Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.33 KB, 69 trang )

TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMHÀNỘI2 KHOA
NGỮ VĂN
======
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
ĐỒNTHỊHỒNGHẠNH

33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333

TRUYỆNNGẮNNGUYẾNMINHCHÂU

33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333

SAU 1975 TỪ GĨC NHÌN

33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333

PHÊBÌNHSINHTHÁI

33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
333333333333333333333333333333333333333333333

KHĨALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC
Chunngành:VănhọcViệtNam

Ngườihướngdẫnkhoahọc


TS.LANGUYỆTANH

HÀNỘI -2017


LỜICẢMƠN
Tơi xin bàytỏ lịng biết ơn chân thành tới cơ giáo,TS. La Nguyệt Anhcùng
các thầy cô trong Tổ Văn học Việt Nam – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà
Nội 2đãhướngdẫn,giúpđỡtơitrongsuốtqtrìnhthựchiệnkhóa luận này.

HàNi , tháng4năm2017
Sinhviên

ĐồnThịHồngHạnh


LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoan:
Khóaluậnlàcơngtrìnhnghiêncứucủacánhân,dướisựhướngdẫncủa
T.SLaNguyệtAnh.
Kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực, không trùng lặp với
bất cứ đề tài nào; các thơng tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Nếusai,tơixinchịuhồntồntráchnhiệmvềnghiêncứucủamình.
Ngườicamđoan

ĐồnThịHồngHạnh


MỤCLỤC

MỞĐẦU............................................................................................................1
1. Lýdochọnđềtài...............................................................................................1
2. Lịchsửvấnđề...................................................................................................2
3. Mụcđíchnghiêncứu.........................................................................................4
4. Nhiệmvụ nghiêncứu........................................................................................4
5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu........................................................................4
6. Phươngphápnghiêncứu..................................................................................5
7. Đónggópcủakhóaluận.....................................................................................5
8. Bốcụcngồikhóaluận......................................................................................5
NỘIDUNG.........................................................................................................7
Chương1.NHỮNGVẤNĐỀCHUNG..................................................................7
1.1 Giớithuyếtchungvềphêbìnhsinhthái..............................................................7
1.1.1. Kháiniệmsinhtháivàphêbìnhsinhthái.........................................................7
1.2. TácgiảNguyễnMinhChâu.........................................................................12
1.2.1. VàinétvềcuộcđờitácgiảNguyễnMinhChâu..............................................12
1.2.2. SựnghiệpvănhọccủaNguyễnM i n h Châu..............................................13
Chương 2. CẢM QUAN PHÊ BÌNH SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN
NGUYỄNMINHCHÂUSAU1975...................................................................15
2.1. Cảmquansinh tháitựnhiên..........................................................................15
2.1.1 Khơnggianthơndãđangbịlãngqn...........................................................16
2.1.2 Mơitrườngphốthịtrướcnhữngnguycơ.......................................................19
2.1.3 Mơitrườngbiểnđangbịơnhiễm..................................................................26
2.2 Cảmquansinhtháitinhthần...........................................................................29
2.2.1 Thứctỉnhýthứcgiữgìnvẻđẹpbìnhdị,thânthuộcnơithơnq.........................30
2.2.2Thứctỉnhýthứcbảovệthiênnhiêntrongqtrìnhđơthịhóa.............................32


2.2.3 Thứctỉnhýthứcbảovệsựtồnmỹcủasinhtháibiển.......................................34
Chương3. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINHTHẦNPHÊ BÌNHSINH THÁI
TRONGTRUYỆNNGẮNNGUYỄNMINHCHÂUSAU1975...........................39

3.1 Nhanđềmangýnghĩasinhthái.......................................................................39
3.2 Tìnhhuốngtruyệnmangtinhthầnsinhthái......................................................40
3.3. Cốttruyệnhayýthứctổchứcluậnđềsinhthái..................................................44
KẾTLUẬN......................................................................................................48
TƯLIỆUTHAMKHẢO


MỞĐẦU
1. Lýdochqnđềtài
Thế kỉ XXI được xem là thời đại hoàng kim của khoa học. Đây cũng là
thếkỉ màcon ngườiphảiđối mặt với nhiều nguycơ nhất,trongđócónguy cơ sinh
thái.Đứng ởđỉnh cao củavăn minh nhân loại,conngườikhơng thểthờơ với chính
bầu

sinh

quyển

mình

đang

hít

thở.

