Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phương án cứu nạn cứu hộ (CNCH) mẫu 04 mn kỳ tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.49 KB, 13 trang )

Mẫu số 04
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)
PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN CỨU HỘ
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TAI NẠN CHÁY
Tên cơ sở(1): Trường mầm non Kỳ Tân.
Địa chỉ: thôn Hiềng, xã Kỳ Tân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
Điện thoại: 0944.848.358
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Phòng GD&ĐT huyện Bá Thước;
Điện thoại: ....................................................................................................

Bá Thước, 2023


SƠ ĐỒ TỔNG MẶT BẰNG TỔNG THỂ(2)


A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CNCH
I. Vị trí địa lý(3)
Trường Mầm non Kỳ Tân được nằm trên địa bàn thôn Hiềng, xã Kỳ Tân,
huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm huyện 25 Km về phía Tây, bao
gồm nhiều hạng mục cơng trình. Cơ sở có các hướng tiếp giáp như sau:
- Phía Đơng giáp: Đất ruộng bậc thang.
- Phía Tây giáp: Đất ruộng bậc thang.
- Phía Nam giáp: Đường vào cơ sở, đổ bê tơng bằng phẳng.
- Phía Bắc giáp: Đất ruộng bậc thang.
II. Giao thông phục vụ cứu nạn, cứu hộ
1. Giao thơng bên trong:


Bên trong cơ sở có sân gạch rộng, có 01 cổng chính có chiểu cao thơng thủy
và chiều rộng thông thủy đảm bảo cho xe chữa cháy tiếp cận cơ sở (rộng 4.5m, cao
3.8m). Đường giao thông nội bộ trong cơ sở rộng rãi và thuận tiện, xe chữa cháy,
xe chuyên dụng và phương tiện của các lực lượng tham gia chữa cháy có thể tiếp
cận và triển khai các hoạt động cứu chữa. Các hạng mục cơng trình trong cơ sở có
cầu thang, hành lang đảm bảo các u cầu về thốt nạn.
2. Giao thơng bên ngoài:
- Cơ sở giáp tuyến đường dân sinh đổ bê tông, từ đường Quốc lộ 217 rẽ vào
đường dân sinh dẫn đến cơ sở theo quãng đường dài khoảng 150m. Xe chữa cháy,
xe chuyên dụng, xe của các lực lượng tham gia hỗ trợ, cứu hộ khác dễ dàng tiếp
cận cơ sở, triển khai các hoạt động chữa cháy, cứu người, cứu tài sản khi có cháy
xảy ra.
- Khi có cháy xảy ra, xe chữa cháy từ Đội chữa cháy Khu vực 6 (Ngọc Lặc)
đến Trường Mầm non Kỳ Tân:
- Từ Đội chữa cháy Khu vực 6 (Ngọc Lặc) đến Trường Mầm non Kỳ Tân
dài 50 km, có thể đi theo tuyến đường sau để đến cơ sở:
Đội Chữa cháy khu vực 6  Đường mịn Hồ Chí Minh (hướng đi TT. Cẩm
Thủy) (15 km)  Ngã ba đèn giao thơng nút giao giữa đường mịn và đường
Tránh thị trấn Cẩm Thủy, rẽ trái  Đi theo đường QL 217 hướng đi cửa khẩu Na
Mèo (huyện Quan Sơn), khoảng 40 km  Rẽ phải vào đường dân sinh, đi khoảng
150m đến Trường Mầm non Kỳ Tân.
- Khoảng cách từ Công an huyện Bá Thước đến cơ sở gần nhất khoảng 20 km.
Công an huyện Bá Thước  Đường QL 217 rẽ phải đi dọc theo QL217 khoảng
20 Km hướng đi cửa khẩu Na Mèo (huyện Quan Sơn)  Rẽ phải vào đường bê tông
liên thôn dẫn vào cơ sở khoảng 150 m  Trường Mầm non Kỳ Tân.
III. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cứu nạn, cứu hộ
1. Tính chất hoạt động:
Trường mầm non Kỳ Tân là cơ sở giáo dục Mầm non công lập, được xây
dựng phục vụ cho cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Mầm non. Công
trình bao gồm nhiều hạng mục công trình như khu nhà hành chính, bếp ăn, 2 dãy

