Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Atvsld .Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.19 KB, 29 trang )

lOMoARcPSD|35729507

AN TỒN LAO ĐỘNG & MTCN (207701)
Câu 1: Tính chất quần chúng của công tác bảo hộ lao động là:
a) Ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tạo ra một điều kiện lao động
thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn.
b) Hạn chế ốm đau và giảm sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người
laođộng, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động
c) Bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động
d) Thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ
các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất và lao động
Câu 2: Tính chất pháp luật của cơng tác bảo hộ lao động là:
a) Để đảm bảo thực hiện tốt việc bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho người lao động
thơng qua các luật lệ, chế độ, chính sách về bảo hộ lao động
b) Ngăn ngừa tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tạo ra một điều kiện lao động
thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn.
c) Bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động
d) Thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ
các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất và lao động
Câu 3: Tính chất khoa học kỹ thuật của công tác bảo hộ lao động là
a) Vận dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật, không ngừng để nâng cao năng suất
laođộng, tránh được những nguy cơ tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
b) Nghiên cứu những nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
cho người lao động
c) Nghiên cứu những nguyên nhân cơ bản các điều kiện kỹ thuật không đảm bảo,
điềukiện vệ sinh, môi trường lao động
d) Nghiên cứu việc cơ khí hóa và tự động hóa trong q trình sản xuất
Câu 4: Tính chất khoa học kỹ thuật của công tác bảo hộ lao động là:
a) Vận dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật, không ngừng để nâng cao năng suất lao
động, tránh được những nguy cơ tai nạn và bệnh nghề nghiệp.


Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

b) Nghiên cứu những nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
cho người lao động
c) Nghiên cứu những nguyên nhân cơ bản các điều kiện kỹ thuật không đảm bảo,
điềukiện vệ sinh, môi trường lao động
d) Nghiên cứu trách nhiệm chung của toàn thể người lao động và xã hội
Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của công tác bảo hộ lao động là:
a)

Một môn học nghiên cứu những vấn đề lý thuyết và thực nghiệm nhằm cải thiện

điều kiện lao động và đảm bảo an tồn lao động mang tính khoa học kỹ thuật cũng như
khoa học về xã hội
b)

Một môn học nghiên cứu về quy trình cơng nghệ; cấu tạo và hình dáng của các

thiếtbị; đặc tính của nguyên liệu thành phẩm và bán thành phẩm
c)

Một môn học nghiên cứu chủ yếu tập trung và điều kiện lao động và các biện

pháp phòng chống
d)

Một môn học nghiên cứu chủ yếu về kiến thức cơ bản về luật pháp Bảo hộ lao


động của nhà nước
Câu 6: Nhiệm vụ của mơn học an tồn lao động:
a) Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về luật pháp Bảo hộ lao động của
nhà nước
b) Các biện pháp phòng chống tai nạn về bệnh nghề nghiệp, phịng chống cháy nổ
c) Nghiên cứu phân tích hệ thống, sắp xếp, thể hiện những điều kiện kỹ thuật, tổ
chứcvà xã hội của quá trình lao động với mục đích đạt hiệu quả cao
d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 7: Hình thức lao động nào là thích hợp ở hình dưới đây:
a) Lao động riêng rẽ, lao động tổ hay nhóm
b) Lao động dây chuyền
c) Lao động một chỗ hay nhiều chỗ
d) Cả ba câu trên đều đúng

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

Câu 8: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ
A) Tn thủ tiêu chuẩn, quy phạm an tồn, chính sách chế độ bảo hộ lao động, bảo đảm
điều kiện làm việc an tồn vệ sinh. Chịu trách nhiệm về tình trạng an toàn và sức khỏe
người lao động.
B) Chấp hành các quy định nội quy về an toàn-vệ sinh lao động có liên quan đến
cơngviệc, nhiệm vụ được giao
C) Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp,
cácthiết bị an toàn vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường
D) Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi có phát hiện nguy cơ gây tai
nạnlao động, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm. Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu

quả tai nạn, sự cố khi có lệnh của người sử dụng lao động
Câu 9: Người lao động có nghĩa vụ:
a) Tuân thủ tiêu chuẩn, quy phạm an tồn, chính sách chế độ bảo hộ lao động, bảo
đảmđiều kiện làm việc an tồn vệ sinh. Chịu trách nhiệm về tình trạng an toàn và
sức khỏe người lao động.
b) Chấp hành các quy định nội quy về an tồn-vệ sinh lao động có liên quan đến công
việc, nhiệm vụ được giao. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân
đã được trang cấp, các thiết bị an toàn vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng
thì phải bồi thường
c) Phân công trách nhiệm và cử người giám sát thực hiện các quy định, nội quy, biện
pháp an toàn lao động, vệ sinh an toàn lao động trong doanh nghiệp, phối hợp với
các cơng đồn cơ sở tuyên truyền, giáo dục người lao động chấp hành quy định biện
pháp làm việc an toàn, xây dựng và duy trì hoạt động mạng lưới an tồn viên và vệ
sinh viên.
d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 10: Người sử dụng lao động có quyền hạn
a) Tuân thủ tiêu chuẩn, quy phạm an tồn, chính sách chế độ bảo hộ lao động, bảo
đảmđiều kiện làm việc an toàn vệ sinh. Chịu trách nhiệm về tình trạng an tồn và sức
khỏe người lao động.
b) Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định nội quy các biện pháp an toànvệsinh lao động. Khiếu nại với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

của thanh tra lao động, nhưng phải chấp hành những quy định đó khi chưa có quyết
định mới
c) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết
bịan toàn vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường

d) Yêu cầu người lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều
kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huẩn luyện, hướng dẫn
biện pháp an toàn- vệ sinh lao động
Câu 11: Người lao động có quyền hạn:
a)