Bởi

lẽ,


càng

ngày

con

ngườic à n g nhậnracầnphảiduytrìsựhàihịa,ổnđịnh,cânbằnghệsinhthái làđiều kiện
để phát triển bền vững.
Văn học vốn là một hình thái ý thức xã hội, hiển nhiên nó khơng thể đứng
ngoài những vấn đề xã hội. Quan tâm đến mối quan hệ giữa văn học và tự nhiên,
phê bình sinh thái đã ra đời. Từ nhiều ý kiến, có thể thấy, tinh thần chung của
phê bình sinh thái là thơng qua văn học, thẩm định lại văn hóan h â n l o ạ i ,
khảo nghiệm tư tưởng, văn hóa con người. Cùng
với nhiều ngành khoa học, phê bình sinh thái kì
vọng

chỉ

ra

căn

nguyên

những

nguy




sinh

thái, thức tỉnh ý thức, tinh thần sinh thái ở mỗi
người.
Trong văn học Việt Nam đương đại, ở những mức độ khác nhau, vấn đề
thời sự này đã được các tác giả như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp,
Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt Minh… đề cập đến. Với
Nguyễn Minh Châu, ý thức sinh thái được đặt ra theo một cách riêng và vô cùng
bức thiết. Tinh thần sinh thái khiến “người mở đường tinh anh và tài năng nhất”
ấy nhanh chóng thâu nhận và kịp thời phản ánh những vấn đền ó n g h ổ i c ủ a
đời sống. Điều này như chính ông quan niệm: “Văn học bao
giờ cũng phải trả lời những câu hỏi của ngày hôm nay, bao
giờ cũng phải đối mặt với những người đương thời về những
câu hỏi cấp bách của đời sống” [11 , 401]. Cảm nhận được
một

trong

những

vấn

đề

của

“ ngày

hôm


nay”mà

NguyễnMinhChâu gửiquanhữngtrangviết,đặcbiệtlàởt r u y ệ n ngắncủa
1


ông sau 1975, khóa luận của chúng tôi dành sự quan tâm nghiên cứu:Truyện
ngắnNguyến Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái.
2. Lịchsửvấnđề
Khi đánh giá cuộc đời và sự nghiệp của một nhà văn, người ta căn cứv à o
những đóng góp tiêu biểu của nhà văn ấy đối với sự phát
triển của một thời kỳ văn học. Thậm chí cịn có thể nghiên
cứu vai trị và những ảnh hưởng tích cực của họ đối với nền
văn học. Phát triển cùng với một số nhà văn khác cùng thời,
nhà văn quân đội Nguyễn Minh Châu đã chiếm được vị trí
đáng trân trọng trong văn học Việt Nam hiện đại. Hoạt động
văn học của ông khá phong phú và có nhiều thành cơng đáng
k ể . C h ỉ r i ê n g l ĩ n h v ự c sáng tác, nhiều tác phẩm của ông đã trở thành đề tài
tìm hiểu cho hàng trăm bài báo, bài nghiên cứu và những chuyên luận, tiểu luận
khoa học và ngồi nước.
Khi tìm hiểu các tác phẩm của ơng, có thể hình dung khá rõ, q trình vận
động về tư tưởng, tình cảm cũng như cách tiếp cận đời sống và bút pháp sáng tác
nghệ thuật của ông. Về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Minh Châu còn tiềm ẩn
nhiều gợi ý, khả năng hứa hẹn cho việc tìm hiểu, nghiên cứu ở những bình diện
và phương pháp tiếp cận mới. Từ trước tới nay đã có nhiều bài khác nhau về
Nguyễn Minh Châu và các tác phẩm cụ thể của ơng. Tiêubiểu:
TrầnĐ ì n h S ử n h ậ n x é t r ằ n g : “ B ắ t đ ầ u t ừ t r u y ệ n n g ắ n Búc
tranh, rồi tậpNgười đàn bà trên tuyến tàu tốc hànhvà nay làBến quê, truyện ngắn
của Nguyễn Minh Châu xuất hiện như một hiện tượng văn học mới, một phong
cách trần thuật mới... Đặc sắc của tậpBến quêlà sự thể nghiệm một hướng trần

thuật có chiều sâu..., phát hiện các hiện tượng đời sống như chiềus â u t r i ế t
học và lịch sử, thể hiện nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại
với

chính

m ì n h v à vớ i ý t h ứ c củam ì nh... Có t h ể nói t h i ê nh ư ớ ng m u ốn nắmbắth i ệ n


