Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Đề tài xây dựng kế hoạch haccp cơ sở sản xuất sữa đậu nành đóng hộp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.72 KB, 71 trang )

lOMoARcPSD|27827034

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG THƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
……

BÀI TẬP DỰ ÁN
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP
CƠ SỞ SẢN XUẤT SỮA ĐẬU NÀNH
ĐĨNG HỘP
GVHD: Ngơ Duy Anh Triết
NHÓM 2
1. Trịnh Lê Thanh Hải
2. Nguyễn Thị Bình
3. Phan Huỳnh Thanh Thảo

2041210108
2041213999
2041212229

12DHQTTP1
12DHQTTP3
12DHQTTP3

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11, Năm 2023

Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034


MỤC LỤC
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIÊN QUYẾT .................................................................. 4
1.1. Thơng tin cơ bản về nhà máy sản xuất ................................................................... 4
1.2. Định nghĩa giải thích mức độ đánh giá................................................................... 4
1.3. Đánh giá điều kiện thực trạng nhà máy .................................................................. 5
Bảng thống kê đánh giá thực trạng nhà máy sản xuất Good soy...................................... 15
Danh Mục GHPs ............................................................................................................ 16
Chương trình tiên quyết nhà máy Good Soy ................................................................... 17
GHP1: An toàn nguồn nước sản xuất .......................................................................... 17
GHP2: An toàn khu vực vệ sinh cá nhân ..................................................................... 18
GHP3: Kiểm sốt bảo trì thiết bị sản xuất ................................................................... 20
GHP4: Kiểm soát hệ thống quản lý nước thải ............................................................. 21
GHP5: Kiểm soát điều kiện kho bảo quản .................................................................. 22
GHP6: Ngăn ngừa nhiễm chéo ................................................................................... 24
GHP7: Vệ sinh bề mặt tiếp xúc sản phẩm ................................................................... 25
GHP8: Vệ sinh cá nhân............................................................................................... 27
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP ................................................................................... 29
Bước 1. Lập đội haccp ................................................................................................ 29
Bước 2/3. Bảng mô tả sản phẩm - mục đích sử dụng .................................................. 30
1. Bảng mơ tả sản phẩm......................................................................................... 30
2. Hồ sơ nhập nguyên liệu các nhà cung cấp .......................................................... 32
Bước 4. Thiết lập lưu đồ sản xuất, thuyết minh ........................................................... 36
Bước 5. Xác định tại chổ lưu đồ tiến trình sản xuất................................................... 38
Bước 6. Phân tích mối nguy quy trình ........................................................................ 39
Bước 7. Xác định ccp quy trình sản xuất sữa đậu nành đóng hộp ................................ 49
Bước 8/9. Thiết lập giới hạn tới hạn & thiết lập hệ thống giám sát cho từng CPP ....... 50
1. Thiết lập điểm giới hạn tới hạn cho CCP Tiếp nhận nguyên liệu (đậu nành) ...... 50
2. Thiết lập điểm giới hạn tới hạn cho CCP Tiệt trùng ........................................... 51
Bước 10. Thiết lập hành động khắc phục .................................................................... 53
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT

Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Bước 11. Thẩm tra kế hoạch HACCP ......................................................................... 54
Bước 12. Thiết lập danh mục tài liệu và hồ sơ ............................................................ 56
PHỤ LỤC 1 ....................................................................................................................... 57
PHỤ LỤC 2 ....................................................................................................................... 59
PHỤ LỤC 3 ....................................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 71

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIÊN QUYẾT
1.1. Thơng tin cơ bản về nhà máy sản xuất
+ Tên nhà máy sản xuất: Good Soy
+ Địa chỉ: 234, Lê Trọng Tấn, Tây Thạnh, Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
+ Diện tích nhà máy: 1200 m2
+ Sản lượng sản xuất: 10,000 hộp sữa đậu nành/ngày

+ Điều kiện giao thông: Thuận tiện việc sản xuất, ra vào, vận chuyện, gần khu vực
nhập các nguyện liệu.
+ Sản phẩm: Sữa đậu nành Good Soy (dạng hộp, thể tích 200ml)
Cơ sở sản xuất Good Soy được thành lập vào ngày 22/02/2022 với tên gọi Công ty Cổ
phần Good Soy, chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng sữa đậu nành đóng hộp mục tiêu

cung cấp cho thị trường xuất khẩu và nội địa.

1.2. Định nghĩa giải thích mức độ đánh giá
Mức độ đánh giá

Giải thích
Theo đúng các quy định mục 6 của TCVN 5603:2023.

Đạt (1 điểm)

Theo đúng các u cầu của TCVN 5603:2023, cịn sai
sót nhưng khơng nặng, nghiêm trọng hoặc quá mức cho
phép, có thể chấp nhận được.

Nhẹ (2 điểm)

Hoạt động cần thiết trong hỗ trợ sản xuất thực phẩm, bản
chất sẽ nghiêm trọng nếu không được kiểm soát tốt. được

Nặng (3 điểm)

đưa vào GHPs. Để kiểm soát
Làm bất khả dụng sản phẩm, gây nên mối đe dọa về an

Khơng chấp nhận được
(4 điểm)

tồn sức khỏe hoặc về kinh tế. Việc áp dụng GHPs là
không đủ ngăn ngừa mối nguy cần loại bỏ và thực hiện
triển khai lại hoạt động đó.


