NGỮ VĂN 11
(Dùng chung cho cả 03 bộ sách)
BỘ ĐỀ BAO GỒM:
1. 40 đề kiểm tra định kì + đáp án chi tiết
2. Bao gồm tất cả các thể loại của cả năm học:
- Truyện ngắn: 5 đề
- Thơ trữ tình: 5 đề
- Truyện thơ: 5 đề
- Kí (tùy bút/ tản văn): 5 đề
- Bi kịch: 5 đề
- Văn bản thông tin: 5 đề
- Văn bản nghị luận: 5 đề
- Tác giả Nguyễn Du: 5 đề
3. Tặng kèm ma trận chung, bản đặc tả khái quát cho tất cả các thể
loại
4. Dùng chung cho cả 03 bộ sách, ngữ liệu ngoài SGK
1
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Mơn: Ngữ Văn 11
(Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câ
Nội dung
Phầ
n
Điểm
u
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II
ĐỌC HIỂU
C
B
C
D
C
A
D
Học sinh được tự do rút ra bài học, miễn là tích
cực và liên quan đến nội dung câu chuyện.
Tham khảo:
- Cần sống có lịng u thương
- Cần sống tình nghĩa, trước sau như một
- Không nên phân biệt đối xử
Nhận xét về người vợ của nhân vật “tơi”: là
một người phụ nữ có tấm lịng nhân hậu, giàu
tình cảm. Điều đó được thể hiện qua lời nói và
cảm xúc của bà trước cái chết của con chó
xấu xí.
Suy nghĩ về tác hại của thói vơ cảm trong cuộc sống:
- Vơ cảm khiến tâm hồn con người trở nên chai sạn,
không biết yêu thương người khác
- Vô cảm khiến con người không tạo lập và duy trì được
các mối quan hệ tốt đẹp
- Vơ cảm khiến con người không nhận được sự giúp đỡ
khi gặp khó khăn.
v.v…
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc
sắc về nghệ thuật của truyện ngắn đã cho ở
phần Đọc hiểu.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới
thiệu được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt
chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí.
2
6,0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
1.0
4,0
0,25
0,5
2.5
Sau đây là một số gợi ý:
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu truyện kể: “Con chó xấu xí” là một trong
những truyện ngắn đặc sắc của nhà văn Kim Lân.
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Trong
bài viết này, chúng ta sẽ cùng đi vào phân tích, đánh giá
chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn
nói trên.
II. THÂN BÀI
1. Tóm tắt truyện: Gia đình nhân vật “tơi” mua
một con chó xấu xí, đối xử với nó một cách hờ
hững và khi chạy giặc đã bỏ lại nó. Nhưng con
chó vẫn trung thành với chủ, tìm về nhà gặp
chủ rồi mới chết. Hành động đó đã khiến nhân
vật “tơi” vừa thương xót con chó vừa hối hận
vì cách hành xử của mình.
2. Xác định và phân tích, đánh giá chủ đề:
a. Xác định chủ đề: Thơng qua câu chuyện về một con chó
xấu xí, tác giả ngầm phê phán thói vơ cảm của người đời
đối với những số phận bất hạnh; đồng thời nhắc nhở con
người cần sống tình nghĩa, trước sau như một.
b. Phân tích, đánh giá chủ đề:
- Hình ảnh con chó xấu xí là biểu tượng cho những con
người có số phận bất hạnh, kém may mắn trong cuộc
sống. Suốt cả cuộc đời, họ phải sống trong sự ghẻ lạnh, hờ
hững của người đời, như con chó xấu xí, từ khi mua về
cho đến khi chết, “không được một lần vuốt ve”.
- Tuy vậy, ở những con người đó lại ẩn chứa một tâm hồn
cao đẹp, trung hậu: đó là biết sống tình nghĩa, dù cả đối
với những người đã đối xử tệ bạc với mình. Con chó xấu
xí đã như kêu cứu, như than khóc, ốn trách khi
gia đình nhân vật tơi bỏ nó ở lại; nó đã bỏ ăn
khi xa chủ; rồi phá xích để trở về nhà chủ; đặc
biệt cảm động là cái sự kiện khi gặp lại chủ,
dù chỉ cịn chút hơi tàn, nó vẫn bày tỏ sự
mừng vui, để rồi sau đó chết vì kiệt sức.
- Truyện cũng gián tiếp thể hiện tiếng nói phê
phán cái lối sống ích kỉ, vơ tình vơ nghĩa của
con người. Nhân vật “tơi” đã bỏ nó ở lại vì
vướng víu; khi trở về thì qn bẵng khơng nhớ
gì đến nó, dù trước đó đã thầm hứa với mình
là sẽ ni nó khi được trở lại nhà.
- Truyện cũng cho thấy, khi con người sống vô
3
tình vơ nghĩa, người ta sẽ chuốc lấy những sự
cắn rứt, dằn vặt của lương tâm.
3. Phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật:
a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
a.1. Nhân vật “tôi”:
- Nhân vật “tôi” được miêu tả trước hết là một con người
vơ tình. Sự vơ tình của nhân vật này thể hiện ở thái độ đối
xử với con chó xấu xí: khi người vợ mua về, nhân vật tôi
xa lánh, hờ hững; khi những người quen ngỏ ý giết thịt
con chó, nhân vật tơi đã đồng ý; khi bỏ đi, dù đã tự hứa
với lịng mình là lúc trở về sẽ chăm sóc con chó, nhưng rồi
lại qn mất lời hứa của mình.
