xĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP
Câu 1: Tính chất nào sau đây thể hiện tính hữu hiệu của một hệ thống truyền tin?
A.
B.
C.
D.
Tin phải đảm bảo tính bí mật
Tốc độ truyền tin cao và truyền được đồng thời nhiều tin
Đảm bảo độ chính xác của việc thu nhận tin cao
Thơng tin khơng bị bóp méo
Câu 2: Lượng thơng tin riêng của một biến cố x là l(x). l(x) được xác định bằng biểu
thức nào trong các biểu thức dưới đây?
A.
B.
C.
D.
l(x) = lnP(x) có đơn vị là Nat
l(x) = -lnP(x) có đơn vị là Hart
l(x) = -logP(x) có đơn vị là Hart
l(x) = -logP(x) có đơn vị là Bit
Câu 3: Trong lý thuyết thông tin, bạn hiểu thế nào về thông tin?
A.
B.
C.
D.
Biến cố chắc chắn không cho thông tin
Thông tin và xác suất có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau
Thơng tin tỷ lệ nghịch với mức độ bấp bênh (độ bất định) về tin trước khi nhận tin
Tất cả các phương án đều đúng
Câu 4: Trong biểu thức mơ tả tín hiệu lối ra kênh: u(t) = t) . s(t) + n(t). Bạn hãy cho
biết nhiễu nhân (t) được sinh ra do nguyên nhân nào?
A.
B.
C.
D.
Do địa hình phức tạp gây hảnh hưởng xấu đến tín hiệu
Do từ trường của Trái đất tác động vào tín hiệu
Do chính tín hiệu gây ra khi đi qua môi trường vật lý
Tất cả các phương án đều đúng
Câu 5: Bạn hiểu như thế nào về entropie của một nguồn rời rạc?
A.
B.
C.
D.
Là đại lượng đặc trưng cho độ bất định trung bình về mỗi tin thuộc nguồn
Là đại lượng lớn hơn 0
Là đại lượng đặc trưng cho lượng thông tin riêng về mỗi tin thuộc nguồn
Tất cả đều đúng
Câu 6: Một bộ thẻ tính gồm 12 que tính như nhau về màu sắc, kích thước. Lượng thông
tin nhận được khi A rút ngẫu nhiên một thẻ tính nhận giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
1,089 [Hart]
1,079 [Hart]
1,906 [Hart]
1,769 [Hart]
Câu 7: Cho bộ mã sửa sai Cyclic (7,4) có đa thức sinh 1 + x 2 + x3. Tìm tổ hợp mã đúng
khi phía thu nhận được tổ hợp mã 1011001.
A.
B.
C.
D.
1001001
1011000
0011001
1011101
Câu 8: Cho bộ mã sửa sai Cyclic (7,3) có đa thức sinh 1 + x + x 2 + x4. Tổ hợp mã nhận
được ứng với tổ hợp dấu mang tin 011 là tổ hợp mã nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
1010011
1101011
1011010
1101001
a 3 a 4 a5 a 6 a7 a 8
Câu 9: Cho nguồn tin gồm các tin như sau: ¿ 1 1 1 1 1 1 ¿ Theo phương thức
8 16 64 64 64 64
lập mã Huffman với quy ước phía trên là 0 phía dưới là 1. Tin a 6 được mã hoá thành từ
mã nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
111110
111110
000001
111101
Câu 10: Xác định Prefix của từ mã a 7i =0100110 ?
A.
B.
C.
D.
100110
010011
001001
100101
Câu 11: Những phương pháp biểu diễn mã nào có thể thống kê số lượng từ mã có độ dài
ni?
A.
B.
C.
D.
Đồ hình kết cấu
Bảng đối chiếu mã
Mặt toạ độ mã
Hàm cấu trúc mã
Câu 12: Độ dài từ mã ni là số các dấu mã cần thiết để mã hoá cho tin ai. Bạn hãy cho biết
ý nghĩa của độ dài từ mã?
A.
B.
C.
D.
Độ dài từ mã càng lớn bộ mã càng có tính kinh tế
Nếu bộ mã có ni khác nj thì bộ mã tương ứng được gọi là bộ mã không đều
Nếu ni = const với mọi i có nghĩa phép mã hoá là tối ưu
Tất cả các phương án đều đúng
Câu 13: Trong cơ sở lý thuyết mã, bạn hiểu thế nào là mã hoá?
