Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài thảo luận phát triển bền vững ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.11 KB, 15 trang )

MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN CHỌN LỌC
BÀI THẢO LUẬN : PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY


HỌC VIÊN THỰC HIỆNC VIÊN THỰC HIỆNC HIỆNN









Nhóm I:
Võ Thị Thùy Dương
Lê Hoàng Thục Đoan
Nguyễn Thị Hằng
Trần Nhất Vy Hạnh
Nguyễn Duy Hà
Nguyễn Thị Bích Hiền
Vũ Như Hiền


NỘI DUNG
•1) Phát triển bền vững là gì ?
•2) Hiện trạng phát triển bền vững ở Việt Nam hiện
nay?
•3) Các khuyến nghị chính sách phát triển bền vững
cho Việt nam?




I. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1) Khái niệm :
•Phát triển bền vững ( Sustainable Development)
•“PTBV là sự phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu
của thế hệ hôm nay mà không gây ra những khả
năng nguy hại đến các thế hệ mai sau trong việc thỏa
mãn nhu cầu riêng và trong việc lựa chọn ngưỡng
sống của họ”
Ủy ban môi trường và phát triển LHQ (1987)


- Định nghĩa theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) :
“Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng
ghép một quá trình sản xuất với bảo tồn tài ngun và
nâng cao chất lượng mơi trường. Phát triển bền vững cần
phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu
cầu của các thế hệ tương lai”
- Định nghĩa cụ thể hơn về PTBV:
“Phát triển bền vững là một phương thức phát triển kinh
tế- xã hội nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và BVMT với
mục tiêu đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của thế hệ hiện tại
đồng thời không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của
các thế hệ mai sau”


Mơ hình phát triển bền vững



II. Những thành tựu đạt được
VỀ KINH TẾ
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6 năm đạt gần
7%; năm 2015, GDP đạt 6,86%, năm 2016 GDP đạt
6,21%, thu nhập bình quân đầu người 2.200 USD
Cơ cấu kinh tế cũng có những bước tiến triển tích cực

Đảm bảo an ninh lương thực


VỀ XÃ HỘI
Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển, chi ngân sách
nhà nước cho giáo dục, đào tạo đạt tới 20% tổng chi
ngân sách
Tấc cả các tỉnh, thành phố đã đạt chuẩn phổ cập giáo
dục, xóa mù chữ
Việc giải quyết việc làm đạt kết quả tích cực
Cơng tác xóa đói, giảm nghèo có nhiều tiến bộ, tỷ lệ hộ
nghèo giảm còn dưới 5%.
Việt Nam xếp thứ 116 trên tổng số 187 nước và vùng
lãnh thổ về HDI


VỀ MƠI TRƯỜNG
Việc bảo vệ tài ngun, mơi trường đã đi vào nền nếp

Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được quan tâm hơn
nên tình trạng cháy và chặt phá rừng đã giảm đi.

Bằng những chính sách hợp lý, các giải pháp quyết liệt,
vấn đề bảo vệ môi trường sống, chống ơ nhiễm các
nguồn nước, khơng khí đã được tất cả các địa phương,
các ngành và các tầng lớp nhân dân đồng thuận và cùng
tham gia


NHỮNG
HẠN
CHẾ

1

Hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nói
chung vẫn cịn yếu.

2

Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng
được nhu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn
nhân lực trình độ cao vẫn cịn hạn chế, chưa
chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội

3

Việc xây dựng pháp luật và chính sách bảo vệ
mơi trường còn thiếu và chậm, thực hiện chưa
nghiêm, hiệu lực, hiệu quả còn thấp



III. Thách thức đối với PTBV ở
VN
Tác động của khủng hoản tài chính
Biến động giá lương thực và năng lượng
Tài ngun thiên nhiên ngày càng cạn kiệt
Ơ nhiễm mơi trường
Sản xuất và tiêu dùng cịn nhiều lãng phí


IV. Định hướng chiến lược PTBV ở
Việt Nam
• Đạt được sự đầy đủ về vật chất, giàu có về tinh thần và
văn hóa, sự bình đẳng các cơng dân và sự đồng thuận
của xã hội, sự hài hòa của con người và tự nhiên, phát
triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa được ba mặt
là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ mơi
trường
• Tăng trưởng xanh là một nội dung của Chiến lược
PTVN giai đoạn 2011-2020 nhằm đảm bảo phát triển
kinh tế theo hướng hiệu quả và bền vững, đồng thời góp
phần giảm nhẹ phòng chống tác động BĐKH trong giai
đoạn hiện nay.


V.Các khuyến nghị chính sách
PTBV cho Việt Nam
1

Tiếp tục hồn thiện hệ thống thể chế PTBV


2

Tăng cường nguồn lực tài chính để PTBV

3
4

Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức
PTBV
Tăng cường năng lực quản lý thực hiện
PTBV


V.Các khuyến nghị chính sách
PTBV cho Việt Nam
5

Nâng cao vai trò, trách nhiệm cộng đồng

6

Phát triển nguồn nhân lực cho PTBV

7

Tăng cường phát triển, đổi mới công nghệ

8

Mở rộng hợp tác quốc tế



THANK YOU !

THE END!



×