Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

CHUYỂN BIẾN RUỘNG ĐẤT VÀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 21 trang )

CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI
CHUYỂN BIẾN RUỘNG ĐẤT VÀ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CUỐI
THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945
Nhóm thực hiện: Trịnh Văn Bằng, Nguyễn THị Bình


II. Tình hình
nơng nghiệp
đầu thế kỉ XX

I. Tình hình
nơng
nghiệp
cuối thế kỉ
XIX

NỘI
DUNG

IV. Nhậm xét,
đánh giá

III. Tình hình
nơng nghiệp
sau Chiến
tranh thế
giới thứ
nhất



I. Tình hình nơng nghiệp cuối thế kỉ XIX
1. Bối cảnh

- Pháp: đang trong quá trình xâm lược Việt
Nam, chưa tập trung nhiều cho việc khai thác
- Nhà Nguyễn: Tiếp tục chính sách khai hoang,
xây ấp, lập đồn điền:
+ Nhà nước khuyến khích nhân dân tích cực
khai hoang, ruộng khai hoang được chuyển
thành ruộng tư và có quyền kế thừa
+ Nhà nước đào kênh rạch, cải tạo đất -> tăng
diện tích canh tác


2. Diện tích
- Diện tích đất nơng nghiệp tăng lên đáng kể
( năm 1847, tổng diện tích 4,2 triệu mẫu; năm
1860 tăng lên 4,6 tr mẫu). Riêng Nam Kì trong
10 năm (1881- 1890) diện tích tăng 300.000 ha.
- Bên cạnh đó, nhiều nơi diện tích đất bị bỏ
hoang cịn nhiều. Năm 1886, cả nước có
khoảng 900.000 mẫu ruộng bỏ hoang, Thanh
Hóa là tỉnh có DT đất bỏ hoang nhiều nhất
18% DT (1882).


3. Phân hóa ruộng đất
- So với đầu thế kỉ XIX, tỉ lệ ruộng cơng thời kì
này tăng lên đáng kể. Những năm 30, ruộng
công cả nước chiếm khoảng 17%, đến cuối thế

kỉ XIX đạt 25 – 30%, một số vùng mới khai
hoang, DT ruộng công đạt 40 – 50%.


4. Sản xuất nơng nghiệp:
- thời kì này nơng nghiệp chủ yếu độc canh
lúa nước
- Kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp
- Cuối thế kỉ XIX, xuất hiện một số cây trồng
mới nhập từ nước ngoài: thuốc lá, thầu dầu,
cao su. Những loại cây này mới được trồng
thí điểm chưa trồng đại trà.


II. Tình hình nơng nghiệp đầu thế kỉ XX
1. Diện tích canh tác:
- Thực dân Pháp hồn thành cơng cuộc xâm
lược, thực hiện cơng cuộc khai thác. Pháp tìm
cách mở rộng diện tích để chiếm đất, lập đồn
điền.
-> DT tăng lên nhanh chóng. Cuối thế kỉ XIX,
diện tích canh tác cả nước 2.640.000 ha, năm
1913 3.130.000 ha ( Nam Kì tăng mạnh nhất


2 . Hoạt động sản xuất nông nghiệp:
- Pháp tập trung vào 2 lĩnh vực: vơ vét, xuất
khẩu lúa gạo và kinh doanh đồn điền.
- Đầu thế kỉ XX, diện tích và số lượng đồn
điền tăng lên nhanh chóng. Năm 1900, DT

đồn điền của người Pháp là 322.000 ha,
Nam Kì có 78.000 ha, Bắc Kì – 98.000 ha.


- Ở Bắc Kì, năm 1907 có 244 đồn điền,
đến năm 1919 có 476 đồn điền. Các đồn
điền phân bố ở các vùng đồng bằng,
trung du và nhất là thượng du.
- Các đồn điền ở đồng bằng kết hợp trồng
lúa với chè, cà phê, cao su. Ở trung du,
kết hợp trồng trọt và chăn nuôi.


- Việc kinh doanh ở các đồn điền: phát
canh thu tô hoặc sử dụng lao động của
tá điền. Kĩ thuật canh tác lạc hậu, nơng
cụ thơ sơ, ít được cải tiến.
- Cơng tác thủy lợi ít được coi trọng, nạn
úng lụt và hạn hán vẫn xảy ra thường
xuyên ở nhiều vùng -> ảnh hưởng năng
suất và sản lượng.


3. Sản lượng lúa:
năm 1913 cả nước thu hoạch 3.818.000 tấn,
1.286.804 tấn xuất khẩu. Năng suất lúa Nam Kì
cao hơn Bắc Kì, vào đầu thế kỉ XX, Bắc Kì có
lúa gạo xuất khẩu.



III. Tình hình nơng nghiệp trong những năm
1918 - 1945
1. Bối cảnh
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tăng
cường khai thác và bóc lột ở các thuộc trong
đó có Việt Nam.
- Trong đợt khai thác này, nguồn vốn của tư bản
Pháp đã có sự thay đổi. Trước chiến tranh thế
giới thứ nhất, Pháp chủ yếu đầu tư vào ngành
khai mỏ, thì đợt khai thác này, vố đầu tư chủ
yếu tập trung vào nơng nghiệp. Do đó nền
nơng nghiệp nước ta thời kì này đã có những
chuyển biến đáng kể.