thực ở bề sâu ẩn kín là một đặc điểm mới mẻ của phong cách Nguyễn
MinhChâu”[12].
Lại Nguyên Ân, “khi nhận xét về xu hướng triết lí nhận thức trongn h ữ n g
truyện ngắn gần đây của Nguyễn Minh Châu”, đã tạm xếp
thử các truyện ấy vào một số dạng chính, “Từ loại truyện
“tự thú” mà trung tâm thường là một nhân vật đang sám
hối... nhà văn chuyển sang thể nghiệm, loại truyện tuy có
dạng thức tự nhiên khách quan nhưng phê phán gay gắt
những lối sống vô thức... Thêm một mức nữa, nhà văn đi tới
l o ạ i t r u y ệ n c ũ n g c ó d ạ n g k h á c h q u a n t ự nhiên,nhưng không phải
đểlên án phêphán đổi tượng cụ thể nào đó mà chủ yếu để nhận thức những tính
thế, những khía cạnh trái ngược vốn có trong đời sống của con người...” [12;269].
Một số ý kiến khác của Ngọc Trai, khi nhận xét đặc điểm truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu, đã cho rằng: “Phần lớn các truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu là loại truyện luận đề - những luận đề về đạo đức, nhân văn, về
tâmlíxãhội...” [12;325].Ngồi ra,cịncónhiềubàiviết khácđivàobìnhgiá, phân tích
giá trị của từng truyện ngắn cụ thể, trong đó có sự ghi nhận những tìm tịi đổi mới
của nhà văn ở cả hai phương diện tư tưởng và bút pháp thểhiện.
Ở góc độ thi pháp thể loại, Bùi Việt Thắng đi vào tìm hiểu cấu trúc và tình
huống trong truyện ngắn Nguyễn minh Châu, phân chia ra các dạng cơ bản là
tình huống – tương phản, tình huống – thắt nút, tình huống – luận đề [12;

313].Cũng nhìndưới gócđộ thểloại,PhạmVĩnh Cưpháthiện ra“những yếu tố tiểu
thuyết trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu” [12;346].
Nhìn chung, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu cũng được rất nhiều nhà
nghiên cứu tìm hiểu tiếp cận ở nhiều góc độ và đưa ra những nhận xét, đánh giá,
chủ yếu là khái quát hoặc đi sâu vào phương diện nội dung hayhình thức nghệ
thuật. Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ góc độ phê


bình sinh thái đã được đề cập. Tác giả Thanh Hà trong bàiSinh thái đô thịv i ế t
“truyện
“dự

ngắn

cảm”

của

đầu

Nguyễn

tiên

về

Minh

mối


Châu

quan

hệ



những

càng

lúc

càng trở nên “xa lạ hóa” của con người đơ thị
với thế giới tự nhiên” [8].
Tác giả TS. Phạm Ngọc Lan khi nghiên cứu về sinh thái trong truyện
ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trong bài “Tìm về với mẹthiên nhiên “Cánh đồng
bấtt¾n”củaNguyễnNgọcTưtùgócnhìnnũquyềnlu¾nsinhthái”tácgiảcó so sánh với
vấn đề sinh thái được đề cập trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “... ám ảnh đô
thị của Nguyễn Minh Châu là một biểu tượng kép – vừa như một mối đe dọa tha
hóa, mất gốc, vừa như một nỗi khát khao vươn tới”
[ TS. Phạm Ngọc Lan(2016) Tìm về với mẹ thiên nhiên “Cánh đồng bất tận” của
Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái”, ĐH Sư phạmTtp. Hồ Chí
Minh].
Qua các ý kiến trên, có thể thấy, vấn đề sinh thái trong truyện ngắn của
Nguyễn Minh Châu đặc biệt là những truyện ngắn sau 1975 đề cập đến khá
nhiều về vấn đề sinh thái mang ý thức giáo dục cao. Đây cũng chính làk h o ả n g
trống để chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài này.
3. Mụcđíchnghiêncứu

Tìmrahướng tiếp cận mới khi tìmhiểutruyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Đồng
thời cũng nói lên thực trạng về vấn đề môi trường hiện nay- một trong những vấn
đề cấp thiết và nhức nhối của xã hội. Qua đó rung lên hồi chng cảnh tỉnh về ý
thức, thái độ của con người với bà mẹ Tự nhiên.
4. Nhiệmvụnghiêncứu
Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê
bình sinh thái trên cả phương diện nội dung và hình thức thể hiện.
5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
5.1 Đốitượngnghiêncứu


TruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975từgócnhìnphêbình sinh thái.
5.2 Phạmvitưliệu
Phạm vi tư liệu của khóa luận giới hạn ở truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
sau 1975. Đặc biệt là những truyện ngắn mang tinh thần sinh thái. Với khn
khổ của một khóa luận tốt nghiệp Đại học với khả năng làmchủ tưliệu có hạn
khóa luận sử dụng nguồn tài liệu chính là: Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện
ngắn [Nxb Văn học, 2006].
6. Phươngphápnghiêncứu
Cùng với việc sử dụng các phương pháp thường dùng trong văn học ở bài
khóa luận này chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp sau :
Phươngphápnghiêncứutácgiả,tácphẩm Phương
pháp phân tích - tổng hợp
Phương pháp so sánh đối chiếu
Phươngphápnghiêncứuliênngành
7. Đónggópcủakhóaluận
Khóa luận là cơng trình khoa học tìm hiểu về truyện ngắn của Nguyễn
Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái.
Từđó gópphầnkhẳng định nhữngđóng gópvà vị trí của Nguyễn Minh Châu
trong văn học Việt Nam hiện đại.

