Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 8 nguyên tắc tổ chức, hoạt động của đảng và công tác xây dựng đảng ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.1 KB, 39 trang )

BÀI 8:

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG
CỦA ĐẢNG VÀCÔNG TÁC XÂY DỰNG
ĐẢNG Ở CƠ SỞ


I.
NGUYÊN
TẮC TỔ
CHỨC,
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
ĐẢNG

NỘI
DUNG
CHÍNH
II. QUY ĐỊNH ĐIỀU
LỆ ĐẢNG VỀ TỔ
CHỨC CƠ SỞ
ĐẢNG Ở CƠ SỞ

III. CÔNG TÁC
XÂY DỰNG
ĐẢNG Ở CƠ
SỞ VÀ
TRÁCH
NHIỆM CỦA
ĐẢNG VIÊN




1. Về tổ chức đảng

TW
Tỉnh
Huyện

TCCSĐ

Hệ thống tổ chức cơ bản Đảng Cộng sản Việt Nam


II. TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
1. Khái niệm, vị trí, vai trò
a. Khái niệm: Tổ chức cơ sở đảng (Chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ
sở) là tổ chức đảng được lập ở đơn vị cơ sở, có từ ba đảng viên
chính thức trở lên, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp ủy cấp
trên cơ sở.
Ở xã, phường, thị trấn có từ 3 đảng viên
chính thức trở lên, lập TCCSĐ (trực thuộc
cấp ủy cấp huyện).
Có 3 đảng
viên chính
Ở cơ quan, doanh nghiệp, các đơn vị
thức trở
khác… có từ 3 đảng viên chính thức trở lên,
lên lập tổ
lập tổ chức đảng.
chức đảng

Chưa đủ 3 đảng viên chính thức thì cấp ủy
cấp trên trực tiếp giới thiệu đảng viên sinh
hoạt ở TCCSĐ thích hợp.


- Những trường hợp sau, cấp ủy cấp dưới phải báo cáo và
được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý mới được thực
hiện:
 Lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị cơ sở chưa đủ 30 đảng
viên.
 Lập chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở có hơn 30 đảng viên.
 Lập đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở.


Cơ cấu tổ chức của Đảng

TW
Tỉnh
Huyện

TCCSĐ

Hệ thống tổ chức cơ bản Đảng Cộng sản Việt Nam


Hình thức tổ chức của tổ chức cơ sở đảng
Tổ chức cơ sở đảng

1


(Chi bộ cơ sở)

Tổ đảng

(Đảng bộ cơ sở)

Tổ đảng

Chi bộ

Tổ đảng
2

Tổ chức cơ sở đảng

3

Tổ chức cơ sở đảng
(Đảng bộ cơ sở)

Đảng bộ bộ phận

Tổ đảng

Chi bộ

Tổ đảng

Tổ đảng


Chi bộ

Tổ đảng
Chi bộ
Tổ đảng

Tổ đảng

Chi bộ
Tổ đảng

Tổ đảng
Tổ đảng


THẢO LUẬN 1
Đồng chí hãy phân biệt chi bộ cơ sở và chi
bộ trực thuộc?


Phân biệt chi bộ cơ sở và chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở

Chi bộ trực thuộc

- Là TCCSĐ độc lập, trực
thuộc cấp uỷ trên cơ sở.
- Được lập ở 1 đơn vị cơ
sở; Lãnh đạo 1 đơn vị cơ
sở.
- Có con dấu riêng

- Nhiệm kỳ: 5 năm
- Đảng phí: Giữ lại 70 % (xã:
90%)
- Chi uỷ viên có phụ cấp

- Là 1 bộ phận của TCCSĐ,
trực thuộc đảng uỷ cơ sở hoặc
đảng bộ bộ phận.
- Được lập ở một bộ phận của
ĐVCS, lãnh đạo bộ phận đó.
- Khơng có con dấu
- Nhiệm kỳ: 5 năm/2 lần
- Đảng phí: Giữ lại 30 % - 50%
- Chi uỷ viên có thể có hoặc
khơng có phụ cấp


THẢO LUẬN 2
Đồng chí hãy cho biết vị trí, vai trò của tổ
chức cơ sở đảng trong thực tiễn?


Nối liền cơ quan lãnh đạo của
Đảng với nhân dân.
Trực tiếp đưa đường lối của
Đảng vào cuộc sống.
b.Vị trí, vai trò
TCCSĐ

Giao nhiệm vụ, giáo dục, rèn

luyện, kết nạp, sàng lọc đảng viên.
Tạo nguồn cán bộ cho Đảng,
Nhà nước, các tổ chức CT-XH.
Là trung tâm quy tụ, đoàn kết cán
bộ, đảng viên, nhân dân.

Nơi diễn ra hầu hết các khâu trong quy trình lãnh đạo
của Đảng.


(1) Đảng giữ mối liên hệ mật thiết với nhân dân
NHÂN
DÂN

ĐẢNG

(2) Đảng “gắn bó mật thiết với nhân dân”.
NHÂN DÂN

ĐẢNG

* Lênin: “Quần chúng cách mạng, giai cấp vô sản phải.....”