Thang điểm
1-2

Giải thích thang điểm
Đạt tiêu chuẩn, tiếp tục thực hiện tốt duy trì kiểm sốt

3

Xem là một GHP để kiểm soát

4

Cần loại bỏ ra khỏi nhà máy và thực hiện lại vấn đề đó

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

1.3. Đánh giá điều kiện thực trạng nhà máy
Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Mức độ
đánh giá


Biện pháp khắc phục
thiếu sót

1. Sản xuất ban đầu
Nhà máy có vị trí nằm cách sơng 700m, nhà máy
tận dụng vị trí địa lý để thải chất thải đã được xử lý

Cần lưu ý tới vấn đề xử lý nước thải và phải
6.2.1

2

an tồn xuống con sơng.

thực hiện kiểm sốt bằng GHP4 - Quản lý
nước thải.
Lựa chọn nhà cung cấp uy tín.
Yêu cầu các nhà cung cấp, cung cấp đầy đủ

Đảm bảo nguyên liệu chính là đậu nành (và các
nguyên liệu khác) được sử dụng là nguồn nguyên liệu
chất lượng cao và khơng bị ơ nhiễm nhiễm khuẩn,

1

nhiễm chất hóa học, vật lý.

thông tin hồ sơ chất lượng và hồ sơ truy
xuất của nguyên liệu.
Thời gian lưu hồ sơ là 1 năm.


Nguồn nước sử dụng sản xuất
Nhà máy sử dụng nguồn nước thủy cục để sản
xuất, có qua bể trung gian và có hệ thống bơm định

6.2.2

Tuân thủ thực hiện đạt tiêu chí của

lượng chlorine bổ sung thêm vào nếu test nước có dư
lượng chlorine nhỏ hơn 1 ppm.
Vật liệu làm hệ thống ống dẫn nước bên ngồi
phịng chế biến là nhựa PVC, bên trong khu vực chế
biến làm bằng inox, tất cả đều không độc, không là

3

nguồn lây nhiễm nguồn nước. Tất cả các vòi nước đều

TCVN ISO/TS 22002-1
Duy trì điều kiện kiểm sốt nếu gặp sự cố
liền thực hiện biểu mẫu u cầu khắc phục
phịng ngừa (BM-KHPN-XX).
Kiểm sốt bằng GHP1.

được gắn mã số và dễ dàng nhận diện trong sơ đồ hệ
thống cung cấp nước.
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()



lOMoARcPSD|27827034

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Mức độ
đánh giá

Biện pháp khắc phục
thiếu sót

Khơng có bất kỳ sự nhiễm chéo các đường cung
cấp nước đã qua xử lý và đường ống nước chưa xử lý.
Hệ thống dẫn nước của nhà máy:

Tuân thủ thực hiện đạt tiêu chí của

Vật liệu làm hệ thống ống dẫn nước bên ngồi
phịng chế biến là nhựa PVC, bên trong khu vực chế
3

biến làm bằng inox, tất cả đều không độc, không là
nguồn lây nhiễm nguồn nước.

liền thực hiện biểu mẫu yêu cầu khắc phục
phòng ngừa (BM-KHPN-XX).


Tất cả các vòi nước đều được gắn mã số và dễ
dàng nhận diện trong sơ đồ hệ thống cung cấp nước.

Đơn vị vận chuyển viết cam kết về vận chuyển an
tồn khơng sử dụng các vật liệu nhiễm mối nguy sinh

TCVN ISO/TS 22002-1
Duy trì điều kiện kiểm soát nếu gặp sự cố

Kiểm soát bằng GHP 1.

Lưu đầy đủ hồ sơ và phiếu cam kết từ đơn
6.2.3

1

học, hóa học, vật lý.

vị vận chuyển cho mỗi nguyên liệu và từng
chuyến vận chuyển.
Thời gian lưu hồ sơ là 1 năm.

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023


Thực trạng của nhà máy sản xuất

Mức độ
đánh giá

Biện pháp khắc phục
thiếu sót

Kho bảo quản nguyên liệu:
Nhà máy có 3 kho bảo quản, có dung tích lớn 60
tấn, đảm bảo đủ cơng suất, ln duy trì ở nhiệt độ ổn
định để bảo quản sản phẩm.
3

Mỗi kho đều có nhiệt kế tự ghi, được gắn ở bên
ngồi cửa kho.
Kho lạnh (1 kho): Khi sản phẩm vào kho thì phải
theo nguyên tắc “vào trước - ra trước” và được sắp
xếp theo từng lô sản phẩm riêng biệt, để trên pallet.
Kho quản lý nguyên liệu đậu nành, phụ gia:
Kho được kiểm sốt duy trì nhiệt độ, độ ẩm,
đảm bảo luôn ở điều kiện sạch sẻ và luôn kiểm tra

Duy trì sự ổn định cho khu vực kho bảo
quản ghi chép biểu mẫu (BM-ĐKKBQXX).
6.2.3

3


6.2.3

3

Kiểm sốt bằng GHP 5

ghi nhận tình hình kho bảo quản định kỳ.
Kho quản lý bao bì
Yêu cầu kho chứa ln khơ ráo, thống mát, sạch
sẽ. Kho bao bì được bố trí liên hồn với khu vực đóng
gói, bao bì được đặt trên pallet cách nền, có nhân viên
chuyên trách kiểm soát việc xuất nhập.

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Quy trình làm sạch bảo trì kho chứa bảo quản
nguyên liệu được thực hiện định kỳ 1 lần/tháng.

khu vực vệ sinh cá nhân cho nhân viên tham gia
vào sản xuất.


Mức độ
đánh giá

Biện pháp khắc phục
thiếu sót

Duy trì tốt việc làm sạch bảo trì kho bảo
6.2.4

3

quản ngun liệu định kỳ.
Kiểm sốt bằng GHP3.

6.2.4

3

Kiểm soát ở GHP2.

6.3.1.1

2

Cần lưu ý tới vấn đề xử lý nước thải và phải
thực hiện tốt GHP4. Quản lý nước thải.

6.3.1.2

3


Biện pháp được trình bày ở GHP7.

2. Cơ sở - Thiết kế phương tiện và thiết bị
Khu vực đặt nhà máy không ghi nhận lũ lụt, ô
nhiễm không khí, vsv gây hại, và là khu vực loại bỏ
được chất thải rắn (bãi rác cách xa nhà máy) và lỏng
(con sông cạnh nhà máy).
Các thiết bị sản xuất thực phẩm cho phép bảo
trì và làm sạch đầy đủ, nhưng một số thiết bị vần cịn
trì trệ việc bảo trì và chưa hồn thành đồng bộ và kiểm
sốt chưa tốt.

