Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

tổng quan về dược liệu mật ong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 48 trang )

HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN: THỰC VẬT DƢỢC- DƢỢC LIỆU- ĐÔNG DƢỢC
----------

HỌC PHẦN: DƢỢC LIỆU 3

TIỂU LUẬN

TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU MẬT ONG
(MEL)

Giảng viên hướng dẫn

: PGS.TS. Phương Thiện Thương

Người thực hiện

: Võ Văn Sơn

Mã SV

: 195201B115

Sinh viên

: Tổ 5 - Lớp D5K6

HÀ NỘI - 2023

1



HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN: THỰC VẬT DƢỢC- DƢỢC LIỆU- ĐÔNG DƢỢC
----------

HỌC PHẦN: DƢỢC LIỆU 3

TIỂU LUẬN

TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU MẬT ONG
(MEL)

Giảng viên hướng dẫn

: PGS.TS. Phương Thiện Thương

Người thực hiện

: Võ Văn Sơn

Mã SV

: 195201B115

Sinh viên

: Tổ 5 - Lớp D5K6

HÀ NỘI - 2023


2


LỜI CAM ĐOAN
Thực hiện theo yêu cầu của Bộ môn Thực vật dƣợc – Dƣợc liệu, Học viện Y Dƣợc học
cổ truyền Việt Nam về việc học và làm tiểu luận kết thúc học phần Dƣợc học cổ truyền
2, em xin trình bày bài tiểu luận về đề tài: “Tổng quan về dược liệu Mật ong”.
Bài tiểu luận này đƣợc em hoàn thành dựa trên những kiến thức trong chƣơng trình học
phần Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học của Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam
và trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các
sách, báo chuyên ngành,…
Em xin cam đoan đã hồn thành bài tiểu luận bằng chính khả năng của mình, khơng
sao chép bất kỳ ai.
Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm khi có bất kì lời phản hồi, khiếu nại nào liên quan
đến bài tiểu luận này.
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2023
Sinh viên

Võ Văn Sơn

3


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian hoàn thành bài tiểu luận, bên cạnh sự nỗ lực và cố
gắng của bảnthân, em ln nhận đƣợc sự quan tâm ân cần, nhiệt tình
giúp đỡ của mọi ngƣời. Thời điểm hoàn thành bài luận là lúc em xin bày
tỏ lòng biết ơn chân thành với những ngƣờiđã dạy dỗ, hƣớng dẫn, động
viên và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Lời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn

sâu sắc tới PGS.TS. Phương Thiện Thương và các thầy cô giảng dạy tại
bộ môn đã trực tiếp hƣớng dẫn,tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi để em có thể nghiên cứu và hồn thành bàiluận này.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln theo sát động
viên, quan tâmvà tạo điều kiện giúp em có thể hồn thành bài luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2023
Sinh viên

Võ Văn Sơn

4


MỤC LỤC

MỤC LỤC .............................................................................................................. 5
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. 10
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 11
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU .................................................. 13
1. Tổng quan về dƣợc liệu Mật ong .................................................................. 13
1.1.Thông tin chung về dƣợc liệu Mật ong .................................................. 13
1.2.Đặc điểm dƣợc liệu Mật ong .................................................................. 14
1.3. Phân bố, thu hoạch và chế biến ............................................................. 15
1.4. Bào chế thuốc ....................................................................................... 16
1.5. Bảo quản dƣợc liệu Mật ong ................................................................ 16
1.6.Thành phần hóa học của Mật ong .......................................................... 16
2.Tổng quan về tác dụng của dƣợc liệu Mật ong trong YHCT ......................... 18
2.1.Tính vị - quy kinh của Mật ong .............................................................. 18
2.2. Công năng - chủ trị của Mật ong.......................................................... 18

2.3.Cách dùng, liều lƣợng của Mật ong ...................................................... 18
2.4. Chú ý và kiêng kỵ khi sử dụng Mật ong .............................................. 19
2.5. Tác dụng phụ của Mật ong .................................................................... 20
2.6. Sử dụng Mật ong trong các bài thuốc.................................................... 21
2.6.1. Mật ong giúp tăng cƣờng sức đề kháng, phòng chống
nhiễm trùng ............................................................................................... 21
2.6.2. Mật ong giúp bồi bổ cơ thể, da dẻ hồng hào .................................. 21
2.6.3. Bài thuốc từ Mật ong giúp phục hồi sức khỏe sau khi ốm ............. 21
2.6.4. Mật ong hỗ trợ điều trị cảm cúm .................................................... 21
2.6.5. Bài thuốc từ mật ong hỗ trợ điều trị bệnh ho .................................. 21
2.6.5.1. Mật ong, cùi hồ đào ................................................................. 21
2.6.5.2. Mật ong, gạo lứt ....................................................................... 22