phịng học, khu nhà để xe, các tịa nhà có bậc chịu lửa I, các mặt của công trình


được tạo bởi các vật liệu như: bê tông cốt thép chịu lực, tường ngăn bằng gạch, các
ô cửa bằng tấm kính. Đây là một cơng trình xây dựng mang tính hiện đại, được xây
dựng với nhiều cơng năng kết hợp, mục đích sử dụng khác nhau, nên số lượng
người tập trung đông, khối lượng vật liệu dễ cháy tập trung lớn, tính chất cháy nổ
phức tạp. Số người có trong trường trong giờ hành chính bao gồm 41 cán bộ giáo
viên, nhân viên và 500 các cháu học sinh trong nhà trường. Mỗi khu vực trong
trường có những nguy hiểm cháy nổ đặc trưng, tùy vào mục đích sử dụng hạng mục
công trình.
2. Đặc điểm kiến trúc, xây dựng và bố trí các hạng mục cơng trình:
Trường Mầm non Kỳ Tân là có tổng diện tích sử dụng khoảng 590 m 2, gồm
các hạng mục cơng trình chính sau:
- 01 Khu nhà học tập 01 tầng là nhà cấp IV, trần đổ bê tơng phía trên lợp mái
tơn, có 07 phòng học:
- Nhà bếp phục vụ nấu ăn bán trú cho học sinh, diện tích 45 m2.
- Nhà Hiệu bộ: Có diện tích khoảng 60 m2, đây là khu nhà làm việc của ban
giám hiệu và các cán bộ giáo viên nhà trường và phòng hội trường.
- Phần diện tích cịn lại là khu vực vực đất trống dùng để làm sân, vườn, khu
vui chơi ngoài trời và các cơng trình phụ khác.
Các phịng học, phịng hiệu bộ đều được xây dựng với cửa mở ra phía ngồi
ra khu vực bên ngoài nhà hoặc hành lang dẫn trực tiếp ra ngồi nhà cửa có chiều
rộng > 0,8m, chiều cao ≥ 2m; chiều rộng hành lang ≥ 1,4m, đảm bảo u cầu về lối
thốt nạn. Các hạng mục cơng trinh xây dựng độc lập, khu bếp xây dựng riêng biệt
với các khu vực khác, khơng có mái nối hoặc hành lang chung.
3. Tính chất nguy hiểm khi có tai nạn sự cố:
- Kết cấu của công trình: tường gạch, cột kèo bê tông cốt thép, mái bằng.
Khả năng sụp đổ cơng trình khi có sự cố tai nạn (VD: cháy, nổ) xảy ra là cao, làm
cho người bị mắc kẹt lại, có thể bị tai nạn khi sụp đổ cơng trình.

- Vào thời gian hoạt động, số người thường xuyên có mặt khoảng hơn 100
người. Nên khi xảy ra tai nạn sự cố tai nạn sẽ tạo ra sự hoảng loạn, chen lấn sơ đẩy
nhau sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thoát nạn, việc cứu nạn, cứu hộ ban đầu của
cơ sở sẽ gặp khó khăn. Nhất là cơ sở giáo dục đào tạo trẻ nhỏ từ 4 tuổi trở lên nên khả
năng nhận thức chưa hoàn thiện, khơng biết xử lý khi có tai nạn, sự cố xảy ra.
- Đặc biệt sự cố sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng con người, tài
sản và mơi trường.
- Trong cơ sở có sử dụng hệ thống điện sinh hoạt, dây dẫn điện để phân phối
cho các khu vực, có 01 cầu dao tổng ngay trong cơ sở.
IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ
1. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ.
- Tổ phân cơng nhiệm vụ CNCH cơ sở gồm có 10 người.
- Tổng số người đã qua huấn luyện nghiệp vụ về phịng cháy và cứu nạn,
cứu hộ có 10 người.
- Đội trưởng Đội PCCC cơ sở là Bà Nguyễn Thị Phương – Hiệu trưởng.
2. Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ
- Số người thường trực trong giờ làm việc có 10 người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc có 05 người.


- Khi cần thiết có thể huy động thêm được 10 người là giáo viên để cứu nạn,
cứu hộ.
VI. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở
STT