Tuân thủ tiêu chuẩn, quy phạm an tồn, chính sách chế độ bảo hộ lao động, bảo

đảmđiều kiện làm việc an tồn vệ sinh. Chịu trách nhiệm về tình trạng an toàn và sức
khỏe người lao động.
b)

Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định nội quy các biện pháp an toàn-vệ

sinh lao động. Khiếu nại với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định của
thanh tra lao động, nhưng phải chấp hành những quy định đó khi chưa có quyết định
mới
c)

Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết

bịan toàn vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hử hỏng thì phải bồi thường
d)

Yêu cầu người lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện

điềukiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, hướng
dẫn biện pháp an toàn- vệ sinh lao động
Câu 12: Khi ghi biên bản tai nạn lao động cần phải:
a) Ghi tên của các người bị nạn

b) Ghi tóm tắt diễn biến tại nạn
c) Ghi sơ bộ nguyên nhân xảy ra tai nạn
d) Tất cả các câu trên đều đúng
e) Câu 13: Môi trường bao gồm các yếu tố
a) Đất, nước và khơng khí
b) Hệ thống đất đai, sơng ngịi, khu cơng nghiệp, các hoạt động giao thông
c) Vật chất tự nhiên, nhân tạo, lý học, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội cùng tồn tại
trong một không gian bao quanh con người

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

d) Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 14: Bảo vệ môi trường bao gồm các hoạt động:
a) Nghiên cứu cũng như các việc làm trực tiếp hay gián tiếp, nhằm tạo mọi điều kiện
giữ cho môi trường lành mạnh trong sạch
b) Cải thiện điều kiện vật chất, điều kiện sống của con người và sinh vật ngày càng tốt
hơn
c) Duy trì sự cân bằng sinh thái và tăng tính đa dạng sinh học
d) Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 15: Thành phần vô sinh trong môi trường đất là:
a) Vi sinh vật, thực vật, động vật
b) Động vật, thực vật xanh, rễ cây, khơng khí trong đất
c) Xác bã động thực vật, nước thổ nhưỡng, các hạt sỏi, vi sinh vật
d) Các khống chất, phân nửa cịn lại là khơng khí và nước và một ít chất hữu cơ từ
xác bã các động thực vật có trong đất.
Câu 16: Thành phần hữu sinh trong môi trường đất là:
a) Vi sinh vật, thực vật, động vật và các thành phần trong môi trường đất

b) Động vật, thực vật xanh, rễ cây, khơng khí trong đất
c) Xác bã động thực vật, nước thổ nhưỡng, các hạt sỏi, vi sinh vật
d) Các khống chất, phân nửa cịn lại là khơng khí và nước và một ít chất hữu cơ từ
xác bã các động thực vật trong đất
Câu 17: Diện tích đất tự nhiên ở Việt Nam là:
a)

30 triệu ha

b) 31 triệu ha

c) 32 triệu ha

d) 33 triệu ha

Câu 18: Đất rừng giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc
a) Điều hịa khí hậu, điều chỉnh nước chảy tràn, cung cấp nguồn thực phẩm cho con
người cũng như động thực vật
b) Cung cấp nguồn đa dạng sinh học cho con người, đáng kể nhất là vai trị lọc
khơngkhí cho mơi trường xung quanh, nhiều nhà khoa học cho rằng rừng là lá phổi
cho nhân loại

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

c) Cung cấp gỗ cho nhiên liệu, gỗ cho công nghiệp và xây dựng, gỗ cho trang trí
d) Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 19: Đất được xem là ô nhiễm khi:

a) Nông dân không thể cày cấy trồng trọt được
b) Nước giếng không uống được
c) Nồng độ các chất độc tăng lên quá mức an toàn, vượt trên khả năng tự làm sạch của
môi trường đất
d) Môi trường nước và khơng khí bị ơ nhiễm
Câu 20: Ơ nhiễm đất do tự nhiên:
a) Ơ nhiễm do phèn, ơ nhiễm do mặn, đất bị suy kiệt do xói mịn dinh dưỡng bởi
mưagió
b) Ơ nhiễm do các hoạt động cơng nghiệp, khai thác hầm mỏ, ô nhiễm dầu do sự
khaithác và rị rỉ từ các tàu chở dầu
c) Ơ nhiễm do hoạt nông nghiệp, ô nhiễm đất do chất thải đô thị
d) Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 21: Ô nhiễm đất do nhân tạo
a) Ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp, khai thác hầm mỏ, ô nhiễm dầu do sự
khaithác và rò rỉ từ các tàu chở dầu
b) Ô nhiễm chất hữu cơ từ xác bã hữu cơ, ơ nhiễm do chất phóng xạ, ơ nhiễm vi
sinhvật
c) Ơ nhiễm do hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm đất do chất thải đô thị
d) Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 22: Biện pháp khắc phục ô nhiễm đất
a) Biện pháp thủy lợi, biện pháp nông nghiệp, biện pháp lâm nghiệp
b) Hạn chế sự lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu, kiểm sốt và có biện pháp xử lý các
chất thải cơng nghiệp, bồi hồn độ phì tự nhiên của đất bằng việc sử dụng phân chuồng
xanh đã hoai và luân canh hợp lý, cải tạo và có biện pháp canh tác thích hợp
trên đất phèn và đất mặn.