5


2.6.5.3. Ngũ vị mật ong ....................................................................... 22
2.6.5.4. Trứng gà rán chấm mật ong ..................................................... 22
2.6.5.5. Hồ đào ủ mật ong ..................................................................... 22
2.6.5.6. Bách bộ mật ong ...................................................................... 23
2.6.5.7. Mật ong, lá hẹ, trúc lịch ........................................................... 23
2.6.6. Bài thuốc từ mật ong hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày ................... 23
2.6.7. Dùng mật ong để làm lành vùng da bị trầy xƣớc, sƣng tấy ........... 23
2.6.8. Bài thuốc từ mật ong hỗ trợ điều trị tƣa lƣỡi cho trẻ em
do nhiễm nấm Candida albias .................................................................. 24
2.6.9. Bài thuốc từ mật ong hỗ trợ an thần............................................... 24
2.6.10. Mật ong giúp trị bệnh cảm lạnh ................................................... 24
2.6.11. Trị bệnh viêm nƣớu từ mật ong ................................................... 24
2.6.12. Mật ong hỗ trợ trị chứng táo bón, béo phì ................................... 25
3. Tổng quan về tác dụng của dƣợc liệu Mật ong trong YHHĐ ....................... 25

3.1. Chống Nhiễm Trùng và Chống Khuẩn ..................................................... 25
3.2. Hỗ Trợ Quá Trình Lành Vết Thƣơng ........................................................ 25
3.3. Giảm Đau và Viêm.................................................................................... 25
3.4. Điều Trị Ho và Viêm Họng ....................................................................... 25
3.5. Chăm Sóc Da và Làm Đẹp ........................................................................ 26
3.6. Hỗ Trợ Tiêu Hóa ....................................................................................... 26
3.7. Ứng Dụng Trong Y Học Tự Nhiên ........................................................... 26
3.8. Tác Dụng Chống Oxi và Chống Lão Hóa ................................................. 26
3.9. Cải thiện sức khỏe tim mạch ..................................................................... 26
3.10. Tăng cƣờng hệ thống miễn dịch .............................................................. 26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 27
1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 27
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 27
1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 27
1.2.1. Về thời gian ......................................................................................... 27

6


1.2.2. Về không gian ..................................................................................... 27
1.2.3. Về nội dung ......................................................................................... 27
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................................................... 27
1.3.1. Thu thập thông tin ............................................................................... 27
1.3.2. Phân tích, tổng hợp .............................................................................. 28
1.3.3. Thống kê, mô tả ................................................................................... 28
1.3.4. Quy nạp, diễn dịch .............................................................................. 29
1.4. Phƣơng tiện nghiên cứu ............................................................................. 29
2. Qui trình nghiên cứu ...................................................................................... 29
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 30
1. Một số sản phẩm đƣợc phát triển từ dƣợc liệu Mật ong.................................... 30

1.1. Các sản phẩm đƣợc phát triển từ dƣợc liệu Mật ong có xuất xứ từ
nƣớc ta .................................................................................................................. 30
1.1.1. Malemin ................................................................................................... 30
1.1.2. Siro Bảo Thanh Hoa Linh ...................................................................... 31
1.1.3. Lip Pure Rohto Mentholatum ................................................................. 33
1.1.4. Mật Ong Nguyên Chất ORV ................................................................... 35
1.1.5. SIRO HO BỔ PHẾ XUYÊN TÂM LIÊN ............................................... 36
1.1.6. Siro ho Tỏi Đen Chanh Đào Mật Ong..................................................... 39
1.2. Các sản phẩm đƣợc phát triển từ dƣợc liệu Mật ong có xuất xứ từ
nƣớc ngồi ............................................................................................................ 40
1.2.1. Kids Manuka Honey Chesty Cough Brauer ............................................ 40
1.2.2. Viên Ngậm Vitaprolis Pastilles Eric Favre Wellness ............................. 42
1.2.3. Siro Doppelherz Aktiv Kinder Thymepect ............................................. 43
1.2.4. Vrecough Imochild .................................................................................. 39
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO

48

7


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Hình ảnh mơ tả dƣợc liệu Mật ong ........................................................... 9
Hình 2: Hình ảnh mơ tả đặc điểm của Mật ong ................................................... 13
Hình 3: Thành phần hóa học của Mật ong ........................................................... 15
Hình 4: Cơng thức hóa học các chất chính trong Mật ong ................................... 15
Hình 5: Chế phẩm Malemin ................................................................................. 16
Hình 6: Chế phẩm siro ho Bảo Thanh ................................................................. 41
Hình 7: Chế phẩm Lip Pure Rohto Mentholatum ................................................ 41

Hình 8: Chế phẩm Mật Ong Nguyên Chất ORV ................................................. 41
Hình 9: Chế phẩm SIRO HO BỔ PHẾ XUYÊN TÂM LIÊN ............................. 41
Hình 10: Chế phẩm Siro ho Tỏi Đen Chanh Đào Mật Ong................................. 41
Hình 11: Chế phẩm Kids Manuka Honey Chesty Cough Brauer ........................ 41
Hình 12: Chế phẩm Vitaprolis Pastilles ............................................................... 41
Hình 13: Chế phẩm Kinder Thymepect ............................................................... 41
Hình 14: Chế phẩm Vrecough Imochild .............................................................. 41