- Tuy nhiên, từ trong sâu thẳm, nhân vật tơi vẫn cịn là một
con người có lương tâm. Anh đã day dứt khi phải bỏ con
chó ở lại; và đặc biệt nhất, anh đã vô cùng hối hận và xấu
hổ khi nghe người vợ kể về cái chết của con chó. Anh đã
tự biết nhìn nhận lại cách sống của chính mình: Quả
thật tơi chỉ là một thằng tồi. Một thằng ích kỷ.
Tơi chỉ nghĩ đến mình và vợ con mình. Đến
như con chó mình ni, mình đối xử với nó có
được như cái tình nghĩa của nó đối xử với
mình đâu?
a.2. Nhân vật người vợ: người vợ của nhân vật tôi là một
người phụ nữ chất phác và có tấm lịng nhân hậu. Tấm
lòng nhân hậu ấy được thể hiện rõ nhất qua lời nói, qua
thái độ xúc động của chị khi kể về cái chết của con chó:
Nó chết thương lắm cơ mình ạ; chị cắn mơi chớp chớp hai
mắt nhìn ra sân, đó là sự kìm nén nỗi thương cảm của
mình đối với con chó.
a.3. Nhân vật “con chó xấu xí”: đây là một “nhân vật” đặc
biệt, mang tính biểu tượng.
- Con chó xấu xí là biểu tượng cho những con người có số
phận kém may mắn, ln bị người đời hờ hững, xa lánh,
hắt hủi, đối xử tàn nhẫn.
- Con chó xấu xí cũng là biểu tượng cho lối sống tình
nghĩa cao đẹp ở đời: dù bị hắt hủi, nhưng nó vẫn ln
trung thành, tình nghĩa trước sau như một.
b. Nghệ thuật tự sự:
- Xây dựng cốt truyện: cốt truyện được xây dựng dựa trên
sự kiện chính là cuộc đời và cái chết của con chó xấu xí,
một cốt truyện tương đối đơn giản nhưng lại có chiều sâu,
đa nghĩa và có sức ám ảnh lớn, gây xúc động mạnh cho
người đọc.
4
- Nghệ thuật xây dựng tình huống: Một trong những nét
đặc sắc của nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn này chính
là nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo. Thơng qua
tình huống đó, tư tưởng của truyện được thể hiện một cách
sâu sắc.
Tình huống chủ đạo của truyện chính là việc
con chó xấu xí, dù bị bỏ lại nhưng vẫn lết về
nhà chủ, cố gắng vẫy đuôi tỏ sự vui mừng khi
gặp lại chủ rồi mới chết. Tình huống đó đã làm
tốt lên tất cả tư tưởng chủ đạo của câu
chuyện: sự vơ tình của con người, sự trung
thành tình nghĩa của con chó, từ đó con người
soi lại chính mình, để nhận ra sự ích kỉ, sự vơ
tinh của chính mình.
c. Lời kể:
- Lời kể từ điểm nhìn ngôi thứ nhất, tức là người trực tiếp
tham gia vào câu chuyện, khiến câu chuyện có độ chân
thực, tin cậy, đồng thời giúp cho nhân vật bộc lộ được
cảm xúc, tâm trạng của mình một cách trực tiếp, gây ấn
tượng mạnh cho người đọc.
- Lời kể cịn có sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời
nhân vật, sự kết hợp giữa các phương thức tự sự, biểu cảm
và nghị luận, khiến cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp
dẫn, giúp khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, qua đó gửi
gắm nhiều thơng điệp sâu sắc.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và
nghệ thuật của truyện: Câu chuyện đã cho ở phần Đọc
hiểu là câu chuyện không chỉ đặc sắc về mặt nghệ thuật
mà còn sâu sắc về mặt chủ đề, chứa đựng nhiều bài học
cuộc sống vô cùng giá trị.
- Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân và người
đọc: Câu chuyện đã giúp ta hiểu được rằng: trong cuộc
sống, cần phải có lịng trắc ẩn, tình u thương, nhất là đối
với những số phận bất hạnh; và dù trong bất cứ hồn cảnh
nào, hãy sống trọn tình, trọn nghĩa.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt
sáng tạo, văn phong trôi chảy.
Tổng điểm
0,25
0,5
10.0
5
Phầ
n
Câ
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Nội dung
Điểm
u
I
ĐỌC HIỂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II
A
B
C
B
A
D
A
Câu chuyện trên khiến ta nhớ tới truyện ngắn
“Lão Hạc” đã được học ở lớp 8.
Học sinh được tự do rút ra bài học cho bản
thân, miễn là tích cực và liên quan đến nội
dung câu chuyện. Tham khảo:
- Cần phải có chính kiến, lập trường vững vàng
trước mọi sự việc trong mọi hoàn cảnh
- Cần phải hành động theo tiếng nói của lương
tri
- Khơng a dua theo đám đông khi chưa suy xét
kĩ càng
Suy nghĩ về vai trị của tình u thương trong cuộc sống:
- Tình yêu thương giúp gắn kết con người lại với nhau
- Tình yêu thương giúp ta sống hạnh phúc, thanh thản
- Tình u thương giúp ta có sức mạnh để chiến thắng mọi
thử thách, khó khăn.
v.v…
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc
sắc về nghệ thuật xây dựng tình huống của
truyện ngắn đã cho ở phần Đọc hiểu.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới
thiệu được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt
chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí.
