Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Bài 7 NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC CÓ ĐIỀU CHỈNH HS KHUYẾT TẬT QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.08 KB, 50 trang )

Tiết 68-69: Đọc

BÀI 7: QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ - Vich-to Huy-gô)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau tiết học này, học sinh sẽ hiểu:
- Một số yếu tố của truyện: người kể chuyện ngôi thứ ba và người kể chuyện ngơi thứ nhất,
điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- Kĩ năng đọc thể loại truyện.
* Học sinh khuyết tật: Xác định được người kể chuyện, ngôi kể, điềm nhìn, lời người kể
chuyện, lời nhân vật.
2. Năng lực
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung
Năng lực đặc thù
- NL giao tiếp, hợp tác:
- 100% nhận biết được một số yếu tố của truyện:
100% biết lắng nghe và có phản hồi
người kể chuyện ngơi thứ ba và người kể chuyện
tích cực trong giao tiếp
ngơi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời
75% biết phối hợp với bạn cùng
nhân vật.
nhóm, thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; - 80% tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
đánh giá được khả năng của mình và - 80% nhận xét được nội dung bao quát của văn
tự nhận công việc phù hợp với bản
bản; biết phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm
thân


xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua
- NL tự chủ và tự học:
văn bản.
80% biết chủ động, tích cực thực hiện - 70% phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá
những công việc của bản thân trong
từ văn bản.
học tập
- 60% đọc-hiểu được văn bản khác thuộc thể loại
* Học sinh khuyết tật: chủ động
truyện.
lắng nghe, phối hợp, thực hiện các
* Học sinh khuyết tật:
nhiệm vụ học tập
+ Nhận biết được một số yếu tố của truyện: người
kể chuyện ngôi thứ ba và người kể chuyện ngơi
thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân
vật.
+ tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
3. Phẩm chất
Sau tiết học này, học sinh biết:
- Sống thật thà, trung thực;
- Yêu thương và có trách nhiệm đối với con người, cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình
quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,...
bày một phút, tóm tắt tài liệu,....
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên

- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo.


- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo phiếu gợi dẫn / phiếu học
tập
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (cho toàn chủ đề)
- Thời gian: 5 phút
- Mục tiêu: + 100% HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học
+ 80% HS được kích hoạt tri thức nền về thể loại truyện
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi tìm
- Sản phẩm dự kiến: câu trả lời của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh các nhân vật văn học/ hình ảnh liên quan đến các tác phẩm văn học đã
học -> HS đốn tên tác phẩm, tác phẩm đó được kể theo ngơi nào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nhìn tranh đốn tên tác phẩm, nhận biết được ngơi kể
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS giơ tay trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- GV kết luận; đưa ra dữ kiện bổ sung và mời bạn tiếp theo trả lời nếu HS trước trả lời sai
- GV kết luận, dẫn dắt vào bài học.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN
- Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu:
100% HS nhận biết một số yếu tố của truyện (người kể chuyện ngôi thứ ba và người kể
chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện và lời nhân vật)
75% biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; đánh giá được khả
năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân
* HSKT: nhận biết một số yếu tố của truyện (người kể chuyện ngôi thứ ba và người kể
chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện và lời nhân vật)
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: think-pair-share
- Sản phẩm dự kiến: phiếu học tập số 1
TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (10’) I. TRI THỨC NGỮ VĂN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Người kể chuyện ngôi thứ nhất và
Gv giáo nhiệm vụ: Đọc và tóm tắt nội dung người kể chuyện ngơi thứ ba
chính trong SGK
a. Người kể chuyện ngơi thứ nhất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Người kể xưng tơi hoặc một hình thức tự
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, theo cặp xưng tương đương.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Người kể chuyện ngơi thứ nhất có thể là