8


ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ lâu, Dƣợc liệu mật ong đƣợc xem là thần dƣợc thiên nhiên, đóng một
vai trị vơ cùng quan trọng trong lĩnh vực y tế, mang lại nhiều lợi ích cho
sức khỏe và chăm sóc y tế của con ngƣời. Với khả năng chống vi khuẩn
và chống nhiễm trùng xuất sắc, mật ong trở thành một nguồn dƣợc liệu tự
nhiên hiệu quả trong điều trị nhiều tình trạng sức khỏe. Những tính chất
này giúp kiểm sốt sự phát triển của vi khuẩn và hỗ trợ quá trình lành vết
thƣơng, từ đó giảm nguy cơ nhiễm trùng và tăng tốc q trình phục hồi.
Khơng chỉ là một lựa chọn trong y học cổ truyền, mật ong cịn đƣợc tích
hợp trong nghiên cứu và phát triển y học hiện đại. Các nghiên cứu khoa
học đã chỉ ra rằng mật ong có chứa các yếu tố chống oxi và chất dinh
dƣỡng đa dạng, góp phần vào việc hỗ trợ hệ thống miễn dịch và bảo vệ cơ
thể khỏi nhiễm trùng.
Ngoài ra, mật ong cũng đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện giảm đau và
làm dịu các triệu chứng viêm nhiễm. Đặc biệt, trong lĩnh vực tiêu hóa,
mật ong có khả năng giảm cảm giác châm chích từ dạ dày, đồng thời
cung cấp một phƣơng tiện tự nhiên để kiểm soát nồng độ đƣờng
huyết.Với những ƣu điểm nổi bật về sức khỏe và tính an tồn, mật ong
khơng chỉ là một loại thực phẩm quý giá mà còn là nguồn dƣợc liệu đáng

giá trong lĩnh vực y tế. Sự kết hợp giữa tính chất tự nhiên và hiệu quả
điều trị làm cho mật ong trở thành một nguồn lực quan trọng đối với
ngành y tế và sự chăm sóc sức khỏe tồn diện của cộng đồng.Do đó, để
có cái nhìn khái qt cả về dƣợc liệu Mật ong và ứng dụng của nó trong
YHHĐ và YHCT, em thực hiện đề tài “Tổng quan về dƣợc liệu Mật ong
” đƣợc thực hiện với 2 mục tiêu chính:
1.Tổng quan về dược liệu Mật ong.

9


2.Tác dụng của dược liệu Mật ong trong YHCT và ứng dụng lâm
sàng của Mật ong trong YHHĐ.
Với kết quả tổng quan hi vọng làm nổi bật đƣợc sự quan trọng của dƣợc
liệu Mật ong trong YHCT và YHHĐ, góp phần nâng cao nhận thức của
cộng đồng về ứng dụng của dƣợc liệu Mật ong giúp cải thiện sức khỏe
cộng đồng.

10


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU
1. Tổng quan về dƣợc liệu Mật ong:

1.1. Thông tin chung về dƣợc liệu Mật ong:


Tên tiếng Việt: Mật ong, Phong mật, Phong đƣờng, Bách hoa cao,
Bách hoa tinh




Tên khoa học: Mel



Họ: họ Ong (Apidae)



Công dụng: Tác dụng thanh nhiệt, bổ trung, nhuận táo, hoạt
trƣờng, giải độc hết đau. Dùng chữa tỳ vị hƣ nhƣợc, táo bón, ho,
đau bụng, giải độc ở đầu, dùng ngồi chữa lở miệng vết thƣơng
bỏng.

Hình 1

11


1.2. Đặc điểm dƣợc liệu Mật ong:
- Mật ong là chất đƣợc tạo thành từ những tinh chất mà ong thu thập đƣợc
từ phấn hoa. Đây là một loại tinh chất thuần khiết khơng có sự gia giảm
bất cứ chất nào, bao gồm nƣớc và lƣợng đƣờng.

Hình 2
- Mật ong là chất lỏng đặc sánh, hơi trong và dính nhớt, có màu trắng đến
màu vàng nhạt hoặc vàng cam đến nâu hơi vàng. Khi để lâu hoặc để lạnh
sẽ có những tinh thể dạng hạt dần dần tách ra. Mùi thơm, vị rất ngọt.



Độ nhớt của mật ong phụ thuộc vào nhiều loại chất và do đó thay
đổi theo thành phần của nó. Trong đó hàm lƣợng nƣớc quyết định
chính tới độ nhớt của mật ong.



Mật ong bình thƣờng có hàm lƣợng nƣớc từ 18,8% trở xuống sẽ
hút ẩm từ khơng khí có độ ẩm trên 60%.

12




Màu sắc trong mật ong lỏng thay đổi từ trong và không màu (nhƣ
nƣớc) đến màu hổ phách sậm hoặc đen. Các màu của mật ong về
cơ bản là tất cả các sắc thái của màu vàng và hổ phách. Màu sắc
thay đổi theo nguồn gốc thực vật, và điều kiện bảo quản.