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507


c) Đào mương, đắp bờ trên mặt dốc, ngăn chặn dòng chảy, hạn chế tốc độ dòng chảy.
Xây dựng bờ vùng bờ thửa ở miền núi che phủ đất. Làm đất gieo trồng theo đường
đồng mức. Làm mương và ruộng bậc thang, bón phân hữu cơ cho đất tăng lượng
mùn và kết cấu đất
d) Bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ mơi trường. Trồng rừng
phủxanh đồi trọc, chú ý mật độ để tránh xói mịn. Trồng cây rừng với bộ rễ ăn sâu
kết hợp xen với cây phủ đất, chống xói mịn
Câu 23: Các biện pháp chống xói mịn đất
a) Biện pháp thủy lợi, biện pháp nông nghiệp, biện pháp lâm nghiệp
b) Hạn chế sự lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu, kiểm sốt và có biện pháp xử lý
cácchất thải cơng nghiệp, bồi hồn độ phì tự nhiên của đất bằng việc sử dụng phân
chuồng xanh đã hoai và luân canh hợp lý
c) Đào mương, đắp bờ trên mặt dốc, ngăn chặn dòng chảy, hạn chế tốc độ dòng chảy.
Xây dựng bờ vùng bờ thửa ở miền núi che phủ đất. Làm đất gieo trồng theo đường
đồng mức, làm mương và ruộng bậc thang. Bón phân hữu cơ cho đất tăng lượng
mùn và kết cấu đất
d) Bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ mơi trường. Trồng rừng phủ
xanh đồi trọc, chú ý mật độ để tránh xói mịn. Trồng cây rừng với bộ rễ ăn sâu kết
hợp xen với cây phủ đất, chống xói mịn
Câu 24: Biện pháp thủy lợi để chống xói mịn là
a) Che phủ đất, làm đất gieo trồng theo đường đồng mức. Làm mương và ruộng bậc
thang. Bón phân hữu cơ cho đất tăng lượng mùn và kết cấu đất
b) Bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ mơi trường. Trồng rừng
phủxanh đồi trọc, chú ý mật độ để tránh xói mịn. Trồng cây rừng với bộ rễ ăn sâu
kết hợp xen với cây phủ đất, chống xói mịn
c) Đào mương, đắp bờ trên mặt dốc, ngăn chặn dòng chảy, hạn chế tốc độ dòng chảy.
Xây dựng bờ vùng bờ thửa ở miền núi
d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 25: Tác nhân ảnh hưởng đến sư suy thoái đất do tự nhiên


Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

a) Các q trình mất chất dinh dưỡng do gió và nước mưa, nước chảy tràn, sự acid,
phèn, mặn hóa, gley hóa, laterit hóa, sự úng và yếm khí. Do địa hình như là đất dốc,

b) Do canh tác khơng đúng khoa học nên đất bị cằn cỗi và cạn kiệt. Cấu trúc của đất bị
phá vỡ làm gia tăng nồng độ độc chất và các muối trong đất như: lạm dụng phân bón,
thuốc trừ sâu, …
c)

Đa dạng sinh học trong môi trường đất bị giảm thiểu, nhất là giảm sút hoạt động

củavi sinh vật đất do giảm thảm thực vật, hạn chế trồng các cây có thể tạo độ phì tự
nhiên cho đất
d)

Độc chất và ơ nhiễm đến từ các hoạt động công nghiệp và chất thải từ các

thànhphố. Đất bị phá vỡ cấu trúc do mưa và chảy tràn
Câu 26: Tác nhân ảnh hưởng đến sự suy thoái đất do con người.
a) Do canh tác không đúng khoa học nên đất bị cằn cỗi và cạn kiệt. Cấu trúc của đất
bịphá vỡ làm gia tăng nồng độ độc chất và các muối trong đất như: lạm dụng phân
bón, thuốc trừ sâu, …
b) Đa dạng sinh học trong môi trường đất bị giảm thiểu, nhất là giảm sút hoạt động
củavi sinh đất do giảm thảm thực vật, hạn chế trồng các cây có thể tăng độ phì tự
nhiên cho đất

c) Độc chất và ô nhiễm đến từ các hoạt động công nghiệp và chất thải từ các thành
phố. Đất bị phá vỡ cấu trúc do mưa và chảy tràn
d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 27: Hậu quả của sự suy thoái đất
a) Làm giảm tiềm năng sản xuất của hệ sinh thái. Phá vỡ cân bằng nước, năng lượng,
chu trình vật chất trong hệ sinh thái
b) Tác hại đến môi trường sinh thái như làm giảm giá trị của đất, giảm khả năng dẫn
thủy, giảm sức chứa của các hồ…. Giảm diện tích canh tác gây ra sự bất ổn về xã
hội
c) Ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của cộng đồng. Tăng nguồn đầu tư vốn
canhtác nông nghiệp. Giảm đa dạng sinh học
d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 28: Có khoảng 7/10 Trái Đất được bao phủ bởi nước, trong đó có khoảng