A. Mã hoá là làm tương ứng một – một giữa các tin của nguồn với các tổ hợp của các
dấu mã
B. Mã hoá là phép biểu diễn s tin khác nhau của nguồn rời rạc nào đó trong một bộ
các ký hiệu xác định nào đó chứa m ký hiệu khác nhau
C. Mã hố là phép biểu diễn nhằm mục đích tăng tính hữu hiệu và độ tin cậy của hệ
thống truyền tin
D. Tất cả phương án đều đúng
Câu 14: Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, khơng nhớ, có nhiễu. Trường dấu
lối vào và lối ra kênh là: A = {a i, p(ai); i = 1,2}, B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Cho biết p(a1) =
1/3, do có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ cịn là 8/9. Tìm lượng thơng tin tổn hao
trung bình của mỗi tin ai khi phía thu nhận được tin b2.
A.
B.
C.
D.
0,3228 [Bit]
0,2386 [Bit]
0,3584 [Bit]
0,3472 [Bit]
Câu 15: Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, khơng nhớ, có nhiễu. Trường dấu
lối vào và lối ra kênh là: A = {a i, p(ai); i = 1,2}, B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Cho biết p(a1) =
1/5, do có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ còn là 7/8. Tốc độ truyền tin qua kênh là
2,048 Mbps. Tìm lượng thơng tin có điều kiện H(B/A).
A.
B.
C.
D.
0,87647 [Nat]
0,36774 [Nat]
0,74363 [Nat]
0,37677 [Nat]
Câu 16: Thành phố có 5% dân số là sinh viên, trong số các sinh viên có 20% là thanh
niên, còn thanh niên cả thành phố chiếm 40%. Tìm lượng thơng tin chứa trong biến cố
gặp thanh niên là sinh viên.
A.
B.
C.
D.
1,573 [Hart]
1,642 [Hart]
1,602 [Hart]
1,647 [Hart]
Câu 17: Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, khơng nhớ, có nhiễu. Trường dấu
lối vào và lối ra kênh là: A = {a i, p(ai); i = 1,2}, B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Cho biết p(a1) =
8/15. Do có nhiễu nên xác suất thu đúng mỗi tin chỉ cịn 5/6, tính lượng thơng tin có điều
kiện: I(a1/b2).
A.
B.
C.
D.
1,856 [Nat]
1,682 [Nat]
1.267 [Nat]
1,453 [Nat]
Câu 18: Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, khơng nhớ, có nhiễu. Trường dấu
lối vào và lối ra kênh là: A = {a i, p(ai); i = 1,2}, B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Cho biết p(a1) =
3/8. Do có nhiễu nên xác suất thu đúng mỗi tin chỉ còn 7/8, tính lượng thơng tin có điều
kiện: I(a2b2).
A.
B.
C.
D.
0,37678 [Nat]
0,67256 [Nat]
0,58677 [Nat]
0,38776 [Nat]
a 3 a 4 a 5 a6 a7
Câu 19: Một nguồn tin rời rạc được cho như sau: ¿ 1 1 1 1 1 ¿. Tìm hệ số nén
8 8 16 32 32
tin của nguồn rời rạc trên.
A.
B.
C.
D.
69,4%
22,1%
77,9%
79,2%
a 3 a 4 a5 a 6 a7 a 8
Câu 20: Một nguồn rời rạc được cho như sau: ¿ 1 1 1 1 1 1 ¿. Tìm lượng
8 16 64 64 64 64
thơng tin riêng trung bình chứa trong mỗi tin thuộc nguồn.
A.
B.
C.
D.
1,38629 [Nat]
1,38639 [Nat]
1,38619 [Nat]
1,38649 [Nat]
Câu 21: Bạn có thể cho biết đặc điểm chung duy nhất của các khâu (các khối) trong hệ
thống truyền tin là gì?
A.
B.
C.
D.
Bộ lọc
Mã hố
Thoả mãn các tiêu chí chất lượng của hệ thống truyền tin
Cả 3 phương án trên
Câu 22: Khi mơ tả bộ mã thơng qua đồ hình cây mã, ta có thể rút ra được kết luận nào
sau đây:
A.
B.
C.
D.
Biết được bộ mã đều hay không đều
Biết được bộ mã đầy hay vơi
Biết được cơ số của bộ mã
Cả 3 kết luận trên
Câu 23: Với một bộ mã có khả năng phát hiện và sửa sai cho trước. Số tổ hợp mã dùng
(dùng để mã hoá cho các tin của nguồn) phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Độ dài từ mã n
Khoảng cách cực tiểu d0
Phương pháp phân hoạch các từ mã
Cả 3 phương án trên
Câu 24: Bạn hãy chỉ ra điều kiện của việc thiết lập một bộ mã (Giải mã được và giải
đúng một cách duy nhất):
A.