8. Bốcụcngồikhóaluận
Ngồi phần Mởđầu,Kếtluận và Tàiliệu thamkhảo, Nội dung chínhcủa khóa luận
được triển khai làm ba chương:
Chương1:Nhữngvấnđềchungvềphêbìnhsinhthái
Chương2 : C ả m q u a n p h ê b ì n h s i n h t h á i t r o n g t r u y ệ n n g ắ n N g u y ễ n M
inh Châu sau 1975
Chương 3 : Nghệ thuật thể hiện tinh thần phê bình sinh thái trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu sau 1975



NỘIDUNG
Chương1.NHỮNGVẤNĐỀCHUNG
1.1 Giớithuyếtchungvềphêbìnhsinhthái
1.1.1. Kháiniệmsinhtháivàphêbìnhsinhthái
Kháiniệmsinhthái
Sinh tháitrong tiếng Hi Lạp là “oikos” có nghĩa là nhà ở, nơi cư trú, nơi sinh
sống của mọi sinh vật, trong đó có con người. Sinh thái học, vì thế, làh ọ c
thuyết nghiên cứu về nơi sinh sống của sinh vật, và đối
tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học này là tất cả các mối
tương tác giữa cơ thể sống và môi trường. Từ chỗ là một bộ
môn gắn liến với sinh học, sinh thái học dần mở rộng, ảnh
hưởng đến nhiều bộ môn khoa học khác, trong đó có khoa
học xã hội và nhân văn.
Kháiniệmphêbình sinhthái
Phê bình sinh thái(ecocritsim) cịn được gọi bởi những cái tên khác như
“phê bình (văn hóa) xanh” (green (cultural) studies), “thi pháp sinh thái”
(ecopetics)

hay


“phê

bình

văn

học

mơi

trường”

(environmental

literarycriticism)...
Tên gọiphê bình sinh tháido Wiliam Rueckert sử dụng vào năm 1978 trong
khảo luận Vănhọcvàsinh thái học:một thửnghiệmmới trongphê bình sinh thái
(Literature and Ecology: An Exneriment in Ecocritism). Mục đích của ơng là ứng
dụng sinh thái học và các thuật ngữ sinh thái học vào nghiên cứu văn học.
Giữa thập kỉ 80 của thế kỉ XX, các học giả cộng tác với nhau xây dựng phê
bình sinh thái trở thành một phong trào mạnh mẽ. Năm 1992, Hiệp hội Nghiên
cứu Văn học và Môi trường được thành lập ở đại học Nevada Mĩ. Năm 1994,
Kroeber xuất bản cuốn chun luận “Phê bình văn hóa sinh thái: tưởng tượng
lãng mạn và sinh thái tinh thần, đề cướng “Phê bình văn học của


sinh thái học” (ecologcal literary criticsm) hoặc “Phê bình có khuynh hướng sinh
thái học” (ecological oriented criticism). Sau đó, các tác phẩm phê bình sinh thái
xuất hiện như nấm.

Năm 1996, tập bài viết về phê bình sinh thái lần đầu tiên được xuất bản tại
Mĩ mang tên “Văn bản phê bình sinh thái” do Cheryll Glotfelty và Harold From
chủ biên. Cheryll Glotfelty cũng đã đưa ra một định nghĩa giản dị và rõ ràng về
phê bình sinh thái “ Nói một cách đơn giản, phê bình sinh thái là việc
nghiêncứumốiquanhệgiữavănhọcvà môitrườngtựnhiên”“mangđếnmột cách tiếp
cận lấy trái đất làm trung tâm trong nghiên cứu văn học”[10]. Phê bình sinh thái
là một lí thuyết liên ngành, kết hợp giữa văn học và các ngành khoa học khác,
giữa phân tích văn chương và rút ra những cảnh báo về mơi trường. “Nó có thể
khơng đưa ra được những giải pháp trực tiếp cho những vấn đề mơi trường
nghiêmtrọng hiện naynhưng bằng cách phân tích các diễn ngơn về thiên nhiên và
mơi trường, nó có thể tác động đến tâm thức con người, điều chỉnh nhận thức,
khắc phục những ngộ nhận về môi trường, để từ đó, có những hành động đúng
đắn hơn, hướng đến sự phát triển bền vững. Đồng thời, xa hơn và quan trọng hơn
cả, phê bình sinh thái hình thành một chủ nghĩa nhân văn mới, ở đó, con người
biết nghe tiếng nói của thiên nhiên để đối thoại với nó”. Thơng qua nghiên cứu
văn học để nhìn nhận lại tồn bộ văn hóa con người. Chính thái độ ngạo mạn của
con người làm đối với tự nhiên đãlàmảnh hưởng nghiêmtrọng đến mơi trường sinh
thái.Phêbình sinh thái đã thay đổi cơ bản cách nhìn nhận, tiếp cận đối tượng, tất
cả các phong trào nghiên cứu từ trước đến nay đều lấy con người làm trung tâm,
cịn phê bình sinh thái lấy sinh thái làm trung tâm.
Trong cái nhìn của Glotfelty, có vẻ như giới học thuật chính thống thời
điểm ấy vẫn đang quá say sưa trong việc kiến giải các tác phẩm văn chương
thơngquanhữngxung độtxãhội trư ớc mắtm à vơt ìnhphớtlờm ột vấnđề