2. Chức năng
Lãnh đạo
 Giữ vai trị đồn kết và lãnh
đạo HTCT ở cơ sở.
 Qui tụ, đoàn kết, tập hợp
mọi lực lượng, tập hợp quần

chúng thực hiện đường lối,
chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước.
 Định hướng cho cơ sở phát
triển theo đúng đường lối, nghị
quyết chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước.

Xây dựng nội bộ
 Xây dựng đảng bộ, chi bộ
trong sạch, vững mạnh về
chính trị, tư tưởng và tổ
chức.
 Xây dựng và nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ,
đảng viên.
 Giáo dục, bồi dưỡng
quần chúng, làm công tác
kết nạp đảng viên.


1. Chấp hành, đề ra và tổ
chức thực hiện chủ trương,
nhiệm vụ chính trị
3. Lãnh đạo xây dựng
chính quyền, các tổ
chức trong sạch, vững
mạnh; chấp hành đúng
pháp luật và phát huy
quyền làm chủ của

nhân dân

2. Xây dựng đảng bộ, chi
bộ vững mạnh về chính
trị, tư tưởng và tổ chức

Nhiệm
vụ

4. Liên hệ mật thiết với
nhân dân, chăm lo và
bảo vệ lợi ích của nhân
dân; lãnh đạo nhân dân
thực hiện đường lối,
chính sách của Đảng và
Nhà nước

5. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện
nghị quyết của Đảng, pháp luật Nhà
nước; kiểm tra tổ chức đảng và đảng
viên chấp hành Điều lệ Đảng


3. Nội dung nâng cao chất lượng TCCSĐ
Kiện
toàn
TCCSĐ
về tổ
chức


Chất
lượng
hoạt
động
TCCSĐ

 Cơ cấu tổ chức bộ máy TCCSĐ theo hướng
gọn nhẹ, hiệu quả.
 Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cấp ủy.
 Xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong đảng
bộ, chi bộ.
 Kết nạp đảng viên; đưa những đảng viên
không còn đủ tư cách ra khỏi Đảng.
 Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ do Điều lệ Đảng quy
định.
 Thực hiện tốt các quy định về chức năng,
nhiệm vụ của các loại hình TCCSĐ.


NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA TCCSĐ
NLLĐ: Khả năng lãnh đạo, chỉ
đạo, tổ chức thực hiện nhiệm
vụ chính trị của TCCSĐ
 Năng lực quán triệt, cụ thể hóa
chủ trương, đường lối, chính sách.
 Năng lực tổ chức, chỉ đạo thực
hiện.
 Năng lực kiểm tra, giám sát.
 Năng lực sơ kết, tổng kết thực
tiễn.

 Năng lực xử lý các tình huống.
 NLLĐ hệ thống chính trị, tập
hợp, đồn kết nhân dân…

SCĐ: thể hiện ý chí, tinh thần
quyết tâm hồn thành nhiệm
vụ của từng CB, ĐV, TCĐ
 Ý chí phấn đấu vươn lên.
 Bản lĩnh chính trị, phẩm chất
đạo đức, tác phong, lối sống mỗi
đảng viên.
 Thực hiện nghiêm kỷ luật Đảng,
các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt
đảng.
 Kiên quyết đấu tranh chống tư
tưởng tiêu cực; các biểu hiện lệch
lạc, hành động sai trái, thù địch.


4. Tình hình TCCSĐ

TỔNG SỐ
TCCSĐ

THỜI GIAN

SỐ LƯỢNG

Tính đến 31/12/2010


57.504

Tính đến 31/12/2012

56.979

Tính đến 31/12/2013

56.793

Tính đến 31/12/2014

56.548

Tính đến 31/12/2015

56.745

Tính đến 31/12/2016

57.093

Tính đến 31/12/2017

57.794

* Kết quả: Số TCCSĐ được đánh giá, phân loại 57.446
- Trong sạch, vững mạnh: 31.712 TCCSĐ (trong đó có 8.046
TCCSĐ trong sạch, vững mạnh tiêu biểu)
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ:

21.357 TCCSĐ
- Hoàn thành nhiệm vụ:
4.060 TCCSĐ
- Yếu kém:
293 TCCSĐ


PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TCCSĐ
1

Nâng cao nhận thức và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ
của TCCSĐ

2

Nâng cao chất lượng cấp ủy, nhất là người đứng đầu

3

Tiếp tục hồn thiện mơ hình của các loại hình TCCSĐ

4

Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ

5

Thực hiện tốt việc đánh giá chất lượng TCCSĐ


6

Phát huy vai trị của chính quyền, đoàn thể ở cơ sở tham gia
xây dựng TCCSĐ trong sạch, vững mạnh


II. ĐẢNG VIÊN
 Đảng viên là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam;
 Suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt
lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động lên trên lợi ích cá nhân;
 Chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ
Đảng, các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước;
 Có lao động, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao;
 Có đạo đức và lối sống lành mạnh;
 Gắn bó mật thiết với nhân dân;
 Phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đồn kết
thống nhất trong Đảng.


THẢO LUẬN 3
Đồng chí hãy phân tích vai trị của đảng viên trong các mối
quan hệ sau đây:
Với tổ chức đảng
1

Với quần chúng
nhân dân


4

Vai trò của
đảng viên
và đội ngũ
đảng viên
3

Với phong trào
cách mạng

2

Với chủ trương,
đường lối của
Đảng



×