TÊN PHƯƠNG TIỆN

SỐ
LƯỢNG


VỊ TRÍ

1
2

Búa tạ, xà beng
Đèn pin chiếu sáng cầm tay

2 cái
2 cái

Phòng bảo vệ
Phòng bảo vệ

3

Nẹp gỗ

6 cái

Phòng y tế

4

Băng gạc

6 cuộn

Phòng y tế


5

Chăn chiên

01

Phòng bảo vệ

GHI
CHÚ

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN
I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất
1. Giả định tình huống sự cố tai nạn
Hồi 10 giờ 00 phút, ngày X tháng Y năm Z, xảy ra cháy tại khu vực bếp nấu
của cơ sở, bếp nấu nằm bên cạnh khu nhà lớp học, nối với nhà lớp học qua một
hành lang ngồi nhà có mái chê bằng tôn. Dự kiến thời gian cháy tự do đến khi bảo
vệ phát hiện ra là khoảng 02 phút, lúc này đám cháy đã phát triển khá mạnh, diện
tích đám cháy khoảng 3-5 m2, có chiều hướng phát triển nhanh, lan rộng theo bề
mặt,đám cháy tỏa ra nhiệt lượng lớn và tích tụ rất nhiều khói, khí độc bao trùm
tồn bộ phía trên trần của gian bếp.
Ngun nhân là do chập điện tại ổ cắm, tạo thành tia lửa bắt cháy với chất
cháy xung quanh và nhanh chóng phát triển thành đám cháy lớn (do có một lượng
khí gas đã rò rỉ trong quá trình nấu nướng và trong quá trình nấu nướng thì dầu mỡ
cũng bị bắn ra bám vào bề mặt của tường hoặc sàn), trong thời gian ngắn ngọn lửa
đã cháy lan theo chất cháy và phát triển rộng ra xung quanh kèm theo mật độ khói
dày đặc.
Chất cháy chủ yếu là: đồ dùng bằng gỗ, khí gas, dầu mỡ, thiết bị điện
* Khả năng nguy hiểm và dự báo thiệt hại
- Với đặc điểm xây dựng cơ sở đồng đều và liên kết với nhau qua các kèo,

cột cấu kiện trong khu vực, nên khi xảy ra sự cố tai nạn sụp đổ sẽ kéo theo nhiều
cấu kiện khác sụp đổ theo, làm tai nạn sự cố lớn dần ra các khu vực xung quang
theo mức liên kết và thời gian.
- Nếu không kịp thời tiếp cận để xử lý khả năng người bị mắc kẹt khá cao và
nguy cơ bị cấu kiện xây dựng, vật dụng đè lên đe doạ tính mạng.
- Khi cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn và rất nhiều khói khí độc hại làm che khuất
tầm nhìn, đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của con người và khó khăn trong việc
triển khai các hoạt động chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
- Khi xảy ra tai nạn sự cố số lượng người trong cơ sở đông nên tạo ra sự
hoảng loạn, xơ xát tìm cách thốt nạn ra khu vực an toàn. Nhiều người bị thương,
bị kẹt lại bên trong cần tới sự giúp đỡ của lực lượng cứu nạn – cứu hộ.


- Sự cố tai nạn có thể xẩy ra làm thiệt hại về người và tài sản, gây khó khăn,
phức tạp cho việc cứu nạn, cứu hộ. Cần phải huy động nhiều lực lượng phương
tiện mới có thể xử lý được.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn-cứu hộ thuộc tổ PCCC&CNCH cơ sở
- Khi phát hiện có tai nạn sự cố xảy ra, lực lượng PCCC&CNCH cơ sở phải
nhanh chóng tổ chức tiếp cận triển khai phương tiện, đồng thời báo ngay cho lãnh
đạo cơ sở và lực lượng Cảnh sát PC&CC theo số điện thoại 114. Chỉ huy cứu nạncứu hộ ban đầu là Đội trưởng Đội PCCC cơ sở. Sau khi có mặt của lãnh đạo, chỉ
huy chữa cháy và cứu nạn- cứu hộ cơ sở có trách nhiệm báo cáo tình hình xẩy ra
sự cố, tai nạn cho lãnh đạo cơ sở; khi đó chỉ huy chữa cháy và cứu nạn-cứu hộ là
lãnh đạo cơ sở.
- Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn-cứu hộ cở sở có nhiệm vụ quan sát, theo
dõi, chỉ huy toàn bộ quá trình xử lý tai nạn sự cố; chỉ huy các bộ phận tham gia
cứu nạn-cứu hộ, huy động lực lượng, phương tiện tham gia cứu nạn-cứu hộ, quyết
định khu vực cứu nạn-cứu hộ, các biện pháp cứu nạn-cứu hộ. Bố trí lực lượng,
phương tiện để cứu nạn-cứu hộ, hướng dẫn những người có mặt trong lớp di
chuyển thốt nạn, các biện pháp đảm bảo an toàn cho người trong sự cố tai nạn.
- Lực lượng PCCC tại chỗ nòng cốt là Đội PCCC cơ sở, ngồi ra cịn có

