Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng nhân cách, là cái nôi
tinh thần của mỗi người từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành và từ giã
cuộc đời. Khơng có ai lớn lên mà khơng cần một gia đình n ấm, hạnh
phúc. Nhưng cuộc sống nhiều lúc khơng như con người mong đợi. Có người
may mắn có được tuổi thơ êm đềm bên cạnh cha mẹ và người thân, nhưng
cũng không thiếu những mảnh đời phải chịu nhiều bất hạnh, đau đớn về thể
xác lẫn tinh thần ngay trong chính gia đình của mình. Hằng ngày những đứa
trẻ này phải chứng kiến biết bao cảnh thương tâm, bố mẹ chúng chửi rủa,
đánh đập lẫn nhau…và nạn nhân cuối cùng của những gia đình “cơm chẳng
lành canh chẳng ngọt”đó bao giờ cũng là những đứa trẻ.
Xã hội càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao
nhưng dường như nó khơng tỷ lệ thuận với hạnh phúc của con người nói
chung và những đứa trẻ nói riêng được hưởng. Thay vào đó là những giá trị
truyền thống của gia đình, nhân cách, đạo đức, tình cảm bị xem nhẹ, quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình trở nên phức tạp và khó khăn hơn. Điều
này lý giải tại sao tình trạng trẻ bị bạo hành trong gia đình ngày càng trở nên
trầm trọng và báo động. Trẻ không những bị đánh đập, lạm dụng…ảnh
hưởng đến sức khỏe mà đau đớn hơn trẻ còn bị nhục mạ, chửi rủa…gây nên
những vấn đề về tâm lý hết sức nghiêm trọng ngay trong chính gia đình của
mình và được gây ra bởi chính những người thân của mình.
Đã đến lúc chúng ta phải hành động để ngăn chặn tình trạng này bởi
trẻ em là những sinh linh bé nhỏ, dễ bị tổn thương và khơng có khả năng tự
bảo vệ cho chính mình. Đây cũng chính là thế hệ tương lai của đất nước, cần
được gia đình, cộng đồng, xã hội chăm sóc, bảo vệ, được tạo mọi điều kiện
để phát triển toàn diện và hoàn thiện nhân cách. Vì thế khơng có bất kỳ một
lý do nào để bao che cho những hành vi ngược đãi đối với trẻ em.
Mặt khác, trẻ em – nạn nhân của bạo hành gia đình cũng chính là đối
tượng cần được sự hỗ trợ của nhân viên xã hội (NVXH). Mỗi NVXH cần
phải làm gì để giúp đỡ những đứa trẻ có hoàn cảnh bất hạnh này để chúng
ổn định tinh thần, cân bằng được mơi trường sống để có một cuộc sống tốt
đẹp hơn?
Đây cũng chính là lý do tơi chọn đề tài “Công tác xã hội đối với trẻ là
nạn nhân của bạo hành gia đình” làm đề tài để viết tiểu luận trong chuyến đi
thực tế này. Hi vọng đề tài này sẽ cho chúng ta, đặc biệt là nhóm sinh viên
chun ngành cơng tác xã hội có thể nâng cao hiệu quả trợ giúp đối với
những đối tượng trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình, giúp cho trẻ có
một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn cả về vật chất lẫn tinh thần.
1
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
I/ GIỚI THIỆU VÊ CƠ SỞ THỰC HÀNH.
II/ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM LÀ NẠN NHÂN CỦA
BẠO LỰC GIA ĐÌNH
1/ Hồn cảnh tiếp nhận thân chủ.
1.1/ Mơ tả hồn cảnh của thân chủ.
V (14 tuổi), trước đây gia đình V sống rất hạnh phúc, năm V lên 6
tuổi thì bố ra nước ngồi làm ăn. Mẹ V ở nhà nuôi V ăn học và chăm sóc
một đứa em trai bị bệnh câm, điếc bẩm sinh. Năm V lên 10 bố của V trở về,
tưởng rằng khi bố trở về thì cuộc sống của mẹ con V đỡ vất vả hơn, hạnh
phúc hơn. Nhưng không ngờ bố của V sau 4 năm đi làm ăn ở nước ngoài
về , tiền tiết kiệm chẳng được bao nhiêu mà lại cịn nhiễm thêm nhiều thói
hư tật xấu như rượu chè, cờ bạc…Sau khi trở về nước vốn quen thói tiêu xài
hoang phí, bao nhiêu tiền bạc dành dụm được đều tiêu hết sạch. Mẹ V ở nhà
buôn bán có được một chút vốn cũng bị bố V đưa đi tiêu xài hết. Khi khơng
cịn tiền nữa thì bố V sinh ra rượu chè say xỉn rồi về nhà hoạnh hẹo mẹ con
V, có khi say cịn thượng cẳng chân hạ cẳng tay.
Mẹ V vốn là một ngưòi phụ nữ sinh ra tại làng quê nghèo, lam lũ, chịu
thương, chịu khó, nhân hậu, được mọi người yêu mến. Thương con mẹ V
cũng âm thầm chịu đựng những trận địn của chồng mà khơng giám than thở
nửa lời. Nhưng vốn thể trạng yếu, bị mắc chứng đau nửa đầu nên mỗi khi
căng thẳng là mẹ V lại vô cùng đau đớn, sức khoẻ ngày càng suy giảm. May
nhờ ông bà ngoại là cơng chức về hưu có lương nên phụ giúp cho mẹ con V
rất nhiều. Vì thế V mới có điều kiện để học hành cẩn thận.Ngồi ra, V cịn
có một người Gì (em gái của mẹ) nữa, đã lấy chồng nhưng cũng rất thương
mẹ con V nên thỉnh thoảng hay về thăm, cịn ơng bà nội thì hầu như từ khi
bố V đi nước ngồi thì khơng cịn quan tâm gì đến cuộc sống của ba mẹ con
V nữa.
Hằng ngày, phải chứng kiến cảnh bố mình thường xuyên say xỉn,
đánh đập mẹ, V vô cùng tức giận. Những lúc như thế V chỉ ước mình lớn
thật nhanh, có sức khoẻ mà đánh lại bố thơi. Nhưng sợ mẹ buồn nên V cũng
đành chịu đựng, cũng có lúc không biết phải làm sao nên V cứ xông vào can
ngăn và bị bố đánh lại. Dần đần, thay vì những trận địn của bố với mẹ V
thưa dần thì những trận đòn với V càng nhiều thêm, V cam chịu điều đó vì
đơn giản V nghĩ rằng: đánh mình thì bố sẽ khơng đánh mẹ nữa, như vậy
2
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
cũng tốt, mẹ sẽ đỡ khổ hơn. Không chỉ đánh đập V mà mỗi lần như thế bố V
thường xuyên mắng chửi V thậm tệ, dường như ông ta không bao giờ quên
chửi V là đồ ăn hại, rồi cũng câm cả lũ như thằng K (em trai V), lớn lên rồi
khơng thể làm gì cho nên hồn đươc… Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với
việc lòng thù hận trong lòng V với bố ngày càng lớn hơn, V trở nên lầm lì, ít
nói, gần đây thường xuyên bỏ học ở trường và đánh bạn ở lớp. Khi bị thầy
cơ nhắc nhở thì V chỉ im lặng khơng nói gì và bỏ ra về trước ánh mắt ngỡ
ngàng của bạn bè và sự tức giận của thầy cô.
Trước đây, V cũng là một cậu bé nhanh nhẹn, thông minh, hoạt bát,
chăm chỉ học hành nhất trong đám con trai ở lớp. Nhưng từ khi gia đình xảy
ra chuyện thì V dường như thu hẹp lại các mối quan hệ của mình, sống khép
kín hơn. Thỉng thoảng, đang học bài V lại bỏ về giữa chừng vì sợ bố ở nhà
có đánh mẹ thì khơng có ai can ngăn. Đã có lúc V muốn mình chết đi, hay
có thể đi đâu đó thật xa để khơng cịn phải chứng kiến cảnh đau lòng này
nữa.
Trước những biểu hiện bất thường của V, giáo viên chủ nhiệm đã liên
hệ với nhân viên xã hội (NVXH) mong nhận được sự giúp đỡ đối với trường
hợp của V.
3
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Sơ đồ phả hệ
V
Nam giới
Kết hơn
Nữ giới
4
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Cây vấn đề:
Hay đánh bạn, có ý định
tự tử, muốn bỏ nhà đi
Gia đình của
TC
Tình cảm, cảm
xúc của TC
Mơi trường
sống của TC
Sơ đồ sinh thái:
Bố
rượu
che,
cờ
bạc,
hay
đánh
vợ
con
Mẹ
hay
đau
ốm
Em
trai
bị
bệnh
câm
điếc
bẩm
sinh
Lo
lắng,
chán
nản,
bất
lực
Bỏ
học,
thu
hẹp
các
mối
quan
hệ
Rất
căm
thù
bố
mình
5
Muốn
thốt
khỏi
cuộc
sống
hiện
tại
thương
mẹ
và
em
mà
khơng
Chính
quyền
thiếu
quan
tâm
Thầy
cơ,
bạn
bè xa
lánh
Họ
hàng
bên
nội
khơng
quan
tâm
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
V
Bạn bè
Hội phụ
nữ
Thân
chủ
Chính
quyền
Thầy
cơ
Nhà
trường
Đồn
thanh
niên
Trung
tâm y
tế
Điểm mạnh của thân chủ
Đội
thiếu
niên
Điểm yếu của thân chủ
6
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
- Trước đây là một học trị chăm
---ngoan, thơng minh, hoạt bát
- Đã từng sống trong một gia đình
hạnh phúc
- Thương mẹ
- Thương em
- Được ơng bà ngoại, mẹ và dì
thương u
- Đã từng có mối quan hệ tốt đẹp với
bạn bè, thầy cô
- Mong muốn thay đổi cuộc sống
hiện tại
-
- Ít nói, lầm lỳ
- Chán nản
- Lòng thù hận với bố quá lớn
- Hay bỏ học
- Thường xuyên đánh bạn
- Đã từng có ý định tự tử, bỏ nhà đi
- Họ hàng bên nội không quan tâm
- Mẹ thường xuyên đau ốm
- Em trai bị câm điếc bẩm sinh
- Các mối quan hệ đang dần bị thu
hẹp
2/ Những mục tiêu cần giúp đỡ
Mục tiêu tổng qt
Đưa V thốt khỏi tình trạng bị
bạo hành, ổn định về mặt tâm lý, lấy
lại cân bằng trong cuộc sống, được
tạo điều kiện để hoàn thiện nhân
cách
Mục tiêu cụ thể
- Giúp V thốt khỏi tình trạng bị bạo
hành
- Giúp V ổn định tâm lý và sức
khoẻ
- Giúp V trở lại trường học, hoà
nhập lại cuộc sống
- Giúp V từ bỏ ý định tự tử và bỏ
nhà ra đi
- Giúp V cải thiện mối quan hệ với
bạn bè, thầy cô, đặc biệt là với bố V
3/ Quan điểm, nhận thức về các cách tiếp cận nghiên cứu, phân
tích và giải quyết vấn đề của thân chủ.
7
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Cơng tác xã hội (CTXH) là một mơn khoa học ứng dụng có ý nghĩa
quan trọng đối với đời sống của con người hiện nay. Cũng như các ngành
khoa học khác nó cũng vận dụng nhiều quan điểm khác nhau trong giải
quyết vấn đề của thân chủ. Mỗi lý thuyết có những quan điểm tiếp cận khác
nhau nhưng nhìn chung đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động
của CTXH đối với con người, đặc biệt là lĩnh vực CTXH với trẻ em trong đó
có trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình. Một trong những lý thuyết tiếp
cận được ứng dụng trong CTXH đó là Lý thuyết tương tác biểu trưng và Lý
thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm.
3.1/ Vận dụng thuyết tương tác biểu trưng trong Công tác xã hội
với trẻ em là nạn nhân củabạo hành gia đình.
3.1.1/ Tổng quan về thuyết tương tác biểu trưng.
Thuyết tương tác biểu trưng là một trong những thuyết quan trọng
hướng dẫn hoạt động CTXH, đặc biệt là CTXH làm việc với trẻ em hay bảo
vệ trẻ em. Thuyết được phát triển vào những năm 1910 và 1920 ở Châu Âu
và Mỹ bởi Mead, James và Dewey.
Một số thuyết cho rằng trẻ em sinh ra đã tồn tại một ý thức sẵn có về
cá tính cũng như cái tơi của mình. Tuy nhiên, thuyết tương tác biểu trưng lại
đặt ra giả thuyết ngược lại:Trẻ sinh ra khơng tự hình thành cá tính cũng như
cái tơi của mình. Với giả thuyết này, thuyết tương tác biểu trưng cung cấp
một phương pháp để hiểu được tổn hại xảy ra như thế nào cho cái tôi của trẻ
và các quan hệ tương tác xã hội dựa trên ý thức về bản thân theo nhiều cách.
Thuyết này nhằm giải thích:
Cái tơi của con người được tạo ra như thế nào?
Con người học cách tương tác với người khác như thế
nào?
Mọi khía cạnh của cuộc sống đều được con người gắn các ý nghĩa
tượng trưng, được gọi là biểu tượng. Như vậy, biểu tượng là ý nghĩa mà
chúng ta gán cho các hoạt động và trải nghiệm trong cuộc sống. Ví dụ: một
món qù do ai đó đã khuất tặng cho ta thì nó ln hiện diện bên cạnh chúng ta
thay thế cho ngươì đó vậy, đặc biệt đó là người rất quan trọng với ta.
Thuyết cho rằng, con người cảm nhận và phản ứng với thế giới xung
quanh khơng theo biểu hiện hình thức của các mối quan hệ mà theo ý nghĩa
của các mối quan hệ đó. Nhiều vật thể hay sự kiện trong cuộc sống tuy
không có giá trị thự nhưng lại có giá trị tượng trưng. Ví dụ: Bố là người
quan trọng với ta, chiếc xe đạp mà bố tặng khơng chỉ có ý nghĩa là phương
tiện để đi lại mà cịn có ý nghĩa như là sự quan tâm của bố dành cho ta.
8
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Thuyết khẳng định biểu tượng có ý nghĩa quan trọng trong việc hình
thành cái tơi của con người thơng qua hai khía cạnh cơ bản:
Thứ nhất là nhân cách phản ánh (hay còn gọi là gương soi phản thân),
một đứa trẻ biết về bản thân mình và đánh giá giá trị của mình cũng như cảm
nhận về năng lực bản thân bằng cách nhìn vào ý kiến, quan điểm về mình
của những người quan trọng đối với trẻ. Người có ý nghĩa quan trọng với trẻ
là người trẻ luôn học hỏi, noi theo, thường là mẹ hay những người thân trong
gia đình, khơng loại trừ những người có hành vi tiêu cực. Những thơng tin
này được truyền tải đến trẻ giống như việc trẻ nhìn mình qua một tấm
gương. Từ đó quan điểm của người có ảnh hưởng quan trọng dần dần phát
triển thành Cái tôi, Giá trị bản thân và Năng lực bản thân. Ví dụ: Người bố
suốt ngày không chỉ đánh đập trẻ mà còn mắng mỏ, lăng nhục, sỷ vả trẻ
bằng những câu như là: Mày là đồ vơ tích sự, lớn lên chẳng làm nổi việc gì
mà sống…Trẻ sẽ tiếp nhận hình ảnh ơng bố đã xây dựng lên cho mình và cư
nghĩ rằng đó chính là mình, một kẻ vơ tích sự khơng bao giờ có đủ niềm tin
để làm nổi việc gì.
Thứ hai, vai trị của biểu tượng trong việc tạo ra cái tôi của trẻ thông
qua việc trẻ bắt chước vai trò của người khác. Thuyết này cho rằng trẻ bắt
chước những hành vi cư xử của người quan trọng với trẻ và thông qua việc
này trẻ nhận lấy cách định dạng bản thân, giá trị bản thân và năng lực bản
thân. Ví dụ trong gia đình bố là người quan trọng với trẻ nhưng ông ta hay
gây bạo lực gia đình thì trẻ sẽ nhận con người hung bạo này là mình và có
xu hướng bắt chước theo. Như vậy, nếu khi còn nhỏ ý thức về cái tơi bị tổn
hại thì sẽ ảnh hưởng đến q trình phát triển khi trưởng thành của trẻ. Hậu
quả là người đó có đánh giá khơng tốt về bản thân mình. Thông thường
những trường hợp trẻ bị ngược đãi hoặc sống trong gia đình có bạo lực, trẻ
vừa bắt chước hành vi tiêu cực vừa nhận được nhân cách phản ánh tiêu cực.
3.1.2/ Vận dụng thuyết tương tác biểu trưng trong hoạt động
CTXH với trường hợp của V.
Theo thuyết tương tác biểu trưng thì con người sống trong hai thế
giới: Thế giới hành động thực và thế giới ý nghĩa, con người tương tác với
nhau không phải dựa trên những sự kiện thực tế mà dựa trên ý nghĩa của sự
kiện đó. Hiểu và vận dụng ý tưởng cơ bản này giúp NVXH đặt sự chú tâm
vào thế giới của ý nghĩa chứ không phải là thế giới hành động thực. Trong
trường hợp của V NVXH không phải chú ý đến việc V bị bố đánh như thế
nào? Có đau hay không? Mẹ V bị bố đánh như thế nào? V đánh bạn ra sao?
Mà điều cần phải chú ý ở đây đó chính là V cảm thấy như thế nào khi nhìn
thấy cảnh bố đánh mẹ? Hay V có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào khi bị bố
9
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
đánh? V có suy nghĩ gì trong mỗi lần V đánh bạn. Những câu hỏi này sẽ
giúp cho NVXH hiểu được những cảm xúc của thân chủ trước những sự
kiện hành vi và thấy được cần phải làm gì? Can thiệp như thế nào đối với V.
Như vậy NVXH không chỉ đơn thuần thay đổi hành vi mà còn thay đổi cả ý
nghĩa của hành vi đó.
Trong q trình làm việc với V, NVXH cần chú ý tới một số tình
huống có thể xảy ra:
Trường hợp trẻ khơng có bất cứ người quan trọng nào để
nhận được thơng điệp tượng trưng mình là ai. Sử dụng kết hợp với
cơng cụ hình vẽ trong thuyết hệ thống, NVXH có thể nhận định tình
huống xem trẻ có bị cô lập hay không? Trong trường hợp của V nhận
thấy rằng Mẹ là người V rất yêu thương và gần gũi, trong thời gian bố
đi làm ăn xa, Mẹ là người có ảnh hưởng đến việc hình thành nhân
cách của V, góp phần tạo nên một V nhanh nhẹn, hoạt bát, chăm chỉ,
biết quan tâm…
Việc những người quan trọng với trẻ gửi những thông
điệp tiêu cực về cái tôi của trẻ. Cũng với thuyết hệ thống NVXH nhận
thấy được ai là người gửi thông điệp tiêu cực, ai là người gửi thơng
điệp tích cực đến với việc hình thành cái tơi của trẻ. Trong trường hợp
của V thì Mẹ, ơng bà, dì là những ngưịi có ảnh hưỏng tích cực đến V
cịn bố là người mang đến cái tơi tiêu cực như hình ảnh V lầm lì, ít nói
hay đánh bạn.
Việc trẻ khơng có người quan trọng nào để làm theo. Lúc
này nhân cách của trẻ phát triển sẽ bị lệch lạc như thiếu xương sống,
rất đễ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố bên ngồi mà trẻ khơng định
hướng được. Điều này đễ dẫn đến trẻ bị mất nhân cách hay đa nhân
cách trong trẻ khi lớn lên. Rất may là trong hoàn cảnh của V, trước
khi bố đi nước ngoài và trong thời gian bố ở nước ngoài V cũng nhận
được sự quan tâm đầy đủ của mẹ nên V đã phát triển nhân cách tích
cực trong thời gian này. Chỉ thời gian sau này khi bố về, có những
hành vi tiêu cực đã ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của V, làm
cho nó có chiều hướng xấu đi, nhưng đây chỉ là tình huống tạm thời
mà thơi.
Việc trẻ làm theo người quan trọng có hành vi, cư xử tiêu
cực, nhất là khi bên cạnh trẻ khơng có ai khác ngồi người quan trọng
có hành vi tiêu cực. Lúc này trẻ dễ dàng nhận người có hành vi tiêu
cực là mình và dễ dàng bắt chước những hành vi tương tự. Trong
trường hợp của V rất may cho em là bên cạnh bố có hành vi tiêu cực
thì V cịn có mẹ, dì, ơng bà ngoại quan tâm nên V chỉ bị tập nhiễm
một số ảnh hưởng tiêu cực từ bố mà theo em nói thì em không muốn
10
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
mình như thế vì bản thân V đã rất ghét bố và những hành vi của ơng
ấy thì khơng có lý do gì mà em lại bắt chước lại những hành vi đó của
ơng ấy, nhưng nhiều lúc chính V cũng cảm thấy khơng hiểu nổi mình
nữa “em đánh bạn lúc nào khơng hay”. Như vậy V có những khó khăn
trong việc bộc lộ cảm xúc của bản thân. Theo V kể thì em chỉ đánh
bạn khi bạn ấy cứ huyên thuyên kể về bố của mình với bao nhiêu điều
tốt đẹp, trong khi đó bố của em thì...Hay V trở nên lầm lỳ, ít nói hơn
là do thói quen từ khi bố về nhà là mấy mẹ con không được cười đùa,
đi đứng hay làm việc gì cũng phải nhẹ nhàng chứ để bố tức giận là
ông ấy đánh không thương tiếc.
Thuyết tương tác biểu trưng đưa lại cho NVXH ý thức về tầm quan
trọng của những tổn hại xảy ra với trẻ. Từ đó NVXH phải quan tâm đánh
giá một cách thận trọng những ý nghĩa tượng trưng của vật thể, sự kiện,
con người và tương tác trong mơi trường chăm sóc của trẻ. NVXH có thể
tham khảo các bước sau trong q trình làm việc với thân chủ:
Bước 1:
Thực hiện đánh giá về q trình tương tác tạo ra cái tơi của trẻ.
Bước đầu cần tìm hiểu xem trẻ học cái tơi của mình như thế nào? Ai là
người quan trọng đối với trẻ và họ gửi đến những thơng điệp tích cực hay
tiêu cực? Trong trường hợp của V thì những tập nhiễm xấu này được bắt
đầu từ khi bố của V đi lao động ở nước ngồi về, sống trong mơi trường
bạo lực, dần dần V cũng hình thành nên những hành vi bạo lực, những
biểu hiện cảm xúc tiêu cực từ lúc nào chẳng hay. Bên cạnh những ảnh
hưởng tích cực từ bố thì mẹ, dì, ơng bà ngoại là những người góp phần
tạo nên cái tơi tích cực cho V, đó là hình ảnh một đứa trẻ biết quan tâm,
tình cảm, thơng minh, nhanh nhẹn, hoạt bát trước đây.
Bước 2:
Thực hiện một cộc đánh giá tượng trưng về môi trường chăm sóc
của trẻ. Con người và đồ vật có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ? Mỗi lần
bố đánh mẹ mạ V vào can ngăn là bố V thường mắng chửi V “Mày rồi
cũng như tthằng K (em trai V) thôi, câm điếc và ngu ngốc, chẳng làm nên
trị trống gì hết...”. Điều này càng làm cho V có cảm giác bất lực hơn,
khơng biất tương lai của mình sẽ như thế nào? Dường như sự tồn tại của
mình là gánh nặng của bố mẹ thì phải? Hai anh em V rồi sẽ ra sao?ư
-
Bước 3:
11
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Thực hiện một cuộc phân tích về cái tôi của V. Khi NVXH hỏi
chuyện V chỉ ngồi im, khơng nói, đơi khi muốn nói cái gì đó rồi lại thơi.
Khi NVXH gặp và tìm hiểu về gia đình V mớibiết là mỗi lần đánh V, bố
của V thường mắng V là “Mày câm mồm đi, như thằng K ấy, mày khơng
khóc lóc van xin thì khơng ai bảo mày câm đâu”, hay những lời tương tự
như “đừng có lắm mồm tao vả gãy răng bây giờ...”
NVXH cần lưu ý khi trẻ tự nhận định xấu về bản thân
Em rất tồi – cách định dạng bản thân
Em khơng có giá trị gì hết – định dạng về giá trị bản thân
Em không được yêu thương và không quan trọng – định
dạnh giá trị bản thân
Em không thể làm được gì – định dạng năng lục bản thân
Trong trường hợp của V, em thường nói rằng “Em khơng làm được
gì cả” cách nhận định về bản thân hay “Em không được yêu thương, bố
thưỡng xuyên đánh và mắng chửi em”, nhận định về giá trị bản thân,
NVXH cần quan tâm tìm hiểu xem những hành vi nào của ông bố đã lam
ảnh hưởng đến việc hình thành cái tơi của V và cố gắng hạn chế nó.
Bước 4:
Giáo dục và tham vấn cho trẻ, cha mẹ trẻ những kiến thức về tầm
quan trọng của những thông điệp biểu trưng có ảnh hưởng đến việc hình
thành nhân cách của trẻ. Đây là bước quan trọng vì phần lớn thời gian trẻ
sống trong gia đình của mình. Gia đình có ảnh hưởng đến sự phát triển
của trẻ cũng như hiệu quả của q trình giúp đỡ trẻ. Tuy nhiên, đơi khi
những thành viên trong gia đình khơng hiểu hết những tác động và hậu
quả khơn lường của những lời nói, hành động tưởng chừng như vơ hại đó
đến trẻ. Chính người mẹ của V không nghĩ rằng hành vi nhẫn nhục chịu
đựng hành vi bạo lực của chồng, với mong muốn gìn giữ một gia đình
nguyên vẹn cho V lại vơ tình làm tổn hại đến V, làm cho V thay đổi theo
chiều hướng tiêu cực như vậy. Hay như bố của V cứ nghĩ rằng những lời
nói với V chỉ là nóng giận nên chửi mắng cho hả giận chứ khơng nghĩ là
nó ảnh hưởng đến V một cách nghiêm trọng như thế.
Bước 5:
Tạo ra những thay đổi trong mơi trường chăm sóc của trẻ nhằm tạo
ra những thơng điệp mang tính biểu trưng tích cực. Những thay đổi ban
đầu có thể là cho V về sống với ơng bà ngoại một thời gian, đồng thời
hướng dẫn cho ông bà cách cư xử phù hợp, tạo cho V một mơi trường an
tồn để V tĩnh tâm lại. Nhưng cũng cần phải tham khảo ý kiến của V vì
có thể V khơng chịu đi vì thương mẹ, sợ mẹ bị đánh. Trong quá trình này
12
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
NVXH cũng tiến hành các hoạt động tham vấn với bố mẹ V, đồng thời
kết nối các nguồn lực cần thiét để hỗ trợ cho V có mơi trường sống tốt
hơn.
NVXH cũng tiến hành các hoạt động làm cho V có cái nhìn mới về
bản thân mình, khơi dậy những tiềm năng trong V, giúp em có cái nhìn
tích cực về cái tơi của mình: Em không phải là một đứa trẻ hư, vô dụng
như bố em nói...để từ đó thay đổi dần hnàh vi từ lầm lỳ, ít nói sang hịa
đồng với mọi người hơn, từ chỗ hay đánh bạn mỗi khi cáu giận biết kiềm
chế, kiểm sốt bản thân mình đẻ khơng đánh bạn nữa.
Để vận dụng thuyết tương tác biểu trưng tốt NVXH phải có cái
nhìn tinh tế, sự cảm thơng sâu sắc, thái độ tôn trọng, chấp nhận thân chủ,
biết khơi dậy tiềm năng trong thân chủ, đặc biệt là phải nhận diện ra
những hệ thống bên ngồi có tác động như thế nào đến việc hình thành
cái tơi của trẻ, cố gắng tạo ra những sự kiện, hành động có ý nghĩa biểu
trưng tích cực và hạn chế những hình tượng biểu trưng có ý nghĩa tiêu
cực...thay đổi mơi trường thuận lợi cho việc phát triển và điều chỉnh nhân
cách của trẻ.
3.2/ Ứng dụng thuyết thân chủ làm trọng tâm trong CTXH với
trẻ là nạn nhân của bạo hành gia đình.
3.2.1/ Tổng quan về thuyết thân chủ làm trọng tâm trong
CTXH
Thuyết thân chủ làm trọng tâm được ra đời và phát triển vào những
năm cuối của thập kỷ 40. Nó thuộc trường phái tâm lý học nhân văn hiện
sinh – một trường phái nhấn mạnh vào sự tự do, những giá trị, sự tiến bộ,
khuynh hướng tự chủ, sự phu hợp, tính sáng tạo, sự hài hước và những
kinh nghiệm quý báu của con người. Thuyết có nguồn gốc ra đời từ tư
tưởng lấy con ngừời làm trung tâm chiết xuất từ quan điểm nhân văn hiện
sinh, là khởi nguồn của thân chủ làm trọng tâm.
Người viết thuyết thân chủ trọng tâm là Carl Rogers, tiến sỹ tâm
lý học lâm sàng, người có ảnh hưởng lớn đến ngành CTXH và cũng là
một đại diện quan trọng của tư tưởng nhân văn.
3.2.2/ Ứng dụng thuyết thân chủ làm trọng tâm vào trường
hợp của V
Thuyết thân chủ trọng tâm bộc lộ quan điểm nhân văn, tập trung
vào sự quan trọng của cái tôi tìm kiếm sự khẳng định của bản thân mình.
V khơng phải là một đứa trẻ hư hỏng, hành động lầm lỳ, ít nói và đơi khi
đánh bạn có thể là em đang mong muốn một điều gì đó, muốn khẳng địng
13
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
sự tồn tại của mình, gây chú ý với người khác, mong muốn dành được
một sự quan tâm nào đó, muốn khẳng định sự tồn tại của mình. Có thể
chính V đang có những hụt hẫng về mặt tâm lý nhưng mọi người vơ tình
bỏ qua, khơng quan tâm đến V. NVXH phải khuyến khích, khơi gợi thân
chủ bày tỏ những mong muốn của bản thân mình, để thấy được nguyên
nhân của những hành vi tiêu cực đó.
Thuyết thân chủ trọng tâm dựa trên quan điểm tích cực về con
người, cho rằng con người ln có những vân động để hồn thiện bản
thân. Vì thế bản thân họ cần được trao quyền để giải quyết vấn đề.
NVHX tin tưởng vào điều đó và tạo mọi điều kiện cho V có thể khẳng
định bản thân mình, phát huy tiềm năng, thay đổi bản thân theo hướng
tích cực. Tuyệt đối không kỳ thị, ác cảm với trẻ, làm cho trẻ có cảm giác
mình bị bỏ rơi, bị cơ lập không ai quan tâm. Đặc biệt, NVXH cố gắng
thiết lập lại những mối quan hệ bạn bè, thầy cô ở trường đẻ có thêm
nguồn lực hỗ trợ cho V.
Theo Goger, mọi cá nhân đều có những tiềm năng riêng để họ có
thể phát triển một cách tích cực. Nếu như cá nhân phải gặp khó khăn về
tâm lý, có những hành vi không phù hợp là do họ sống trong mơi trường
khơng lành mạnh, khơng có điều kiện phát huy tiềm năng. Vì vậy, con
người cần giúp đỡ để phát huy tâm lý một cách phù hợp. Nhiệm vụ của
NVXH là xóa bỏ những rào cản của mơi trường xã hội, gia đình, giúp
thân chủ hiểu được chính mình, chấp nhận hoàn cảnh và tự điều chỉnh
bản thân để đạt được trạng thái cân bằng. V có những hành vi khơng hợp
lý như lầm lỳ, ít nói, thu hẹp các mối quan hệ, thường xuyên bỏ học hay
đánh bạn cùng lớp là do V tập nhiễm những hành vi không phù hợp từ bố
của V. Đôi khi đến trường V cũng khơng tìm thấy được sự đồng cảm từ
bạn bè, thầy cô nên những hành vi tiêu cực càng ngày càng được bộc lộ
ra ngoài. Mà bản thân V cũng không ý thức được điều này. V cần được
tạo mơi trường gia đình lành mạnh (khơng cịn bạo lực gia đinh nữa) để
em có thể phát huy tiềm năng là một đứa trẻ thông minh, nhanh nhẹn,
hoạt bát. Nhiệm vụ của NVXH là xóa bỏ những rào cản trong quá trình
thay đổi hành vi của V. NVXH phải làm việc, tư vấn cho bố mẹ V, làm
cho bố V thay đổi hành vi lệch lạc của mình, tránh ảnh hưởng đến V, làm
cho mẹ V thấy được bà cần phải làm những gì để giúp đỡ V, xóa bỏ dần
những suy nghĩ không hợp lý của mẹ V (trước đây mẹ V cứ nghĩ rằng
cam chịu để chồng đánh là cách duy nhất để giữ gìn cho V một gia đình
hạnh phúc trọn vẹn). Đồng thời huy động mọi nguồn lực xung quanh thân
chủ như: ơng bà ngoại, dì, bạn bè để có thêm nguồn lực trong q trình
cải thiện mơi trường sống tích cực cho V.
14
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Trong quá trình tương tác, NVXH cùng với thân chủ trải nghiệm
những cảm xúc tiêu cực nhằm xóa bỏ dần những cảm xúc đó, tăng khả
năng nhận thức và đi đến việc giải quyết vấn đề của mình. NVXH cố
gắng thiết lập mối quan hệ tin tưởng chia sẻ, đối với thân chủ, cùng thân
chủ trải nghiệm những cảm xúc tiêu cực. NVXH giúp V trải nghiệm
những cảm xúc tiêu cực khi chứng kiến cảnh bố đánh mẹ hay khi V bị bố
đánh. Quan tâm xem V có những suy nghĩ, cảm xúc gì khi em đánh bạn.
Khi cùng thân chủ trải nghiệm những cảm xúc đó NVXH hiếu được
những mong muốn , suy nghĩ của V, thấy được những hành vi của V
trong quá trình trải nghiệm những tình huống đó. Ví dụ một lần nhìn thấy
bố đánh mẹ, V chỉ muốn xơng vào mà đánh lại bố, V cảm thấy thật bất
lực vì khơng bảo vệ được mẹ, V cảm thấy khó chịu lắm, một cảm giác
tức giận, căm thù đến tột độ. Hay khi đánh bạn là khi V cảm thấy bất
hạnh và có một chút ganh tỵ với bạn. Chính vì hiểu những cảm xúc của V
mà NVXH hướng dẫn nnững cách thức để tránh những cảm xúc tiêu cực
và kiểm soát được những hành vi tiêu cực của mình.
NVXH có thể sử dụng những kỹ năng như sắm vai, tưởng tượng,
trải nghiệm...Hãy để thân chủ tưởng tượng rằng trong lần tiếp sau khi V
nghe thấy bạn nào đó lại kể về bố của mình thì em sẽ làm gì? Câu trả lời
là em sẽ đánh bạn. Thì NVXH cố gắng hướng thân chủ đến những giải
pháp thay thế khác như thay vì ngồi đó nghe bạn nói thì V tránh đi nơi
khác hay giả vờ như không nghe thấy. Trong trường hợp thấy bố đánh
mẹ, thay vì xơng vào can ngăn mà khơng có hiệu quả thì V có thể nhờ sự
giúp đỡ của những người hàng xóm. Để hạn chế bị bố đánh V có thể hạn
chế chạm mặt bố, hay đừng tỏ ra lầm lỳ để khiêu khích ơng ấy. Đây là
những mơ hình hành vi rất có hiệu quả, NVXH cần tạo điều kiện để V
học tập những mơ hình hành vi tích cực, thay thế này.
NVXH ln khuyến khích thân chủ khẳng định bản thân trong tiến
trình giải quyết vấn đề.Giúp thân chủ loại bỏ cái tôi tiêu cực như : mình
là người vơ dụng, mình khơng có ý nghĩa gì thay vào đó là suy nghĩ mình
sẽ học tập tốt, sau này thành đạt để giúp đỡ mẹ và em trai.
NVXH không nên áp đặt, phán xét mà nên lắng nghe tích cực, cảm
thơng đích thực. Theo Roger công cụ để tạo ra sự thay đổi ở đối tượng là
sự thành thực, thấu cảm và chấp nhận vơ điều kiện từ phía NVXH.
NVXH cần phải thực hiện trách nhiệm của mình sao cho thân chủ
thấy được mình có những đặc điểm sau:
NVXH rất chân thành và có chung một nguyên tắc hoạt
động tương tác với thân chủ.
NVXH quan tâm một cách tích cực và vơ điều kiện đối
với thân chủ.
15
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
NVXH cảm thơng với quan điểm của thân chủ.
Điều này có nghĩa là NVXH chấp nhận V với những đặc điểm vốn
có của em , khơng nên có những thái độ kỳ thị, ghét bỏ, coi V là đứa trẻ
hư hỏng mà phải thấu hiểu, tạo điều kiện để V có mơi trường lành mạnh
để phát triển nhân cách.
Như vậy, có nhiều quan điểm khác nhau nhằm tiếp cận thân chủ
trong quá trình giải quyết vấn đề, trên đây chỉ là hai trong số rất nhiều
quan điểm đó. NVHX phải là người hiểu rõ và vận dụng được nhiều quan
điểm khác nhau để tiếp cận thân chủ theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh
khác nhau để hiểu được họ.
4/ Những kỹ năng cơ bản được sử dụng trong qua trình giải
quyết vấn đề của V.
Để giúp V giải quyết những vấn đề khó khăn của mình, NVXH cần
phải sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau. Nhưng do có những đặc trưng về
vấn đề cũng như tâm lý mà có những kỹ năng cần được quan tâm hơn.
Trước tiên đó là kỹ năng thiết lập mối quan hệ. Điều này rất quan
trọng vì V là đứa trẻ ít nói, lầm lỳ, khó chia sẻ...NVXH phải sắn sàng, tỏ
ra quan tâm để thân chủ có thể chia sẻ cảm xúc của mình. NVXH cố
gắng tránh những tình huống làm cho thân chủ cụt hứng, thất vọng. Bởi
vì trong quá trình tiếp xúc ban đầu NVXH ln phải đối mặt với những
đề kháng của trẻ. Trẻ sẽ băn khoăn tự hỏi: Đây có phải là người đáng để
mình chia sẻ hay khơng? Liệu ơng (bà) ta có hiểu mình thật sự hay
không?. NVXH bằng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thơng qua ngơn
ngữ có lời và khơng lời để chuyển tải đến thân chủ tất cả những tình cảm
chân thành, chia sẻ. Trong lần đầu tiên gặp gỡ NVXH có thể tự giới thiệu
về mình, đảm bảo với thân chủ những thơng tin này sẽ được giữ bí mật,
hỏi thăm sức khỏe của thân chủ...một cách càng tự nhiên càng tốt.
Kỹ năng đặt câu hỏi cũng rất quan trọng, vì V ít nói nên nếu như
NVXH chỉ đặt những câu hỏi đóng thì rất khó khăn để thu thập thơng tin,
kết hợp với kỹ năng thấu cảm, phản hồi cảm xúc, khích lệ... NVXH nên
đặt những câu hỏi gợi mở để thân chủ tự bày tỏ về mình, chia sẻ những
cảm xúc...Nhìn chung, khi đã thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp với thân
chủ thì chỉ cần kiên nhẫn, chờ đợi cho đến khi thân chủ cảm thấy đã chín
muồi thì họ sẽ tự động chia sẻ những băn khoăn, lo lắng của mình.
Người biết giúp đỡ, đáp ứng một cách nào đó chứng tỏ rằng thân
chủ đã thừa nhận cảm xúc của thân chủ. Cách NVXH đặt câu hỏi tạo điều
kiện cho thân chủ đóng vai trị chủ động và nói được những điều mà họ
muốn nói. NVXH giúp họ triển khai những cảm xúc, nhận thức, đồng
16
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
thời biết “tảng lờ” khi cần thiết để thân chủ bộc lộ. Ví dụ khi V đang cố
gắng bày tỏ cảm xúc về bố, em cần một sự kiên nhẫn chờ đợi hơn một lời
khích lệ trống rỗng, điều này phụ thuộc vào độ tinh tế của NVXH.
Khi mối quan hệ được xác lập, tiến trình giúp đỡ được tiếp diễn,
các kỹ năng và hành vi khác đều cần sử dụng đến. Sự thấu cảm cần được
sâu sắc hơn và đầy đủ hơn. Thỉng thoảng NVXH nắm bắt một chủ đề, chỉ
ra vài vấn đề bị né tránh (thân chủ thường hay né tránh khi nói về bố của
mình). Bắt đầu có sự gần gũi hơn, NVXH cũng phải đưa ra một số kinh
nghiệm hay phản ứng của chính mình. Từ thế thụ động tiếp nhận, NVXH
bắt đầu đóng một vai trị chủ động hơn để kích thích và khuyến khích
thân chủ hướng về hành động xây dựng. Cùng thân chủ lên kế hoạch
hành động cải thiện mối quan hệ, có thể giao việc cho thân chủ, hướng
dẫn thân chủ các mơ hình giao tiếp cần thiết để thân chủ có thể bày tỏ,
chia sẻ với bạn bè và thầy cô.
NVXH phải là một người chân thành, cởi mở và trung thực, ý thức
về bản thân mình đủ để phân biệt giữa ý nghĩa, cảm xúc của riêng ta với
thân chủ.
Trẻ em bị bạo hành là nhóm đối tượng đặc biệt, dễ bị tổn thương.
Để các em có thể vượt qua mọi khó khăn NVXH cần phải hỗ trợ để thân
chủ có thể phát huy nội lực. Biết chấp nhận hồn cảnh của gia đình mình
để từ đó nỗ lực trong việc cố gắng cải thiện các mối quan hệ trong gia
đình.
NVXH sử dụng các kỹ năng hướng dẫn cho thân chủ học cách
kiềm chế, kiểm sốt bản thân, có khả năng cưỡng lại những cám dỗ. V đã
bắt đầu qua lại với đám bạn xấu, NVXH hướng dẫn thân chủ kiểm sốt
các tình huống để không bị rủ rê như: tránh tiếp xúc với chúng bạn nếu
có thể, hay học cách từ chối. Những hành vi này cần được sắm vai, tập
luyện một cách nhuần nhuyễn.
Làm việc với trẻ em thì nhóm giáo dục đồng đẳng đem lại hiệu quả
cao, tìm trong đám bạn của V những người có hồn cảnh tương tự V hoặc
đã vượt qua những khó khăn để cùng chia sẻ, bổ sung cho nhau cùng
nhau vượt qua những khó khăn, mặc cảm, tổn thương, đau khổ...
Như vậy, NVXH cần phải vận dụng rất nhiều kỹ năng trong quá
trình làm việc với V từ giao tiếp, tạo lập mối quan hệ, khuyến khích,
động viên, thấu cảm, đóng vai, tập tưởng tượng và ứng phó với hồn
cảnh, phản hồi, thấu cảm...từ đó NVXH khám phá ra những tình cảm thật
sự, những giá trị mà trẻ cho là quan trọng để có chiến lược làm việc lâu
dài với trẻ.
Phúc trình một số kỹ năng cơ bản:
17
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Hoạt động của NVXH
và thân chủ
NVXH: Chào em!
Chị tên là T, NVXH ở
trung tâm hỗ trợ cộng
đồng. Hơm nay chị rất
vui vì được gặp em. Em
có thể cho chị biết về
tên của em được
khơng?
.......
NVXH: Em có thể kể
một chút về bố của em
được không?
TC: Em ghét bố, em
khơng muốn nói chuyện
về ơng ta
NVXH: Chị hiểu, bây
giờ em đang rất khó
chịu. Em ghét bố và
khơng muốn nói chuyện
về ơng ấy. Vậy em có
thể tâm sự một chút về
em trai của em được
không?
TC: Em trai em ngoan
lắm.
NVXH: Ừ! Chị hiểu.
Em nói tiếp đi
......
NVXH: Em thương
người nào nhất trong
gia đình minh?
TC. Mẹ em chứ ai
NVXH: chị hiểu, chắc
mẹ em phải tuyệt vời
lắm…
Tình cảm, cảm xúc
Tình cảm, cảm xúc và
của thân chủ
kỹ năng của NVXH
Hơi e dè, không biểu
Chào hỏi, thiết lập mối
hiện cảm xúc
quan hệ
Thống do dự
Ánh mắt có vẻ gì đó
rất hận thù, khó chịu.
Cảm xúc có vẽ giãn
ra, nói rất nhiều về em
trai mình
Mắt vụt sáng lên rồi
chợt buồn. Dường như
đang suy nghĩ điều gì
Đặt câu hỏi gợi mở.
Quan sát, thấu cảm,
phản hồi lại cảm xúc, nội
dung. Chấp nhận.
Thân chủ rất căng thẳng
nên không thể tiếp tục
khai thác thông tin về bố
được nên chuyển nội dung
câu hỏi sang chủ đề khác
làm cho thân chủ thấy
thoải mái hơn.
Hình như V rất thích nói
chuyện về em trai của
mình.
Quan sát, gợi mở,
khuyến khích, khích lệ.
Quan sát, thấu cảm
Dường như em thương mẹ
nhưng nhắc đến mẹ em lại
thương và cảm thấy buồn
5/ Các mạng lưới trợ giúp thân chủ trong quá trình giải quyết vấn
đề
18
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Các dịch vụ hỗ trợ
Tham vấn
Chăm sóc sức khỏe tại địa phương
Nhà trường
Các hoạt động trợ giúp
- Tham vấn cho thân chủ trong
việc từ bỏ hẳn ý nghĩ tự tử, bỏ nhà ra
đi. Tham vấn, hỗ trợ thân chủ thay
đổi hành vi theo hướng tích cực,
chấm dứt hành vi đánh bạn cùng lớp,
cởi mở hòa đồng hơn với mọi người,
cải thiện mối quan hệ với bố
- Tham vấn cho bố mẹ thân chủ.
Làm cho bố của V hiểu rằng những
hành vi bạo hành của ông ấy đã vi
phạm pháp luật nghiêm trọng. Làm
cho mẹ củ V thấy được những suy
nghĩ không hợp lý của bà đã ảnh
hưởng xấu đến việc hình thành nhan
cách của V.
- Tham vấn cho bạn bè, thầy cô
trong các hoạt động cải thiện mối
quan hệ với mọi người xung quanh
- Tham vấn cho các cơ quan trên
địa bàn địa phương như Hội phụ nữ
trong việc hỗ trợ mẹ thân chủ, Đội
thiếu niên trong việc hỗ trợ thân chủ
tham gia các hoạt động vui chơi, hịa
nhập, Tham vấn cho chính quyền địa
phương trong việc can thiệp với bố
của thân chủ chấm dứt các hành vi
bạo lực với vợ và con mình.
NVXH phối hợp với cơ sở y tế
trong các hoạt động chăm sóc sức
khỏe cho V và mẹ của em.
Tạo điều kiện thuận lợi cho V
quay lại trường tiếp tục học tập như
bố trí giáo viên dạy kèm bổ sung
những kiến thức bị hỗng trong thời
gian qua của V. Giáo viên chủ nhiệm
cùng với các bạn trong lớp hỗ trợ
19
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Ơng bà ngoại, dì
Cơng an địa phương
thêm cho V khi em quay lại trường,
chủ yếu là an ủi động viên để V cố
gắng phấn đấu và cảm thấy mình
được quan tâm
Hỗ trợ thân chủ bằng cách cung
cấp các điều kiện vật chất, động viên
về tinh thần để V tiếp tục được học
tập, hòa nhập cuộc sống
Đây là can thiệp cuối cùng trong
qua trình trợ giúp. Nếu thân chủ vẫn
bị đe dọa bởi nguy cơ bị bạo hành
sau khi các hoạt động tham vấn đã
được thực hiện. Thì bắt buộc NVXH
phải nhờ đến sự trợ giúp của cơ quan
cơng an nhằm có những biện pháp
cưỡng chế phù hợp để bảo vệ V và
mẹ của em.
6/ Lượng giá sự thay đổi của thân chủ và dự kiến một số kết quả
đạt được trong quá trình trợ giúp.
Các hoạt động Những kết quả Những khó khăn
lượng giá
đạt được
trở ngại có thể
xảy ra.
Chăm sóc sức
Đã có những
Do vết thương
khỏe
tiến bộ, các vết để lâu ngày nên
bầm tím đã đỡ thời gian phục hồi
hơn
phải kéo dài. V
không chịu uống
thuốc
Tham vấn cho V
Từ chỗ không
Vẫn lo sợ bị bố
chia sẻ V đã tâm đánh,
khơng
sự nhiều hơn, muốn nói chuyện
hiểu được vấn đề. với bố. Lo sợ thầy
Muốn trở lại đi cô giáo và bạn bè
học...
không giúp đỡ
20
Giải pháp
Hướng dẫn
cho mẹ V cách
chăm sóc vết
thương và cho
V uống thuốc
đều đặn
Nói với thân
chủ NVXH sẽ
cố gắng nói
chuyện với bố
của V. Liên hệ
với nhà trường,
thầy cô, bạn bè
để V được tao
điều kiện khi
quay lại trường
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
học
Tham vấn cho bố
Ơng ta đã chịu
V
hợp tác, khơng
cịn né tránh khi
đề cập đến những
hành vi sai trái
của mình với vợ
con và hứa sẽ cố
gắng thay đổi
Liên hệ với
các địa chỉ trên
địa bàn hỗ trợ
cho thân chủ có
việc làm ổn
định. Đang xem
xét cơng việc
bảo vệ ở trường
V. Nếu phù hợp
sẽ liên hệ để bố
V đi làm, tham
gia hỗ trợ V
trong học tập
(phải hỏi ý kiến
của V).
Tham vấn cho
bố V chấp nhận
hồn cảnh, rằng
khơng ai hồn
thiện cả. Dù
khơng nói được
nhưng con ơng
vẫn khỏe mạnh
và
ngoan
ngỗn.
Giúp
ơng gần gũi hai
con hơn.
Tham vấn cho mẹ
Mẹ V đã hiểu
Chưa biết phải
Thực hiện
V
được những suy làm như nthế nào. tham vấn cho
nghĩ không hợp lý Nhưng
khơng hai vợ chồng,
của mình trong muốn ly hôn
giúp họ chia sẻ
thời gian qua.
những
băn
khoăn và cùng
hợp tác trong
việc hỗ trợ V.
Về lâu dài sẽ
chăm sóc sức
khỏe cho con
trai út của họ
21
Chưa có việc
làm, hằng ngày
vẫn la cà với mấy
người trong làng
rượu chè, lại cịn
mắc nợ người ta.
Ơng cũng có
những khó khăn
về tâm lý: cảm
giác hụt hẫng vì
sau khi trở về đứa
con thứ hai không
lành lặn trong khi
khả năng kinh tế
của ông hạn hẹp
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
Tham vấn cho
Họ sẵn sàng
ơng bà ngoại và giúp đỡ mẹ con V
dì
Tham vấn cho
Nhận thấy được
các cơ quan chính những thiếu sót
quyền địa phương của mình trong
việc để cho sự
việc bạo hành xảy
ra trên địa bàn
khá lâu mà khơng
có can thiệp
Cùng các bên
lên kế hoạch
các hoạt động
trợ giúp
Cùng đại
diện Hội phụ
nữ, Đội thiếu
niên...lên
kế
hoạch các hoạt
động trợ giúp
phù hợp.
III/ KẾT LUẬN
1/ Kết luận.
Trên đây là một trong những trường hợp công tác xã hội với trẻ em là
nạn nhân của bạo hành gia đình. Đây là một trong những vấn nạn hiện nay.
Trẻ bị bạo hành ngay trong gia đình khơng chỉ bị tổn thương về mặt thể chất
mà nghiêm trọng hơn đó chính là những vết thương tinh thần ảnh hưởng đến
việc hình thành nhân cách của trẻ. Trẻ được ví như tờ giấy trắng, nếu người
lớn cố tình vẽ lên những vết mực trên trang giấy trắng đó thì nó sẽ khó bị
xố mờ.
Trẻ bị bạo hành thường rất lãnh cảm, khó gần, ít nói…vì thế NVXH
phải là người thật sự quan tâm, chấp nhận, u thương thật sự thì mới có thể
tiếp cận và thấu hiểu được thân chủ. Mặt khác những kiến thức về tâm lý lứa
tuổi cũng rất quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình giúp đỡ thân chủ.
Có nhiều quan điểm tiếp cận ca trong CTXH, NVXH phải am hiểu
nhiều lý thuyết tiếp cận để vận dụng hiệu quả trong q trình giúp đỡ thân
chủ. CTXH với vai trị quan trọng củ mình đang góp phần rất lớn trong cơng
cuộc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đưa lại sự ổn định và phat triển bền
vững cho xã hội.
2/ Kiến nghị
CTXH là một khoa học mang tính thực hành cao. Hiện nay hầu hết
các sinh viên chuyên ngành CTXH chỉ mới có những kiến thức về sách vở
chứ chưa có điều kiện để thực hành CTXH một cách nghiêm túc. Chính vì
22
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình
thiếu kiến thức thực tế nên sau khi ra trường khả năng thực hành của sinh
viên rất yếu.
Vì thế, qua đề tài này tơi mong muốn nhà trường, giáo viên sẽ tạo cơ
hội nhiều hơn cho sinh viên thực hành môn CTXH ở trên lớp và tại cộng
đồng.
Đặc biệt là thường xuyên tổ chức những cuộc hội thảo chuyên đề
CTXH hàng tháng cho sinh vien tham gia. Nhằm là cho sinh viên hiểu và có
niềm đam mê với nghề mà mình đang theo đuổi, trao đổi kinh nghiệm lẫn
nhau. Cần phải đổi mới phương pháp giá dục trong bộ môn này. Tốt nhất là
kiến thức lý thuyết thì sinh viên nghiên cứu ở nhà, nếu có thắc mắc thì trao
đổi với giáo viên trong những giờ học. Cịn lại thời gian thì giáo viên và sinh
viên cùng nhau sắm vai, rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống từ đơn giản đến
phức tạp. Tơi tin rằng nếu được rèn luyện nhiều thì khả năng phản ứng tình
huống của sinh viên sẽ tốt hơn và khi ra thực tế đỡ bị bỡ ngỡ.
3/ Những lưu ý khi làm việc với trẻ em bị bạo hành
Do trẻ có những tổn thương nặng nề về mặt tâm lý nên ngay từ lúc
tiếp cận thân chủ. NVXH phải chuẩn bị thật kỹ những kỹ năng cần thiết để
tạo lập mối quan hệ với thân chủ. Nếu tạo nên ấn tượng xấu đối với trẻ thì sẽ
rất khó lấy lại được niềm tin nơi trẻ vì cơ chế phịng vệ của trẻ rất lớn.
NVXH phải như một người bạn tâm tình với trẻ.
Trong q trình khai thác thơng tin cần chú ý những biểu hiện tâm lý
của trẻ, một cái cúi mặt, ánh mắt… có ý nghĩa rất lớn trong việc nắm bắt tâm
lý của trẻ. Đôi khi sự im lặng cũng rất cần thiết, chứ khơng phải lúc nào
cũng khích lệ một cách hình thức sáo rỗng. Cũng có khi NVXH cần có thái
độ cứng rắn, đặc biệt là những lúc trẻ hành động thái quá, nếu không tỏ rõ
thái độ khơng đồng tình thì lần sau trẻ dễ tiếp diễn. Đây là kỹ năng chấp
nhận thân chủ nhưng trong những khuôn khổ nhất định. Điều quan trọng là
để cho trẻ ra quyết định và hành động, NVXH chỉ hướng dẫn cho trẻ và giao
việc cho trẻ, ttót nhất là tạo điều kiện để trẻ được sắm vai thực hành tình
huống trước khi thực hiện.
Trong quá trình làm việc NVXH cố gắng kết nối thân chủ với những
đứa trẻ có cùng cảnh ngộ để chúng cùng đồng cảm, chia sẻ và trải nghiệm
cùng nhau.
Trên đây là những kinh nghiệm tôi đã đút rút được trong quá trình làm
việc vơi V, hi vọng rằng nó sẽ có ích đối với các ban sinh viên chuyên ngành
CTXH trong làm việc với thân chủ là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung
và trẻ em là nạn nhân của bạo hành gia đình nói riêng.
23