1.3. Phân bố, thu hoạch và chế biến:
- Mật

ong phân bố khá rộng rãi ở một số địa phƣơng nhƣ Cao Bằng, Lạng

Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ninh…. Ngoài việc khai thác mật hay
sáp ong tự nhiên, nhiều công ty đƣợc thành lập nuôi ong để lấy mật theo
quy mô công nghiệp.
- Mật ong đƣợc tạo ra quanh năm nhƣng tốt nhất vào mùa xuân, hạ. Sang
thu đơng mật vừa ít lại vừa ảnh hƣởng tới đời sống của con ong vì phải để

ong có thức ăn qua mùa rét lạnh khơng có hoa. Hàng năm Việt Nam
thƣờng lấy mật vào tháng 3, 6 đôi khi vào cả tháng 9.
- Mật ong do ong mật (chi Apis) tạo ra. Con ong thu mật, dùng vòi hút
mật hoa vào dạ dày của mình, mang về, chuyển mật cho con ong tiếp
nhận, mật lại đƣợc giữ lại trong dạ dày ong tiếp nhận một thời gian. Từ
dạ dày của ong tiếp nhận lại đƣợc tiết ra thêm men, các acid hữu cơ, các
kháng sinh và chúng chuyển từ ô đựng mật này sang ô đựng mật khác để
cho nƣớc bay hơi nhanh. Để thu đƣợc 1 kg mật, ong phải thu thập từ
khoảng 10 triệu bông hoa, cần vận chuyển khoảng 120-150 ngàn chuyến
bay, với quãng đƣờng bay khoảng 360-450 ngàn km. Ong mật là loài ong
làm mật nhiều hơn lƣợng mật mà nó cần dùng đến trong mùa đông. Khi
nguồn thực phẩm cho ong bị thiếu, ngƣời nuôi ong có thể bổ sung dinh
dƣỡng cho ong bằng cách cho ong ăn lại phấn hoa hoặc đƣờng.
- Có nhiều loại mật ong có sẵn, khác nhau dựa trên nguồn thực vật,
phƣơng pháp khai thác và là mật ong thô hay đã đƣợc tiệt trùng:

13




Mật ong thô: lấy trực tiếp từ tổ ong, không qua chế biến, thanh
trùng.



Mật ong thanh trùng: sau khi thu hoạch cần đƣợc qua khâu lọc bỏ
tạp chất, ấu trùng và một số tạp chất.

1.4. Bào chế thuốc:

- Mật ong sau khi thu hoạch cần đƣợc qua khâu lọc bỏ tạp chất, ấu trùng
và một số tạp chất. Sau đó bào chế mật ong thành nhiều dạng khác nhau
nhƣ:


Dạng lỏng



Siro



Kết hợp với dƣợc liệu

1.5. Bảo quản dƣợc liệu Mật ong:
- Để

giữ cho mật ong lâu phân hủy và không bị mất đi dƣợc tính, phải biết

cách bảo quản nhƣ sau:


Bảo quản mật ong lọ thủy tinh, có nắp đậy để tránh tình trạng
khơng khí và hơi nƣớc lọt vào làm biến chất, vị, màu sắc, mùi
hƣơng của mật.



Để mật ong ở nơi có khí hậu thống mát, tránh tiếp xúc trực tiếp

với ánh nắng mặt trời.



Không nên để mật ong ở gần các loại gia vị khác, bởi vì mật
nguyên chất thƣờng có xu hƣớng hút mùi hƣơng từ các loại gia vị ở
gần chúng.

1.6. Thành phần hóa học của Mật ong:
- Mật ong có thành phần hố học rất phức tạp, thành phần cụ thể của mật
phụ thuộc vào hoa mà ong hút mật. Mật ong có khoảng 100 chất khác
nhau có giá trị tốt đối với cơ thể con ngƣời, bao gồm:

14




Hàm lƣợng nƣớc từ 18-20%.



Hàm lƣợng đƣờng chủ yếu là fructose (khoảng 38,5%) và glucose
(khoảng 31,0%). Các carbohydrate khác trong mật ong gồm
maltose, sucrose và carbohydrat hỗn hợp.



Trong mật ong, các vitamin và chất khoáng chỉ xuất hiện ở dạng
vết.




Mật ong cũng chứa một lƣợng rất nhỏ các hợp chất chức năng nhƣ
chất chống oxy hóa, bao gồm chrysin, pinobanksin, vitamin C,
catalase và pinocembrin.

Hình 3
- Thành phần của mật ong thơng dụng:


Fructose: 38,2%



Glucose: 31,3%



Sucrose: 1,3%



Maltose: 7,1%



Nƣớc: 17,2%




Các loại đƣờng có khối lƣợng phân tử cao hơn: 1.5%

15




Tro: 0,2%



Các chất khác: 3,2%

Hình 4
2. Tổng quan về tác dụng của dƣợc liệu Mật ong trong YHCT:
2.1. Tính vị - quy kinh của Mật ong:


Tính vị: Mật ong có vị ngọt, tính bình.