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Mức độ
đánh giá

Biện pháp khắc phục
thiếu sót
Duy trì sự ổn định của việc bố trí mặt bằng


Cách bố trí mặt bằng thuận tiện cho việc đi lại
1

nhân viên và vận chuyển vật liệu trong khu xưởng sản
xuất.

đạt điều kiện, trong tương lai nếu có thay đổi
vị trí phải có văn bản yêu cầu thay đổi thông
qua ban điều hành nhà xưởng.

Kết cấu nội thất bên trong được xây dựng vật
liệu bền, chắc chắn, đảm bảo.
+ Bề mặt tường, vách ngăn và sàn nhà được
làm bằng vật liệu chống thấm.

6.3.1.3

1

Duy trì kết cấu nội thất thường xuyên kiểm
tra và bảo trì kèm theo việc ghi chép biểu
mẫu lưu hồ sơ (BM-CCNX-XX).

+ Cửa ra vào, cửa sổ hoạt động tốt, có các bề
mặt nhẵn, không thấm nước, dễ làm sạch và khử trùng
khi cần.

Duy trì bố trí đạt tiêu chuẩn nếu có thay đổi


Cơ sở sản xuất bố trí các máy bán hàng tự
động và căn tin được thiết kế cách biệt với khu việc

6.3.1.4

1

sản xuất

vị trí điểm bán hàng tự động hoặc căn tin
phải có văn bản thơng qua ban điều hành nhà
xưởng.

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Mức độ
đánh giá

Biện pháp khắc phục
thiếu sót


3. Cơ sở vật chất
Hệ thống thoát nước, chất thải của nhà máy
chưa cung cấp đầy đủ thơng tin về việc bảo trì, chỉ đến

3

lúc gặp vấn đề mới có hành động khắc phục, ghi nhận

Biện pháp được trình bày ở GHP4.

1 lần gặp vấn đề và rất tốn thời gian giải quyết.
Nguồn điện dự phịng:
Nhà máy có máy phát điện với cơng xuất 250A500V đảm bảo cho hoạt động tốt trong trường hợp mất

6.3.2.1

1

Duy trì đảm bảo an tồn nguồn điện.
Nếu có sự cố hoặc phát hiện vấn đề bất
thường phải ghi nhận vào biểu mẫu
(BM-KHPN-XX).

tiện.

Chất thải rắn được thu gom dọn dẹp đạt tiêu

Duy trì việc kiểm sốt chất thải rắn, bố trí

chuẩn vệ sinh và do nhân viên được tập huấn và được

lưu giữ hồ sơ đầy đủ.

1

nhân viên giám sát quy trình thải chất thải
rắn. ghi nhận biểu mẫu (BM-XLCTR-XX).

3

Kiểm soát bằng GHP8.

Phương tiện vệ sinh cá nhân được cung cấp
bố trí đầy đủ khắp các phịng ở nhà xưởng đạt yêu

6.3.2.3

cầu trong tiêu chuẩn.

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Mức độ

đánh giá

Biện pháp khắc phục
thiếu sót
Có hành động thường xun kiểm tra các hệ

Hệ thống thơng gió và hệ thống làm nóng làm
lạnh, làm nguội được bố trí đầy đủ và sẵn sàng hoạt

6.3.2.4

1

động.

thống nhiệt độ xem có hư hỏng hoặc bất
thường định kỳ hàng tháng và dùng biểu
mẫu ghi nhận và lưu hồ sơ.
(BM-CSVC-XX).

Hệ thống chiếu sáng: Tại nhà máy được trang

Cần vệ sinh những bóng đèn này để tránh

bị hệ thống chiếu sáng là đèn led, được bảo vệ bằng
tấm nhựa trong mica, nhựa màu sáng, đều có nắp
chụp, dễ làm vệ sinh.

bụi rơi vào sản phẩm.
Có giám sát quá trình thực hiện vệ sinh ghi

nhận vào biểu mẫu để xác nhận đã vệ sinh

6.3.2.6

2

Nhưng ở vẫn còn nhiều đèn bị bám bụi hoặc

đạt yêu cầu đã đề ra trong tiêu chuẩn
(BM-CSVC-XX).

chưa vệ sinh kỹ

Cần kiểm tra tình trạng dụng cụ thiết bị tham
gia vào chế biến thật kỹ lưỡng trước khi đưa
vào sử dụng, tiến hành thay những dụng cụ

Phương tiện vệ sinh và khử trùng dụng cụ.
Được phân thành các khu vực riêng, đảm bảo đúng
quy cách, làm bằng vật liệu thích hợp, khơng thấm

6.3.3

3

nước, khơng bị ăn mịn.

khơng đạt u cầu để tránh sự rơi vã các tạp
chất vào sản phẩm, và đặt dụng cụ đúng nơi
quy định để tránh sự nhiễm chéo.

Kiểm soát bằng GHP 6, GHP 8.

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Mức độ
đánh giá

Biện pháp khắc phục
thiếu sót

Bể sát trùng ủng và lăn tóc, tại các lối vào phân
xưởng và trong các khu vực chế biến đều có trang bị
bể sát trùng ủng với mực nước bằng ½ ủng và nồng
độ chlorine 200 ppm. Định kì làm vệ sinh bể sát trùng
3 lần/ ngày.
Các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm. Đều được
làm bằng nhựa, inox không gỉ, các bề mặt mối nối
nhẵn, kín, dễ làm vệ sinh và khử trùng. Khay, rổ, thau,

6.4.3


thùng chứa nguyên liệu đều có quy định về màu sắc
riêng cho từng bộ phận sản xuất.
4. Đào tạo năng lực
Tất cả người tham gia vào quá trình sản xuất sản
phẩm sữa đậu nành đóng hộp (tiếp xúc trực tiếp hoặc
gián tiếp) điều được đảm bảo năng lực phù hợp với

Kiểm tra xác nhận thường xuyên, đánh giá
6.4.3

1

các hoạt động công việc thực hiện.

năng lực đội ngủ tham gia sản xuất của nhà
máy định kỳ theo quy định.