Sau đây là một số gợi ý:
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu truyện kể: “Cái chết của con Mực” là một
trong những truyện ngắn hay, chứa đựng nhiều thông điệp
sâu sắc của nhà văn Nam Cao.
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Trong
6
6,0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
1.0
4,0
0,25
0,5
2.5
bài viết này, chúng ta sẽ cùng đi vào phân tích, đánh giá
chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn
nói trên.
II. THÂN BÀI
1. Tóm tắt truyện: Con Mực là con chó có nhiều tật
xấu. Người ta đã định giết thịt nó, nhưng vì
nhiều lí do nên ngày xử con Mực liên tục bị
hoãn lại. Cuối cùng, người ta quyết định sẽ
giết con Mực để mừng người con trai tên Du
xa nhà nhiều năm nay mới trở về. Việc bắt và
giết con Mực được giao cho Du. Du là người có
lịng thương con Mực, nhưng vì muốn mình
phải mạnh mẽ, phải giống những người xung
quanh nên anh cũng đã vào hùa để giết con
Mực, để rồi khi con Mực bị bắt giết thì anh lại
nghẹn ngào nén khóc.
2. Xác định và phân tích, đánh giá chủ đề:
a. Xác định chủ đề:
Thông qua cái chết của con Mực, Nam Cao cho thấy sự
nhu nhược của con người cá nhân trước sức mạnh của tập
quán xã hội. Vì sống theo tập quán, vì muốn được như
người khác, vì không muốn bị người khác xem là yếu
đuối, con người đã sẵn sàng từ bỏ cả lòng trắc ẩn, cả bản
tính lương thiện của mình, để rồi lại bị cắn rứt lương tâm.
b. Phân tích, đánh giá chủ đề:
Truyện viết về nhân vật Du, nhưng cũng thể hiện bức
tranh chung của con người, nhất là người trí thức: Bất lực
với sự mẫu thuẫn trong chính con người mình. Bất lực của
một con người sống trong một xã hội nơi mà người ta
được kỳ vọng phải hành xử theo định kiến của những kẻ
khác, một xã hội mà con người không được tự do hành xử
theo ý niệm cá nhân. Ngược lại, họ bị tù ngục trong những
những ý nghĩ người khác nghĩ gì về mình trước khi dám
nghĩ tới ý nghĩ mà chính mình thực sự muốn. Sự xung đột
giữa ý nghĩ và hành động của anh Du là biển hiện của việc
mắc kẹt giữa vai trò con người cá nhân và con người xã
hội. Nó tạo nên một bi kịch mà trong đó con người vừa là
chủ thể tạo ra bi kịch vừa là nạn nhân của bi kịch ấy. Một
khi anh Du vẫn sẽ còn cổ vũ hò hét người ta bức hại con
Mực, rồi lại quay đi lau nước mắt thì cái xấu, cái ác trong
xã hội vẫn sẽ cịn tiếp diễn.
3. Đánh giá tình huống truyện:
Xun suốt câu chuyện là tình huống mọi người tìm cách
7
bắt và giết con Mực. Tình huống vơ cùng giản đơn này lại
chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, gắn với cuộc đấu tranh
nội tâm giằng xé của nhân vật Du.
- Chỉ vì để xổng con chó và trước cái “tủm tỉm cười” của
đứa em, Du đã quên luôn cái lòng yêu thương đối với con
vật từng là bạn cũ của mình, để trở nên tức giận, tức giận
vị tự ái, khi thấy mình yếu ớt hơn cả con Hoa, yếu ớt đến
nỗi một con chó đã được úp sẵn mà cũng để sổng. Du giận
con Mực, cho rằng chính vì nó mà mình bị người khác
cười nhạo.
- Khi con chó khơng chịu ăn cơm mà giật mình
bỏ chạy, trong lòng Du dấy lên những cảm xúc
phức tạp: thương, hối hận hay là thẹn. Du vẫn
thương con chó tội nghiệp, hối hận vì hành
động vào hùa giết nó hơm trước đã để lại
trong trí nhớ của nó một kí ức hãi hùng. Nhưng
Du vẫn thẹn, thẹn vì đã để sổng con chó, và
mỗi lần nhìn thấy con chó, cái sự vụng về hơm
trước của Du lại hiện về. Có thể thấy, Du là
một người khơng có chính kiến, lịng nhân
trong anh không đủ mạnh để mà lấn át cái tự
ái nhỏ nhen của bản thân, chứ chưa nói gì đến
việc đủ sức mạnh để lên tiếng bảo vệ con
Mực, khuyên nhủ hay cấm mọi người giết con
Mực.
- Rồi cái tự ái nhỏ nhen trong Du lại bốc lên
cao. Thay vì tự nhìn nhận để thay đổi mình, để
hiểu ra sự mất bình tĩnh mất cân bằng nội tâm
là do sự nhu nhược của chính mình, thì Du lại
đổ lỗi cho con Mực. Sau cùng thì chàng bực
mình: chàng nhận ra rằng một con chó đã làm
mất sự bình tĩnh của tâm hồn chàng. Suy nghĩ
này khiến Du có quyết tâm giết con Mực. Như
vậy đến đây, với sự thiếu chính kiến, khơng
dám đối lập với tập tính của đám đơng, Du đã
chấp nhận từ bỏ lịng nhân ái của chính mình.