- HS báo cáo kết quả (phiếu học tập + trả
lời miệng)
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận

nhân vật chính, nhân vật phụ, người chứng
kiến, người kể lại câu chuyện được nghe từ
người khác hay xuất hiện với vai trò tác giả
“lộ diện”.
- Thường là người kể chuyện hạn tri (không
biết hết mọi chuyện), trừ trường hợp ở vai
trò tác giả “lộ diện” vận dụng quyền năng
“biết hết” của mình.
b. Người kể chuyện ngơi thứ ba
- Người kể chuyện ẩn danh, không trực tiếp
xuất hiện trong tác phẩm như một nhân vật,
không tham gia vào mạch vận động của cốt
truyện, chỉ được nhận biết qua lời kể.
- Có khả năng nắm bắt tất cả những gì đang
diễn ra trong câu chuyện, kể cả những biểu
hiện sâu kín trong nội tâm nhân vật.
- Có khả năng trở thành người kể chuyện
toàn tri (biết hết mọi chuyện), song người kể
chuyện ngơi thứ ba có sử dụng quyền năng
tồn tri hay khơng cịn tùy thuộc vào ngun
tắc tổ chức truyện kể của từng tác phẩm.
2. Điểm nhìn, lời người kể chuyện và lời
nhân vật
a. Điểm nhìn
- Là vị trí của người kể chuyện trong tương
quan với câu chuyện.
- Câu chuyện có thể được kể theo các điểm
nhìn:

+ điểm nhìn ngơi thứ ba hoặc ngơi thứ nhất
+ điểm nhìn của người kể chuyện hoặc điểm
nhìn của nhân vật
+ điểm nhìn cố định hay điểm nhìn dịch
chuyển, thay đổi,…
b. Lời người kể chuyện
- Là lời kể, tả, bình luận của người kể
chuyện
- Có chức năng khắc họa bối cảnh, thời gian,
khơng gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể
hiện cách nhìn nhận, thái độ đánh giá đối
với sự việc, nhân vật.
c. Lời nhân vật
- Thuật ngữ chỉ lời nói gắn với ý thức và
cách thể hiện của nhân vật bằng hình thức
lời nói trực tiếp hay gián tiếp.
=> Quyền năng của người kể chuyện thể


hiện ở phạm vi miêu tả, phân tích, lí giải và
mức độ định hướng đọc trong việc cắt
nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật được khắc
họa trong tác phẩm văn học.
3. Cảm hứng chủ đạo
- Là tình cảm, thái độ được thể hiện xuyên
suốt tác phẩm đối với những vấn đề cuộc
sống được nêu ra.
- Chi phối hình thức thể hiện, tốt lên từ
tồn bộ tác phẩm và có khả năng tác động
mạnh vào cảm xúc của người tiếp nhận.

NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN
- Thời gian: 65 phút
- Mục tiêu:
100% nhận biết được một số yếu tố của truyện: người kể chuyện ngôi thứ ba và người kể
chuyện ngơi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
90% nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được vai trò của người kể chuyện
trong văn bản, nêu được cảm hứng chủ đạo.
90% HS có năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác, cảm thụ
thẩm mĩ.
90% HS có thái độ tích cực, hợp tác thực hiện những công việc của bản thân trong học
tập.
* HSKT: + Nhận biết được một số yếu tố của truyện: người kể chuyện ngôi thứ ba và
người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
+ Thái độ tích cực, hợp tác thực hiện những cơng việc của bản thân trong học tập.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình,
vấn đáp
- Sản phẩm dự kiến:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Đọc văn bản: Người cầm quyền khơi
- GV đặt câu hỏi: Bạn hình dung như thế
phục uy quyền
nào về người có uy quyền?
1. Chuẩn bị đọc
- HS chia sẻ những hình dung của bản thân - Kích hoạt tri thức nền về tiểu thuyết
về người có uy quyền.
Những người khốn khổ, tạo sự liên hệ giữa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trải nghiệm của bản thân với nội dung văn
- HS xem video sau đó trả lời câu hỏi
bản.

Bước 3: Báo cáo kết quả
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản.
- HS chia sẻ câu trả lời của bản thân
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC THÀNH TIẾNG PHÂN VAI VĂN 2. Đọc văn bản
BẢN NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI
- HS biết sử dụng các chiến lược trong khi
PHỤC UY QUYỀN (10’)
đọc (chiến lược theo dõi, chú thích, chiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
lược dự đốn, chiến lược tưởng tượng).


GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành
tiếng văn bản Người cầm quyền khôi phục
uy quyền theo phân vai
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc nối tiếp, phân vai; thực hiện các
nhiệm vụ trong khi đọc
* HSKT: Tham gia cùng cả lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1-2 HS chia sẻ về dự đốn của mình,
những lời nhận xét của bản thân khi thực
hiện các câu hỏi theo dõi trong văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét về kĩ năng đọc diễn

cảm của bạn dựa trên bảng kiểm
- GV nhận xét, đánh giá
KHÁM PHÁ VĂN BẢN NGƯỜI CẦM
QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN
TÌM HIỂU CHUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hồn thiện phiếu học tập
tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ
* HSKT: Tham gia cùng cả lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả dựa vào phần chuẩn
bị ở nhà
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

- HS giải thích được từ khó trong văn bản.