người dân phối hợp. Phương tiện cứu nạn-cứu hộ tại chỗ chủ yếu là các loại như đã
nêu trên mục “V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở” và các dụng cụ cứu nạncứu hộ thơ sơ khác.
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ:
 Tổ thông tin liên lạc
- Phương tiện: các dụng cụ, phương tiện thông tin liên lạc như: điện thoại.
- Khi xảy ra tai nạn sự cố, thơng báo cho tồn bộ người có mặt tại cơ sở biết
diễn biến tình hình và yêu cầu sơ tán khẩn cấp thoát ra bên ngoài cơ sở.
- Lập tức cắt điện toàn bộ cơ sở, báo cho Đội chữa cháy và CNCH khu vực 3,
sau đó hướng dẫn người có mặt tại cơ sở ra bên ngoài và báo cáo lãnh đạo cơ sở.
- Đồng thời gọi điện thoại báo cho Công an xã Kỳ Tân biết diễn biến của đám
cháy để điều động lực lượng, phương tiệm tham gia cứu nạn - cứu hộ.
 Tổ Hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn
- Lập tức theo các lối đi trong cơ sở vào các khu vực kiểm tra đồng thời
hướng dẫn người có mặt tại cơ sở có mặt bình tĩnh, khơng chen lấn, xơ đẩy thốt ra
ngồi.


- Trong quá trình hướng dẫn thoát nạn lưu ý hướng dẫn người thốt nạn bình
tĩnh, cúi thấp để khơng bị cấu kiện xây dựng đe doạ tính mạng, tổ chức điểm danh
những người đã thoát ra khu vực an toàn.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy và cứu nạn-cứu hộ.
 Tổ Bảo vệ, di chuyển tài sản
- Tập trung hỗ trợ di chuyển tài sản và các loại ra khỏi cơ sở và tạo khoảng
cách ảnh hưởng của cấu kiện xây dụng sụp đổ, tai nạn sự cố sang khu vực xung
quanh.
- Bảo vệ tài sản vừa được di chuyển ra khu vực an tồn, đồng thời phối hợp
cùng Cơng an xã, dân phòng xã, chốt chặn xung quanh cơ sở để giữ trật tự và khi
lực lượng Đội Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy khu vực 4 đến thì hướng dẫn các
lối thuận lợi cho việc triển khai cứu nạn-cứu hộ.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy cứu nạn-cứu hộ.

3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình
huống phức tạp nhất:(10) (ở trang kế bên)
4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy và cứu nạn-cứu hộ tại chỗ khi
lực lượng Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn-cứu hộ:
- Phải báo lại toàn bộ sự việc, tình hình, diễn biến của tai nạn sự cố, công tác
cứu nạn – cứu hộ ban đầu cho chỉ huy trưởng lực lượng Cảnh sát PCCC biết.
- Hướng dẫn vị trí cháy, giao thông bên trong và các phương tiện cứu nạn-cứu
hộ hiện có trong Cơ sở.
- Tiếp tục chỉ huy lực lượng chữa cháy và cứu nạn-cứu hộ cơ sở phối hợp với
lực lượng Cảnh sát PCCC để cứu nạn – cứu hộ và bảo đảm các điều kiện cần thiết
nếu sự cố sụp đổ cấu kiện có khả năng lan rộng thêm.
- Tham gia trong Ban chỉ huy thống nhất.


II. Phương án xử lý các tình huống tai nạn sự cố đặc trưng:
1. Tình huống 1
a) Vị trí xảy ra sự cố tai nạn:
- Điểm xảy ra sự cố, tai nạn: cháy tại bảng điện phòng học, khu nhà lớp học
07 phịng, đám cháy nhanh chóng lan ra một phần diện tích phịng, đồng thời nhiệt
độ cao và khói khí độc tỏa ra từ đám cháy bao trùm căn phòng và bắt đầu lan ra
khu vực hành lang. 01 người khi tham gia chữa cháy nhưng bị lửa tạt vào người, hít
phải khí độc và hoảng loạn khơng thể tự mình thốt ra nơi an tồn.
- Thời điểm xảy ra: Vào lúc 18 giờ 00 phút ngày X tháng Y năm Z.
- Cấu kiện xây dựng khu vực nhà hiệu bộ có nguy cơ sụp đổ do tính chịu lực
giảm, khả năng liên kết với nhau giảm dần theo tuổi thọ công trình, sạt lở đất và
tác động của đám cháy trong thời gian dài.
- Thời gian triển khai lực lượng, phương tiện cuả lực lượng PCCC cơ sở
là 2 phút.
b) Khả năng nguy hiểm và dự báo thiệt hại.
- Với đặc điểm xây dựng cơ sở đồng đều và liên kết với nhau qua các kèo,