Du đi đến một kết luận rất phi nhân, một kết
luận cho thấy sự thất bại thảm hại của chàng
trong cuộc đấu tranh với chính mình: Chàng
muốn có đủ can đảm để giết người. Phải dám
giết mà không run tay khi cần phải giết. Cịn
làm được trị gì nữa nếu chỉ giết một con chó
8
mà tim cũng đập?
- Kết luận đó khiến Du quyết tâm giết con
Mực. Nhưng khi nhìn cái điệu bộ đáng thương
của con vật đang nằm ngủ, lòng quyết tâm lại
tiêu tan. Hành động dùng gậy vụt con chó tới
tấp chỉ là một hành động cứu vớt cho những
quyết tâm trước đó, để rổi sau hành động đó,
chàng lại đi đến một quyết định khác hẳn:
Chàng thấy tốt mồ hơi và nhất định khơng
giết con chó nữa.
- Nhưng sự nhất định ấy vẫn chưa phải là thái
độ cuối cùng. Khi con chó bị người ta bắt vì
ngủ qn trong sân, chính Du lại kêu lên: Ðè
chặt, thật chặt, đừng bng nó ra nó cắn đấy.
Và khi con chó kiệt sức, khơng giãy giụa nữa
thì Du lại thương cảm. Nhưng anh cũng khơng
dám bộc lộ cái thương cảm ấyy ra ngồi, hẳn
là sợ người khác chê cười. Anh chỉ nghẹn ngào
nén khóc.
Từ phân tích diễn biến của tình huống, ta thấy
Du khơng phải người ác, mà là một kẻ nhu
nhược, thiếu quyết đốn, khơng dám dũng
cảm đứng về phía cái thiện. Anh hành xử theo
đám đông, muốn giống đám đông, muốn được
đám đông công nhận, để rồi lương tâm lại bị
giằng xé, bởi những hành động đó đi trái với
lương tâm của chính mình.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định khái qt những nét đặc sắc về chủ đề và
nghệ thuật của truyện: Câu chuyện đã cho ở phần Đọc
hiểu là câu chuyện không chỉ đặc sắc về mặt nghệ thuật,
nhất là nghệ thuật xây dựng tình huống, mà cịn sâu sắc về
mặt chủ đề, chứa đựng nhiều bài học cuộc sống vô cùng
giá trị.
- Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân và người
đọc: Câu chuyện đã giúp ta hiểu được rằng: trong cuộc
sống, cần phải có lịng nhân ái, và một lập trường kiên
định, vững vàng để bảo vệ lẽ sống nhân ái của mình.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt
sáng tạo, văn phong trôi chảy.
Tổng điểm
0,25
0,5
10.0
9
Phầ
n
Câ
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
Nội dung
Điểm
u
I
ĐỌC HIỂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II
A
A
C
D
A
A
D
Truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả
Thạch Lam
Học sinh được tự do rút ra bài học cho bản
thân, miễn là tích cực và liên quan đến nội
dung câu chuyện. Tham khảo:
- Cần tinh tế trong đối xử với bạn bè
- Nên đề cao tình cảm chân thành, khơng nên
quan trọng ở vật chất
Suy nghĩ về ý nghĩa của sự đồng cảm đối với
người khác trong hồn cảnh khó khăn:
- Sự đồng cảm giúp chúng ta có thái độ đối xử chân thành
- Sự động cảm giúp người khác không cảm thấy tự ti, mặc
cảm
- Sự đồng cảm giúp duy trì những mối quan hệ tốt đẹp
v.v…
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc
sắc về nghệ thuật trong việc xây dựng hình
tượng nhân vật bé Em ở truyện ngắn trên.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới
thiệu được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt
chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí.
Sau đây là một số gợi ý:
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu truyện kể: “Áo tết” là một truyện ngắn nhẹ
nhàng mà sâu sắc của nhà văn Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư.
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Trong
bài viết này, chúng ta sẽ cùng đi vào phân tích, đánh giá
10
6,0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
1.0
4,0
0,25
0,5
2.5
về hình tượng nhân vật bé Em, nhân vật mà thơng qua đó,
tác giả đã gửi đến người đọc nhiều bài học sâu sắc.
II. THÂN BÀI
1. Tóm tắt truyện: Truyện xoay quanh câu chuyện
áo tết của hai đứa bé là bé Em và Bích. Bé Em
được mẹ may cho bốn bộ áo tết, trong khi đó
Bích, bạn của bé Em, vì nhà nghèo nên chỉ
được mẹ may cho một bộ. Để bạn không cảm
thấy tủi thân, trong ngày đi chúc tết cô giáo,
bé Em đã mặc bộ đồ hơi giống Bích. Hiểu được
tấm lịng của bé Em, Bích thêm u q bạn
của mình.