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Mức độ
đánh giá


Biện pháp khắc phục
thiếu sót

Đào tạo bồi dưỡng: các chương trình đào tạo
được cập nhật thường xuyên, khi cần.

6.4.4

1

Cần lưu giữ hồ sơ về các hoạt động đào tạo

3

Biện pháp được trình bày ở GHP7

5. Bảo trì, biện pháp làm sạch khử trùng tại cơ sở

Quy trình làm sạch, khử trùng đảm bảo được các
tiêu chí:
• Đảm bảo việc bảo trì thích hợp đối với cơ sở;
• Đảm bảo sạch sẽ, khử trùng đầy đủ, khi cần;
• Đảm bảo kiểm soát sinh vật gây hại;
+ Nhưng chưa thực hiện đầy đủ và đạt yêu cầu

6.5.1.2
6.5.1.3
6.5.3


về mục quản lý nước thải, cịn gặp nhiều thiếu sót
trong vận hành thực tế

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Tiêu chuẩn tham khảo
TCVN 5603:2023

Thực trạng của nhà máy sản xuất

Mức độ
đánh giá

Biện pháp khắc phục
thiếu sót

6. Vệ sinh cá nhân
Tình trạng sức khỏe từng cá nhân tham gia vào
các quá trình sản xuất trực tiếp và gián tiếp đều được
duy trì và được kiểm tra sức khỏe định kỳ, tránh được
tình trạng cá nhân trong quá trình tham gia sản xuất có
vấn đề mắc phải bệnh tật, vết thương và các triệu
chứng khác.
Đã đảm bảo nhân viên tuân thủ quy tắc vệ sinh
cá nhân, bao gồm việc rửa tay thường xuyên và đúng


Để đảm bảo những người tiếp xúc trực tiếp
6.6.1
6.6.2

1

6.6.3

và gián tiếp với thực phẩm:
- Duy trì sức khỏe cá nhân tốt;
- Giữ mức độ vệ sinh cá nhân tốt;
- Nhân viên phải nộp đủ hồ sơ giấy khám
sức khỏe.

cách.
Mọi cá nhân tham gia sản xuất đều mặc đồ bảo
hộ, bao gồm nón và áo bảo hộ, tránh tiếp xúc trực tiếp
với thực phẩm.
Hành vi cá nhân:
Một số nhân viên trong lúc làm việc còn làm
việc riêng và thường xuyên kéo khẩu trang xuống.

6.6.4

3

Kiểm soát bằng GHP8

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()



lOMoARcPSD|27827034

BẢNG THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT GOOD SOY
(Đánh giá dựa theo Mục 6, TCVN 5603:2023)

Kết quả thống kê các tiêu chí đánh giá
STT

Cách mục đánh giá

Đạt (1)

Nhẹ (2)

Nặng (3)

Không thể
chấp nhận (4)

1

Sản xuất ban đầu

1 tiêu chí

1 tiêu chí

4 tiêu chí


/

2

Cơ sở - Thiết kế phương
tiện và thiết bị

3 tiêu chí

1 tiêu chí

1 tiêu chí

/

3

Cơ sở vật chất

7 tiêu chí

1 tiêu chí

1 tiêu chí

/

4


Đào tạo năng lực

2 tiêu chí

/

/

/

5

Bảo trì, biện pháp làm
sạch khử trùng tại cơ sở

/

/

1 tiêu chí

/

6

Vệ sinh cá nhân

1 tiêu chí

/


1 tiêu chí

/

14 tiêu chí

3 tiêu chí

8 tiêu chí

0 tiêu chí

TỔNG

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

DANH MỤC GHPs

NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỮA ĐẬU NÀNH ĐÓNG HỘP GOOD SOY
GHP1: An toàn nguồn nước sản xuất
GHP2: An tồn khu vực vệ sinh cá nhân
GHP3: Kiểm sốt bảo trì thiết bị sản xuất
GHP4: Kiểm sốt hệ thống quản lý nước thải
GHP5: Kiểm soát điều kiện kho bảo quản
GHP6: Ngăn ngừa nhiễm chéo

GHP7: Vệ sinh bề mặt tiếp xúc sản phẩm
GHP8: Vệ sinh cá nhân

Nội dung và hình thức thể hiện GHP
Logo

Thông tin công ty

Số hiệu, lần ban hành

TÊN GHP …..

1. Mục đích của GHP: ..............................................................................
2. Phạm vi áp dụng GHP: .........................................................................
3. Tài liệu tham khảo: ...............................................................................
4. Yêu cầu chuẩn cần đạt được: ................................................................
5. Điều kiện hiện tại của nhà xưởng: ........................................................
6. Các thủ tục cần tuân thủ: ......................................................................
7. Phân công nhiệm vụ ............................................................................
8. Lưu hồ sơ: ............................................................................................
Ngày … tháng … năm 20…
Người phê duyệt

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

CÔNG TY CỔ PHẦN GOOD SOY


Địa chỉ: 234, Lê Trọng Tấn, Tây Thạnh, Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: +(84) 210210210
Fax: +(84) 210210210
Email:
Website: www.goodsoy.com