đương đại có tính nền tảng và cấp bách nhất hơn tất thảy; đó là cuộc khủng
hoảng mơi trường tồn cầu: “Nếu như nhận thức của bạn về thế giới bênn g o à i
chỉ hạn chế trong chừng mực những gì được rút từ những ấn
phẩm nghiên cứu văn học chuyên ngành, bạn sẽ nhanh chóng
nhận ra rằng: chủng tộc, giai cấp và giới tính đang là đề tài

nóng bỏng trong những năm cuối thếkỉ XX. Nhưng nếu chỉ
dừng ở đó, bạn sẽ khơng bao giờ đặt ra được một nghi vấn
nào về việc sự sống của trái đất - điều có ý nghĩa sinh tồn


nâng

đỡ

cho

t ấ t cảnhững hệthốngđó -đangbị đặtdưới một áp

lựckhủngkhiếp.Thật vậy, có thể bạn sẽ khơng bao giờ biết được rằng, trước khi
có tất cả, đã ln cóm ộ t T r á i đ ấ t .
Đứng trước nguy cơ Trái đất đang ngày càng nóng lên, sự sống của chúng
ta bị đe dọa văn học không thể ru ngủ con người, không thể “ngâythơ” trước
những phá hủy ấy mà khơng có bất kì phản ứng nào, hay chỉ biết im tiếng trong
việc đề xuất một giải pháp cho toàn nhân loại. Văn học không vô can trong ý
nghĩa là một diễn ngôn ý thức hệ. Văn học gia nhập thiết chế văn hóa chịu sự chi
phối của tự nhiên, nhưng cũng góp phần kiến tạo một lăng kính để thơng qua
chúng ta nhìn thế giới tự nhiên.
Mỗi nhà nghiên cứu chọn cho mình những hướng đi khác nhau nhưng cùng
chia sẻ một nỗi hoang mang lớn của lịch sử nhân loại. Nói cách khácp h ê b ì n h
sinh thái ra đời trong cơn giật mình của lồi người trước
một ngày tận thế không xa mà chúng ta đã (và đang) cố tình
đẩy chính mình vào.K h ơ n g

ai




thể

phủ

nhận

một

t h ự c t ế đ a n g l o n g ạ i l à “ c h ú n g t a đ a n g b ư ớ c vào
kỉ nguyên của những giới hạn về môi trường, một thời đại
m à h ậ u q u ả t ừ n h ữ n g h à n h đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i đ ã l à m tổn hại
nghiêmtrọng sự sống căn bản của chính mình”, hoặc là nó buộc phải “ đối mặt
với thảm họa tồn cầu rồi sẽ phá hủy tất cả những gì đẹp đẽ và tiêu diệt vơ số
giống lồi” mà nguy cơ diệt vong của loài người như là một tất yếu.


Ra đời trong nỗi lo âu, sự tự vấn và mặc cảm tội lỗi của con người trước
hành động của chính mình, Phê bình sinh thái nhấn mạnh vào khía cạnh đạo đức.
Ứng xử ngỗ ngược của con người với bà mẹ Trái đất đã gây ra nhiều tai họa.
Hành động và ứng xử của con người đang khiến tự nhiên nổi giận. Vậy làm thế
nào để thức tỉnh con người và ngăn chặn những nguy cơ sẽ xảy ra? Trong nhiều
nỗ lực mang tính tồn cầu, văn học - một hình thái ý thức xã hội đã tham gia tích
cực vào bảo vệ sinh thái.
1.1.2. TinhthầnphêbìnhsinhtháitrongvănhQc
“Sự nóng lên của trái đất”, “thay đổi khí hậu” , thiên nhiên bị tàn phá nặng
nề ngoài thu hút được sự chú ý của các nhà khoa học, nhà mơi trường học cịn
thu hút sự chú ý của các nhà văn, nhà thơ, nhà giáo dục trên khắp thế giới. Có ý
kiến cho rằng hiện nay, nguy cơ lớn nhất mà loài người phải đối mặt đó chính là