2. Xác định và phân tích, đánh giá chủ đề:
a. Xác định chủ đề:
Thông qua câu chuyện về áo tết và cách hành xử của nhân
vật bé Em, truyện ca ngợi tình bạn chân thành giữa bé Em
và Bích, ca ngợi tấm lịng nhạy cảm, tinh tế của bé Em đối
với người bạn của mình.
b. Phân tích, đánh giá chủ đề:
- Truyện là bài ca về tình bạn hồn nhiên, trong sáng nhưng
rất chân thành và tinh tế. Bé Em và Bích tuy cịn nhỏ tuổi
nhưng đã ln biết nghĩ cho bạn của mình. Bé Em vì nghĩ
đến hồn cảnh của bạn nên đã khơng nỡ khoe chuyện
mình được may áo đẹp. Bích vì quan tâm đến bạn nên vẫn
hỏi han bạn để bạn có cơ hội khoe áo mới của mình. Đặc
biệt nhất là cách hành xử của bé Em trong ngày đi chúc tết
cô giáo. Bé Em đã ăn mặc hơi giống bạn để bạn không
thấy tự ti. Cịn Bích thì biết được tấm lịng của bạn, nên
Bích nghĩ rằng, chỉ cần sự chân thành đó, và dù bé Em có
mặc đẹp hơn Bích đi chăng nữa, thì Bích vẫn thương q
bạn mình.
- Tuy viết về tình bạn hồn nhiên của hai đứa trẻ, nhưng
truyện cũng là bài học cho tình bạn ở mọi lứa tuổi, cho
mọi mối quan hệ giữa con người với con người: Trong
ứng xử với người khác, hãy luôn lấy sự chân thành làm
nền tảng, phải luôn thấu hiểu lẫn nhau, để không làm cho
nhau bị tổn thương. Khi ta hành xử được như vậy thì
người khác cũng sẽ nhân đó mà quý trọng, yêu thương ta
nhiều hơn nữa.
3. Hình tượng nhân vật bé Em:
- Bé Em mang trong mình tích cách hồn nhiên
của trẻ thơ: thích khoe đồ mới, và em thực
hiện ý muốn đó một cách cũng rất trẻ con,
11
bằng cách gạn hỏi bạn trước, để từ đó tìm cơ
hội khoe áo mới của mình.
- Nhưng dù cịn nhỏ tuổi, bé Em đã là một cô
bé nhạy cảm và tinh tế. Khi nghe Bích nói về
hồn cảnh của mình, bé Em đã khựng lại, hết
hứng, nửa muốn khoe nửa muốn khơng. Bé
muốn khoe vì cái nỗi sung sướng của trẻ con
khi được may áo mới vẫn còn chộn rộn trong
lịng, nhưng bé cũng khơng muốn khoe vì như
thế sẽ khiến bạn cảm thấy tủi thân.
- Rồi sau khi được bạn gạn hỏi, sau khi phải
nói ra việc mình có những bốn bộ đồ mới, khi
chứng kiến đôi mắt “xịu xuống, buồn hẳn” của
bạn, và nghĩ đến hoàn cảnh của bạn, bé Em
đã có một cách hành xử vơ cùng đẹp, vơ cùng
nhân văn. Đó là ngày đi chúc tết cô giáo, để
bạn không bị mặc cảm, bé em đã mặc đồ hơi
giống bạn. Một cách hành xử rất trẻ con,
nhưng lại khiến ta xúc động: xúc động vì cách
hành xử đó xuất phát từ lịng u thương, từ
sự sâu sắc và tinh tế của tâm hồn của một
đứa trẻ. Cách hành xử ấy đáng cho người lớn
phải học tập.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và
nghệ thuật của truyện: Câu chuyện đã cho ở phần Đọc
hiểu không chỉ sâu sắc về mặt chủ đề, chứa đựng nhiều bài
học cuộc sống vô cùng giá trị mà còn để lại ấn tượng bởi
nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, đặc biệt là hình
tượng nhân vật bé Em.
- Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân và người
đọc: Câu chuyện đã giúp ta hiểu được rằng: trong tình bạn,
trong cách đối xử giữa con người với con người, chúng ta
cần đem lòng chân thành mà đối đãi, lấy sự tinh tế mà ứng
xử, từ đó mới có thể xây dựng lên được những mối quan
hệ bền vững và tốt đẹp.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt
sáng tạo, văn phong trôi chảy.
Tổng điểm
0,25
0,5
10.0
12
Phầ
n
Câ
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
Nội dung
Điểm
u
I
ĐỌC HIỂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II
C
B
C
B
B
B
C
Chi tiết nhân vật “tôi” cho cơ gia sư biết là
mình nói đùa để dạy cho cô gia sư một bài
học.
Học sinh được tự do rút ra bài học cho bản
thân, miễn là tích cực và liên quan đến nội
dung câu chuyện. Tham khảo:
- Cần dũng cảm đấu tranh để địi quyền lợi
chính đáng của mình
- Khơng run sợ trước sự đàn áp của kẻ mạnh
- Không được phép nhu nhược trong cuộc sống
Suy nghĩ về tác hại của thói nhu nhược trong
cuộc sống:
- Thói nhu nhược khiến ta đánh mất quyền lợi
và lòng tự trọng của bản thân
- Nhu nhược khiến ta đầu hàng, để cái xấu,
các ác hoành hành
- Nhu nhược khiến ta bị người khác coi khinh
v.v…
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc
sắc về nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng
nhân vật ở truyện ngắn trên.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới
thiệu được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt
chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí.
