Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 16 trang )



? Nêu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận?
? Nêu yêu cầu và các bước lập ý cho bài văn nghị
luận?
-
Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để
bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối
với vấn đề đó. Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích,
khuyên nhủ,...
-
Yêu cầu xác định đúng: vấn đề, phạm vi, tính chất.
-
Lập ý bao gồm: xác định luận điểm (luận điểm chính và
luận điểm phụ), tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.

Tuần 23 Bài 20 - Tiết 83
Tập làm văn:
Bố cục và phương pháp lập luận
trong bài văn nghị luận
I. Mối quan hệ giữa bố cục và
lập luận
1. Ví dụ:
-
Đọc lại văn bản Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta

- Quan sát sơ đồ dưới đây:
Dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước
Lịch sử ta đã có


nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại...
Đồng bào ta ngày
nay cũng rất xứng
đáng
Bổn phận của
chúng ta...
truyền thống
quý báu
Bà Trưng
Bà Triệu...
-
từ ... đến...
-
từ ... đến...
-
từ ... đến...
giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,
làm cho tinh thần yêu nước... kháng chiến.
mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng... lũ cướp
nước
chúng ta phải ghi
nhớ
đều giống nhau nơi
lòng yêu nước

2. Nhận xét:
* Văn bản gồm 3 phần:
P1- đoạn 1; P2- đoạn 2 và đoạn 3; P3- đoạn 4.

* Các câu văn có chứa luận điểm trong văn bản:
+ Đoạn 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Đoạn 2: Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại.
+ Đoạn 3: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng
đáng.
+ Đoạn 4: Bổn phận của chúng ta.

? Hãy xác định luận điểm chính và
các luận điểm phụ của văn bản bản ?
* Hệ thống luận điểm trong văn bản
- Luận điểm chính: luận điểm 1
là luận điểm xuất phát.
- Luận điểm phụ: là luận điểm 2 và
luận điểm 3.
- Luận điểm kết luận: luận điểm 4.

×