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

a) 95% - 96% là nước mặn
b) 96% - 97% là nước mặn
c) 97% - 98% là nước mặn
d) 98% - 99% là nước mặn
Câu 29: Trái đất được bao phủ bởi bao nhiêu nước, trong đó tổng khối lượng nước ngọt
là bao nhiêu (nước mặt sơng, hồ) có thể uống được là:
a) 0.1% - 0.2% là nước ngọt
b) 0.2% - 0.3% là nước ngọt
c) 0.3% - 0.4% là nước ngọt
d) 0.4% - 0.5% là nước ngọt
Câu 30: Các thành phần chủ yếu trong môi trường nước.

a) Vi khuẩn, nấm men, siêu vi trùng, tảo, bèo, lau sậy, động vật đơn bào. .
b Cá, chất hữu cơ, các khí hịa tan, các ion hòa tan, siêu vi trùng, tảo.
c) Các ion hịa tan, các khí hịa tan, các chất rắn lơ lững, các chất hữu cơ.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 31: Các thành phần chủ yếu trong môi trường nước.
a) Vi khuẩn, nấm men, siêu vi trùng, tảo, bèo, lau sậy, động vật đơn bào, cá.
b) Cá, các ion hịa tan, các khí hịa tan, các chất rắn lơ lững, các chất hữu cơ.
c) Các thành phần sinh học và hóa học
d) Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 32: Nước được xem là ô nhiễm khi:
a) Nông dân không thể cày cấy trồng trọt được
b) Nước giếng không uống được
c) Nồng độ chất gây ô nhiễm vượt quá mức cho phép
d) Tất cả các câu trên đều sai
Câu 33: Các nguồn gây ơ nhiễm nước:
a) Ơ nhiễm do các yếu tố tự nhiên, từ khu dân cư, từ khu công nghiệp và chế biến,

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

nước chảy tràn mặt đất.
b) Ô nhiễm do nấm men, vi khuẩn, siêu vi trùng, tảo, bèo, lau sậy, động vật đơn bào,

c) Ô nhiễm do cá, các chất hữu cơ, các khí hịa tan, các ion hịa tan, siêu vi trùng, tảo
d) Ơ nhiễm do các ion hịa tan, các khí hịa tan, các chất rắn lơ lững, các chất hữu cơ
Câu 34: Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
a) Ơ nhiễm mơi trường nước là do hiện tượng tự nhiên và nhân tạo
b) Ơ nhiễm nmơi trường nước là do núi lửa, lũ lụt, xâm nhập mặn, phèn, …..

c) Các hoạt động của con người trên các lĩnh vực: sinh hoạt, sản xuất công nghiệp,
nông nghiệp, khai khống, giao thơng, cơng trình trong nước tự nhiên.
d) Tất cả các ý trên đều sai
Câu 35: Ơ nhiễm mơi trường nước là do hiện tượng tự nhiên
a) Là do núi lửa, lũ lụt, xâm nhập mặn, phèn, …..
b Là do hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khai khống, giao
thơng, cơng trình thủy lợi, du lịch.
c) Là do các chất dễ bị phân hủy sinh học, các chất hữu cơ bền vững, các ion vô cơ,
các ion vơ cơ có nồng độ cao trong nước tự nhiên.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 36: Ô nhiễm môi trường nước là do hiện tượng nhân tạo
a) Là do núi lửa, lũ lụt, xâm nhập mặn, phèn, …..
b)Là do hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp nơng nghiệp, khai khống, giao
thơng, cơng trình thủy lợi, du lịch.
c) Là do các chất dễ bị phân hủy sinh học, các chất hữu cơ bền vững, các ion vô cơ,
các ion vơ cơ có nồng độ cao trong nước tự nhiên.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 37: Tác hại ô nhiễm của môi trường nước
a) Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng qua việc sử dụng nước cho sinh hoạt

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

b) Khi môi trường nước bị ô nhiễm, khả năng xâm nhập, bay hơi, khuếch tán vào
môitrường lân cận rất cao và nhanh, từ đó kéo theo sự ơ nhiễm di chuyển và gây
độc.
c) Nhu cầu nước của thực động vật và con người rất lớn, do vậy khả năng tác hại
củamơi trường nước khi ơ nhiễm thì rất trầm trọng.

d) Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 38: Biện pháp khắc phục tác hại của môi trường nước
a) Giáo dục trong nhân dân có ý thức bảo vệ mơi trường nước. Hạn chế ô nhiễm
nguồnnước ở nông thôn do các chất thải rắn, hữu cơ, nhiễm phèn, mặn, ….
b) Giảm mức độ ô nhiễm thành thị, do nước sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chếbiến,
bệnh viện, và các khu du lịch
c) Đề nghị các biện pháp xử lý nước thải thích hợp cho các nhà máy cơng nhiệp
trướckhi thải ra hệ thống thải chung. Thường xuyên kiểm tra và có biện pháp xử lý
kịp thời những nơi vi phạm. Đầu tư nghiên cứu triệt để và có hiệu quả các đề án xử
lý nước ô nhiễm.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 39: Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước trên thế giới là do:
a) Các chất hữu cơ vi lượng, kim loại nặng, dinh dưỡng, vi sinh vật gây bệnh, chất
hữu cơ
b) Nước sinh hoạt, nước thải công nghiệp chế biến, bệnh viện và từ các khu du lịch.
c) Nhân dân ý thức kém trong việc bảo vệ môi trường nước.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 40: Các biện pháp giải quyết nước sạch cho nông thôn
a) Chú trọng vệ sinh nông thôn, nhằm bảo vệ chống ô nhiễm nguồn nước đang sửdụng
làm nước sinh hoạt. Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân các biện pháp vệ sinh
cộng đồng. Chống thải và phòng uế bừa bãi.
b) Hạn chế sử dụng phân bón thuốc trừ sâu và tuyệt đối không sử dụng thuốc trừ
sâumà nhà nước cấm lưu hành.
c) Tập trung đầu tư nghiên cứu để nhằm tăng cao trữ lượng nước ngọt sạch và
chấtlượng nước sinh hoạt .