B.
C.
D.
Bộ mã có tính khơng phủ nhau
Tuỳ chọn 3
Bộ mã phải có tính Prefix
Cả 3 đáp án trên
a 3 a 4 a5 a6 a7 a 8 a9
Câu 25: Một nguồn rời rạc được cho như sau: ¿ 1 1 1 1 1 1 1 ¿. Tìm entropie
8 8 32 32 32 64 64
của nguồn trên.
A.
B.
C.
D.
0,6867 Hart
0,6847 Hart
0,6877 Hart
0,6857 Hart
Câu 26: Số lần dịch “xi” hoặc dịch “ngược” trong thuật tốn chia dịch vòng phụ thuộc:
A.
B.
C.
D.
Đặc điểm của vector sai
Đặc điểm của đa thức sinh
Đặc điểm của mã Cyclic
Cả 3 phương án trên
Câu 27: Nguồn tin liên tục là những nguồn nào dưới đây:
A.
B.
C.
D.
Nguồn tin nguyên thuỷ (nguồn chưa qua phép chế biến nào)
Nguồn sinh ra các tin liên tục
Nguồn sinh ra vô hạn các tin rời rạc
Cả 3 phương án trên
Câu 28: Nhận tin là thiết bị thực hiện chức năng nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Lưu giữ tin
Biểu hiện tin
Xử lý tin
Cả 3 phương án trên
Câu 29: Tham số nào sau đây được xem là quan trọng bậc nhất đối với nguồn tin:
A.
B.
C.
D.
Độ dư của nguồn
Khả năng phát tin của nguồn
Tốc độ phát tin của nguồn
Entropie của nguồn
Câu 30: Định nghĩa về “Thông tin”:
A.
B.
C.
D.
Được xác định bằng độ bất định trước khi nhận tin trừ độ bất định sau khi nhận tin
Cả 3 phương án trên
Sự hiểu biết về … thông qua các hoạt động: lao động, học tập, nghiên cứu về …
Được xác định theo biểu thức
Câu 31: Trong các mối quan hệ giữa thông tin và tin được mô tả dưới đây. Mối quan hệ
nào được xem là không xác đáng:
A. Tin là vỏ của vấn đề. Thông tin là cối lõi của vấn đề
B. Tin là điều (thứ, cái, …) cần biểu đạt. Thông tin là điều (thứ, cái, …) biểu đạt
C. Tin là hình thức. Thơng tin là nội dung
Câu 32: Tính hữu hiệu của một hệ thống truyền tin thể hiện:
A.
B.
C.
D.
Có tính bí mật cao và xác thực
Có độ chính xác cao và quyền truy cập
Có tốc độ truyền tin cao và truyền được đồng thời nhiều tin
Cả 3 phương án trên
Câu 33: Lượng thông tin riêng trung bình l(X) khác với Entropie H(X) ở các điểm sau:
A. Biểu thức tính khác nhau
B. l(X) cho ta hiểu biết tiên nghiệm một cách trung bình về mỗi tin của nguồn. H(X)
cho ta những hiểu biết hậu nghiệm một cách trung bình về mỗi tin của nguồn.
C. l(X) cho ta hiểu biết hậu nghiệm một cách trung bình về mỗi tin của nguồn. H(X)
cho ta những hiểu biết tiên nghiệm một cách trung bình về mỗi tin của nguồn.
D. Cả 3 phương án trên
Câu 34: Đơn vị nào được dùng để xác định độ lớn, nhỏ của thông tin:
A.
B.
C.
D.
Bit/s
Nat/s
Hart
Cả 3 phương án trên
Câu 35: Khi gieo một quân xúc sắc hình lập phương, với giả thiết việc nhận được một
mặt nào đó khi gieo là hồn tồn ngẫu nhiên. Hãy tìm lượng thơng tin chứa trong biến cố
bạn nhận được mặt “TỨ”:
A.
B.
C.
D.
log23 [Bit]
ln5 [Nat]
lg6 [Hart]
log24 [Bit]
a 3 a 4 a 5 a 6 a7 a 8 a9
Câu 36: Một nguồn rời rạc được cho như sau: ¿ 1 1 1 1 1 1 1 ¿. Tìm lượng
4 8 16 64 64 64 64
thơng tin riêng trung bình chứa trong mỗi nguồn tin của nguồn:
A.
