Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

PP BAI THUYÊT TRÌNH DẠY TRẺ THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM 45 TUÔI MỚI NHÂT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 46 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

“Một số biện pháp bảo vệ mơi trường
cho trẻ 4-5 tuổi ’’
-Họ và tên :
- Giáo viên:
-Lớp:

Năm học: 2020- 2021

 


Lí do chọn đề tài

 Trong bối cảnh thực tế hiện nay, các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt

với những vấn đề cấp bách về nạn ô nhiễm môi trường mà một trong những nguyên nhân của hiện trạng đó
do ý thức của con người. Vì vậy mà việc giáo dục bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng
trong giai đoạn hiện nay. Đây là một quá trình lâu dài, phải được thực hiện trong quá trình giáo dục của cả
thống giáo dục quốc dân và trong cộng đồng.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục, tạo nền tảng cơ sở ban đầu hết sức qu
trọng trong việc giáo dục trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước. Ở lứa tuổi đang phát triển và định hìn
về nhân cách, trẻ mầm non dễ tiếp thu những giá trị mới do đó việc đưa giáo dục bảo vệ mơi trường vào các
hoạt động giáo dục hàng ngày của trẻ sẽ giúp cho trẻ có thái độ và hành vi tích cực đối với môi trường xung
quanh biết yêu quý và trân trọng những giá trị của cuộc sống, biết sống thân thiện với môi trường ngay từ
nhỏ.
Giáo dục bảo vệ môi trường là trang bị cho trẻ những kiến thức cơ bản về môi trường các thành phần của n
và mối quan hệ giữa chúng với nhau, cung cấp những kiến thức về tác động của con người tới môi trường
môi trường tới con người. Giáo dục trong môi trường là sử dụng môi trường như một nguồn lực dạy học, gi
dục môi trường cần gắn liền với môi trường sống thực của trẻ. Giáo dục vì mơi trường là giáo dục hình thàn


ở trẻ những thái độ quan tâm đến mơi trường, có trách nhiệm trước các vấn đề của môi trường trên cơ sở cá
kiến thức về môi trường, các kĩ năng tác động đến môi trường. Ba cách tiếp cận này có quan hệ mật thiết và
tác động qua lại, hỗ trợ với nhau trong quá trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ, trên cơ sở đó hình thàn
thái độ tích cực của trẻ đối với môi trường cho trẻ mầm non. Bản chất của giáo dục môi trường cho trẻ mầm
non là cung cấp những hiểu biết về môi trường cho trẻ mầm non, trên cơ sở đó hình thành ở trẻ những thái
tích cực của trẻ đối với môi trường xung quanh.


Lí do chọn đề tài ( tt)
Chính vì vậy để chuyển những tri thức hiểu biết về môi trường thành thái độ hành vi tích
cực của trẻ đối với mơi trường sống thì việc giáo dục này địi hỏi phải được tiến hành
chính trong mơi trường sống của trẻ và tận dụng các tình huống, các hoạt động và sinh
hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non.
Việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ mầm non có thể được thực hiện dưới
nhiều hình thức và thơng qua nhiều hoạt động khác nhau của trẻ ở trường mầm non.
Tuy nhiên để việc giáo dục bảo vệ môi trường thật sự có hiệu quả thì địi hỏi giáo viên
phải biết thiết kế và lồng ghép khéo léo nội dung này vào các hoạt động giáo dục của trẻ
ở trường mầm non.
Là một giáo viên mầm non rất tâm huyết với nghề dạy trẻ, tôi nhận thấy rằng trẻ
em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt rất nhiều kiến
thức về môi trường cho trẻ, giúp trẻ hình thành và phát huy hết những khả năng vốn có.
Chính vì điều đó mà bản thân tơi đã ln trăn trở, tìm tịi và sáng tạo, để tìm ra những
cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho hoạt động giảng dạy của mình. Trong
rất nhiều các lĩnh vực nội dung mà trẻ khám phá tìm hiểu, thì nội dung dạy trẻ biết bảo
vệ mơi trường là nội dung mà tôi luôn quan tâm đến nhất, để tơi muốn góp một chút sức
nhỏ của mình cho mơi trường sống bây giờ và mai sau trở lên xanh- sạch- đẹp hơn.Chính
vì vậy mà tơi đã mạnh dạn đưa ra


