Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TÌM HỂUCHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.28 KB, 6 trang )

Tiết 87,88:
TÌM HỂUCHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS cảm nhận:
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
Các bước lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
Cho biết mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài nghị luận.
3. Bài mới.
Hoạt động 1 I. Mục đích và
phương pháp
chứng minh
? Hãy nêu VD và
chobiết trong đời sống,
khi nào người ta cần
chứng minh.

- Khi bị nghi ngờ, hoài nghi.
đ Nhu cầu chứng minh sự thật.
VD: Đưa chứng minh thư là

chứng minh tư cách công dân
- Đưa giấy kha sinh là chứng
minh về ngày sinh…
? Khi cần chứng minh
cho ai đó tin rằng lời nói
của em là thật, em phải
làm ntn?

- Sẽ dẫn sự việc ấy ra, dẫn


người chứng kiến sự việc ấy.

? Từ đó em rút ra nhận
xét thế nào là chứng
minh?

- Chứng minh là đưa ra bằng
chứng để chứng tỏ ý kiến nào
đó là chân thực.

Trong VB nghị luận, khi
người ta chỉ được sử
dụng lời văn (không
được dùng nhân chứng,
vật chứng thì làm thế
nào để chứng tỏ ý kiến
noàđó là đúng sự thật và


- Dùng dẫn chứng

đáng tin?
H - đọc VB "Đừng sợ vấp ngã"
? Luận điểm cơ bản của
bài văn này là gì?

- Đừng sợ vấp ngã.

- Vấn đề nêu ra trong
luận điểm có phải là 1

chân lý của đời sống?

- Là 1 chân lý của đời sống đã
được chứng minh qua nhiều tấm
gương về sự việc và con người.

? Để khuyên người ta
đừng sợ vấp ngã, bài văn
đã lập luận ntn?

- 2 ý - Vấp ngã là thường và lấy
Vd để chứng minh lấy Vd về
sự vấp ngã của người nổi tiếng.

G: Trong văn nghị luận,
người ta thường dùng
những lý lẽ và dẫn
chứng để giúp người dọc
tin vào những điều mình
đưa ra. Gọi đó là chứng
Từ gần đ xa đ lập luận chặt chẽ.
minh.
? Chứng minh là gì?
? Nhận xét về các dẫn
chứng được sử dụng
trong bài?
- Người thật, vịêc thật về đời
sống bình thường khi bước vào
đời, về những người nổi tiếng đ
cụ thể, toàn diện, tiêu biểu.

- Chứng minh klà
phép luận luận dùng
lý lẽ, bằng chứng
chân thực để chứng
tỏ luận điểm mới là
đang tin cậy.
?Để bài nghị luận có sức
thuyết phục, lý lẽ và dẫn
chứng phải đảm bảo
những yêu cầu gì?

- Được lựa chọn, thẩm tra, phân
tích.
H - đọc : ghi nhớ.



* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2 II. Luyện tập.
BT1
H - đọc VB "không sợ sai lầm"
?Bài văn nêu lên luận
điểm gì? Tìm những cau



mang luận điểm đó? - Không sợ sai lầm.
Câu đầu bài.
- Câu đầu từng đoạn.
? Để chứng minh luận

điểm của mình, người
viết đã nêu ra những
luận cứ nào? những luận
cứ ấy có hiển nhiên, có
sức thuyết phục không?




- Đó là những luận cứ có sức
thuyết phục.

? Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài "Đừng sợ vấp ngã"
- Bài trước tác giả dùng dẫn chứng để chứng minh.
- Bài này người viết đã dùng lý lẽ để chứngm inh.
Bài tập 2:
Bài tập trắc nhiệm.
1. Tại sao chứngm inh tính "đẹp của TV mà tác giả lại dẫn chứng nhạnc tính của
TV?
a. Nhạc tính gây sự rung động thẩm mỹ.
b. Nhạc tính tạo được sự liên tưởng hiện tượng ngữ âm.
c. Nhạc tính tác động như 1yếu tố của cái đẹp.
2. Tại sao chứng minh tính " hay của TV mà tác lại dẫn chứng bằng khả năng giao
tiếp, diễn đạt của TV? Câu nào trong các…
a. Tiếng hay do dồi dào về từ vựng trong diễndajt.
b. tiếng hay do giàu có về hình thức diễn đạt.
c. Tiếng hay do có sự việt hoá cách nói khác để có khả năng diễn đạt mọi mặt giao
tiếp.
3. Theo em cụm từ dẫn xuất bằng từ.
3. Đoạn văn chứng minh cho luận điẻm: "Một người mà lúc nào cũng sợ thất bị,

làm gì cũng sợ sai lầm là 1 người hãi thực tế…Là đoạn chứng minh bằng lý lẽ hay thực
tế?
a. Lý lẽ
b. Thực tế.
c. Cả hai.
* Về nhà:
- Tìm hiểu bài đọc thêm "Có hiểu đời mới hiểu văn".
- Soạn bài tiếp theo.

×