B.
C.
D.
0,7535 [Hart]
0,7525 [Hart]
0,7515 [Hart]
0,7545 [Hart]
a 3 a 4 a 5 a6 a7 a 8
Câu 37: Một nguồn rời rạc được cho như sau: ¿ 1 1 1 1 1 1 ¿. Tìm độ dư của
16 16 16 32 64 64
nguồn rời rạc trên:
A.
B.
C.
D.
0,372%
0,302%
0,332%
0,362%
Câu 38: Khi truyền tin trên kênh không nhiễu, ta sử dụng phương pháp mã hố thống kê
tối ưu. Tìm độ dài trung bình của từ mã khi mã hố cho các tin của nguồn rời rạc được
a 3 a 4 a5 a6 a7 a 8 a9
cho như sau: A = ¿ 1 1 1 1 1 1 1 ¿.
16 16 32 32 32 64 64
A.
B.
C.
D.
2,256 (Dấu)
2,286 (Dấu)
2,276 (Dấu)
2,156 (Dấu)
Câu 39: Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, khơng nhớ, có nhiễu. Trường dấu
lối vào và lối ra kênh là: A = {a i, p(ai); i = 1,2}, B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Cho biết p(a1) =
3/8. Do có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ cịn 15/16, tính lượng thơng tin có điều
kiện: I(a1/b1).
A.
B.
C.
D.
0,0457 Hart
0,0467 Hart
0,0477 Hart
0,0447 Hart
Câu 40: Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, khơng nhớ, có nhiễu. Trường dấu
lối vào và lối ra kênh là: A = {a i, p(ai); i = 1,2}, B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Cho biết p(a1) =
3/8. Do có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ cịn 15/16. Tìm lượng thơng tin tổn hao
trung bình của mỗi tin ai khi phía thu nhận được tin b1: H(A/b1).
A.
B.
C.
D.
0,151 Hart
0,241 Hart
0,141 Hart
0,251 Hart
Câu 41: Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, khơng nhớ, có nhiễu. Trường dấu
lối vào và lối ra kênh là: A = {a i, p(ai); i = 1,2}, B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Cho biết p(a1) =
3/8. Do có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ cịn 15/16, tính lượng thơng tin có điều
kiện: H(B/A).
A.
B.
C.
D.
0,347 (Bit)
0,237 (Bit)
0,337 (Bit)
0,247 (Bit)
Câu 42: Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, khơng nhớ, có nhiễu. Trường dấu
lối vào và lối ra kênh là: A = {a i, p(ai); i = 1,2}, B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Do có nhiễu nên
xác suất thu đúng tin chỉ còn 15/16. Cho biết tốc độ truyền tin qua kênh là 2,048 Mbps.
Tìm thông lượng của kênh.
A.
B.
C.
D.
1,357 (Mbps)
1,257 (Mbps)
1,347 (Mbps)
1,247 (Mbps)
Câu 43: Khi gieo một quân xúc sắc hình lập phương, với giả thiết việc nhận được một
mặt nào đó khi gieo là hồn tồn ngẫu nhiên. Hãy tìm lượng thơng tin chứa trong biến cố
bạn nhận được mặt “TỨ”:
A.
B.
C.
D.
0,77815 [Hart]
0,69897 [Hart]
0,60205 [Hart]
0,47712 [Hart]
Câu 44: Những phương pháp biểu diễn mã nào có thể cho ta nhận ra nguyên tắc của việc
mã hoá và giải mã.
A.
B.
C.
D.
Bảng đối chiếu mã
Đồ hình kết cấu
Đồ hình cây mã
Cả 3 phương án trên
Câu 45: Khi xây dựng bộ mã có khả năng phát hiện và sửa sai, số véc tơ sai được tính
tốn dựa vào yếu tố nào:
A.
B.
C.
D.
Độ dài từ mã
Số tin cần mã hoá
Bộ sai cần sửa
Cả 3 phương án trên trên
Câu 46: Khi truyền tin trên kênh không nhiễu, bộ mã nào sau đây được dùng để mã hoá
cho các tin của nguồn rời rạc?
A.
B.
C.
D.
01, 10, 11, 000, 0011, 00100, 00101
10, 11, 01, 000, 0010, 00110, 00101
00, 10, 01, 111, 1100, 11011, 10010
00, 01, 10, 111, 1101, 11000, 11011
Câu 47: Khi truyền tin trên kênh không nhiễu, bộ mã nào sau đây khơng được dùng để
mã hố cho các tin của nguồn rời rạc?