THỰC TRẠNG

Là một trường thuộc sự quản lý của phòng giáo dục đào tạo Hưng Hà. Trường có đội
ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Tồn trường có 2 khu trong đó có 10 lớp mẫu giáo và 3 nhóm trẻ.
Bản thân tơi được BGH nhà trường phân công cho dạy lớp 5-6 tuổi khu điểm với 41
trẻ trong đó có 23 cháu nam và 18 cháu nữ.
Lớp tơi dạy có 2 giáo viên và cả 2 cơ đều có trình độ chun mơn trên chuẩn. Trong
quá trình thực hiện ““Một số biện pháp bảo vệ mơi trường cho trẻ 4-5 tuổi ’’
tơi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau.


Thuận lợi
Phòng giáo dục đào tạo huyện Hưng Hà, ban giám hiệu nhà trường luôn
quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt đầu tư đầy đủ trang thiết bị cho cô và
trẻ trong các hoạt động hàng ngày.
Giáo viên tâm huyết với nghề có trình độ chuẩn và trên chuẩn ln
có ý thức học hỏi kinh nghiệm qua các buổi chuyên đề do phòng, trường
tổ chức, học tập kiến thức qua sách báo, phương tiện thơng tin đại
chúng để có thể đưa nội dung “Một số biện pháp bảo vệ môi trường cho
trẻ 4-5 tuổi ’ Trẻ đi học đều trong cùng một độ tuổi nên mức độ nhận
thức của trẻ tương đối đều.
Một số phụ huynh cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy cho
con em mình trở thành những đứa trẻ ngoan ngỗn, biết bảo vệ mơi
trường sống, nên đã tích cực ủng hộ giáo viên về mọi mặt.


Khó khăn
-Về tình hình mơi trường thực tế của địa phương
Kinh tế chậm phát triển cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất
nơng nghiệp chính vì vậy mà sự ô nhiễm môi trường do sản xuất nông
nghiệp gây ra là rất cao,việc đốt rơm dạ, việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ

sinh học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt ốc, thuốc kích thích bừa bãi, đã gây ra sự
ô nhiễm nhiêm trọng


Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ở khu vực các con sông, mương
cũng rất nghiêm trọng, một bộ phận lớn nhân dân dã vứt rác bừa
bãi xuống dịng sơng làm cho nước sơng thì chuyển màu, và khốc
trên mình sơng là tấm áo rác rất lớn


Ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao, việc thu gom rác
thải ở các thơn xóm cịn chậm và chưa thường xuyên, chưa khoa
học. Xã mới chỉ có nơi tập kết rác thải, các bái rác ngày càng mọc
ra nhiều mà chưa hề có hệ thống sử lý rác thải nào cả, chính vì vậy
mà làm cho diện tích các bãi rác tại các khu vực thơn xóm ngày
càng lớn và chiếm cả vào các diện tích sản xuất nơng nghiệp và diện
tích đất sinh hoạt của người dân

Ý thức của một số phụ huynh trong xã trong việc chăm sóc giáo
dục trẻ, nhất là giáo dục bảo vệ mơi trường cho con em mình cịn
hạn chế và cịn ỷ lại cho cơ giáo


Về tình hình mơi trường lớp học.
Quy mơ trường lớp của nhà trường đang dần hồn thiện, tồn trường mới
có 8 phòng học cao tầng, 5 phòng học mái bằng nhưng cũng khơng đảm
bảo an tồn cho các cháu đang chờ tu bổ, nền nhà thì ẩm thấp, mái nhà thì
dột nát, tường nhà thì nứt rất nguy hiểm cho cơ và trị
Các khu vực vui chơi như diện tích sân, vườn dành cho trẻ cũng
không đảm bảo

Khu vực vệ sinh của 5 phịng học mái bằng chưa có cơng trình khép
kín cho từng lớp học, các cháu vẫn phải đi vệ sinh trong một khu vệ sinh
chung, diện tích khu vệ sinh nhỏ hẹp rất ơ nhiễm.
Học sinh thì q đơng phịng học lại q nhỏ lên việc tổ chức các hoạt
động cho trẻ hàng ngày của cơ trị trong trường gặp rất nhiều khó khăn.
Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi cịn nghèo nàn,chưa có nhà phát triển
thể chất , các phòng chức năng riêng.
Việc tiếp cận với công nghệ thông tin của một bộ phận giáo viên còn
chậm, chưa kịp thời, chưa theo kịp sự phát triển của xã hội.