Sau đây là một số gợi ý:
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu truyện kể: “Nhu nhược” là một truyện ngắn
đơn giản nhưng thâm thúy của nhà văn nổi tiếng người
Nga Anton Chekhov.
13
6,0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
1.0
4,0
0,25
0,5
2.5
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Trong
bài viết này, chúng ta sẽ cùng đi vào phân tích, đánh giá
chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn
nói trên.
II. THÂN BÀI
1. Tóm tắt truyện: Truyện kể về cô gia sư Iulia
Vasilievna làm gia sư cho nhà chủ, nhưng khi
đến kì trả lương thì người chủ đã tìm mọi cách
để trừ tiền cơng của cơ một cách vơ lý. Với
bản tính nhu nhược, cô gia sư đã không dám
cãi lại. Cuối cùng, người chủ cho biết đó chỉ là
một trị đùa để dạy cho cơ bài học về sự nhu
nhược, và sau đó ông đã trả tiền công đầy đủ
cho cô gia sư.
2. Xác định và phân tích, đánh giá chủ đề:
a. Xác định chủ đề:
Thông qua câu chuyện, tác giả ngầm phê phán những con
người thiếu can đảm, có tính cách nhu nhược trong cuộc
sống; đồng thời cũng nhắn nhủ con người cần dũng cảm
đấu tranh để địi quyền lợi chính đáng, cũng như để thể
hiện lịng tự trọng của mình.
b. Phân tích, đánh giá chủ đề:
- Truyện là một lời phê phán gay gắt đối với thói nhu
nhược. Vì nhu nhược mà cô gia sư đã cúi đầu để cho
người chủ hết lần này đến lần khác đưa ra những lý do vơ
lý, thậm chí khơng có thật để trừ tiền cơng của cơ. Chính
vì thói nhu nhược đó mà cơng sức của cô bỏ ra hầu như bị
cướp trắng, cô đã để cho người khác áp đặt lí lẽ lên mình,
và hèn nhát im lặng trước lí lẽ của kẻ mạnh.
- Câu chuyện là một lời cảnh tỉnh đối với mỗi con người,
nhất là người trí thức trong xã hội bất công: Nếu anh
không dũng cảm đối đầu và đấu tranh với cái xấu, cái ác,
với cường quyền, thì bản thân anh là người trước nhất sẽ
phải gánh chịu hậu quả. Đó khơng chỉ là thiệt hại về lợi
ích, mà quan trọng hơn, anh sẽ đánh mất lòng tự trọng,
điều tối thiểu cần có để làm người.
- Truyện cũng cho thấy rằng: để làm một kẻ mạnh, cường
bạo, bất chấp lí lẽ thật là dễ; nhưng để làm một con người
dũng cảm, dám đứng về phía chân lí, dám bảo vệ lẽ phải
thì địi hỏi một bản lĩnh kiên cường và một trí tuệ tỉnh táo,
sáng suốt.
3. Phân tích, đánh giá về nghệ thuật:
a. Xây dựng tình huống: Tình huống truyện đơn giản,
14
xoay quanh cuộc đối thoại giữa người chủ và cô gia sư về
vấn đề tiền công. Nhưng cái kết thúc bất ngờ của truyện
đã làm cho tình huống ấy mang tính ẩn dụ sâu sắc. Đó
khơng cịn là cuộc đối thoại của cơ gia sư và người chủ,
khơng cịn là q trình người chủ tìm cách ăn chặn tiền
cơng của cô gia sư, mà là cuộc đối giáp mặt giữa cường
quyền, cái xấu, cái ác với lương tri của mỗi con người. Và
trong cuộc giáp mặt đó, cường quyền đã chiến thắng bởi
sự nhu nhược, hèn nhát của con người.
b. Xây dựng nhân vật:
Truyện có hai nhân vật chính, đó là cô gia sư
và người chủ. Đây là hai nhân vật vừa mang
nghĩa tả thực, vừa mang nghĩa biểu tượng.
- Nhân vật người chủ:
+ Người chủ ban đầu tỏ ra là một con người
táng tận lương tâm, khi đã đưa ra mọi lý do,
kể cả vô lý, để trừ tiền công của cô gia sư.
Nhưng cuối cùng ta hiểu được rằng, ơng khơng
phải là người xấu. Ơng cố tình đưa cơ gia sư
vào một tình huống bị dồn ép, để thử thách cô
gia sư, và dạy cho cô một bài học về thói nhu
nhược.
+ Nhân vật người chủ trong truyện này, nhất
là trước khi cho cơ gia sư biết mình đùa, chính
là hình ảnh của thế lực cường quyền xấu xa
trong xã hội. Thế lực này đã dùng mọi thủ
đoạn để chèn ép, bóc lột một cách trắng trợn
sức lao động của con người, chà đạp lên nhân
phẩm của con người, bất chấp sự đau khổ của
nạn nhân. Với sự nhu nhược của những người
tự cho mình là yếu đuối, là thấp cổ bé họng,
thế lực này đã chiến thắng và đạt được mục
đích của mình một cách thật dễ dàng.