2. Diện tích
- Trong những thập niên 20,30,40, diện tích
trồng trọt tăng lên nhanh chóng. Năm 1930,
diện tích lúa tồn cõi Đông Dương là 5,5 triệu
ha, riêng VN là 4,4 tr ha
- Tập trung chủ yếu ở Bắc Kì và Nam Kì 2 đồng
bằng lớn. Nam Kì có Dt lớn nhất ( gấp 2 lần
Bắc Kì, gấp 3,5 lần Trung Kì). Bình qn diện
tích canh tác trên đầu người ở Nam Kì cũng
gấp 3 lần so với Bắc Kì và Trung Kì.
- Cơ cấu ruộng đất cơng – tư ở các vùng cũng
khơng giống nhau. Bắc Kì và Trung Kì, số
ruộng cơng khá cao 20%, Nam Kì 3,7%
(những năm 1930 – 1931).



3. Kinh tế đồn điền
- Diện tích đồn điền được mở rộng, tăng lên
đáng kể. Năm 1900, DT đồn điền là 322.000
ha, đến năm 1930 tăng lên 1.025.600 ha. Tập
trung nhiều nhất ở Nam Kì – 606.500 ha.
- Trong các đồn điền, diện tích trồng lúa chiếm
1/3 tổng diện tích, tiếp đến là cao su ( tăng cả
về Dt và SL).
- Sản phẩm chủ yếu được xuất khẩu ra thị
trường nước ngồi
- Bên cạnh đó, trong các đồn điền cịn trồng các
loại cây khác: cà phê, chè, thuốc lá, tiêu...


4. Trồng cây lương thực
- Thập kỉ 40, diện tích trồng lúa ở Việt
Nam tuy giảm nhưng vẫn chiếm 90% Dt
canh tác.
- Xây dựng một số cơng trình thủy lợi:
+ Bắc Kì: có hệ thống thủy nơng Thác
Huống – sơng Cầu
+ Trung Kì : hệ thống thủy nơng Bái
Thượng
+ Nam Kì: xây dựng hệ thống kêch rạch,
cầu cống


- Về giống cây trồng: so với thời kì trước phong
phú hơn, Pháp nhập vào vào Việt Nam một số

giống lúa Thái Lan, mía ơ Inđơnêxia, Ấn Độ,
cam, qt ở Bắc Phi, khoai tây ở Pháp.
- Về nông cụ: chủ yếu vẫn sử dụng phương tiện
kĩ thuật canh tác lạc hậu,thô sơ. Bước đầu đã
xuất hiện các nông cụ tụ Phương Tây: cuố,
xẻng, xà beng...
- Về sức kéo chủ yếu vẫn sử dụng sức kéo trâu



IV. Nhận xét, đánh giá
- Cuối thế kỉ XIX: Nhìn chung tình hình
ruộng đất và nơng nghiệp Việt Nam có
những chuyển biến nhất định nhưng
nhìn chung vẫn chưa có nhiều thay đổi
so với giai đoạn trước.
- Tình trạng phân hóa ruộng đất diễn ra
chậm chạp, diện tích cơng điền vẫn
chiếm tỉ lệ cao, số điền sản lớn không
nhiều tập trung chủ yếu ở Nam Bộ.
- Kĩ thuật canh tác lạc hậu, giống cây
trồng ít, năng suất và sản lượng thấp.


- Đầu thế kỉ XX, nền nông nghiệp Việt Nam lúc
này đã có sự chuyển biến trên cả 3 bình diện:
diện tích, năng suất sản lượng. Tuy nhiên, do
phương thức canh tác và kĩ thuật còn lạc hậu,
thấp kém nên nơng nghiệp vẫn chưa có biến đổi
căn bản so với thời kì trước.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, do chính
sách đầu tư của thực dân Pháp có sụ thay đổi
chuyển hướng sang nơng nghiệp. Do đó kinh tế
nơng nghiệp nước ta sau CTTG thư hai đã có
chuyển biến nhất định nhất là về kinh tế đồn
điền.


- Thời kì này, Pháp cũng đưa vào nước ta
một số loại máy móc phục vụ SX nơng
nghiệp, phương tiện SX được cải tiến,
công tác thủy nông được chú trọng hơn.
Tuy nhiên so với nền sản xuất thế giới lúc
bấy giờ, trình độ SX nơng nghiệp Việt
Nam cịn tương đối lạc hậu, thấp kém.
Trình độ cán bộ có chun mơn trong
lĩnh vực nơng nghiệp thấp, SL ít khơng
đáp ứng được nhu cầu SX nông nghiệp.
- Giống cây trồng chưa phong phú, chủ
yếu nhập từ bên ngồi nên khơng được
trồng phổ biến.


Nhìn chung về năng suất, sản lượng cịn
thấp. Nguồn lợi thu được phần lớn phục vụ
nhu cầu của thực dân và xuất khẩu. Chính vì
vậy, đời sống của nhân dân ta thời kì này
vơ cùng khó khăn
-


- Nhấn mạnh các chính sách của nhà nước trong



×