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Vích-to Huy-gơ
- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch
người Pháp.
- Ông là nhà văn lãng mạn lớn nhất của văn
học Pháp thế kỉ XIX.
- Các tác phẩm nổi tiếng: Nhà thờ Đức Bà
Pa-ri (tiểu thuyết, 1831), Những người khốn

khổ (tiểu thuyết, 1862), Lao động biển cả
(tiểu thuyết, 1866),…
b. Những người khốn khổ
- Là tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Vích-to
Huy-gơ.
- Tác phẩm gồm 5 phần:
Phần thứ nhất: Phăng-tin
Phần thứ hai: Cô-dét
Phần thứ ba: Ma-ri-uýt
Phần thứ tư: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh
hùng ca phố Xanh Đơ-ni
Phần thứ năm: Giăng Van-giăng
- Bối cảnh của tác phẩm là nước Pháp
những năm đầu thế kỉ XIX, tiểu thuyết được
xây dựng từ nhiều sự kiện và con người có
thật thời đại của Vích-to Huy-gơ.
- Tóm tắt (sgk)
- Tơn vinh các giá trị nhân đạo, thể hiện
quan điểm phê phán sắc sảo của tác giả với
sự bất công của xã hội tư sản.


CỐT TRUYỆN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn nội dung
tác phẩm và đoạn trích
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả dựa vào phần chuẩn

bị ở nhà
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

c. Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục
uy quyền:
- Được rút ra từ chương 4, quyển 8, phần
thứ nhất của tiểu thuyết Những người khốn
khổ.
- Vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt
oan, Giăng Van-giăng đã buộc phải tự thú
mình là ai. Bởi vậy ơng đến từ giã Phăng-tin
trong khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn
nhẫn đó.
3.2. Tìm hiểu chi tiết
a. Nhan đề “Người cầm quyền khôi phục
uy quyền”
- Lớp nghĩa thứ nhất: Gia-ve khôi phục uy
quyền của một người nhà nước bắt kẻ phạm
tội là Giăng Van-giăng, trong khi trước đó
khơng lâu, Giăng Van-giăng đã trong thân
phận thị trưởng bắt hắn khuất phục.
- Lớp nghĩa thứ hai: Giăng Van-giăng khôi
phục uy quyền là một người nắm quyền chủ
động trong tư thế hiên ngang.
=> “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
đầu tiên chỉ Gia-ve nhưng thực chất là chỉ
Giăng Van-giăng.

b. Tóm tắt (Truyện có cốt truyện)
- Đoạn trích kể lại tình huống tên Gia-ve
dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ơng
đến thăm Phăng-tin ở bệnh xá.
- Khi Gia-ve đến, Phăng-tin nghĩ hắn đến
bắt mình nên vơ cùng sợ hãi.
- Vì khơng muốn dập tắt niềm hi vọng của
Phăng-tin nên Giăng Van-giăng hạ mình cầu
xin Gia-ve cho ơng ba ngày để tìm ra con
gái của chị.
- Nhưng Gia-ve vẫn tàn nhẫn tuyên bố
Giăng Van-giăng là một tên tù khổ sai vượt
ngục, hắn sẽ bắt ông.
- Nghe xong những lời lẽ ấy Phăng-tin đã
tuyệt vọng tắt thở.
- Căm phẫn trước sự tàn nhẫn của Gia-ve,
Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền khiến
Gia-ve phải run sợ.
- Giăng Van-giăng đến chỗ Phăng-tin nói
những lời cuối với chị rồi đứng dậy quay về
phía Gia-ve và nói “Giờ anh muốn làm gì thì