- Nhân vật cô gia sư:
+ Cô gia sư hiện lên trước hết trong truyện là
một cô gái yếu đuối, nhu nhược. Trước mỗi lần
bị trừ thêm tiền, cô chỉ biết ấp a ấp úng, sợ
sệt, câm lặng. Cô đầu hàng hết lần này đến
lần khác, để rồi cuối cùng số tiền công của cô
nhận được, so với công sức mà cơ đã bỏ ra, là
vơ cùng ít ỏi. Khi biết là người chủ chỉ thử
mình, cơ mỉm cười rầu rĩ. Cái mỉm cười ấy là
15
một sự thừa nhận về thói nhu nhược của mình.
+ Cô gia sư không chỉ là một nhân vật cụ thể,
mà còn là biểu tượng khái quát cho cả một lớp
người nhu nhược trong xã hội, đăc biệt là
người trí thức. Họ, vì run sợ trước cường
quyền, bạo lực, nên đã chấp nhận đầu hàng
hết lần này đến lần khác, mặc cho kẻ mạnh
dẫm đạp, bóc lột. Cái mất mát lớn nhất của họ
khơng phải là lợi ích vật chất, mà là lòng tự
trọng, là cái giá trị để làm nên một con người
chân chính. Thái độ nhu nhược của họ đã vơ
tình tiếp tay cho cái ác, cái xấu lên ngôi, tiếp
tục chà đạp con người.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và
nghệ thuật của truyện: Câu chuyện đã cho ở phần Đọc
hiểu không chỉ sâu sắc về mặt chủ đề, chứa đựng nhiều bài
học cuộc sống vô cùng giá trị mà còn để lại ấn tượng bởi
nghệ thuật xây dựng nhân vật mang tính biểu tượng, tạo
tình huống độc đáo, tuy đơn giản mà sâu sắc.
- Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân và người
đọc: Câu chuyện đã giúp ta hiểu được rằng: trong cuộc
sống, ta cần có thái độ dũng cảm, ý chí hùng cường để đấu
tranh chống lại cường quyền, chống lại cái xấu cái ác, để
bảo vệ lợi ích cũng như danh dự của chính mình.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt
sáng tạo, văn phong trôi chảy.
Tổng điểm
Phầ
n
0,25
0,5
10.0
Câ
ĐÁP ÁN ĐỀ 5
Nội dung
u
Điể
m
I
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐỌC HIỂU
D
A
C
C
B
D
A
Học sinh được tự do đặt nhan đề, miễn là ngắn
gọn và phù hợp với nội dung, chủ đề của câu
16
6,0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
9
10
II
chuyện. Tham khảo: Bức tượng; Cái giếng
nước; Bức tượng đích thực;…
Chi tiết bức tượng qua năm tháng chỉ còn là
“một đống đất sét lùm lùm” có ý nghĩa: khi
chúng ta sống ích kỉ, thì mọi việc làm của
chúng ta sẽ trở nên vô nghĩa, sẽ bị lãng quên.
Suy nghĩ sau khi đọc câu chuyện:
- Con người cần suy nghĩ và hành động vì lợi ích của
người khác chứ khơng chỉ cho lợi ích của bản thân mình.
- Những việc làm vì lợi ích của người khác sẽ giúp chúng
ta ln được người khác nhớ đến và trân trọng, biết ơn.
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Khuyên người khác từ bỏ lối sống ích kỉ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới
thiệu được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt
chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí.
Sau đây là một số gợi ý:
I. MỞ BÀI
- Nêu rõ thói quen hay quan niệm cần thuyết phục người
khác từ bỏ.
- Nêu lí do hay mục đích viết bài luận.
II. THÂN BÀI
1. Giải thích:
Sống ích kỉ là lối sống chỉ nghĩ đến cái lợi cho bản thân
mình, khơng quan tâm đến lợi ích của người khác.
2. Trình bày tác hại của lối sống ích kỉ:
- Lối sống ích kỉ khiến chúng ta bị mọi người xa lánh,
ghét bỏ, thậm chí bị cơ lập, từ đó ta khơng thể tạo dựng và
duy trì được những mối quan hệ tốt đẹp.
- Lối sống ích kỉ khiến chúng ta trở nên đơn độc, khó nhận
được sự giúp đỡ từ những người khác khi ta lâm vào hồn
cảnh khó khăn.
- Lối sống ích kỉ khiến tâm hồn ta ngày càng trở nên chai
sạn, dẫn đến vô cảm.
- Lối sống ích kỉ khiến cho một tập thể, một cộng đồng
khó phát triển, bởi khi đó người ta chỉ chăm chút cho lợi
ích của mình mà bỏ qn lợi ích chung.
v.v…
3. Trình bày lợi ích của việc từ bỏ lối sống ích kỉ:
- Chúng ta sẽ được mọi người yêu mến, biết ơn, từ đó mà
17
1.0
1.0
4,0
0,25
0,5
2.5
xây dựng và duy trì được các mối quan hệ tốt đẹp.
- Chúng ta sẽ nhận được sự giúp đỡ từ người khác khi ta
lâm vào hồn cảnh khó khăn.
- Chúng ta sẽ có đời sống tinh thần thoải mái, hạnh phúc.
- Chúng ta sẽ góp phần làm cho tập thể, xã hội ngày càng
phát triển.
4. Gợi ý giải pháp khắc phục lối sống ích kỉ:
- Trước hết, cần phải nhận thức được những tác hại ghê
gớm mà lối sống ích kỉ gây ra, cũng như những lợi ích to
lớn nếu chúng ta từ bỏ được lối sống ích kỉ.
