứ hai đã có được một kết cục tốt đẹp?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) cho mỗi từ được gạch chân trong các câu sau:
Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.
Câu 5. Dấu hai chấm trong đoạn văn dưới đây có tác dụng gì?
Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát
tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý
tưởng để trú ngụ.”
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Qua câu chuyện về hai hạt lúa, em rút ra bài học gì cho bản thân?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Nối mỗi ý nghĩ, hành động và kết quả đúng với mỗi nhân vật
Câu 8. Dựa vào nội dung của đoạn 4, hãy tưởng tượng mình là hạt lúa thứ nhất để viết đoạn
văn kể lại tâm trạng, cảm xúc của mình trong những ngày tháng đó.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thứ …..… ngày …… tháng 10 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
- TUẦN 11 Họ và tên: ............................................................................................................... Lớp: 4A.........
Nhận xét của giáo viên: ....................................................................................................................
I. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
KIẾN MẸ VÀ ĐÀN KIẾN CON
Gia đình kiến rất đơng. Kiến Mẹ có những chín nghìn bảy trăm con. Tối nào cũng vậy, trong
phịng ngủ của các con, Kiến Mẹ vơ cùng bận rộn. Kiến Mẹ phải dỗ dành, hôn lên má từng đứa con
và nói:
- Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con.
Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hôn hết lượt. Điều đó làm
Kiến Mẹ khơng n lịng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ khơng ngủ để chăm sóc đàn con.
Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời gian nghỉ ngơi.
Buổi tối, khi đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.
Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú
kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và thầm thì:
- Đây là mẹ gửi một cái hôn cho em đấy!
Cứ thế, lần lượt các chú kiến con hôn truyền cho nhau và nhờ thế Kiến Mẹ có thời gian chợp
mắt mà vẫn âu yếm được tất cả đàn con.
(Theo Chuyện của mùa Hạ)
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý
ĐÚNG NHẤT HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Mỗi buổi tối Kiến Mẹ thường làm gì trong phịng ngủ của các con?
A. Đếm lại cho đủ những đứa con yêu.
B. Dỗ dành và hôn lên má từng đứa con.
C. Kể chuyện cổ tích và ru cho các con ngủ.
D. Đắp chăn cho từng đứa con yêu.
Câu 2. Điều gì làm cho Kiến Mẹ khơng n lịng và suốt đêm không được nghỉ?
A. Cho đến lúc mặt trời mọc vẫn chưa hôn hết được các con.
B. Lũ kiến con thức suốt đêm để chờ mẹ hơn hết lượt.
C. Khó lịng đếm xuể chín nghìn bảy trăm đứa con.
D. Chờ các con đi kiếm ăn ở xa trở về đầy đủ.
Câu 3. Bác Cú Mèo đã nghĩ ra cách gì để Kiến Mẹ được nghỉ ngơi?
A. Kiến Mẹ chỉ hôn một đứa con ở hàng đầu tiên.
B. Kiến Mẹ bảo các con hôn nhau thay mẹ.
C. Kiến Mẹ chỉ hôn đứa con nằm ở hàng đầu tiên, đứa con đầu tiên hơn đứa kế tiếp và nói là
nụ hơn của mẹ gửi.
D. Kiến mẹ không phải hôn các con mỗi ngày để được nghỉ ngơi.
Câu 4. Viết lại 1 câu văn trong bài có hình ảnh nhân hóa con thích và nêu lí do vì sao.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Cho đoạn văn sau:
Kiến Mẹ phải dỗ dành, hơn lên má từng đứa con và nói:
- Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con.
Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Sự vật nhân hóa
Kiến mẹ
Kiến con
Từ ngữ thể hiện
Cách nhân hóa
nghệ thuật nhân hóa
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
Câu 6. Đặt 1 câu văn nói về cỏ cây, hoa lá có sử dụng nghệ thuật nhân hóa theo cách:
a. Tả, kể như người:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
b. Nói với sự vật như với người:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Tưởng tượng mình là kiến mẹ (hoặc một trong số kiến con), hãy kể lại câu chuyện trên.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Thứ ....…… ngày …… tháng 11 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
- TUẦN 13 Họ và tên: .................................................................................................................... Lớp: 4.............
Nhận xét của giáo viên: ........................................................................................................................
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
Thuỷ tinh - cảm hứng sáng tạo của con người
Từ xa xưa, người La Mã đã làm ra các vật dụng đơn giản bằng thuỷ tinh như li uống rượu,
bình đựng thuốc, ơ kính cửa sổ,...
Khoảng thế kỉ XII, tại đảo Mu-ra-nô, con người tạo ra tấm gương đầu tiên bằng cách phủ một
lớp kim loại làm từ thuỷ ngân và thép lên mặt sau của tấm kính giúp hình ảnh phản chiếu chân thực.
Khoảng thế kỉ XIII, những người thợ thuỷ tinh ở Ý đã tạo ra thấu kính đầu tiên là những tấm
thuỷ tinh có hình đĩa nhỏ, lồi ở trung tâm. Nhờ đó, cặp kính ra đời giúp con người đọc chữ rõ hơn.
Năm 1590, tại Hà Lan, hai cha con Han-xơ và Giây-xơn đã tạo ra kính hiển vi nhờ xếp hai thấu kính
trước sau để phóng đại vật quan sát. Nhờ nó, con người phát hiện ra sự tồn tại của các tế bào.
Khoảng 20 năm sau đó, một nhóm thợ kính người Hà Lan, trong đó có Giây-xơn đã phát minh
ra kính thiên văn. Tháng 1 năm 1610, Ga-li-lê (nhà khoa học người Ý) đã dùng kính thiên văn để
quan sát các vệ tinh của Mộc tinh, khẳng định dấu chấm hết cho quan điểm mọi vật thể ngoài vũ trụ
đều quay quanh Trái Đất.