A.
B.
C.
D.
01, 10, 11, 000, 0010, 00110, 00101
00, 01, 10, 111, 1100, 11011, 11010
00, 01, 10, 111, 1101, 11000, 11001
01, 10, 11, 000, 0011, 00100, 00101
Câu 48: Khi truyền tin trên kênh có nhiễu, người ta sử dụng mã Cyclic (7,4) có đa thức
sinh được cho như sau: g ( x )=1+ x 2+ x 3. Tìm từ mã ứng với tin có tổ hợp các dấu mang tin
1101.
A.
B.
C.
D.
1001101
0101101
0010101
0011101
Câu 49: Một hộp đựng linh kiện điện tử gồm các IC cùng loại (các IC tương đương)
trong đó: 40% là của Nhật Bản, 30% là của Mỹ, 30% là của Trung Quốc. Biết tỷ lệ IC
hỏng của Trung Quốc là 5%, Nhật Bản là 1%, Mỹ là 1%. Lấy ngẫu nhiên 1 IC để lắp
mạch. Tìm lượng thông tin chứa trong biến cố lấy phải IC hỏng:
A.
B.
C.
D.
1,667 [Hart]
1,557 [Hart]
1,677 [Hart]
1,657 [Hart]
Câu 50: Khả năng chống nhiễu của bộ mã đều có độ dư, phụ thuộc trực tiếp vào nhân tố
nào:
A. Khoảng cách mã
B. Phương pháp phân hoạch các từ mã
C. Khả năng chống nhiễu của bộ mã đều có độ dư, phụ thuộc trực tiếp vào nhân tố
nào:
D. Độ dư của bộ mã
Câu 51: Khi truyền tin trên kênh có nhiễu, người ta sử dụng mã Cyclic (7,4) có đa thức
sinh được cho như sau: g ( x )=1+ x+ x3 . Chỉ ra tổ hợp mã đúng, khi phía thu nhận được tổ
hợp mã sau: 1110101
A.
B.
C.
D.
1101101
1010101
1100101
0110101
Câu 52: Tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” hay “Truyện Kiều” (I) của Nguyễn Du gồm
3254 câu thơ lục bát:
“Trăm năm trong cõi người ta, …
… Mua vui cũng được một vài trống canh.”
Tìm H8(T) của nguồn tin (T) nói trên.
A.
B.
C.
D.
H8(T) = 11,6679 [bit]
H8(T) = 8,0876 [nat]
H8(T) = 0
H8(T) = 3,5124 [hart]
Câu 53: Bản chất thống kê của nguồn tin, thể hiện dưới các hình thức nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Xác suất xuất hiện các tin khác nhau sau các dãy tin giống nhau là khác nhau
Xác suất xuất hiện các tin giống nhau sau các dãy tin khác nhau là khác nhau
Nguồn sinh ra vô hạn các tin rời rạc
Cả 3 phương án trên.
Câu 54: Khi truyền tin trên kênh không nhiễu, ta sử dụng phương pháp mã hoá thống kê
tối ưu cho một nguồn rời rạc. Cho biết:
p(a1) = 0,5; p(a2) = 0,0625; p(a3) = 0,0625;
p(a5) = 0,03125; p(a4) = 0,03125;
p(a6) = 0,015625; p(a7) = 0,03125
Tìm xác suất của các tin cịn lại, để phép mã hố có tính kinh tế cao nhất:
A.
B.
C.
D.
p(ai) = 0,125 và p(aj) = 0,140625
p(ai) = 0,03125 và p(aj) = 0,234375
p(ai) = 0,0625 và p(aj) = 0,203125
p(ai) = 0,25 và p(aj) = 0,015625
Câu 55: Khi một bộ tú lơ khơ gồm 52 quân bài. A rút ra một quân bài, sau đó A lại rút
tiếp một qn bài trong số lá bài cịn lại. Tìm lượng thông tin chứa trong biến cố A rút
được 2 quân Ách. Giả thiết việc rút ra 2 quân bài là hoàn toàn ngẫu nhiên và độc lập
thống kê với nhau:
A. 2,434 [Hart]
B. 2,344 [Hart]
C. 2,444 [Hart]
D. 2,334 [Hart]
Câu 56: Khi truyền tin trên kênh có nhiễu, người ta sử dụng mã Cyclic (7,4) có đa thức
sinh được cho như sau: g ( x )=1+ x+ x3 . Chỉ ra vector sai khi phía thu nhận được tổ hợp mã
sau: 1010010
A.
