Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

VĂN BẢN: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ -- Đỗ Phủ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.55 KB, 8 trang )

TIẾT 41: VĂN BẢN:
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
Đỗ Phủ
A Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
- Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ.
B.Chuẩn bị :
Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra
: Vở ghi, vở soạn và SGK của học sinh
Đọc thuộc lòng bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của
Hạ Tri Chương. Cho biết nội dung và nghệ thuật?

3
. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:
? Nêu những hiểu biết của
em về tác giả ? "Thi
thánh" cuộc đời long
đong, khốn khỏ, chết vì
nghèo, bệnh.
- Ông là nhà thơ giàu lòng
yêu nước, thường dân, lo
đời
- Nhà thơ hiện thực nổi tiếng đời
Đường: " Ông thánh làm thơ"


- Cùng với Lý Bạch , Bạch Cư
Dị, Đỗ Phủ là nhà thơ lớn nhất
đời Đường.
- Ông để lại cho đời 1500 bài thơ
sáng ngời tình nhân ái.
I- Đọc, chú thích
1. Tác giả







- Khi có loạn An Lộc Sơn
đ xã hội rối loạn.

- Được viết vào những năm cuối
của cuộc đời ông.
2. Tác phẩm
- Thể thơ này ra đời trước
đời Đường vẫn, nhịp, câu,
chữ đều khá tự do, phóng
khoáng.
- Bài thơ được làm theo thể cô
phong có nguồn gốc sâu xa với 1
điệu dân ca cổ?


HS - Đọc bài thơ 3. Đọc

II/Tìm hiểu văn
bản

Hoạt động 2:
HS đọc khổ 1 1. Khổ 1
? ở nhà thơ này, tác giả

sử dụng những biểu đạt
nào?
- Kể và tả

? Tác giả kể chuyện gì?

- Mái nhà bị cuốn khí có gió
mạnh mùa thu tới
"tháng 8, thu
cao, gió thét già"

- Kể chuyện nhà
ông bị trận cuồng
phong mùa thu
làm tan nát.
? Tìm những từ tả cơn gió
mạnh làm tan nát nhà?
- Thét, cuộn, bay, treo, tót, quay
lộn.

? Qua đó em hình dung
ngôi nhà của Đỗ Phủ trận
gió mạnh như thế nào?

- Ngôi nhà tan nát bay mất mái
tranh.
đ Đau khổ vì mất nhà
đ Đau khổ vì mất
nhà.
? Tuy không nói ra,
nhưng theo em qua lời kể
và tả em tưởng tượng
đượcthái độ tác giả như
thế nào?
- Bất lực, khiếp sợ trước tai hoạ
bất ngờ của thiên nhiên

H - Đọc khổ thơ 2 2. Khổ 2
? Khổ 2 tác giả còn đơn Tự sự kết hợp biểu cảm
thuần là kể và tả không?
? Khổ này cho ta biết
thêm điều gì về tai hoạ?
- Lũ trẻ con hàng xóm kéo đến
cướp tranh

? Lũ trẻ có những thái độ
và hành động gì? Tìm câu
thơ diễn tả
- > trơ tráo, ngang nhiên.
? Kể chuyện nhà mình,
nhưng Đỗ Phủ đã phơi
bày hiện thực gì của xã
hội?
- Thời loạn, đạo lý suy đồi với lũ

trẻ con " đạo tặc" là sản phẩm
của xh đại loạn.


? Câu thơ nào nói lên trực
tiếp thái độ của tác giả?
- "Môi khô miệng cháy gào
chẳng được/ quay về, chống gậy,
lòng ấm ức”.

? Câu thơ đó cho em hiểu
điều gì về chính xác của tác
giả?
- Nỗi đau về nhân tình thế
thái cuộc sống cùng cực đã làm thay
đổi tính cách trẻ thơ.
Nỗi đau nhân
tình thế thái
? Khổ thơ 3 cho em biết 1 tai
hoạ nữa áp đến gia đình Đỗ
Phủ là gì?
H - Đọc khổ 3.
- Trời mưa rét thâu đêm
3. Khổ 3
? Trong khổ thơ này tác giả
sử dụng phương thức biểu
đạt nào?
- Miêu tả + Biểu cảm
? Tìm những từ ngữ miêu tả
cảnh cơ cực của nhà Đỗ

Phủ?
- Gió, mưa, nhà giột mền
rách, giường ướt.
Nỗi khốn
cùng của gia đình
nhà thơ trong đêm
mưa rét, nhà dột.
Nhận xét, tác dụng? đ Tả thực, cụ thể tái hiện chân
thực nhất nỗi bất hạnh.

? Câu thơ nào thể hiện sự
xót xa của nhà thơ về thời
loạn lạc?
- "Từ trải cơn loạn ít ngủ
nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
đ Nỗi khổ nhân lên gấp bội.
- Đau nhục,
dồn nén uất kết.
G: 3 Khổ, thơ đầu đã nói lên một cách chân thực, xúc động
nỗi khổ của một người nghèo trước cảnh căn nhà bị gió thu nho
Trung Quốc đời Đường vì chiến tranh, loạn lạc liên miên đgiá trị
hiện thực Đỗ Phủ, đồng cảm sâu xa với những nỗi khổ, nỗi đau của
dân đen chính bởi gần như suốt cuộc đời nếm trải cảnh bần hàn đó.
đ Nỗi đau thời thế
H - Đọc khổ 4 4. Khổ 4
? Tác giả sử dụng phương
thức biểu cảm nào.
- Biểu cảm trực tiếp
? Đỗ Phủ ước điều gì? - Mơ ước một ngôi nhà"

Rộng muôn ngân gian" vô cùng
vững chắc "Gió mưa chẳng núng
vững như thạch bàn, để che khắp
thiên hạ".
- Tấm lòng
cao cả của kẻ sỹ
chân chính:

? Tìm biện pháp nghệ thuật
được sử dụng? Tác dụng?
- So sánh thậm xưng đ diễn tả
ước mơ to lớn và cảm hứng lãng
mạn dào dạt làm sáng bừng, lên
lòng nhân ái bao la của con người
qua nhiều bất hạnh.
Thương dân
lo đời.
? Lời than của nhà thơ ở 2
câu cuối chứng tỏ điều gì?

Ước mơ mang tinh thần vị tha
đến mức xả thân vì người khác.

- Quên nỗi đau riêng mình
để nghĩ đến hạnh phúc
của thiên hạ
Ông nói những lời gan ruột, tâm
huyết "Than ôi" Bao giờ nhà ấy
sừng sững dựng trước mắt riêng
lều ta nát, chịu chết rét cũng

được

- Ước mơ mãnh liệt và
tràn đầy niềm tin.

đ Giá trị nhân đạo
G. Có thể nói 5 câu thơ cuối bài thơ thấm đấm tình người
chứa chan tinh thần nhân đạo nên giá trị nhân bản sâu sắc.

? Bài thơ giúp em hiểu
thêm điều gì về tâm hồn
Đỗ Phủ.
- Tấm lòng nhân ái bao la lo
nước, thương đời.

G - 13 TK đã trôi qua "bài ca nhà tranh bị gió thu phá, của Đỗ Phủ vẫn để lại cho
chúng ta nhìn rung động và ám ảnh. Ám ảnh về những đau khổ và cay đắng của
nhà thơ lối lạc đời Đường phải nếm trải. Rung động về một ước mơ tuyệt đẹp
nhưng chẳng bao giờ có được một trong xã hội loạn lạc, bất công và thối nát.
? Người đời thường ca
ngợi, Đỗ Phủ là"thi
thánh" bởi ông làm thơ
siêu việt khác thường như
tinh thần thánh hay ông
có tấm lòng của 1 vị thánh
nhân?
- Tấm lòng…
Hoạt động 3

III - Luyện tập

? Nêu những nét thành
công về nội dung và nghệ
thuật bài thơ?

*D. Về nhà:
- Cảm nhận em sau
khi học xong bày thơ
- Soạn bài "Từ đồng
âm"



- Giá trị hiện thực và nhân
đạo
Bài Tập 1
Bài Tập2

×