- Trong mọi suy nghĩ và hành động, cần biết đặt lợi ích
của người khác lên trên lợi ích của mình; hoặc làm sao để
hài hịa giữa lợi ích bản thân và lợi ích của người khác.
- Việc từ bỏ lối sống ích kỉ cũng cần đến một ý chí kiên
cường, một sự nỗ lực bền bỉ.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định lại lợi ích của việc từ bỏ lối sống ích kỉ.
- Thể hiện niềm tin vào sự cố gắng hay hy vọng ở sự thành
công của người được thuyết phục.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt
sáng tạo, văn phong trôi chảy.
Tổng điểm
0,25
0,5
10.0
18
Phầ
n
Câ
THỂ LOẠI THƠ TRỮ TÌNH
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Nội dung
u
m
I
ĐỌC HIỂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II
Điể
A
D
B
C
D
A
D
Bức tranh mùa hè trong đoạn (1) là cảnh trong
trí tưởng tượng của tác giả. Bởi lúc này tác giả
đang bị giam hãm trong chốn ngục tù. Trong
hoàn cảnh mất tự do ấy, nghe âm thanh tiếng
chim tu hú, trong tâm trí của tác giả hiện lên
khung cảnh của mùa hè mà tác giả đã từng
được nhìn ngắm khi cịn tự do.
Câu thơ “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”
vừa là âm thanh của tiếng chim báo hiệu mùa
hè; vừa là lời giục giã, kêu gọi của cuộc sống
tự do ngồi kia, khiến nhân vật trữ tình càng
cảm thấy thèm khát tự do, càng cảm thấy sự
ngột ngạt của chốn lao tù, càng muốn bứt
tung mọi xiềng xích để trở về với cuộc sống
tươi đẹp.
Vai trò của cuộc sống tự do:
- Giúp con người được làm những điều mình thích
- Giúp con người cảm thấy thoải mái, khơng bị bó buộc
- Giúp con người phát huy được mọi khả năng tiềm ẩn,
khơi dậy niềm sáng tạo.
v.v…
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc
sắc về nghệ thuật của bài thơ đã cho ở phần
Đọc hiểu.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới
thiệu được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt
chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí.
Sau đây là một số gợi ý:
19
6,0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
1.0
4,0
0,25
0,5
2.5
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm: “Khi con tu hú” là bài thơ
đặc sắc của tác giả Tố Hữu, được làm trong thời gian ông
bị giam cầm ở Huế, in trong tập thơ “Từ ấy”.
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Trong
bài viết này, chúng ta sẽ cùng đi vào phân tích, đánh giá
chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
II. THÂN BÀI
1. Xác định và phân tích, đánh giá chủ đề:
a. Xác định chủ đề:
Bài thơ là bức tranh màu hè đẹp đẽ, tươi vui, sống động
trong hình dung của tác giả khi đang bị giam hãm trong
chốn lao tù; qua đó thể hiện tình u cuộc sống thiết tha,
khát vọng tự do đến cháy bỏng của người tù Cách mạng
Tố Hữu.
b. Phân tích, đánh giá chủ đề:
b.1. Bức tranh ngày hè sôi động, vui tươi với những thanh
âm thật rộn rã (Tiếng chim tu hú: gọi nhau "gọi bầy";
tiếng ve râm ra trong vườn cây; tiếng sáo diều vi vu trên
không). Những âm thanh thật sống động, tươi vui báo hiệu
ngày hè đang tới (một bản nhạc rộn ràng âm sắc). Màu sắc
trong khung cảnh cũng thật tươi tắn và rực rỡ: Lúa chiêm
đang vào vụ chín vàng rực; những hạt bắp vàng ươm; cả
sân nhà đều bao trùm bởi màu nắng hồng "đào"; bầu trời
trong xanh. Chúng đều là những gam màu thật tươi tắn,
đẹp đẽ. Hình ảnh cũng mang đậm sắc thái của ngày hè sơi
động: Cánh đồng lúa chiêm vàng chín; vườn trái cây đang
"ngọt dần”. Đó là sự vận động của thời gian, đầy tươi vui,
ngọt ngào và sức sống. Không gian trong bức tranh được
mở rộng, cao, thoáng đạt với điểm nhấn là hình ảnh của
"đơi con diều sáo lộn nhào từng khơng"
Như vậy, ta có thể thấy cảnh ngày hè được dựng lên thật
sống động với đầy âm thanh, sắc màu, khơng gian, hình
ảnh rực rỡ. Tất cả chúng đều chân thực, hết sức đẹp đẽ,
tươi mới. Qua đó thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết của
nhà thơ và cái nhìn tinh tế khi nhận ra sự chuyển mình của
thời gian.
b.2. Tâm trạng, cảm xúc của người tù Cách mạng: Khung
cảnh thiên nhiên tươi đẹp nhưng chỉ là trong trí tưởng
tượng của nhà thơ khi đang trong nhà tù Thừa Phủ. Cảm
xúc ngột ngạt, khao khát được tự do, đến với thiên nhiên,
bầu trời: Thể hiện qua cách nhà thơ sử dụng 1 loạt những
động từ mạnh:"đập tan", "chết uất" và các từ ngữ cảm thán
20