Quy kinh: Mật ong đƣợc quy vào kinh Tỳ, Phế và Đại trƣờng.

2.2. Công năng - chủ trị của Mật ong:


Công năng: Mật ong giúp bổ tỳ vị, chỉ khát, dƣỡng huyết, tăng sinh
lực, giúp ăn ngon miệng, thanh nhiệt, giải độc, nhuận phế,… Bên

cạnh đó, mật ong cịn có khả năng giải độc Xun ơ và Phụ tử; điều
hịa các vị thuốc.



Chủ trị: Mật ong có tác dụng trị các chứng ho mãn tính, ho thơng
thƣờng, ho ra máu, vết thƣơng trầy xƣớc ngoài da, viêm loét dạ
dày, đau dạ dày,… Đồng thời, mật ong còn giúp tăng cƣờng sức đề
kháng, bồi bổ sức khỏe sau khi hết ốm.

16


2.3. Cách dùng, liều lƣợng của Mật ong:
- Mật ong có thể sử dụng riêng hoặc kết hợp với một số thảo dƣợc khác
để làm tăng tác dụng. Liều lƣợng đƣợc khuyến nghị sử dụng trong
khoảng 10 – 30g, tùy vào tình trạng sức khỏe, cơ địa và bệnh lý của mỗi
ngƣời.
2.4. Chú ý và kiêng kỵ khi sử dụng Mật ong:
- Các đối tƣợng liệt kê dƣới đây tuyệt đối không đƣợc mật ong:


Các đối tƣợng dị ứng hay mẫn cảm một số thành phần có trong mật
ong tuyệt;



Ngƣời bị tỳ vị hƣ hàn (tiêu chảy), thƣờng xuyên bị đầy bụng;




Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dƣới 1 tuổi;



Phụ nữ đang mang thai



Đối tƣợng bị rối loạn chức năng tiêu hóa;



Ngƣời vừa mới phẫu thuật;



Bệnh nhân bị huyết áp thấp hoặc đƣờng máu thấp;



Đối tƣợng bị xơ gan;



Bệnh nhân tiểu đƣờng.

- Trƣớc và trong quá trình sử dụng mật ong cần lƣu ý đến một số vấn đề
sau để phịng tránh một số xấu có thể xảy ra:



Nên lựa chọn mật ong rừng nguyên chất, cơ sở phân phối uy tín;



Bảo quản mật ong bằng đồ đựng thủy tinh hoặc vật dụng khơng
gây phản ứng oxy hóa với thành phần của mật.



Không dùng mật ong trong nhiệt độ cao. Điều này có khả năng
khiến mật ong biến chất;

17




Tuyệt đối khơng đƣợc sử dụng mật ong có dấu hiệu hƣ hỏng. Bởi
khi đó, thành phần dƣỡng chất của kim loại bị phá hủy. Nếu không
may sử dụng phải có thể khiến ngƣời dùng bị trúng độc với các
biểu hiện nhƣ khàn tiếng, nôn mửa, đau bụng,…;



Mật ong xuất hiện các bọt khí thì khơng nên để lâu. Bởi trong mật
ong có một lƣợng đƣờng khá lớn nên có tính hút nƣớc. Trong q
trình bảo quản nếu bị sơ suất có thể khiến lƣợng nƣớc trong mật
ong tăng lên. Ở trƣờng hợp vƣợt quá 20%, nấm men phát triển
nhanh và phân giải các thành phần có trong mật ong bị biến chất;




Không sử dụng đồng thời mật ong với các loại thuốc đặc trị, đặc
biệt là thuốc tránh thai, thuốc hạ đƣờng huyết. Việc sử dụng thuốc
không đúng cách có thể gây ra một số trƣờng hợp tƣơng tác và làm
ảnh hƣởng đến sức khỏe.

- Mật ong có liên quan đến các lợi ích sức khỏe tuy nhiên, tiêu thụ quá
nhiều có thể gây ra tác dụng phụ do hàm lƣợng đƣờng và calo cao. Vào
năm 2014, WHO đã công bố một số khuyến nghị nêu bật tầm quan trọng
của việc giảm lƣợng đƣờng ăn mỗi ngày. Tiêu thụ quá nhiều đƣờng có
thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Vì vậy, tốt nhất nên sử
dụng mật ong để thay thế các dạng đƣờng khác và thƣởng thức nó ở mức
độ vừa phải.
2.5. Tác dụng phụ của Mật ong:
- Khi sử dụng quá liều, mật nguyên chất cũng có khả năng để lại một số
tác dụng phụ nhƣ:


Đau đầu, chóng mặt



Tăng đƣờng huyết



Ngộ độc mật ong


18




Tụt huyết áp



Đầy bụng, khó tiêu

2.6. Sử dụng Mật ong trong các bài thuốc:
2.6.1. Mật ong giúp tăng cƣờng sức đề kháng, phịng chống nhiễm
trùng:
- Mỗi ngày dùng 5 thìa cà phê mật ong nguyên chất. Có thể dùng cùng
với bánh mỳ hoặc sử dụng để uống với trà, sữa tƣơi hay các loại đồ ép
tƣơi. Thời điểm thích hợp để sử dụng mật ong là vào mỗi buổi sáng sớm
và trƣớc khi đi ngủ ít nhất 30 phút.
2.6.2. Mật ong giúp bồi bổ cơ thể, da dẻ hồng hào:


Chuẩn bị: 4 thìa mật ong ngun chất và 1 lịng đỏ trứng gà ta.