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507


d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 41: Việc đánh giá chất lượng nước, nhất là sự cố ô nhiễm nguồn nước cần phải
đánh giá trên các thành phần cấu thành nên mơi trường nước đó là:
a) Chú trọng vệ sinh nông thôn, nhằm bảo vệ chống ô nhiễm nguồn nước đang sửdụng
làm nước sinh hoạt. Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân các biện pháp vệ sinh
cộng đồng . Chống thải và phịng uế bừa bãi.
b) Các thơng số thủy văn, các thơng số lý, hóa, các thơng số thủy tĩnh.
c) Tỉ lệ phần trăm các chất hữu cơ vi lượng, kim lại nặng, dinh dưỡng, vi sinh gây
bệnh, chất hữu cơ.
d)Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 42: Tầng đối lưu (Troposphere) trung bình lên cao 1km giảm
a) 6.20C
b) 6.40C
c) 6.60C
d) 6.80C
Câu 43: Tầng quyết định khí hậu của trái đất, với thành phần chủ yếu là N2, O2, CO2
và hơi nước là:
a) Tầng đối lưu (Troposphere)
b)Tầng bình lưu (Statosphere)
c)Tầng trung lưu (Meostosphere)
d)Tầng ngồi (Thermostophere)
Câu 44: Tầng khí quyển ở độ cao từ 0-10km kể từ mặt đất đó là:
a) Tầng đối lưu (Troposphere)
b)Tầng bình lưu (Statosphere)
c)Tầng trung lưu (Meostosphere)
d)Tầng ngồi (Thermostophere)
Câu 45: Tầng khí quyển ở độ cao từ 10-50km kể từ mặt đất đó là:
a) Tầng đối lưu (Troposphere)


Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

b) Tầng bình lưu (Statosphere)
c) Tầng trung lưu (Meostosphere)
d) Tầng ngồi (Thermostophere)
Câu 46: Tầng khí quyển ở độ cao từ 50-90km kể từ mặt đất đó là:
a) Tầng đối lưu (Troposphere)
b) Tầng bình lưu (Statosphere)
c) Tầng trung lưu (Meostosphere)
d) Tầng ngồi (Thermostophere)
Câu 47: Tầng khí quyển ở độ cao từ 90-100km kể từ mặt đất đó là:
a) Tầng đối lưu (Troposphere)
b) Tầng bình lưu (Statosphere)
c) Tầng trung lưu (Meostosphere)
d) Tầng ngồi (Thermostophere)
Câu 48: Trong tầng khí quyển này có sự giảm nhiệt độ theo độ cao một cách ổn định là:
a) Tầng đối lưu (Troposphere)
b) Tầng bình lưu (Statosphere)
c) Tầng trung lưu (Meostosphere)
d) Tầng ngồi (Thermostophere)
Câu 49: Ơ nhiễm khơng khí do thiên nhiên là:
a) Đất sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mịn đem vào khí quyển: bụi đất, đá, thực vật
b) Các núi lửa phun ra nhiều loại đá nham thạch và nhiều hơi khí vào khí quyển.
Nướcbiển bốc hơi cùng với sóng biển làm tung bọt mang theo các hạt nước biển lan
vào khơng khí, các quá trình hủy hoại, thối rữa thực vật và động vật tự nhiên cũng
thải ra một số hóa chất ơ nhiễm mơi trường
c) Là các phản ứng hóa học giữa các chất khí tự nhiên hình thành các chất độc

dạngkhí, lỏng, rắn
d) Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 50: Ơ nhiễm khơng khí do nhân tạo là:

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

A Do đất sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mịn đem vào khí quyển: bụi đất, đá thực
vật
B Các núi lửa phun ra nhiều loại đá nham thạch và nhiều hơi khí vào khí quyển.
C Do sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt
D Là các phản ứng hóa học giữa các chất khí tự nhiên hình thành các chất độc dạng
khí, lỏng, rắn
Câu 51: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn theo mức độ ơ nhiễm CO trong khơng khí
từ các nguồn sau:
a)

Giao thông vận tải, chất đốt thiên nhiên, hoạt động khác, xử lý rắn, q trình sản

xuất cơng nghiệp
b)

Chất đốt thiên nhiên, q trình sản xuất cơng nghiệp, xử lý rắn, hoạt động khác,

giao thơng vận tải
c)

Q trình sản xuất công nghiệp, chất đốt thiên nhiên, xử lý rắn, hoạt động khác,


giao thông vận tải
d)