TÌM HIỂU LỜI NGƯỜI KỂ CHUYỆN
VÀ LỜI NHÂN VẬT QUA HOẠT
ĐỘNG
QUYỀN LỰC THUỘC VỀ AI?
Hoạt động nhóm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thực hiện

các nhiệm vụ. Lần lượt:
Nhóm 1: Tìm những lời nói của nhân vật
Gia-ve, nhận xét về những lời nói đó
Nhóm 2: Tìm những lời của người kể
chuyện khi nói về nhân vật Gia-ve, nhận
xét về những lời nói đó
Nhóm 3: Tìm những lời nói của nhân vật
Giăng Van-giăng, nhận xét về những lời
nói đó
Nhóm 4: Tìm những lời của người kể
chuyện khi nói về nhân vật Giăng Vangiăng, nhận xét về những lời nói đó
- Thời gian: 20 phút
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo nhóm, chuẩn bị trong
buổi học.
* HSKT: Tham gia cùng cả lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo nội dung làm việc nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả làm
việc của các nhóm, cho điểm tích luỹ cho
các nhóm để cuối buổi học tổng kết điểm.

làm”.
c. Lời của nhân vật
Lời của nhân vật Gia-ve
- Với Găng Van-giăng
+ Quát: Mau lên!
+ Hét lên: Thế nào! Mày có đi khơng?

+ Gọi ta là ông thanh tra
+ Nói to, nói to lên! Ai nói gì với ta thì phải
nói to!
+ Ta bảo mày nói to lên cơ mà.
+ Ta không cần, ta không nghe!
-> Lời nói hống hách, ra oai, cố thể hiện
quyền lực của bản thân.
+ Quát: Mày đùa ư? Ồ thằng này, tao không
ngờ mày lại ngu ngốc thế! Mày xin tao ba
ngày để chuồn hả! Mày bảo mày đi tìm đứa
con cho co này hử! Á à! Tốt, tốt! Tốt thật!
-> Lạnh lùng, tàn nhẫn trước tình máu mủ
thiêng liêng, hắn khơng một chút động lịng
thương xót.
+ Gia-ve phát khùng lên: Đừng có lơi thơi!
Tao khơng đến đây để nghe lí sự. Dẹp
những cái đó lại. Lính đứng sẵn cả dưới nhà
rồi. Đi ngay, Khơng thì ơng cùm tay lại bây
giờ.
-> Lạnh lùng, tàn bạo
- Với Phăng-tin:
+ Ở đây làm gì cịn có ơng thị trưởng nữa!
-> Thái độ đắc thắng khi cảm thấy cuộc săn
đuổi Giăng Van-giăng - một đối thủ xứng
tầm - đã kết thúc.
+ Giờ lại đến lượt con này nữa! Con khỉ, có
câm họng khơng! Cái xứ chó đểu gì mà
những thằng tù đi đày thì làm ơng nọ ơng
kia, cịn lũ gái điếm thì được chạy chữa như
những bà hoàng! Nhưng mà rồi phải thay

đổi lại hết: đã đến lúc rồi.
-> Là kẻ gây ra cái chết cho Phăng-tin
=> Gia-ve hiện lên như một kẻ không tim.
Đó là một “cỗ máy”, một thứ cơng cụ phi
nhân tính, chỉ biết thực thi phận sự một cách
tàn nhẫn, lạnh lùng, khơng có tình người.
Gia-ve là một con thú giữ của cho chính
quyền tư sản, hiện thân cho cái ác trong xã
hội đương thời.


Lời của nhân vật Giăng Van-giăng
- Với Gia-ve
+ Tôi biết là anh muốn gì rồi.
-> Nói năng bình tĩnh, khơng chút sợ hãi.
+ Gia-ve…
-> Gọi tên Gia-ve với tất cả sự coi thường.
+ Thưa ơng, tơi muốn nói riêng với ông câu
này.
+ Tôi cầu xin ông có một điều…
+ Nhưng điều này phải một mình ơng nghe
mới được…
+ Xin ơng thư cho ba ngày! Ba ngày để đi
tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương
này! Phải hết bao nhiêu tiền tơi cũng trả.
Nếu cần thì ơng cứ đi kèm tơi cũng được.
-> Giăng Van-giăng sẵn sàng hạ mình hạ
mình trước kẻ mà ơng khinh bỉ vì muốn đi
tìm con gái cho Phăng-tin.
+ Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó.