Cách thực hiện: Đem hai nguyên liệu đã đƣợc chuẩn bị đánh bông.
Dùng phần hỗn hợp vừa đƣợc sở chế để ăn. Mỗi ngày ăn 1 lần vào
mỗi buổi sáng sớm.

2.6.3. Bài thuốc từ mật ong giúp phục hồi sức khỏe sau khi ốm:



Chuẩn bị: Mật ong nguyên chất và bột tam thất.



Cách thực hiện: Trộn 2 thìa mật ong nguyên chất cùng với 3 thìa cà
phê bột tam thất để ăn. Dùng mỗi ngày 1 lần để bồi bổ sức khỏe
sau khi khỏi ốm.

2.6.4. Mật ong hỗ trợ điều trị cảm cúm:


Chuẩn bị: 2 thìa mật ong nguyên chất và 3 thìa nƣớc cốt chanh.



Cách thực hiện: Cho 2 nguyên liệu đã đƣợc chuẩn bị vào trong cốc
nƣớc ấm (khoảng 300ml), khuấy đều để hỗn hợp tan đều trong
nƣớc. Dùng mỗi ngày 1 – 2 ly để cải thiện bệnh cảm cúm.

19


2.6.5. Bài thuốc từ mật ong hỗ trợ điều trị bệnh ho:
2.6.5.1. Mật ong, cùi hồ đào:
- Cùi hồ đào 1000g, mật ong 1000 ml. Cùi hồ đào thái miếng, cho mật
ong vào trộn đều, thêm nƣớc vừa đủ, đun chín. Ngày uống 2 lần, mỗi lần
1 thìa 15-20 ml, uống ấm.
- Hỗ trợ và điều trị chứng hen suyễn.

2.6.5.2. Mật ong, gạo lứt:
- Gạo lứt 100g, bơ 30g, mật ong vừa đủ. Cho nƣớc và gạo lức vào nồi nấu
thành cháo. Cháo chín cho thêm bơ và mật ong vào là dùng đƣợc.
- Thích hợp hỗ trợ và điều trị chứng dƣơng hƣ, ngƣời mệt mỏi, bị nhiệt,
xẹp phổi ho nhiều,họng khô miệng khát, viêm loét miệng, da khô
2.6.5.3. Ngũ vị mật ong:
- Củ cải 1000g, quả lê 1000g, mật ong 250ml, gừng tƣơi 250g, sữa đặc
200ml. Quả lê và củ cải ép lấy nƣớc, bỏ bã, cho vào nồi đun sôi, cho nhỏ
lửa sắc kỹ, cô đặc nhƣ cao, cho nƣớc gừng ép, cùng sữa đặc và mật ong
trộn đều. Uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 thìa 15ml, hịa tan trong nƣớc sơi
hoặc pha thêm một chút hồng tửu (rƣợu) mà uống.
- Thích hợp hỗ trợ và điều trị ngƣời mắc chứng hƣ lao nhƣ lao phổi nhiệt
thấp, ho lâu ngày không khỏi...
2.6.5.4. Trứng gà rán chấm mật ong:
- Trứng gà 2 quả, mật ong 2 thìa café. Trứng gà tráng dầu mỡ cho chín,
đổ mật ong vào ăn ngay lúc nóng, ăn liền trong 2 - 3 tháng.
- Thích hợp cho trẻ em bị hen phế quản.
2.6.5.5. Hồ đào ủ mật ong:

20


- Hạch đào nhân 500g, mật ong 150ml, đƣờng trắng 60g. Bỏ hạch đào
nhân vào ngâm nƣớc ấm cho nở ra, gọt bỏ vỏ, rửa sạch, bỏ vào bát, cho
đƣờng trắng vào, đặt vào ngăn hấp, hấp trong 15 phút, chờ cho nguội lấy
ra bỏ vào đĩa (để nƣớc cốt lại). Đặt lên bếp lửa, đổ mật ong vào, đun nhỏ
lửa cho sơi.
- Thích hợp và hỗ trợ điều trị chứng thận hƣ hen suyễn, đại tiện táo kết.
Có thể dùng thƣờng xuyên để tăng cƣờng sức khoẻ, chống lão suy.
2.6.5.6. Bách bộ mật ong:

- Bách bộ 30g, mật ong 2-3 thìa. Bách bộ sắc với 120ml nƣớc cịn 60 ml
nƣớc, cho mật ong vào, chia uống 2 lần/ngày.
- Thích hợp và hỗ trợ điều trị chứng ho lâu ngày.
2.6.5.7. Mật ong, lá hẹ, trúc lịch:
- Nƣớc lọc từ lá hẹ 10ml, nƣớc trúc lịch 20ml, sữa dê 250ml, mật ong
20ml. Đổ cả vào nồi khuấy đều, đun lên, uống nóng thay trà.
- Thích hợp và hỗ trợ điều trị với ngƣời mới mắc bệnh nghẹn, nuốt thức
ăn khó khăn, nơn, ợ cả đờm và thức ăn ra ngồi.
2.6.6. Bài thuốc từ mật ong hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày:


Chuẩn bị: Mật ong, bột nghệ đen và bột nghệ vàng.



Cách thực hiện: Cho toàn bộ nguyên liệu đã đƣợc chuẩn bị vào
trong chén nhỏ với mỗi vị 1 thìa nhỏ. Trộn đều để thành hỗn hợp
sền sệt và dùng hỗn hợp để ăn. Thực hiện mỗi ngày 1 – 2 lần và
kiên trì trong khoảng 1 – 2 tháng.

2.6.7. Dùng mật ong để làm lành vùng da bị trầy xƣớc, sƣng tấy:


Chuẩn bị: Mật ong nguyên chất.



Cách thực hiện: Làm sạch vùng da bị thƣơng bằng nƣớc mát rồi
dùng khăn bông khô lau ráo nƣớc. Thoa một lƣợng mật ong vừa đủ
trực tiếp lên vùng da bị trầy xƣớc, kết hợp với việc massage nhẹ

nhàng để các dƣỡng chất có trong mật ong thấm nhanh vào lớp bì.

21


2.6.8. Bài thuốc từ mật ong hỗ trợ điều trị tƣa lƣỡi cho trẻ em do
nhiễm nấm Candida albias:


Chuẩn bị: Mật ong nguyên chất.



Cách thực hiện: Cho một giọt mật ong nguyên chất vào miệng của
trẻ nhỏ. Vì vị ngọt của mật ong, vị giác của trẻ sẽ tiết ra dịch. Đồng
thời gia tăng hoạt động đẩy qua đẩy lại của lƣỡi, giúp chà sạch nấm
trong khoang miệng.

2.6.9. Bài thuốc từ mật ong hỗ trợ an thần:


Chuẩn bị: 1 muỗng cà phê mật ong.



Cách thực hiện: Pha 1 muỗng cà phê mật ong vào ly nƣớc ấm
khoảng 200 ml. Khuấy đều tay để mật ong tan hoàn toàn. Uống
nƣớc khi còn ấm trƣớc khi đi ngủ.

2.6.10. Mật ong giúp trị bệnh cảm lạnh:



Chuẩn bị: Mật ong nguyên chất và sữa ấm.



Cách thực hiện: Pha 2 thìa mật ong nguyên chất vào ly sữa ấm để
dùng. Nếu khơng có sữa ấm, có thể kết hợp mật ong cùng với nƣớc
củ cải hoặc nƣớc chanh đều đƣợc.

2.6.11. Trị bệnh viêm nƣớu từ mật ong:


Chuẩn bị: Mật ong nguyên chất.



Cách thực hiện: Pha 1 thìa cà phê mật ong vào ly nƣớc ấm khoảng
300 ml. Dùng nƣớc mật ong pha loãng để súc miệng trị viêm nƣớu.
Ngồi ra, cách làm này cịn có tác dụng trị chứng chảy máu chân
răng, viêm lợi, đau nhức răng.

2.6.12. Mật ong hỗ trợ trị chứng táo bón, béo phì:


Chuẩn bị: 1 thìa mật ong nguyên chất và 1 thìa nƣớc cốt chanh.



Cách thực hiện: Cho phần mật ong và nƣớc cốt chanh vào một cốc

nƣớc ấm. Khuấy đều tay cho hỗn hợp tan đều trong nƣớc. Uống
hỗn hợp khi còn ấm vào mỗi buổi sáng vừa mới thức dậy.