Số hiệu: GS-GHPS-23
Lần ban hành: 01

,,

CHƯƠNG TRÌNH TIÊN QUYẾT NHÀ MÁY GOOD SOY
GHP1: AN TỒN NGUỒN NƯỚC SẢN XUẤT
1. Mục đích của GHP1:
Nước sử dụng trong chế biến sản phẩm, làm vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm,
vệ sinh công nhân và dùng trong sản xuất nước đá phải đạt yêu cầu TCVN ISO/TS 220021:2013
2. Phạm vi áp dụng GHP1:
Áp dụng cho toàn bộ nhà máy sản xuất, bao gồm cả khu vực sản xuất và khu vực vệ
sinh cá nhân.
3. Tài liệu tham khảo:
TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (Điều 6, khoản 6.2)
4. Yêu cầu chuẩn cần đạt được:
Tạo ra sự phân biệt rõ ràng giữa khu vực sản xuất và khu vực vệ sinh cá nhân.
Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân đầy đủ và hiệu quả.
Bảo đảm tính an tồn và an ninh lao động trong quá trình sản xuất.
5. Điều kiện hiện tại của nhà xưởng:
Hiện nay công ty đang sử dụng nguồn nước thủy cục (nước công cộng), được cung cấp
từ khu công nghiệp Vĩnh Lộc. Các bể chứa nước đủ cung cấp cho các hoạt động của nhà máy
tại thời điểm cao nhất.

Các bể chứa nước được làm bằng xi măng và bằng inox, bên trong có bề mặt nhẵn. Bể
nước ln được đậy kín khơng cho nước mưa, cơn trùng hay bất kỳ vật gì rơi vào.
Nước được bơm vào phân xưởng sản xuất với nồng độ Chlorine dư là 0,5 -1ppm.
Hệ thống đường ống cung cấp nước được làm bằng ống nhựa (PVC) không độc đối
với sản phẩm, đảm bảo cung cấp nước với áp lực theo u cầu, khơng có bất kì sự nối chéo
nào giữa các đường ống cung cấp nước sạch đã qua xử lý và đường ống chưa qua xử lý. Ngoài
ra, nhà máy cịn có hồ chứa nước dự trữ đề phịng khi cúp nước có khối lượng 20m3
Hệ thống bơm nước, bơm định lượng chlorine, bể trữ, đường ống nước được làm vệ
sinh 3 tháng/ lần, và trong tình trạng bảo trì tốt.
6. Các thủ tục cần tuân thủ:
Kiểm tra hóa lý, vi sinh:
Lấy 4 mẫu/năm, thẩm tra 1 mẫu/năm
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Kiểm tra vi sinh tại công ty:
Lấy mẫu từ mỗi nhánh ống dẫn nước ít nhất 1 lần tháng.
Kiểm tra dư lượng chlorine:
Hằng ngày tại đầu ca sản xuất, đảm bảo dư lượng 0.5 – 1 ppm.
Vệ sinh bồn chứa nước dự trữ:
3 tháng/lần: Bơm hết nước, chải sạch, rửa bằng chlorine, để khô và đổ nước mới vào.
Vệ sinh, bảo trì hệ thống xử lý nước, bơm nước:
3 tháng/lần lau chùi và bảo trì, 6 tháng/lần kiểm tra đường ống để tránh rò rỉ.
Bơm chlorine:
Hàng ngày, bơm chlorine định lượng vào bồn chứa.
Đánh số và ký hiệu vòi nước:
Mỗi vòi trong khu vực chế biến được ký hiệu bằng chữ cái và đánh số.

7. Phân công nhiệm vụ:
Định kỳ hàng năm phòng ĐBCL lập kế hoạch lấy mẫu nước kiểm tra hóa lý và vi sinh
trình ban Tổng Giám Đốc phê duyệt để thực hiện.
Nhân viên cơ điện chịu trách nhiệm thực hiện việc theo dõi bơm định lượng chlorine,
vệ sinh bồn chứa, vệ sinh hệ thống xử lý nước, bảo trì hệ thống bơm, kiểm tra đường ống.
Kết quả kiểm tra ghi nhận vào phiếu theo dõi dư lượng chlorine trong nước chế biến
[BM-GHP-01].
8. Lưu hồ sơ:
L Lưu biểu mẫu thời hạn 2 năm.

TP. Hồ Chí Minh, Ngày 11 tháng 11 năm 2023
Người phê duyệt
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY
(Từ GHP2 trở đi, tên và thông tin công ty, chữ ký người phê duyệt và ngày tháng năm sẽ không lập lại)

----⬧----

GHP2: AN TOÀN KHU VỰC VỆ SINH CÁ NHÂN
1. Mục đích của GHP2:
Đảm bảo điều kiện khu vực vệ sinh cá nhân trong nhà máy sản xuất nhằm đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất, giảm rủi ro về sức khỏe cơng nhân, và duy trì chất
lượng vệ sinh sản xuất, tránh trường hợp nhiễm chéo
2. Phạm vi áp dụng GHP2:
Bao gồm toàn bộ nhà máy sản xuất, tập trung vào các biện pháp đảm bảo vệ sinh cá
nhân để đảm bảo an toàn điều kiện sinh hoạt sản xuất.
3. Tài liệu tham khảo:
TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (Điều 13, khoản 13.2)
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()



lOMoARcPSD|27827034

4. Yêu cầu chuẩn cần đạt được:
- Tuân thủ các quy định về vệ sinh cá nhân: Đảm bảo nhân viên thực hiện đúng các
quy tắc và biện pháp vệ sinh cá nhân.
- Giảm nguy cơ ô nhiễm: Hạn chế sự ô nhiễm từ nguồn nhân viên, đảm bảo an tồn
và chất lượng sản phẩm.
- Duy trì mơi trường làm việc sạch sẽ: Giữ cho khu vực sản xuất luôn đạt chuẩn vệ
sinh, ngăn chặn sự lây nhiễm và bảo vệ sức khỏe của nhân viên.
- Thực hiện các biện pháp phịng ngừa: Ngăn chặn sự cố an tồn thực phẩm và duy
trì uy tín thương hiệu thơng qua việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
5. Điều kiện hiện tại của nhà xưởng:
Công ty chưa trang bị đầy đủ các thiết bị rửa, khử trùng tay và được bố trí tại các lối
vào của cơng nhân, các phịng chế biến và nhà vệ sinh:
• Lavabo bằng inox cịn bẩn
• Bình xà phịng nước có nút ấn, ghi nhận một số bình đã hư hỏng
• Khăn lau tay bằng vải.
• Nước cung cấp là nguồn thủy cục có xử lý bằng chlorine.
Phịng thay BHLĐ chưa bố trí tủ đựng vật dụng, tư trang cho từng cá nhân.
Trang bị toilet 20 cái/ 200 cơng nhân, có bồn nước tự xả, giấy chuyên dùng, dép dùng
riêng khi vào toilet, thùng chứa rác chưa có nắp đậy.
6. Các thủ tục cần tuân thủ:
Sử dụng Biểu Mẫu [BM-GHP-02] Ghi chú báo cáo công việc và kiểm tra định kỳ hàng
tháng ở các hạng mục sau:
• Lavabo và thiết bị rửa tay:
• Tủ BHLĐ và vật dụng cá nhân:
• Toilet và vật dụng liên quan:
7. Phân cơng nhiệm vụ:
- Phịng ban quản lý vệ sinh và an toàn:

Nhiệm vụ hàng ngày
Giám sát và đảm bảo vệ sinh cá nhân hàng ngày, kiểm tra tình trạng lavabo, xà
phịng, và khăn giấy.
Lên lịch kiểm tra định kỳ các vật dụng an toàn như giày dép BHLĐ và thực hiện
các biện pháp cần thiết.
Kiểm tra định kỳ hàng tháng
Đảm bảo rằng toilet và vật dụng liên quan đáp ứng yêu cầu vệ sinh.
Thực hiện kiểm tra an tồn hàng tháng và đánh giá rủi ro.
- Phịng ban kỹ thuật và đảm bảo chất lượng:
Nhiệm vụ hàng ngày
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Kiểm tra và bảo dưỡng lavabo, cảm biến, và vòi nước.
Duy trì và quản lý tủ BHLĐ, đảm bảo vật dụng cá nhân đầy đủ cho mỗi nhân viên.
Kiểm tra định kỳ hàng tháng
Xác nhận rằng lavabo và xà phòng nước đáp ứng tiêu chuẩn.
Thực hiện kiểm tra định kỳ về chất lượng nước và đánh giá hiệu suất của hệ thống
xử lý nước.
8. Lưu hồ sơ:
Lưu biểu mẫu thời hạn 2 năm.

----⬧----

GHP3: KIỂM SỐT BẢO TRÌ THIẾT BỊ SẢN XUẤT
1. Mục đích của GHP3:
Nhằm đảm bảo an tồn, hiệu suất và độ bền của thiết bị sản xuất trong quá trình vận

hành. GHP3 giúp xây dựng và duy trì hệ thống kiểm sốt bảo trì hiệu quả, nhằm giảm thiểu
rủi ro sự cố, đảm bảo tính liên tục của q trình sản xuất, và tối ưu hóa hiệu suất của thiết bị.
2. Phạm vi áp dụng GHP3:
Áp dụng cho toàn bộ nhà máy sản xuất, bao gồm tất cả các thiết bị và máy móc được
sử dụng trong quá trình sản xuất.
3. Tài liệu tham khảo:
TCVN 5603:2023 (Điều 6, khoản 6.5, điểm 6.5.1).
4. Yêu cầu chuẩn cần đạt được:
Tạo ra kế hoạch bảo trì định kỳ và đặc biệt cho từng loại thiết bị.
Đảm bảo mọi hoạt động bảo trì đều tn thủ các quy định an tồn và chất lượng.
5. Điều kiện hiện tại của nhà xưởng:
Các thiết bị sản xuất thực phẩm cho phép bảo trì và làm sạch đầy đủ, nhưng một số
thiết bị vần còn trì trệ việc bảo trì và chưa hồn thành đồng bộ và kiểm sốt chưa tốt.
Chưa có quy trình làm sạch chi tiết, dẫn đến việc nhân viên không biết cách làm sạch
đầy đủ và hiệu quả.
Thiết bị chưa được điều chỉnh đúng cách sau mỗi lần bảo trì, gây ảnh hưởng đến hiệu
suất và chất lượng sản xuất.
6. Các thủ tục cần tuân thủ:
Kế hoạch bảo trì định kỳ:
+ Xây dựng kế hoạch chi tiết về bảo trì định kỳ cho từng loại thiết bị.
+ Định rõ thời gian và tần suất thực hiện bảo trì.
Quy trình làm sạch chi tiết:
+ Phát triển quy trình làm sạch chi tiết cho mỗi thiết bị.
+ Đào tạo nhân viên về quy trình này để đảm bảo thực hiện đúng và đầy đủ.
Điều chỉnh sau bảo trì:
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034


+ Xây dựng quy trình điều chỉnh cụ thể sau mỗi lần bảo trì để đảm bảo thiết bị hoạt động
đúng cách.
+ Tạo hệ thống theo dõi để đảm bảo sự đồng đều trong q trình điều chỉnh.
7. Phân cơng nhiệm vụ:
Giám Đốc Nhà Máy:
Chịu trách nhiệm chung, triển khai và ban hành thực hiện hành động khắc phục cho
GHP2.
Kỹ Sư Bảo Trì:
Phụ trách xây dựng kế hoạch thực thiện bảo trì và quy trình điều chỉnh, ghi nhận thơng
dữ liệu và lưu biểu mẫu [BM-GHP-03].
Nhân Viên Bảo Trì:
Tham gia vào việc thực hiện bảo trì và làm sạch theo kế hoạch đã đề ra.
8. Lưu hồ sơ:
Lưu biểu mẫu thời hạn 2 năm.