Xử lý rắn, chất đốt thiên nhiên, hoạt động khác, giao thông vận tải, q trình sản

xuất cơng nghiệp
Câu 52: Ơ nhiễm chủ yếu của nhà máy nhiệt điện là:
a) Khói ra thường chứa lượng bụi tro (~ 10÷ 30 g/m3) và các chất độc hại sinh ra
trong quá trình cháy nhiên liệu
b) Các loại chất độc hại thể rắn, khí
c) Các loại chất độc hại thể khí và bụi nhỏ trong q trình cháy nhiên liệu, quá trình
thăng hoa
d) Các xưởng đúc, xưởng sơn, (đặc biệt là các nhà máy chế tạo ô tơ và máy kéo)
Câu 53: Ơ nhiễm chủ yếu của xí nghiệp hóa chất là:
a) Khói ra thường chứa lượng bụi tro (~ 10÷ 30 g/m3) và các chất độc hại sinh ra trong
quá trình cháy nhiên liệu
b) Các loại chất độc hại thể rắn, khí
c)

Các loại chất độc hại thể khí và bụi nhỏ trong q trình cháy nhiên liệu, quá

trìnhthăng hoa

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

d)


Các xưởng đúc, xưởng sơn, (đặc biệt là các nhà máy chế tạo ơ tơ và máy kéo)

Câu 54: Ơ nhiễm chủ yếu của nhà máy luyện kim là:
a) Khói ra thường chứa lượng bụi tro (~ 10÷ 30 g/m3) và các chất độc hại sinh ra
trong quá trình cháy nhiên liệu
b) Các loại chất độc hại thể rắn, khí
c) Các loại chất độc hại thể khí và bụi nhỏ trong quá trình cháy nhiên liệu, quá trình
thăng hoa
d) Các xưởng đúc, xưởng sơn, (đặc biệt là các nhà máy chế tạo ơ tơ và máy kéo)
Câu 55: Ơ nhiễm chủ yếu của xí nghiệp cơ khí là:
a) Khói ra thường chứa lượng bụi tro (~ 10÷ 30 g/m3) và các chất độc hại sinh ra
trong quá trình cháy nhiên liệu
b) Các loại chất độc hại thể rắn, khí
c) Các loại chất độc hại thể khí và bụi nhỏ trong quá trình cháy nhiên liệu, quá
trìnhthăng hoa
d) Các xưởng đúc, xưởng sơn, (đặc biệt là các nhà máy chế tạo ô tô và máy kéo)
Câu 56: Ô nhiễm chủ yếu của nhà máy vật liệu xây dựng là:
a) Khói ra thường chứa lượng bụi tro (~ 10÷ 30 g/m3) và các chất độc hại sinh ra
trong quá trình cháy nhiên liệu
b) Các loại chất độc hại thể rắn, khí
c) Các loại chất độc hại thể khí và bụi nhỏ trong quá trình cháy nhiên liệu, quá trình
thăng hoa
d) Các xưởng đúc, xưởng sơn, (đặc biệt là các nhà máy chế tạo ơ tơ và máy kéo)
Câu 57: Ơ nhiễm chủ yếu của giao thơng vận tải là:
A Khói ra thường chứa lượng bụi tro (~ 10÷ 30 g/m3) và các chất độc hại sinh ra
trong quá trình cháy nhiên liệu
B Bụi do đất đá, do đốt nhiên nhiệu rắn và khí SO2, NOx, CO
C Các loại chất độc hại thể khí và bụi nhỏ trong q trình cháy nhiên liệu, q trình
thăng hoa

D Phần lớn 2/3 khí CO,2/2 khí HC và Nitơ ôxit

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

Câu 58: Tác động của chất ô nhiễm trên thời tiết khí hậu:
A Làm giảm cường độ ánh sáng, tăng nhiệt độ, làm trái đất nóng dần lên. Sự tác
hạinày có qui mơ tồn cầu gây ra sự thay đổi thời tiết thất thường, có thể giảm nhiệt
độ trung bình hằng năm ở bắc bán cầu
B Gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây sự bất ổn thời tiết trong phạm vi toàn cầu. Lỗ
hổngtầng Ozon ngày càng lớn, tạo điều kiện ánh sang tử ngoại xâm nhập gây ung
thư da, đục thủy tinh thể, giảm khả năng miễn nhiễm, hoặc gây chết do nhiều sinh
vật
C Các chất ô nhiễm gây ra hiện tượng mưa acid, làm tăng độ acid trong nước. Gây
ratác hại lớn cho hệ sinh thái. Phá hủy các vật liệu của khí, sinh, thủy, địa quyển.
Tạo ra biến đổi rất lớn trong hệ sinh thái
D Cả ba câu trên đều đúng
Câu 59: Tác động của chất ô nhiễm đến sức khỏe con người:
A / Làm giảm cường độ ánh sáng, tăng nhiệt độ, làm trái đất nóng dần lên. Sự tác
hạinày có qui mơ tồn cầu. Gây ra sự thay đổi thời tiết thất thường, có thể giảm nhiệt
độ trung bình hằng năm ở bắc bán cầu
B /Tạo nên bệnh nghề nghiệp, chủ yếu trên cơ quan hơ hấp và da. Ngồi ra gây ra
bệnhdị ứng trên da và một số cơ quan khác. Có thể gây ra ung thư. Khi nhiễm nặng các
chất phóng xạ hoặc kim loại nặng gây ra sự suy yếu cơ quan thần kinh
C/ Các chất ô nhiễm gây ra hiện tượng mưa acid, làm tăng độ acid trong nước. Gây
ratác hại lớn cho hệ sinh thái. Phá hủy các vật liệu của khí, sinh, thủy, địa quyển. Tạo
ra biến đổi rất lớn trong hệ sinh thái
D/ Cả ba câu trên đều đúng