22


3. Tổng quan về tác dụng của dƣợc liệu Mật ong trong YHHĐ:
- Mật ong có nhiều ứng dụng trong y học hiện đại và đƣợc nghiên cứu
rộng rãi cho những tính chất chống vi khuẩn, chống viêm, và nhiều lợi
ích khác.
3.1. Chống Nhiễm Trùng và Chống Khuẩn:
- Mật Ong Chống Khuẩn: Mật ong có chứa các chất chống khuẩn tự
nhiên, nhƣ hydrogen peroxide và các polyphenol, giúp kiểm soát và ngăn
chặn sự phát triển của vi khuẩn.
3.2. Hỗ Trợ Q Trình Lành Vết Thƣơng:
- Tính Chất Chống Viêm: Mật ong giúp giảm viêm và kích thích q trình
lành vết thƣơng, đặc biệt là trong trƣờng hợp vết thƣơng nhẹ và bỏng nhẹ.
Mật ong có đặc tính kháng khuẩn làm giảm sự phát triển của vi sinh vật,
do đó mật ong có thể hỗ trợ chữa lành vết loét và điều trị các bệnh về da,
chẳng hạn nhƣ bệnh vẩy nến, viêm da và mụn rộp.
3.3. Giảm Đau và Viêm:
- Tác Động Chống Viêm: Mật ong có tác động chống viêm, giúp giảm
đau và sƣng trong các tình trạng nhƣ viêm khớp và viêm nhiễm.
3.4. Điều Trị Ho và Viêm Họng:
- Chữa Ho và Viêm Họng: Mật ong có tính chất làm dịu và chống kích
thích, giúp giảm cảm giác đau và kích thích họng, thích hợp cho việc điều
trị ho và viêm họng.
3.5. Chăm Sóc Da và Làm Đẹp:
- Dƣỡng Ẩm Da: Mật ong làm dịu và dƣỡng ẩm da, giúp giảm khô da và
tăng cƣờng độ đàn hồi.

- Tẩy Tế Bào Chết: Kết hợp với các thành phần khác, mật ong có thể
đƣợc sử dụng để tạo mặt nạ tẩy tế bào chết.
3.6. Hỗ Trợ Tiêu Hóa:
- Kiểm Sốt Dạy và Nơn: Mật ong đƣợc sử dụng trong một số trƣờng hợp
để kiểm sốt dạy và nơn, cũng nhƣ giảm cảm giác châm chích từ dạ dày.

23


3.7. Ứng Dụng Trong Y Học Tự Nhiên:
- Nền Tảng Trong Y Học Dân Dụ: Mật ong thƣờng đƣợc sử dụng trong y
học dân dụ và y học tự nhiên nhƣ một thành phần chính của nhiều
phƣơng pháp điều trị truyền thống.
3.8. Tác Dụng Chống Oxi và Chống Lão Hóa:
- Chất Chống Oxi: Các hợp chất chống oxi trong mật ong,chẳng hạn nhƣ
flavonoid và axit phenolic. giúp bảo vệ tế bào khỏi tác động của gốc tự
do, từ đó giúp ngăn chặn q trình lão hóa.
3.9. Cải thiện sức khỏe tim mạch:
- Bổ sung mật ong chất lƣợng cao trong chế độ ăn uống có thể cải thiện
các khía cạnh khác nhau của sức khỏe tim mạch do giảm một số yếu tố
nguy cơ mắc bệnh tim nhƣ giảm huyết áp tâm thu.
3.10. Tăng cƣờng hệ thống miễn dịch:
- Sử dụng mật ong và bột quế hàng ngày giúp tăng cƣờng hệ thống miễn
dịch và bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của vi khuẩn và vi rút. Các nhà
khoa học đã phát hiện ra rằng mật ong có các loại vitamin và sắt với
lƣợng lớn. Thƣờng xuyên sử dụng mật ong làm tăng cƣờng độ trắng các
tiểu thể trong máu để chống lại các bệnh do vi khuẩn và vi rút gây ra.

24



CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.1.

Đối tƣợng nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu của tiểu luận là dƣợc liệu Mật ong, các tài liệu
tham khảo chính thống, các đề tài nghiên cứu có liên quan đến Mật ong.
Các bài thuốc, các chế phẩm từ Mật ong.
1.2.

Phạm vi nghiên cứu

1.2.1. Về thời gian
- Tiểu luận đƣợc tiến hành tìm hiểu từ ngày 15/11/2023 đến 20/12/2023
1.2.2. Về không gian
- Tổng quan về dƣợc liệu Mật ong trong các cuốn sách, tạp chí, website.
1.2.3. Về nội dung
- Thứ nhất, tìm hiểu tổng quan dƣợc liệu Mật ong, bao gồm: đặc điểm
thực vật, thành phần hoá học, tác dụng sinh học, chỉ định, chống chỉ định.
- Thứ hai, tìm hiểu về tính vị, quy kinh, tác dụng dƣợc liệu Mật ong theo
YHCT.
- Thứ ba, tìm hiểu về một số bài thuốc chứa dƣợc liệu Mật ong, phân tích
bài thuốc theo YHCT.
- Thứ tƣ, tìm hiểu các nghiên cứu về tác dụng của dƣợc liệu Mật ong
trong YHHĐ.
- Thứ năm, kiến nghị một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao vai
trò, ứng dụng dƣợc liệu Mật ong trong chữa bệnh.
1.3.


Phƣơng pháp nghiên cứu.

1.3.1. Thu thập thông tin
- Phƣơng pháp này nhằm thu thập thông tin, dữ kiện trên cơ sở các tài
liệu hay các tuyên bố đã đƣợc công bố chứ không phải trực tiếp thu thập
lần đầu, đƣợc sử dụng trong toàn bộ các chƣơng của tiểu luận và tập
trung chủ yếu ở chƣơng tổng quan. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong

25


×