B.
C.
D.
0100000
0010000
1000000
0001000
Câu 57: Tính chất nào sau đây thể hiện chỉ tiêu an toàn của một hệ thống truyền tin?
A. Tồn vẹn, bí mật, xác thực
B. Bí mật và độ tin cậy và xác thực.
C. Độ tin cậy và bí mật
D. Xác thực
Câu 58: Phát biểu nào sau đây về entropie vi phân của nguồn tin liên tục là đúng?
A. Là một đại lượng luôn dương.
B. Không phụ thuộc vào thang tỷ lệ.
C. Nó có thể nhận giá trị âm hoặc dương và các giá trị này là rời rạc
D. (B) và (C) đều đúng.
Note : entropi vi phân của nguồn tin liên tục :
- Có thể nhận giá trị âm hoặc dương
- dựa và thang tỷ lệ
Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thông tin và xác suất có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
B. Khái niệm Thông tin gắn liền với khái niệm Độ bất định.
C. Biến Cố chắc chắn không cho thơng tin.
D. All
4. Học sinh A có thành tích học tập 12 năm liền đạt học sinh giỏi.Học sinh B học lực kém
. Thi tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh A trượt còn học sinh B đỗ thủ khoa. Thông
tin về học sinh B đỗ thủ khoa, học sinh A trượt có độ bất định là:
A, Bằng 0
B, Nhỏ hơn 1
C, Vô cùng lớn.
D, Vô cùng bé.
Note : vì học sinh A được học sinh giỏi nhiều năm nên ai cũng nghĩ học sinh A sẽ
đỗ thủ khoa, nhưng cuối cùng học Sinh A trượt, còn học sinh B thủ khoa nên rất là
gây ra 1 sự kiện vô cùng sốc => độ bất định vô cùng lớn
5. Để biến đổi một tín hiệu liên tục theo biên độ và thời gian thành tín
hiệu số. Chúng ta cần thực hiện q trình nào sau đây?
A, Mã hóa dữ liệu.
B, Lấy mẫu tín hiệu mã hóa dữ liệu.
C, Rời rạc hóa theo trục thời gian và lượng tử hóa theo trục biên độ.
D, Lượng tử hóa theo trục thời gian và rời rạc hóa theo trục biên độ.
6. Trong lý thuyết thông tin, kết luận nào sau đây được xem là đúng?
A, Thông tin là nội dung, tin là hình thức.
B, Thơng tin là vỏ, tin là lõi. //Tin là vỏ ,thông tin là cốt lõi vấn đề
C, Thông tin là phần biểu đạt, tin là phần cần biểu đạt.
// Tin là cái biểu đạt , thông tin là cái cần biểu đạt
D, Cả ba phương án đều đúng.
7. Khái niệm về lượng thông tin được định nghĩa dựa trên:
A, Năng lượng của tín hiệu mang tin.
B, Ý nghĩa của tin.
C, Năng lượng của tín hiệu mang tin và ý nghĩa của tin.
D, Độ bất định của tin.
8. Phát biểu nào sau đây đúng?
A, Tín hiệu là quá trình ngẫu nhiên
B, Tín hiệu là một ánh xạ liên tục đến người nhận
C, Tín hiệu ln được biểu diễn dưới dạng các con số để truyền đi
D Tất cả phương án đều đúng
9. Chọn phương án đúng về xu hướng phát triển các thiết bị đầu cuối
trong hệ thống thông tin.
A, Từ tương tự - SỐ.
B, Trực tiếp - ngoại tuyến // ngoại tuyến-> trực tuyến(đúng)
C, Từ đa kênh - đơn kênh // đơn kênh ->đa kênh
D, Cả A,B,C đúng
10. Chọn phát biểu đúng về định nghĩa kênh truyền tin rời rạc khơng nhớ?
A, Là kênh có xác suất chuyển không phụ thuộc vào thời gian.
B, Là kênh có xác suất chuyển phụ thuộc vào thời gian.
C, Là kênh có xác suất chuyển khơng phụ thuộc vào dấu đứng trước
D, Là kênh có xác suất chuyển phụ thuộc vào dấu đứng trước.