II. Nội dung biện pháp
1. Mục đích của biện pháp:
Khảo sát khả năng nhận thức của trẻ mầm non về môi trường sống của con
người, về mối quan hệ giữa các yếu tố trong môi trường với nhau và với con
người.
Nhằm cho trẻ biết được mức độ ô nhiễm của môi trường hiện nay, để
trẻ học cách chăm sóc bảo vệ cây cối, bảo vệ, con vật và bảo vệ môi trường
xung quanh trẻ.
Để trẻ biết thực hiện các việc làm cụ thể nhằm giữ gìn bảo vệ mơi
trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi ở gọn gàng, ngăn nắp.
Khảo sát tình cảm, thái độ của trẻ đối với thiên nhiên, cây cối, con vật
ni, với các địa danh, di tích lịch sử. Từ đó giúp trẻ tích cực tham gia các
hoạt động bảo vệ môi trường.
Cần nghiên cứu một số nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm
non


2. Nội dung của biện pháp: 
Chúng ta phải hiểu rằng giáo dục môi trường phải được thực hiện về môi trường, trong

mơi trường và vì mơi trường. Giáo dục cho trẻ biết bảo vệ môi trường là trang bị cho trẻ
những kiến thức cơ bản nhất về môi trường, các thành phần của nó và mối quan hệ giữ
chúng với nhau cung cấp những kiến thức và tác động của con người với môi trường và
môi trường với con người
Giáo dục trong môi trường là sử dụng môi trường như một nguồn lực dạy học. Vì giáo
dục mơi trường là giáo dục hình thành ở trẻ sự quan tâm đến mơi trường, có trách nhiệm
trước các vấn đề của mơi trường trên cơ sở các kiến thức về môi trường, các kĩ năng tác
động tới môi trường. Ba cách tác động này có quan hệ mật thiết và tác động qua lại hỗ trợ
cho nhau trong quá trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.
Bản chất của quá trình giáo dục bảo vệ mơi trưịng cho trẻ mầm non là cung cấp những
hiểu biết về môi trường cho trẻ, trên cơ sở đó hình thành thái độ tích cực của trẻ đối với
mơi trường xung quanh. Chính vì vậy để quá trình chuyển những hiểu biết, tri thức về mơi
trường thành thái độ hành vi tích cực của trẻ đối với mơi trường sống thì cách giáo dục
này địi hỏi phải giáo dục ngay trong chính mơi trường của trẻ, yêu cầu giáo viên phải tận
dụng các tình huống, các hoạt dộng, và sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non.
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là một quá trình giáo dục lâu dài và rất quan
trọng vì đây là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo những tiền đề cho
việc tạo dựng nhân cách con người mới. Vì vậy giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ ngay
từ nhỏ và phải đựợc thực hiện thường xuyên mọi lúc mọi nơi sẽ giúp trẻ hiểu biết về mơi
trường sống xung quanh, có ý thức, hành vi tốt và biết sống thân thiện có trách nhiệm đối
với mơi trường.


Để lồng ghép được nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường trong các hoạt động
học thì u cầu giáo viên khơng nhất thiết phải có biệt tài, hay tuyệt triêu gì
trong vấn đề dạy trẻ biết bảo vệ mơi trường mà chỉ cần mỗi cơ giáo có thái độ
thật tích cực trong việc chăm sóc, giáo dục, hay tổ chức các hoạt động giáo
dục trẻ hằng ngày.
Giáo viên cần cung cấp để mỗi trẻ có kiến thức cơ bản về môi trường
sống của con người, về mối quan hệ giữa động vật và thực vật, con người với

môi trường, sự ơ nhiễm mơi trường về cách chăm sóc cây cối, con vật về cách
bảo vệ môi trường sống nơi trẻ đang ở. Hình thành cho trẻ có kĩ năng thực
hiện được một số việc làm cơ bản để bảo vệ môi trường như vệ sinh cá nhân,
vệ sinh lớp học, nhà ở gọn gàng, ngăn nắp, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy
định. Trẻ yêu quý gần gũi thiên nhiên thích chăm sóc cây cối con vật ni.
Trẻ có thái độ rõ ràng trong việc đồng tình hay khơng đồng tình với những
hành vi đúng trong việc bảo vệ môi trường xung quanh…..
Để việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ vào các
hoạt dộng giáo dục hàng ngày đạt hiệu quả cao sau đây tôi xin đề xuất một số
biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt động
giáo dục hàng ngày như sau:


