Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu ở cấp tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 78 trang )

GIÁO DỤC ỨNG PHĨ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Ở CẤP TIỂU HỌC


PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
BĐKH VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH


I. Khái niệm, biểu hiện của Biến đổi khí hậu


I. Khái niệm, biểu hiện của Biến đổi khí hậu


THỜI TIẾT
TT để diễn tả trạng thái khí quyển tại một
địa điểm trong một t/gian có thể là một giờ,
một ngày hay vài tuần.
Ví dụ:
T/ tiết hơm nay là mưa phùn, gió nhẹ.


- T/tiết gồm các yếu tố như nhiệt độ
khơng khí, độ ẩm, gió, áp suất khí quyển
và hiện tượng t/tiết như mưa, dơng, lốc…
- T/tiết ln thay đổi, ví dụ, trời có thể mưa
hàng tiếng liền và sau đó lại hửng nắng.



KHÍ HẬU
Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong
một không gian nhất định và trong khoảng thời
gian dài. Khí hậu mang tính ổn định tương đối.
Ví dụ:
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.


Ngồi ra, KH gồm cả những thơng tin về các
sự kiện thời
tiết khắc nghiệt:
Bão,
mưa lớn, những đợt nắng nóng vào
mùa
hè và rét đậm vào mùa đông xảy ra tại một
vùng địa lí cụ thể.
Đây là những thơng tin giúp ta phân biệt KH
của những vùng có những điều kiện thời tiết
trung bình tương tự nhau



Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí
hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, có
thể ấm lên hoặc lạnh đi, lượng mưa có thể tăng
hoặc giảm; các hiện tượng thời tiết khác có thể
mạnh lên hoặc yếu đi trong một khoảng thời
gian dài.



Khí hậu (BĐKH)
Thuật ngữ “BĐKH” dùng để chỉ những thay đổi
của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình
được duy trì trong một khoảng thời gian dài,
thường là vài thập kỉ hoặc dài hơn, do tự nhiên, tác
động của con
người
khi
sử dụng đất,
làm thay đổi thành phần của bầu khí quyển.


Một cụm từ đôi khi được sử dụng như một từ
đồng nghĩa với BĐKH là hiện tượng nóng lên
tồn cầu, tuy nhiên chúng khơng phải là một.
Nóng lên tồncầu là xu hướng tăng lên về nhiệt
độ trung bình của Trái Đất.


BĐKH là khái niệm rộng hơn chỉ những thay
đổi lâu dài của khí hậu trong đó bao gồm cả về
nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng và
rất nhiều các tác động tới tự
nhiên và con người. Khi các nhà khoa học nói
về vấn đề BĐKH, họ quan tâm tới hiện tượng
nóng lên tồn cầu gây ra bởi các hoạt động của
con người.


Một số biểu hiện của BĐKH:

Nhiệt độ trung bình tăng lên

Nhiệt độ trung bình trên thế giới đã gia
tăng từ khi Cách mạng Công nghiệp.
Trong 100 năm qua (1906/2005), nhiệt
độ trung bình tồn cầu đã tăng 0,74°C.


Trong 50 năm cuối, nhiệt độ trung bình
tăng nhanh gấp 2 lần.Trong 10 năm
từ 1991 đến 2000 là thập kỉ nóng nhất
kể từ năm 1861,


VIỆT NAM    (BTNMT, 2011)
Trong 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung
bình năm ở Việt Nam tăng lên khoảng 0,5 oC
đến 0,7 oC. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỉ
gần đây (1961-2000) cao hơn trung bình năm của
3 thập kỉ trước đó (1931-1960).


Theo kịch bản biến đổi khí hậu 2009, dự
đốn đến cuối thế kỉ 21, nhiệt độ sẽ tăng:
1,6-3,6oC ở miền Bắc và 1,1 - 2,6 oC ở
miền Nam so với thời kì 1980-1999.


Nước biển dâng
VN:


Số liệu các trạm hải vănViệt Nam: tốc độ
dâng lên của mực nước biển trung bình
tại Việt Nam là khoảng 3 mm/năm trong
giai đoạn 1993-2008, tương đương với
tốc độ tăng trung bình trên thế giới. .


Kịch bản biến đổi khí hậu 2009 dự đốn đến
giữa thế kỉ 21 mực nước biển có thể dâng
thêm 28 - 33 cm; Cuối thế kỉ
21 dâng thêm từ 65 - 100 cm so với thời
kì 1980 - 1999


Thiên tai và các hiện tượng thời tiết/ khí hậu 
cực đoan
Đã có sự thay đổi của một số những hiện tượng cực
đoan kể từ những năm 1950 đến nay. Trong đó:Số
lượng những ngày và đêm lạnh đã có sự suy giảm, số
Lượng những ngày và đêm ấm đã gia tăngtrên hầu hết
các lục địa.



×