11. Entropie của trường biến cố đồng thời H(AB) được xác định bằng công thức nào sau
A, H(A) + H(B/A)
B, H(A) + H(B)
C, H(B) - H(A/B)
D, H(A) - H(A/B)
Công thức :
H(AB) = H(A) + H(B/A) = H(B) + H(A/B)
12. Phát biểu nào sau đây về entropie của nguồn rời rạc là đúng?
A, Đạt cực đại khi các tin của nguồn đồng xác suất.
B, Đạt cực tiểu khi các tin của nguồn động xác suất.
C, Là đại lượng đặc trưng cho độ bất định trung bình của nguồn tin.
D, (A) và (C) đều đúng.
Note : đạt cực đại khi S tin đồng xác suất nên H(A) max = LOG2(S)
(trong đó S là nguồn tin)
13:Trong 1 trận thi đấu bóng đá quốc tế, đội tuyển Việt Nam đã thắng đội
tuyển Anh. Thơng tin này có độ bất định :
A, Bằng 0
B, Bằng 1
C, Vô cùng lớn
D, Vô cùng bé
Giải :
P(a)=1/6
I(a)= - log(1/6) (hart)
16, theo bạn , trong mối quan hệ giữa thông tin và tin dươc mô tả dưới dây. Mối
quan hệ được xem là không xác đáng :
A) Tin là điều(thứ,cái,….) cần biểu đạt. thông tin là điều(thứ,cái,,,,) biểu đạt
// tin là cái biểu đạt, thông tin là cái cần biểu đạt
B) Tin là vỏ của vấn đề , thông tin là cốt lỗi của vấn đề
//đúng
C) Tin là hình thức, thơng tin là nội dung.
// đúng
D) Cả 3 phương án trên
17, Bạn có thể cho biết đặc điểm chung nhát của các khâu (các khối) trong hệ thống
truyền tin là gì :
A) Bộ lọc
B) Mã hóa
C) Thỏa mãn tiêu chí chất lượng nào đó của hệ thống truyền tin
D) Cả 3 phương án trên
18, khi truyền tin trên kênh không nhiễu, ta dùng phương pháp mã hóa thơng kế tối
ưu cho một nguồn rời rạc. cho biết :
P(a1)=0,25(1/4) p(a2)=0,25(1/4)
p(a4)=0,25(1/4)
P(a5)=0,23125
p(a6)=0,0078125
p(a7)=0,03125
P(a9)=0,015625 p(a10)=0,015625 p(a11)=0,0078125
Tìm phân bố xác suất của các tin còn lại, để phép mã hóa có tính kinh tế cao nhất
A)
B)
C)
D)
P(ai)=0,03125 và p(aj)=0,209375
P(ai)=0,0625 và p(aj)=0,078125
P(ai)=0,0078125 và p(aj)=0,1328125
P(ai)=0,125 và p(aj)=0,015625
19, theo bạn thông tin là gì :
A) được xác định bằng độ bất định trước khi nhận tin trừ đọ bất định sau khi nhận tin
B) được xác định theo biểu thức i(x)=k.lnp(x)
C)sự hiểu biết về .. .thông qua các hoạt động : lao động , học tập , nghiên cứu về ..
D) cả 3 phương án trên
21, khả năng chống nhiễu của bộ mã dều phụ thuộc vào nhân tố cụ thể nào sau đây :
A) khoảng cách mã
B) Độ dư của bộ mã
C) Phương pháp phân hoạch các từ mã
D) Cả 3 cái trên
23, bộ mã nào đâu đây không được dùng để mã hóa cho các tin của nguồn rời rạc
A) 1, 00, 011 , 0101,0100
B) 0, 11 , 100 ,1010, 1011
C) 0, 01, 001, 0001 , 0000
D) 0, 10, 110, 0110 , 1101
Giải :
Ta thấy từ mã 1101 bỏ 1 đi dc
1 mã prefix là 110 mà nó lại phủ từ mã 110 nên ko chọn
24, bạn hãy đưa ra điều kiện của việc thiết lập 1 bộ mã:
A) Giải mã được và giải đúng một cách duy nhất
B) Bộ mã phải có tính prefix
C) Bộ mã có tính khơng phủ nhau
D) Cả 3 đáp án trên
25, tham số nào sau đây dược xem là quan trọng nhất dối với nguồn tin :
A) Entropi của nguồn
B) Khả năng phát tin của nguồn
C) Tốc độ phát tin của nguồn
D) Độ dư của nguồn
26, bản chất thống kế của nguồn tin , thẻ hiện dưới các hình thức nào sau đây:
A) Các tin của nguồn sinh ra là liên tục
B) Xác suất suất hiện các tin giống nhau sau các tin khác nhau là khác nhau
C) Các tin mà nguồn sinh ra là rời rạc
D) Các tin khác nhau xuất hiện với xác suất khác nhau // Tính thống kê:
XS xhien tin khác nhau thì khác nhau , Tập tin a1,a2.