Biện phápThực hiện
*biện Pháp 1: Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo chủ
đề:

* *biện pháp 2: Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ vào 
các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
:
Biện pháp 3: Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ  vào 
các hoạt động trong ngày.
.
* Biện pháp 4: Phối kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh


*biện pháp 1
Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ 
mơi trường cho trẻ theo chủ đề:



Giáo dục bảo vệ môi trường không phải là một mơn học mà nó là một nội dung được tích
hợp vào tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ theo các chủ đề. Vì thế giáo viên cần chọn
nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo từng chủ đề khác nhau sao cho phù hợp
với nội dung của chủ đề đó. Nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung tích hợp với
nội dung chính của từng hoạt động. Giáo viên cần tích hợp nội dung như sau:
Ví dụ 1: Với chủ đề “ thế giới thực vật”
Qua giờ khám phá khoa học “ cây xanh và mơi trường sống” Cơ giáo có thể đàm thoại:
Cây xanh để làm gì?cây xanh có ích lợi như thế nào?
Qua lợi ích của cây xanh, cơ giáo giáo dục trẻ khơng ngắt lá bẻ cành,mà phải bảo vệ
chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích.
Giáo viên cần cung cấp cho trẻ những nội dung giáo dục bảo vệ môi trường như: Trẻ biết
được cây cần ánh sáng, nước, khơng khí, đất…
+ Trẻ biết được cây cần có sự chăm sóc của con người.


+ Trẻ biết cây làm cảnh,cho ta bóng mát, cây, có tác dụng điều hồ và làm sạch khơng khí,cây cịn
giữ cho đất khỏi trơi khi mùa mưa bảo.
+ Cây còn là nơi ở của động vật.
+ Cây cối còn làm giảm ô nhiễm môi trường: giảm bụi, tiếng ồn, chất độc hại, giảm nhiệt độ ngày
hè…
+ Trẻ biết được những nguy hiểm xảy ra khi rừng cây bị tàn phá: Con vật khơng có nơi ở, khơng có
thức ăn, nhiều động vật quý hiếm bị diệt chủng, lũ lụt xảy ra thường xun,khơng cịn những cây
thuốc q…
+Giáo dục trẻ cần phải bảo vệ rừng và cây xanh.
* Ví dụ 2: Với chủ đề: “Nước và các hiện tượng thiên nhiên” Các nội dung tích hợp bảo vệ mơi trường
là:
- Nước là nguồn tài nguyên quý giá của con người. Hiện nay nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải
nhà máy ra sông, kênh rạch không được xử lý. Con người vứt rác bừa bãi…
+ Dạy trẻ biết bản chất của nước là không màu, không mùi, không vị,nhưng khi bị ô nhiễm nước

chuyển thành các màu vàng, xanh hoặc đen, có mùi, có vị.
+ Cần xử lý nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt hợp lý. Trẻ biết tiết kiệm nước trong nhà
trường và ở nhà, không mở vịi nước chảy bừa bãi. Biết khóa vịi nước khi xử dụng xong.
- Con người với các hiện tượng thiên nhiên : Gió , nắng và mặt trời, hạn hán, bão lũ.
+ Cơ giáo giải thích cho trẻ biết lợi ích và tác hại của gió, nắng, mưa.Các biện pháp tránh nắng, tránh
gió, tránh mưa.Khơng ngồi lâu chỗ có gió lùa, mặc ấm khi có gió rét. Khi có giơng bão phải đóng cửa
kín
+ Dạy trẻ biết đi dưới trời nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang, đi gang tay,khơng ở ngồi trời lâu,
trồng nhiều cây xanh, bóng mát. Đi dưới trời mưa phải che dù, đội mũ nón hoặc mặc áo mưa, không
chơi đùa dưới trời mưa, để bảo vệ sức khỏe. Khi trời mưa to sấm sét không đứng dưới gốc cây to,
không cầm những vật bằng sắt…
+Dạy trẻ biết trời nắng nóng lâu ngày khơng có mưa sẽ dẫn đến hạn hán. Con người, con vật thiếu
nước sinh hoạt thiếu nước để sản xuất và cây cối thiếu nước khô héo cằn cỗi