----⬧----

GHP4: KIỂM SOÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI
1 Mục đích của GHP4:
Đảm bảo thực hiện đầy đủ và đạt yêu cầu về mục quản lý nước thải
2. Phạm vi áp dụng GHP4:
Áp dụng cho toàn bộ nhà máy sản xuất, hệ thống xả thải trong quá trình sản xuất.
3. Tài liệu tham khảo:
TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (Điều 7).
4. Yêu cầu chuẩn cần đạt được:
Đảm bảo thực hiện đầy đủ yêu cầu về mục quản lý nước thải trong quá trình làm sạch
và khử trùng tại cơ sở.
Khắc phục được những thiếu sót trong q trình vận hành thực tế.
5. Điều kiện hiện tại của nhà xưởng:

+ Xả thải không đạt chuẩn:
Kiểm tra mẫu nước thải đã cho thấy một số thông số vượt quá ngưỡng cho phép, đặc
biệt là hàm lượng các chất độc hại. Điều này đặt ra nguy cơ lớn về ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh và cần được giải quyết ngay lập tức.
+ Sự cố trong quá trình xử lý:
Hệ thống xử lý nước thải đang gặp sự cố thường xuyên, dẫn đến hiệu suất không ổn
định và không đáp ứng được các yêu cầu quy định. Các sự cố này gây gián đoạn trong q
trình sản xuất và có thể gây hậu quả lớn cho môi trường.
6. Các thủ tục cần tuân thủ:
+ Khẩn cấp xử lý nước thải:
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

Thực hiện các biện pháp khẩn cấp để giảm hàm lượng chất độc hại trong nước thải
xuống mức an toàn.
Thay đổi quy trình xử lý nước thải để đảm bảo đạt chuẩn yêu cầu.
+ Kiểm tra và sửa chữa hệ thống xử lý nước thải:
Tiến hành kiểm tra chi tiết toàn bộ hệ thống xử lý nước thải để xác định và sửa chữa
các thành phần bị hỏng hóc hoặc không hoạt động đúng cách.
Thực hiện bảo dưỡng và làm mới các thiết bị cần thiết.
+ Đánh giá và cải thiện quy trình xử lý:
Tiến hành đánh giá chi tiết về hiệu suất của hệ thống xử lý nước thải.
Xác định và triển khai cải tiến quy trình để đảm bảo hiệu suất ổn định và đạt yêu cầu.
+ Lên kế hoạch bảo trì định kỳ:
Xây dựng lại kế hoạch bảo trì hàng tháng và đảm bảo rằng nó được thực hiện đầy đủ
và đúng đắn.
Tăng cường giám sát quy trình bảo trì để ngăn chặn sự cố trước khi chúng xảy ra.

7. Phân cơng nhiệm vụ:
Phịng kỹ thuật: Được phân cơng kiểm tra và sửa chữa hệ thống thốt nước và xử lý
nước thải.
Bộ phận quản lý vận hành: Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ và
bảo dưỡng cho hệ thống, ghi chép báo cáo hàng tháng bằng biểu mẫu [BM-GHP-04].
8. Lưu hồ sơ:
Lưu biểu mẫu thời hạn 2 năm.

----⬧----

GHP5: KIỂM SOÁT ĐIỀU KIỆN KHO BẢO QUẢN
1. Mục đích của GHP5:
Đảm bảo điều kiện kho bảo quản để giữ cho nguyên liệu sản xuẩn và sản phẩm an toàn
và chất lượng.
2. Phạm vi áp dụng GHP5:
Áp dụng cho toàn bộ khu vực kho bảo quản nguyên liệu, bao bì, và sản phẩm thành
phẩm.
3. Tài liệu tham khảo:
TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (Điều 5, khoản 5.7)
4. Yêu cầu chuẩn cần đạt được:
Duy trì điều kiện kho bảo quản ổn định và an toàn cho sản phẩm.
Thực hiện quy trình làm sạch và bảo trì kho định kỳ.
5. Điều kiện hiện tại của nhà xưởng:

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034


Kho bảo quản nguyên liệu: Nhà máy có 3 kho bảo quản, có dung tích lớn 60 tấn, đảm
bảo đủ cơng suất, ln duy trì ở nhiệt độ ổn định để bảo quản sản phẩm. Mỗi kho đều có nhiệt
kế tự ghi, được gắn ở bên ngoài cửa kho.
Kho lạnh (1 kho): Khi sản phẩm vào kho thì phải theo nguyên tắc vào trước ra trước
và được sắp xếp theo từng lô sản phẩm riêng biệt, để trên pallet.
Kho quản lý nguyên liệu đậu nành, phụ gia: Kho được kiểm sốt duy trì nhiệt độ,
độ ẩm, đảm bảo ln ở điều kiện sạch sẻ và luôn kiểm tra ghi nhận tình hình kho bảo quản
định kỳ.
Kho quản lý bao bì: Kho chứa khơ ráo, thống mát, sạch sẽ. Kho bao bì được bố trí
liên hồn với khu vực đóng gói, bao bì được đặt trên pallet cách nền, có nhân viên chun
trách kiểm sốt việc xuất, nhập. Quy trình làm sạch bảo trì kho chứa bảo quản nguyên liệu
được thực hiện định kỳ 1 lần/tháng.
6. Các thủ tục cần tuân thủ:
Kiểm tra định kỳ nhiệt độ và độ ẩm:
- Sử dụng nhiệt kế và đồ đo độ ẩm để kiểm tra định kỳ trong từng kho.
- Ghi chép kết quả và so sánh với tiêu chuẩn đặt ra.
Áp dụng nguyên tắc "vào trước - ra trước" trong kho lạnh:
- Hướng dẫn nhân viên và công nhân thực hiện nguyên tắc này.
- Kiểm tra thường xuyên để đảm bảo tuân thủ.
Kiểm tra định kỳ tình trạng kho nguyên liệu và bao bì:
-

Tiến hành kiểm tra hàng ngày và ghi nhận tình hình kho.
Thực hiện kiểm tra định kỳ về sự chất lượng của nguyên liệu và bao bì.