Câu 60: Tác động chất ô nhiễm đến sự phát triển của thực vật:
A Làm giảm cường độ ánh sáng, tăng nhiệt độ, làm trái đất nóng dần lên. Sự tác
hạinày có qui mơ tồn cầu. Gây ra sự thay đổi thời tiết thất thường, có thể giảm
nhiệt độ trung bình hằng năm ở bắc bán cầu
B Tạo nên bệnh nghề nghiệp, chủ yếu trên cơ quan hô hấp và da. Ngoài ra gây ra
bệnhdị ứng trên da và một số cơ quan khác. Có thể gây ra ung thư. Khi nhiễm nặng
các chất phóng xạ hoặc kim loại nặng gây ra sự suy yếu cơ quan thần kinh

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

C Các chất ô nhiễm gây ra hiện tượng mưa acid, làm tăng độ acid trong nước. Gây
ratác hại lớn cho hệ sinh thái. Phá hủy các vật liệu của khí, sinh, thủy, địa quyển.
Tạo ra biến đổi rất lớn trong hệ sinh thái
D Giảm khả năng quang hợp do giảm cường độ ánh sáng và tổn hại đến thân lá. Giảm
cây. Thay đổi màu tạo ra khác thường của thân hay lá

Câu 61: Tác động của chất ô nhiễm trên cơng trường, ngun vật liệu:
A

Làm thay đổi hoặc hóa đen, hoặc dẫn đến ăn mòn vật liệu,. Gây thiệt hại trầm

trọng về kinh tế. Mất tính co giản của nguyên vật liệu, giảm chất lượng. Gia tăng sự ăn
mòn kim loại do SO2 hoặc do ẩm ướt. Phân hủy đá thành dạng dễ hịa tan và dễ bị rữa
trơi
B

Tạo nên bệnh nghề nghiệp, chủ yếu trên cơ quan hô hấp và da. Ngoài ra gây ra


bệnhdị ứng trên da và một số cơ quan khác. Có thể gây ra ung thư. Khi nhiễm nặng các
chất phóng xạ hoặc kim loại nặng gây ra sự suy yếu cơ quan thần kinh
C

Các chất ô nhiễm gây ra hiện tượng mưa acid, làm tăng độ acid trong nước. Gây

ratác hại lớn cho hệ sinh thái. Phá hủy các vật liệu của khí, sinh, thủy, địa quyển. Tạo
ra biến đổi rất lớn trong hệ sinh thái
D

Giảm khả năng quang hợp do giảm cường độ ánh sang và tổn hại đến thân lá.

Giảm kích thước cây, biểu hiện bất thường như phình to, xoăn lại…. Tạo ra sự dị dạng
cho kích thước cây, biểu hiện bất thường như phình to, xoăn lại…. Tạo ra sự dị dạng
cho cây. Thay đổi màu tạo ra khác thường của thân hay lá
Câu 62: Tác động chất ô nhiễm trên tài nguyên rừng:
A

Làm thay đổi hoặc hóa đen, hoặc dẫn đến ăn mòn vật liệu,. Gây thiệt hại trầm

trọngvề kinh tế. Mất tính co giản của nguyên vật liệu, giảm chất lượng. Gia tăng sự ăn
mòn kim loại do SO2 hoặc do ẩm ướt. Phân hủy đá thành dạng dễ hịa tan và dễ bị rữa
trơi
B

Giảm nhanh chóng diện tích do sự thay đổi bất thường về khí hậu cũng như sự

xáo trộn hệ sinh thái. Mưa acid gây thiệt hại trên đồi và rễ từ đó làm giảm chức năng
của hệ sinh thái gây ra sự suy thoái. Dễ dàng gây ra sự cháy hàng loạt do sự khắc

nghiệt

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

của khí hậu
C

Các chất ơ nhiễm gây ra hiện tượng mưa acid, làm tăng độ acid trong nước. Gây

ratác hại lớn cho hệ sinh thái. Phá hủy các vật liệu của khí, sinh, thủy, địa quyển. Tạo
ra biến đổi rất lớn trong hệ sinh thái
D

Giảm khả năng quang hợp do giảm cường độ ánh sang và tổn hại đến thân lá.

Giảmkích thước cây, biểu hiện bất thường như phình to, xoăn lại…. Tạo ra sự dị dạng
cho cây. Thay đổi màu tạo ra khác thường của thân hay lá
Câu 63: Tác hại mưa Acid:
A Làm tăng độ acid, hủy diệt rừng, mùa màng, gây nguy hiểm đối với sinh vật trên
trái đất, làm hư hỏng nhà nặng, gây ô nhiễm hóa học. Gây nhiễm độc cho con người
qua chuỗi thực phẩm
B Nhiệt độ tăng làm tăng lớp băng ở hai cực, do vậy mức nước biển sẽ dâng lên,
dễgây ra lũ lụt đối với các quốc gia có bờ biển thấp. Nhiệt độ tăng, làm tăng các q
trình chuyển hóa sinh học và hóa học, gây nên sự mất cân bằng về lượng và chất
trong cơ thể sống
C Làm mất cân bằng sinh thái do các hiện tượng mất cân bằng CO2 của đại dương
vàkhí quyển