(Theo Xti-vẩn Giôn-xơn)
II. KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU
CẦU:
Câu 1. Thuỷ tinh lần đầu được làm ra bởi người dân ở đâu?
A. Ở nước Ý
C. Ở Hà Lan
B. Ở La Mã;
D. Ở Mu-ra-nô
Câu 2. Thợ thủ công ở Mu-ra-nô đã sáng tạo ra vật dụng gì từ thuỷ tinh?
A. ly rượu
C. gương soi
B. ơ cửa kính
D. kính mắt
Câu 3. Thấu kính được sáng tạo ở thế kỉ XIII có đặc điểm gì dưới đây?
A. có hình đĩa nhỏ, lồi ở trung tâm
B. phủ một lớp kim loại từ thuỷ ngân và thép
C. được đặt theo vị trí trước sau
D. được dùng để làm kính hiển vi
Câu 4. Kính hiển vi giúp ích gì cho lồi người?
A. giúp đọc chữ rõ hơn
B. giúp phát hiện ra tế bào
C. giúp quan sát được bản thân
D. giúp quan sát các vì sao
Câu 5. Nhờ kính thiên văn, Ga-li-lê đã chứng minh được điều gì?
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 6. Viết lại các câu văn miêu tả những sự vật dưới đây bằng cách sử dụng nghệ thuật
nhân hóa.
a. Trăng Rằm rất sáng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
b. Trong vườn, chim sâu đang bắt sâu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
c. Trên cành cây bưởi, gà trống gáy sáng vang cả xóm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
d. Khóm hoa hồng nở rực rỡ dưới nắng vàng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Xác định DT, ĐT, TT dưới các từ được gạch chân trong những câu văn dưới đây.
Đêm mùa thu dịu dàng quá. Lẫn trong làn gió se lạnh, thoang thoảng mùi dạ lan, mùi hoa sữa
đầu mùa vừa hé nở, đột ngột có mùi hoa hồng lan thơm rất dịu, rất ngọt và lắng sâu.
Câu 8. Viết từ 2 đến 3 câu miêu tả hoạt động của một loài vật có sử dụng biện pháp nhân hóa.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã học hoặc đã nghe về trí thơng minh hoặc khả
năng tìm tòi, sáng tạo của con người.
(Con làm bài vào vở Tiếng Việt Tăng Cường)
Thứ…. ngày …. tháng 11 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
TUẦN 14
Họ và tên: ............................................................................................................... Lớp: 4A...........
Nhận xét của giáo viên: .....................................................................................................................
A. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
THEO ĐUỔI ƯỚC MƠ
(1) Ca-tơ-rin là một cơ bé cực kì thích đếm. Cô đếm số bước chân đi trên đường. Cô đếm số đĩa
bát khi rửa. Và khi nhìn lên bầu trời, Ca-tơ-rin ln tự hỏi: “Cần bao nhiêu bước để có thể lên được
Mặt Trăng?”. Cô nhủ thầm: “Nhất định sẽ có ngày mình tính được cách lên Mặt Trăng, nhất định
như vậy!”. Mơ ước ấy khiến Ca-tơ-rin say mê với mơn Tốn, đặc biệt là hình học. Ca-tơ-rin có thể
giải được những bài tốn vơ cùng hóc búa. Bạn bè âu yếm gọi cơ là “chun gia tốn học”.
(2) Những nỗ lực không ngừng đã giúp Ca-tơ-rin trở thành thành viên trong dự án không gian
của NASA. Năm 34 tuổi, cơ lúc đó đang là một giáo viên – đọc được thông tin về việc tổ chức
NASA tuyển người để giải các bài tốn. Ca-tơ-rin lập tức nộp đơn vì cơ nghĩ đó có thể là con đường
để đạt được ước mơ từ thời thơ ấu của mình. Nhưng ở lần nộp đơn đầu tiên, Ca-tơ-rin bị từ chối.
Không bỏ cuộc, năm sau, Ca-tơ-rin lại nộp đơn và lần này cơ được nhận.
(3) Năm 1962, Hoa Kì quyết định đưa người lên Mặt Trăng. Đó là thử thách cực kì lớn đối với
loài người. Với niềm mơ ước được ấp ủ và năng lực tuyệt vời, Ca-tơ-rin đã sử dụng tốn học để tìm
ra các con đường cho tàu vũ trụ quay quanh Trái Đất và hạ cánh trên Mặt Trăng. Những tính tốn
hồn hảo của cơ đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.
(4) Ca-tơ-rin làm việc ở NASA hơn 30 năm. Khi nghỉ hưu, bà thường đến các trường học để nói
chuyện với học sinh. Thơng điệp lớn nhất mà Ca-tơ-rin gửi tới các em là: “Đừng bao giờ từ bỏ giấc
mơ của bạn!”.
(Theo Phan Hoàng)
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Thuở nhỏ, Ca-tơ-rin mơ ước điều gì?
A. tính được cách lên Mặt Trăng
B. bay vào không gian
C. du hành vũ trụ
D. thám hiểm vũ trụ
Câu 2. Bạn bè gọi Ca-tơ-rin là “chun gia tốn học” vì:
A. say mê với mơn Tốn, hình học và giải được những bài tốn hóc búa
B. đếm đúng số bước chân đi trên đường học từ khi còn rất nhỏ
C. trở thành giáo viên dạy toán của một trường học
D. trở thành thành viên trong dự án không gian của NASA