nguy cơ sinh thái. Thế kỉ 21 sẽ là thế kỉ của trào lưu sinh thái, là thời đại của
việcsáng lập văn minh sinh thái. Và các nhàphêbình sinh thái ý thức được rằng,
văn học nhân loại cần phải có trách nhiệmvới nguycơ này, bởi bản thân văn học
cũng là một trong những nguyên nhân văn hóas â u x a t ạ o nênnguycơđó.Greg
Garradcho rằng: “Vấn đềmơi trườngkhơng chỉcần phân tích từ góc độ khoa học,
mà cịn cần phải phân tích từ góc độ văn hóa”. Nhà văn, nhà phê bình phải thơng
qua cải tạo văn học, cải tạo quan niệm văn học để hạn chế mắc lỗi với tự nhiên và
thậm chí chuộc lỗi với tự nhiên. Văn chương trên thế giới với tinh thần phê bình
sinh thái đã phản ánh một cách trực diện những vấn đề thiên nhiên, môi trường.
Trong số những tác phẩm có ý nghĩa đóng góp to lớn với ý nghĩa bảo vệ môi
trường sinh thái thế giới có thể kể đến các tác phẩm của tác giả người MỹA L
Gore nó mang đến cho người đọc rất nhiều những xúc
c ả m sâu sắc về thực trạng môi trường thế giới. Các tác phẩmsinh thái đều nuôi
dưỡng những tình cảmtốt đẹp của con người dành cho Bà Mẹ Trái đất, đồng thời
khơi gợi ý thức trách nhiệm của mỗi con


người trong sự nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái của hành tinh Xanh, nơi duy
nhất sự sống tồn tại và phát triển.
So với các nước Âu - Mĩ và các nước trong khu vực như Nhật Bản, Trung
Quốc thì các nhà văn Việt Nam vẫn “phản ứng chậm” hơn.
Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đổi khí
hậu,n g u y cơsinh thái,ơnhiễmmơi trường,tànphámơi trường.Nhữngvấn nạn ấy
đang được các phương tiện truyền thông đề cập mỗi ngày. Mặt trái của văn minh đô
thị là sự phát triển với bao bộn bề, ngổn ngang, mất mát và tổn hại như hiệu ứng
nhà kính, chất thải cơng nghiệp, lạm dụng khai thác thủy điện, đánh bắt hủy diệt,
lâm tặc, thiếc tặc, vàng tặc… cùng với đó là hệ quả củas i n h t h á i h ậ u t h u ộ c
địa,

môi


trường

hậu

chiến

tranh…

đang

đẩy



hội

v à o q u ỹ đạo củasựphát triển khôngbền vững.Con người đangphảitrảgiárất đắt
cho việc chúng ta trở nên tự phụ đến mức quên cả cảm thông với thiên nhiên.
Vấn đề thời sự này đã được nhiều tác giả đề cập Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn
Quang Thiều, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Tư... Nhưng với Nguyễn Minh
Châu, với sự cảmnhận tinh tế đã ý thức được những vấnđề sinh thái và đặt ra một
cách riêng vô cùng bức thiết.
Cũng như nhiều nhà văn khác, trong q trình sáng tác, Nguyễn Minh Châu
ln quan tâm đến những vấn đề thực tại của đời sống, của thời đại. Ngay từ thời
kỳ đầu cầm bút, nhà văn đã quan niệm: “Văn học bao giờ cũng phải trả lời
những câu hỏi của ngày hôm nay, bao giờ cũng phải đối mặt với những người
đương thời về câu hỏi cấp bách của đời sống” [12, 401].
Cảm nhận được một trong những vấn đề của “ngày hôm nay” màN g u y ễ n
Minh Châu gửi qua những trang viết, đặc biệt là ở truyện

ngắn của ông sau 1975, trong bài khóa luận này chúng tơi
tiếp cận truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ
góc nhìn phê bình sinh thái.