*


*biện pháp 2
Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ vào các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.


a: Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt dộng chơi.
Hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo chính vì vậy mà hoạt động chơi
có vai trị quan trọng trong việc giáo dục trẻ nói chung và giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường nói
riêng. Hoạt dộng chơi có thể được tiến hành ngồi trời hay chính khơng gian lớp học. Hoạt
động chơi được tiến hành trong các hoạt động chơi ở các góc chơi, ở đây trẻ sẽ được lựa trọn
các góc chơi phù hợp với nhu cầu, sở thích của bản thân trẻ trong các góc chơi như góc phân
vai, xây dựng, học tập, tạo hình, âm nhạc, thiên nhiên
Tại các góc chơi trẻ có thể chơi với các trị chơi cơ bản như sau : Trị chơi đóng vai

theo chủ đề, trị chơi ghép hình, lắp ráp xây dựng, trị chơi đóng kịch, trò chơi học tập, trò
chơi phân vai, trò chơi dân gian.
Khi trẻ hoạt động trong các góc trẻ sẽ học được các kĩ năng quan trọng như : giao tiếp
nhận thức, vận động, xúc cảm, tình cảm, sáng tạo
Dựa vào đặc điểm riêng của mỗi góc hoạt động và nội dung của từng chủ đề trẻ khám
phá dựa vào đặc điểm của trẻ ở từng độ tuổi và đặc điểm riêng của trẻ, giáo viên lựa trọn nội
dung giáo dục bảo vệ môi trường sẽ lồng ghép trong hoạt động vui chơi của trẻ.
Ví dụ 1 : Trong góc phân vai
Kĩ năng bảo vệ mơi trường cơ giáo có thể dạy trẻ đó là : rửa các thực phẩm sạch sẽ trước khi
chế biến, chế biến song bỏ rác vào đúng nơi quy định, sử dụng các vật liệu nấu ăn khéo léo
cất dụng cụ nấu ăn sau khi sử dụng ngăn nắp gọn gàng.
 Ví dụ 2 :Góc xây dựng
Kĩ năng bảo vê mơi trường có thể là: Các bác thợ xây, xây dựng các cơng trình như cơng
viên, nhà ở thật chắc chắn thân thiện với mơi trường, nhà xây cần có nhiều cửa sổ dể đón ánh
nắng tự nhiên, tiết kiệm điện; Trong quá trình xây dựng sử dụng các nguyên vật liệu hợp lý,
tiết kiệm, gọn gàng…


Ví dụ 3 : Góc sách, - thư viện:
Kĩ năng bảo vệ mơi trường có thể thực hiện đó là. Trẻ có thể nghe cô đọc truyện, thơ về
môi trường.
Sưu tầm tranh ảnh có nội dung về giáo dục bảo vệ mơi trường, sau đó trẻ có thể
xem và kể sáng tạo các câu chuyện cho nhau nghe về môi trường.
Trẻ sử dụng tranh ảnh, sách cẩn thận gọn gàng, mở sách lật từng trang, khơng để
cho sách bị nát.
Ví dụ 4: Góc nghệ thụât
Cơ giáo có thể lồng ghép kĩ năng bảo vệ mơi trường như sau:Cho trẻ ngắm nhìn và cảm
nhận vẻ đẹp, sự kì diệu của thiên nhiên (cánh đồng lúa, vườn hoa,vườn rau, công viên,
rừng cây, các con vật nuôi), nghe các âm thanh (tiếng mưa rơi, tiếng nước chảy, tiếng
gió, tiếng các con vật ni…) từ đó giúp trẻ có tình u với thiên nhiên nhiều hơn.



Hát múa các bài hát về thiên nhiên, môi trường, làm các dụng cụ âm
nhạc bằng các nguyên liệu thiên nhiên như thanh gõ tre, nứa, gỗ, các
nguyên liệu như viên sỏi, ống bơ, non bia…..
Vẽ, nặn, tô màu các sản phẩm về thiên nhiên môi trường
Trẻ cắt dán, vẽ tranh nhặt rác dán vào thùng, dán thùng rác có khuôn
mặt cười ...



×