D Cả ba câu trên đều đúng
Câu 64: Tác hại của hiệu ứng nhà kính:
A Nhiệt độ tăng làm tăng lớp băng ở hai cực, do vậy mức nước biển sẽ dâng lên, dễ
gây ra lũ lụt đối với các quốc gia có bờ biển thấp.
B Nhiệt độ tăng, làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học và hóa học, gây nên
sựmất cân bằng về lượng và chất trong cơ thể sống
C Làm mất cân bằng sinh thái do các hiện tượng mất cân bằng CO2 của đại dương và
khí quyển
D Cả ba câu trên đều đúng
Câu 65: Tác dụng của tầng Ozon là:
A Nhiệt độ tăng làm tăng lớp băng ở hai cực, do vậy mức nước biển sẽ dâng lên, dễ
gây ra lũ lụt đối với các quốc gia có bờ biển thấp.
B Nhiệt độ tăng, làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học và hóa học, gây nên
sựmất cân bằng về lượng và chất trong cơ thể sống

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

C Làm mất cân bằng sinh thái do các hiện tượng mất cân bằng CO2 của đại dương và
khí quyển
D Bảo vệ cho mọi sinh vật tránh khỏi tai họa do bức xạ của tia tử ngoại
Câu 66: Điều kiện lao động là
A / Một tập hợp tổng thể các yếu tố kỹ thuât, kinh tế, xã hội, được biểu hiện thông qua
các công cụ và phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động và sự
sắp xếp, bố trí tác động qua lại của trong mơi trường quan hệ con người, tạo nên
mộtđiều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động
B/ Những trục máy, bánh răng, đai chuyền và các cơ cấu truyền động khác, sự
chuyểnđộng của bản thân máy, thiết bị như: ô tô, máy trục, tàu biển, xà lan, đoàn tàu

hỏa, đồn rơng, tạo nguy cơ cuốn, cán, kẹp, cắt,… tai nạn gây ra có thể làm cho người
lao động chấn thương hoặc chết
C/ Sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một khoảng thời gian
ngắn,với tốc độ rất nhanh tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao áp lực mạnh
làm hủy hoại vật chất, gây tai nạn đối với người làm việc trong vùng nguy hiểm
D / Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 67: Các yếu tố cảu lao động là
A Máy, thiết bị công cụ. Nhà xưởng, năng lượng, nguyên liệu vật liệu. Đối tượng lao
động, người lao động
B Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc. Các yếu tố kinh tế, xã hội,
quanhệ đời sống hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lí người lao động
C Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn lao động. Yếu tố có hại đến sức khỏe,
gây bệnh nghề nghiệp
D Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 68: Các yếu tố liên quan đến lao động là
A Máy, thiết bị công cụ. Nhà xưởng, năng lượng, nguyên liệu vật liệu. Đối tượng lao
động, người lao động
B Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc. Các yếu tố kinh tế, xã hội, quan
hệ đời sống hồn cảnh gia đình liên quan đến tâm lí người lao động
C Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn lao động. Yếu tố có hại đến sức khỏe,
gây bệnh nghề nghiệp

Downloaded by Phong Nguyen ()


lOMoARcPSD|35729507

D Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 69: Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và tai nạn lao động là
A Máy, thiết bị công cụ. Nhà xưởng, năng lượng, nguyên liệu vật liệu. Đối tượng lao

động, người lao động
B Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc. Các yếu tố kinh tế, xã hội,
quanhệ đời sống hồn cảnh gia đình liên quan đến tâm lí người lao động
C Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn lao động. Yếu tố có hại đến sức khỏe,
gây bệnh nghề nghiệp
D Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 70: Các bộ phận truyền động và chuyển động gây chấn thương và tai nạn lao
động
A Ở các lị nung, vật liệu nung, nước kim loại nóng chảy, buồng sấy, máy ép tạo hình,
… nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ
B Hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây ra như sập lò,
vật rơi từ trên cao xuống, đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm, đổ
tường đổ cột điện, đổ cơng trình trong xây lắp, cây đổ, đổ hàng hóa khi sắp xếp vận
chuyển
C Áp suất của môi chất trong các thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén, khí
thiênnhiên vượt q giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiệt bị rạn nứt,
phồng mớp, bị ăn mịn trong q trình sử dụng không được kiểm định, phát hiện
kịp thời
D Những trục máy, bánh răng, đai chuyền và các cơ cấu truyền động khác, sự chuyển
động của bản thân máy, thiết bị như: ơ tơ, máy trục, tàu biển, xà lan, đồn tàu hỏa,
đồn rơng… tạo nguy cơ cuốn, cán, kẹp, cắt… tai nạn gây ra có thể làm cho người
lao động chấn thương hoặc chết
Câu 71: Yếu tố nổ vật lí gây chấn thương và tai nạn lao động
A Ở các lị nung, vật liệu nung, nước kim loại nóng chảy, buồng sấy, máy ép tạo hình,
… nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ
B Hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây ra như sập lò,
vật rơi từ trên cao xuống, đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm, đổ
tường đổ cột điện, đổ cơng trình trong xây lắp, cây đổ, đổ hàng hóa khi sắp xếp vận
chuyển


Downloaded by Phong Nguyen ()



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×