-> Kết tội Gia-ve một cách đanh thép.
+ Tơi khun anh đừng có quấy rầy tơi lúc
này.
-> Câu nói này đã khiến Gia-ve phải run sợ.
+ Giờ anh muốn làm gì thì làm.
-> Chấp nhận tình thế một cách chủ động,
bình tĩnh. Câu nói của một người sẵn sàng đi
vào cuộc tuẫn nạn.
=> Ngôn ngữ và thái độ của Giăng Vangiăng đối với Gia-ve thay đổi liên tục, gồm
đủ sắc thái, cung bậc, nhưng rất phù hợp,
bởi đó là hệ quả sự tác động của tình huống,
nhất là cách hành xử tàn nhẫn của Gia-ve.
Lời nói của Giăng Van-giăng tuy từ tốn
nhưng có một sức mạnh lớn lao như lời kết
án của quan toà. Địa vị người thực thi cơng
lí đã thay đổi.
- Với Phăng-tin:
+ Cứ n tâm. Khơng phải nó đến bắt chị
đâu.
-> Nhẹ nhàng, điềm tĩnh
=> Giăng Van-giăng thấu hiểu, xót thương
vơ hạn trước nỗi đau và sự bất hạnh của
Phăng-tin.
d. Lời của người kể chuyện
Lời của người kể chuyện khi kể về Gia-ve


- Bộ mặt gớm ghiếc
- Giọng nói: Man rợ, điên cuồng. Gia-ve
khơng nói “Mau lên!”, hắn nói: “Mau-u

lêênh!”. Khơng phải là tiếng người nói mà là
tiếng ác thú gầm.
- Cái nhìn như có móc, móc vào người
Giăng Van-giăng. Chính với cái nhìn ấy hắn
đã quen lơi vào trịng của hắn bao nhiêu kẻ
khốn khổ! Cái nhìn ấy đi thấu vào tận xương
tuỷ của Phăng-tin.
-> Cái nhìn lạnh lùng, độc ác.
- Tên chó săn Gia-ve
- Gia-ve phá lên cười, cái cười làm hắn nhe
cả hai hàm răng.
- Hắn nhìn Phăng-tin trừng trừng, túm lấy cổ
áo và ca-vát của Giăng Van-giăng.
=> Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so
sánh, phóng đại mang tính ẩn dụ, kết hợp lời
bình của người kể chuyện, tồn bộ con
người Gia-ve tốt lên vẻ độc ác, tàn nhẫn,
lạnh lùng. Ấn tượng đó được tạo nên bởi
cách tái hiện nhân vật của người kể chuyện.
Người kể chuyện không giấu giếm thái độ
căm ghét nhân vật.
Lời của người kể chuyện khi kể về Giăng
Van-giăng
- Giăng Van-giăng để tay lên bàn tay Gia-ve
đương nắm cổ áo ông ta, gỡ tay hắn ra như
gỡ bàn tay trẻ con
-> Giăng Van-giăng đang dần khơi phục uy
quyền của mình.
- Giăng Van-giăng đến bên giường, trong
chớp mắt giật gãy cái gióng chính cầm lăm

lăm trong tay.
- Ơng trợn mắt nhìn Gia-ve. Giăng Vangiăng tay vẫn cầm thanh sắt, từ từ đến chỗ
giường Phăng-tin.
-> Muốn có khơng gian tĩnh lặng để thì
thầm những lời cuối cùng với linh hồn
Phăng-tin và sửa soạn cho chị, ông không
ngần ngại thể hiện thái độ cứng rắn trước
Gia-ve.
- Giăng Van-giăng tì khuỷu tay lên trụ đầu
giường, bàn tay ôm trán, ngồi ngắm Phăngtin nằm dài không nhúc nhích. Ông ngồi như


GV hướng dẫn HS tìm hiểu quyền năng
của người kể chuyện và cảm hứng chủ
đạo được thể hiện trong đoạn trích qua
hoạt động cá nhân
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Dựa
vào đâu để bạn có thể nhận biết được điều
đó?
- Người kể chuyện có quyền năng tồn tri
hay bị giới hạn?
- Dựa vào cách xây dựng hình tượng hai
nhân vật Ja-ven và Giăng Văn-giăng và
thái độ đối với từng nhân vật, hãy cho biết
cảm hứng chủ đạo xun suốt đoạn trích
này là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
* HSKT: Tham gia cùng cả lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lần lượt báo cáo kết quả làm việc cá
nhân.

thế, mải miết, yên lặng, tâm trí rõ ràng
chẳng nghĩ đến một điều gì ở trên đời này
nữa. Trong nét mặt và dáng điệu ơng chỉ
thấy có một nỗi xót thương vơ hạn.
-> Đau đớn, xót xa trước sự ra đi của Phăngtin - một nỗi xót thương khơn tả.
- Ơng nói gì? Con người khổ sở ấy có thể
nói gì với người đã chết? Những lời ấy là lời
gì vậy? Người ở dương gian không một ai
được biết. Kