Tiết 83:
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
+ Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
+ Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của văn nghị luận.
Các bước lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Cho biết những thao tác tìm hiểu đề trong văn nghị luận? Cách
lập ý?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 I. Mối quan hệ
giữa bố cục và lập
luận
H - Đọc lại bài tinh thần yêu
nước.
?Cho biết luận điểm chính
xuất phát?
- Dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nước.
?Bài văn có mấy phần? 3 phần:
+ Phần 1: Đoan jđầu
+ Phần 2: 2 Đoạn giữa.
+ Phần 3: Đoạn cuối.
?Tìm luận điểm phụ - Lòng yêu nước trong quá khứ.
- Lòng yêu nước trong hiện tại
? Luận điểm kết luận? - Bổ phận của mọi người…
đ Đây chính là cái đích hướng
tới của bài văn.
? Hàng 1 lập luận theo
quan hệ gì?
- Quan hệ nhân quả đ có lòng
nông nàn yêu nước đ lòng yêu
nước trở thành truyền thống đ
nó nhấn chìm mọi lũ bán nước
và cướp nước.
? Hàng 2 lập luận theo
quan hệ gì?
- Lập luận nhân quả: Lịch sử có
nhiều cuộc kháng chiến …đ dẫn
chứng đ kết luận mọi người
đều có lòng yêu nước.
? Hàng 3 lập luận theo
quan hệ gì?
- Tổng - phân hợp: Đưa ra
những nhận định chung đ dẫn
chứng đ kết luận mọi người đều
có lòng yêu nước.
? Hàng 4 lập luận theo
quan hệ gì?
- Suy luận tương đông:
Từ truyền thống mà suy ra bổn
phận của chúng ta là phát huy
lòng yêu nước đ đó là kết luận,
mục đích là nhiệm vụ trước
mắt.
? Hàng đọc 1 lập theo
quan hệ gì?
- Suy luận tương đồng theo
dòng thời gian.
?Cho biết nội dung của bố
cục 3 phần. I .Nêu vấn đề
II. Trình bày nội dung đã nêu.
III. Kết luận khẳng định.
?Khái quát về bố cục của
bài văn nghị luận.
- Bố cục gồm 3
phân SGK.
?Người ta có thể sử dụng
phương pháp lập luận vào
trong bài văn nghị luận?
- Nhiều phương pháp luận luận
khác nhau.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
'?Bài văn nêu tư tưởng gì?
Tư tưởng ấy thể hiện ở
những luận điểm nào?
?Bài van có bố cục mấy
phần?
?Cho biết cách lập luận
H - đọc VB "Học cơ bản mới có
thể trở thành tài lớn".
Nhan đề bài văn.
- Câu đầu tiên.
- 3 phần.
* Phần mở bài: Lập luận tương
được sử dụng trong ài phản nhiều người ,ít ai.
* Thân bài: Không có luận điểm
chỉ nêu 1 câu chuyện.
? Phân tích cách lập lập ở
kết bài?
- Lập luận dây chuyền (luận
điểm 1)
* Ghi nhớ : SGK
? Cả bài lập luận ntn? - Lập luận chứng minh.
H - Đ ọc ghi nhớ
* Về nhà:
- Học thuộc lý thuếyt.
- Soạn bài tiếp theo.