1.2. TácgiảNguyễnMinhChâu
1.2.1. VàinétvềcuộcđờitácgiảNguyễnMinhChâu
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Ơng là nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng và có vị trí đặc biệt trong nền văn
xuôi hiện đại Việt Nam. Là một cây bút xuất sắc của nền văn học sử thi thời kì
kháng chiến chống Mĩ, sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu lại thuộc trong số
những nhà văn tiên phong mở đường cho công cuộc đổi mới văn học nước ta.
Năm 1945, ông tốt nghiệp trường Kỹ nghệ Huế với bằng Thành chung.
Tháng1năm1950,ônghọcchuyênkhoatrườngHuỳnhThúcKhángtạiNghệ Tĩnh và
sau đó gia nhập quân đội, học ở trường sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn. Từ
năm 1952 đến 1956, ông công tác tại Ban tham mưu các tiểu đoàn 722, 706 thuộc
sư đoàn 320. Từ năm 1956 đến 1958, Nguyễn Minh Châu là trợ lý văn hóa trung
đồn 64 thuộc sư đồn 320. Năm 1981, ơng theo học tại trường Văn hóa Lạng
Sơn. Năm 1962, Nguyễn Minh Châu về cơng tác tại phịng Văn nghệ qn đội,
sau đó chuyển sang tạp chíVăn nghệ qn đi .Ơ n g đ ư ợ c k ế t n ạ p v à o H ộ i
nhà văn Việt Nam năm 1972.
Vốn là một sĩ quan tham mưu trong quân đội, Nguyễn Minh Châu sống và
làm việc trước hết với tư cách là người lính, nhưng lại viết văn. Cũng như nhiều
nhà văn mặc áo lính cùng thời, cơng việc sáng tác địi hỏi người cầmb ú t p h ả i
có nhiều lăn lộn thực tế ở những nơi đầu sóng ngọn gió, ơng
đã tham gia nhiều chiến dịch, đã từng trải qua nhiều khó
k h ă n g i a n k h ổ ở r ừ n g T r ư ờ n g S ơ n . Hịabìnhlập lại,ơnglại códịp đi
nhiềunơi,vàothànhphốHồ Chí Minh rồi trở ra Hà Nội, nhưng có lẽ dải đất miền
Trung mới là miền đất để lại cho ông nhiều yêu thương, trăn trở nhất. Những năm
cuối đời, ơng cịn ấp ủ dự định viết một cuốn tiểu thuyết về cuộc chiến ở thành cổ

Quảng Trị. Thật tiếc thay, ơng khơng thể hồn thành vì ông đột ngột ra đi khi
đang ở giai đoạn tài


năng chín muồi nhất. Sau hơn một nămtrời vật lộn với căn bệnh ung thư máu
hiểm nghèo ông đã vĩnh viễn ra đi vào ngày 23 tháng 1 năm 1989 tại viện Qn y
108 Hà Nội.
VớinhữngđónggópcủamìnhvàonềnvănhọcViệtNam, NguyễnMinh Châu đã
nhận được nhiều giải thưởng, trong đó có Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học
và nghệ thuật năm 2000.
1.2.2. SựnghiệpvănhQccủaNguyễnM i n h Châu
Nguyễn Minh Châu là một trong số ít nhà văn mà sự nghiệp sáng tác phản
ánh tương đối trung thành quá trình vận động, phát triển của văn xuôi Việt Nam
đương đại. Các sáng tác của Nguyễn Minh Châu mang giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật sâu sắc:
1.2.2.1. Giátrịnộidung
Các sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước 1975 mang đậm tính chất sử thi
với ý thức cộng đồng và cảm hứng anh hùng, cảm hứng ngợi ca có thể kể đến
các tác phẩm như:Của sơng, Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rùng...Trong
các tác phẩmnày, nhà văn đã phản ánh kịp thời những hình ảnh sinh động của
cuộc chiến đấu và hình tượng cao đẹp của những con người Việt Nam thuộc
nhiều thế hệ, đồng thời, ông cũng phát hiện và suy ngẫm về nhiều vấn đề của đời
sống xã hội và số phận con người trong chiến tranh.
Sau 1975, dân tộc ta bước sang một thời kỳ mới, từ“cuc c h i ế n đ ấ u
cho
tc” chuyểnsang“cucchiếnđấuchoquyềnsống

quyền sốngcủacảdân
của


tùng

con

n g ư ờ i ”[7, tr284]. Nền văn học dân tộc đứng trước nhu cầu phải mở rộng hơn
nữabiên độ phảnánh để có thểbaoquát và truyềntải những vấn đề bức xúc thời hậu
chiến. Là một nhà văn có tâm huyết và có trách nhiệmv ớ i n g h ệ t h u ậ t ,
Nguyễn Minh Châu đã âm thầm tự đổi mình trên các trang
v i ế t . V à c á c s á n g t á c c ủ a ô n g l ấ y bối cảnh là đời thường lấu nay văn
học

chưa

cóđ i ề u k i ệ n đ ể p h ả n á n h , l í g i ả i n h ữ n g v ấ n đ ề m ớ i m ẻ , đ ộ c đá o c ủ a cu ộc


sống... Bằng “sự dũng cảm điềm đạm” [10;tr34], Nguyễn Minh Châu đã đối
chứng lại những quan niệm sơ lược hoặc phiến diện một thời vền h â n s i n h ,
thế sự, đấu tranh cho sự hoàn thiện chính mình
của con người và ngày càng hướng sự quan tâm
tới một dòng mạch trăn trở, ám ảnh trong suốt
c u ộ c đ ờ i v ă n c ủ a ô n g : vấn đề về số ph¾n con người.Các tác phẩm
của

ơng

trong

giai


đoạnnàymang

đậmtính triếtlí,thơng

điệp,

những

trăntrởvềcuộcđời và con người sâu sắc.
1.2.2.2. Giátrịnghệthuật
Là một trong “nhũng nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất”[7,
tr250],N g u y ễ n

Minh

Châu

nhận

thấy

rằng

“ cuc đ ờ i

v ố n đ a s ự c o n n g ư ờ i t h ì đ a đ o a n ” . Bằng sự tinh tế trong cảm nhận
những đổi thay của xã hội, Nguyễn Minh Châu đã tự làm mới các trang viết của
mình bằng cách đổi mới nghệ thuật và sự đổi mới táo bạo ấy mang lại thành
công trong sự nghiệp sáng tác của ông. Các sáng tác của ông mang giá trị nghệ
thuật độc đáo, có khi hướng vào thế giới nội tâm, là sự tự nhận thức, tự phê phán

con người dưới ánh sáng của lương tâm,đạo đức... lại cũng có khi hướng cái nhìn
nghệ thuật ra bên ngoài, ra cuộc sống đời thường, là sự nhận thức và phê phán
cái xấu xa, cái ác trong đời sống thường ngày. Tất cả các tác phẩm sau 1975 đều
được viết dưới quan điểm nghệ thuật:chỉ ra mặt xấu, mặt tối để góp phần hồn
thiện nhân cách con người, làm cuộc sống tốt đẹp hơn đúng như nhà văn Nguyễn
Minh Châu từng khẳng định:“Nhà văn khơngcó quyền nhìn sự th¾tmt cách đơn
giản, mà nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu
lịch sủ”.


Chương2.CẢMQUANPHÊBÌNHSINHTHÁITRONGTRUYỆN NGẮN
NGUYẾN MINH CHÂU SAU 1975
2.1. Cảmquansinhtháitựnhiên
“Phê bình sinh thái nghiên cứu mối quan hệ con người và môi trường vật
chất xung quanh. Cũng giống như phê bình nữ quyền từ góc độ giới tính mà phê
bình ngơn ngữ và văn học. Phê bình mác xít đem phương thức sản xuất và tự
giác giai cấp làm nguyên tắc đọc hiểu văn bản, thì phê bình sinh thái lấy tư tưởng
quả đất làm trung tâm để phê bình văn học” [16]. Cảm quan sinh thái tự nhiên là
cái nhìn, sự cảmnhận trực tiếp, thể hiện mối quan hệ của con người với mơi
trường tự nhiên. Phê bình sinh thái ra đời như một phản ứng tích cực trước tình
trạng mơi trường tồn cầu đang ngày một xấu đi. Trước tình trạng mơi trường
tồn cầu ngày bị tàn phá nặng nề ấy, văn học khơngthểđứng ngồivịngtrịn
ấymànó phảithựchiện sứmệnhthiêngliêng của nó lên tiếng, phản ánh thức tỉnh con
người. Dường nhưcon người đang vì lợi ích cá nhân, thỏa mãn nhu cầu của con
người mà bất chấp tự nhiên, quênđ i s ự t ồ n t ạ i c ủ a t h i ê n n h i ê n , đ ố i
xử

tàn

nhẫn


với

thiên

nhiên,

khai

thác



độ

t à i nguyênthiênnhiêndẫnđếnhủyhoạimôitrường.Nếu cứtiếptụctheođuổi quan niệm
này, nhân loại sẽ đi đến thảm cảnh là tự đào huyệt chôn mình vì con người quên
đi một điều rằng: “con người trừng trị thiên nhiên bằng cách hạ nhục, hủy hoại
nó, cịn thiên trả thù bằng cách: Nó biến mất”. Là một nhà văn có nhãn quan tinh
tế Nguyễn Minh Châu nhận thức được những vấn đề cấp bách sắp diễn ra nên các
tác phẩm của Nguyễn Minh Châu sau 1975 tiêu biểu bằng các tác phẩm
nhưChiếc thuyền ngoài xa, Sống mãi với cây xanh, Bến quê, Khách ở quê ra,...
đều là biểu hiện của khơng gian tự nhiên. Đó là những tácphẩmthể hiện sự yêu
thương, tôn trọng của con người với tựnhiên, chống lại sự lợi dụng, chinh phục,
khống chế, cải tạo, tước đoạt và tàn phá tự nhiên của con người.



×