cột cấu kiện trong khu vực, nên khi xảy ra sự cố tai nạn sụp đổ sẽ kéo theo nhiều
cấu kiện khác sụp đổ theo, làm tai nạn sự cố lớn dần ra các khu vực xung quang
theo mức liên kết và thời gian.
- Nếu không kịp thời tiếp cận để xử lý khả năng người bị mắc kẹt khá cao và
nguy cơ bị cấu kiện xây dựng, vật dụng đè lên đe doạ tính mạng.
- Khi xảy ra tai nạn sự cố số lượng người trong cơ sở đông nên tạo ra sự
hoảng loạn, xơ xát tìm cách thốt nạn ra khu vực an toàn. Nhiều người bị thương,
bị kẹt lại bên trong cần tới sự giúp đỡ của lực lượng cứu nạn – cứu hộ.
- Sự cố tai nạn có thể xẩy ra làm thiệt hại về người và tài sản, gây khó khăn,
phức tạp cho việc cứu nạn, cứu hộ. Cần phải huy động nhiều lực lượng phương
tiện mới có thể xử lý được.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn-cứu hộ thuộc đội PCCC cơ sở:
- Công tác thông tin liên lạc: Sau khi nhận được thông tin về vụ cháy, người
trực lập tức thông báo động bằng chuông, hô hoán… để báo cho mọi người biết và
gọi điện theo số 114 thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chuyên
nghiệp, Công an huyện Bá Thước, Bệnh viện đa khoa huyện Bá Thước để tổ chức
CC&CNCH.
- Công tác CC&CNCH: Đội PCCC cơ sở nhanh chóng tập trung và triển
khai thực hiện nhiệm vụ:
+ Cắt điện khu vực cháy.
+ Tổ chức cứu người bị nạn: Sử dụng các phương pháp cứu nạn để đưa
người bị nạn ra khỏi khu vực xảy ra sự cố. Sau đó phải tiến hành sơ cấp cứu ban
đầu trước khi chuyển đến các cơ sở y tế, khám chữa bệnh ban đầu
+ Sử dụng các bình chữa cháy phun vào đám cháy để khống chế và dập tắt
đám cháy.
+ Di chuyển tài sản các phòng kế cận tạo khoảng cách chống cháy lan.


- Công tác bảo vệ bảo vệ:
+ Tổ chức bảo vệ vịng ngồi và vịng trong của cơ sở khơng cho người

khơng có nhiệm vụ ra vào cơ sở.
+ Bảo vệ các tài sản đã được cứu ra.
+ Đón các xe CC&CNCH.
+ Tổ chức hậu cần phục vụ công tác chữa cháy và CNCH.
- Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh
sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:
Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến thì Đ/c Đội trưởng đội CNCH cơ sở
báo cáo về tình hình diễn biến của sự cố tai nạn và đường giao thông, sơ đồ điện…
và chấp hành mọi nhiệm vụ khi chỉ huy cứu nạn, cứu hộ yêu cầu.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ: (Ở trang kế bên)
4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy và cứu nạn-cứu hộ tại chỗ khi
lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn-cứu hộ:
- Phải báo lại toàn bộ sự việc, tình hình, diễn biến của tai nạn sự cố, công tác cứu
nạn – cứu hộ ban đầu cho chỉ huy trưởng lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH biết.
- Hướng dẫn vị trí cháy, giao thơng bên trong và các phương tiện cứu nạn-cứu
hộ hiện có trong Cơ sở.
- Tiếp tục chỉ huy lực lượng chữa cháy và cứu nạn-cứu hộ cơ sở phối hợp với
lực lượng Cảnh sát PCCC để cứu nạn – cứu hộ và bảo đảm các điều kiện cần thiết
nếu sự cố sụp đổ cấu kiện có khả năng lan rộng thêm.
- Tham gia vào Ban chỉ huy do lực lượng cứu nạn, cứu hộ chuyên nghiệp chỉ
huy thống nhất.


C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ (14)
Người xây
Người phê
Ngày, tháng, Nội dung bổ sung, chỉnh
TT
dựngphương án duyệt phương
năm



án ký
1

2

3

4

5


D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ (15)
Nội dung, hình
Lực lượng,
Nhận xét, đánh
Ngày,tháng,năm thức học tập, Tìnhhuống cháy phương tiện
giá kết quả
thực tập
tham gia
1

2

……………., ngày ……./……/……
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
HIỆU TRƯỞNG


3

4

5

……………., ngày ……./……/……
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY VÀ CNCH





×