Tuân thủ quy trình làm sạch và bảo trì kho:
- Lập lịch và thực hiện quy trình làm sạch và bảo trì định kỳ mỗi tháng.
- Ghi chép mọi công việc và sự cố trong q trình bảo trì.
Thực hiện biện pháp kiểm sốt xuất nhập:
- Xác định nhân viên chịu trách nhiệm kiểm soát việc xuất nhập hàng.

- Kiểm tra và ghi nhận mọi lô hàng được nhập và xuất.
7. Phân công nhiệm vụ:
Nhân viên điều khiển nhiệt kế và đo độ ẩm:
- Đảm bảo thiết bị đo lường hoạt động chính xác.
-

Tiến hành kiểm tra định kỳ nhiệt độ và độ ẩm trong các kho.
Ghi chép kết quả vào [BM-GHP-06] và báo cáo cho quản lý.

Người quản lý kho lạnh:
- Huấn luyện nhân viên và công nhân về nguyên tắc này.
-

Thực hiện kiểm tra định kỳ để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc.

Nhân viên kiểm tra kho:
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

- Thực hiện kiểm tra hàng ngày và báo cáo về tình trạng kho.
- Tiến hành kiểm tra định kỳ chất lượng ngun liệu và bao bì.
Nhóm bảo trì kho:
-

Lên lịch và thực hiện quy trình làm sạch và bảo trì định kỳ mỗi tháng.

-


Ghi chép cơng việc và sự cố bằng biểu mẫu [BM-GHP-06] báo cáo cho người

quản lý.
8. Lưu hồ sơ:
Lưu biểu mẫu thời hạn 2 năm.

----⬧----

GHP6: NGĂN NGỪA NHIỄM CHÉO
1. Mục đích của GHP6:
GHP6 nhằm ngăn ngừa nhiễm chéo, đảm bảo an toàn và chất lượng trong khu vực nhà
máy sản xuất.
2. Phạm vi áp dụng GHP6:
Áp dụng cho toàn bộ khu vực sản xuất.
3. Tài liệu tham khảo:
TCVN 5603:2023 (Điều 6, khoản 6.2, 6.3).
4. Yêu cầu chuẩn cần đạt được:
Cấu trúc, bố trí mặt bằng nhà xưởng: đường đi của SP, phế liệu, công nhân, hệ thống
thơng gió, thốt nước trong phân xưởng, thích hợp để ngăn ngừa sự nhiễm chéo từ các vật thể
không sạch vào thực phẩm và các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.
5. Điều kiện hiện tại của nhà xưởng:
Hiện nay cơng ty bố trí 1 phân xưởng:
• Phân xưởng có 2 line được bố trí theo 1 chiều từ tiếp nhận → sơ chế → chế biến →
bao gói → bảo quản.
Giữa các khu vực được ngăn cách bởi cửa nhơm và cách li hồn tồn giữa các khu vực
chế biến có nguy cơ nhiễm bẩn (khu sơ chế) với khu vực sạch.
-

Đường đi của phế liệu được tách biệt với đường đi của SP và phế liệu được chứa


-

trong kho phế liệu kín, cách xa với khu vực sản xuất.
Bố trí một kho chứa bao bì và có cửa tị vị thơng với các phịng đóng gói.
Các lối vào phân xưởng được bố trí dành riêng cho từng khu vực chế biến.

Phân xưởng bố trí 4 lối vào phân xưởng:
- Lối vào 1: Dành cho công nhân tiếp nhận nguyên liệu.
-

Lối vào 2: Dành cho công nhân line khâu sơ chế rửa hạt đậu, tách vỏ, xay nghiền,
lọc tách bã.

-

Lối vào 3: Dành cho công nhân line chế biến nấu phối trộn, bài khí đồng hóa, tiệt
trùng
Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


lOMoARcPSD|27827034

- Lối vào 4: Dành cho công nhân vận hành rót hộp, ghép mí, xuất kho bảo quản
6. Các thủ tục cần tuân thủ:
Kiểm tra bố trí mặt bằng:
Đảm bảo cấu trúc và bố trí đáp ứng yêu cầu GHP6, ngăn chặn nhiễm chéo.
Quản lý lối đi phế liệu:
Tách biệt đường đi của phế liệu và sản phẩm, cải thiện hệ thống lưu trữ.

Bảo dưỡng lối vào:
Kiểm tra và bảo dưỡng lối vào, đảm bảo khơng có rị rỉ giữa khu vực.
Nâng cao an toàn:
Đào tạo nhân viên về an toàn làm việc, sử dụng PPE và cài đặt bảng cảnh báo.
Điều chỉnh kho bao bì:
Bố trí kho để tránh nhiễm chéo từ khu vực đóng gói [BM-QLKBQ-XX].
Kế hoạch bảo trì định kỳ:
Xây dựng lịch bảo trì thường xuyên cho thiết bị và lối vào.
7. Phân cơng nhiệm vụ:
Phịng kỹ thuật:
Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống thơng gió, thốt nước, đảm bảo chúng hoạt động hiệu
quả.
Đánh giá và nâng cấp bố trí mặt bằng để ngăn chặn nhiễm chéo.
Bộ phận quản lý vận hành:
Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ và bảo dưỡng cho cửa, lối vào và các thiết bị
quan trọng.
Ghi chép báo cáo hàng tháng sử dụng biểu mẫu [BM-GHP-06].
8. Lưu hồ sơ:
Lưu biểu mẫu thời hạn 2 năm.

----⬧----

GHP7: VỆ SINH BỀ MẶT TIẾP XÚC SẢN PHẨM
1. Mục đích của GHP7:
GHP6 nhằm ngăn ngừa nhiễm chéo, đảm bảo an toàn và chất lượng trong khu vực nhà
máy sản xuất.
2. Phạm vi áp dụng GHP7:
Áp dụng cho toàn bộ khu vực sản xuất.
3. Tài liệu tham khảo:
TCVN 5603:2023 (Điều 6, khoản 6.5).

4. Yêu cầu chuẩn cần đạt được:

Trịnh Lê Thanh Hải - HUIT
Downloaded by Do Thuy Trang ()


×