XS xuất hien P(a1) khác P(a2)
30,khi truyền tin trên kênh không nhiễu, bộ mã nào sau đây được dùng để mã hóa
cho các tin của nguồn rời rạc :
A) 01, 110, 101 ,1011, 1110 //mã thứ thứ 4 chữa mã thứ 3
B) 0, 10 , 110, 1110 , 11110 //đáp án chính xác
C) 0, 10 , 110, 1010, 01011 // mã thứ 4 chứa mã thứ 2
D) 0, 10 ,110, 0110, 11010 // mã thứ 5 chứa mã thứ 3
Cách kiểm tra :
- mã sau khơng được chứa mã trước
- mã có độ dài lớn hơn khơng được chứa mã có độ dài nhỏ hơn
BÀI TẬP
1. Cho nguồn rời rạc A gồm 6tin với xác suất xuất hiện các tin lần lượt là:0,5; 0,25;
0,125; 0,0625; 0,03125; 0,03125. Entropie của nguồn tin A nhận giá trị nào sau đây?
Giải
Tính H(A) = - (0,5 x log2(0,5) + 0,25 x log2(0,25) + 0,125 x log2(0,125)
+ 0,0625 x log2(0,0625) + 2 x 0,03125 x log2(0,03125)) = 1,9375
A, 2 bít
B, 1,9375 bít
C, 1,95 bít
D, 1,9475 bít
2, khi truyền tin trên kênh có nhieux, nguoif ta sử dụng bộ mã cyckic (7,4) có đa
thức sinh ra được cho như sau:g(X)=1+X+X^3. Tìm từ mã ứng vs các tin có tổ hợp dấu
mang tin : 1011
A) 1001011
B) 1101011
C) 1011011
D) 0101011
Giải :
a(1)=X^3 +x ^2+1
R=n-k=3 => a1.x^3=x^6+x^5+x^3
Lấy x^6+x^5+x^3 chia cho g(x) dự R(x)=1
Nên f(X) = x^6+x^5+x^3 + 1
=> từ mã = 10010110
3,khi truyền tin trên kênh có nhiễu, nguoif ta sử dụng bộ mã cyclic(7,4) có đa thức sinh ra
được cho như sau :g(X)=1+X+X^3.
Tìm véc tơ sai (k thi) khi phía thu nhận được tổ hợp mã : 1010010 => 1110010
A 1000000
B 0010000
C 0100000
D 0001000
4,cho nguồn tin rời rạc như sau :tìm lương thơng tin riêng chứa trong mỗi tin của
nguồn
A: 2,135 bit
B: 2,105 bit
C: 2,125 bit
D: 2,115 bit
Giải :
Áp dung cơng thức tính entropi của ngn rời rac:
5, khi truyền trên kênh không nhiễu,ta sử dụng phương pháp mã hóa thơng kê tối
ưu. Tìm độ dài trung bình của từ mã khi mã hóa cho các tin của nguồn rời rạc được cho n
hư sau :
A) 2,125
B) 2,115
C, 2,135
D) 2,145
6. Cho nguồn rời rạc gồm 4 tin có xác suất xuất hiện của các tin tương ứng
lần lượt là 1/2, 1/4, 1/8, 1/8
Tính hệ số nén tin của nguồn rời rạc nhận giá trị nào sau đây?
A, 0,875
B, 0,845
C, 0,785
D, 0,675
7. A thực hiện chọn một trong các số từ 0 đến 3. Hỏi B phải dùng trung bình bao
nhiêu câu hỏi để tìm ra số A chọn?
Giải
Do có 4 số nên xác suất chọn đúng của mỗi lần : P(ai)=¼
lượng thơng tin của mang lại của mỗi lần chọn :
I(a) = -log2p(ai) = -log2(1/4) = 2 bit
Ta có : n= I(ai)/ H(A)
Để n tối thiểu thì H(A) max => H(A) max= 1
Vây :
A, 4
B, 3(từ 0 đến 4)
C, 2
D, 1
8. Cho tin x có xác suất là 1/256.
Tính Lượng thông tin riêng của tin x nhận giá trị nào sau đây?
A, 7 bít
B, 2,40824 Hart = 8bit
C, 3 Nat
D, 5 bít
Giải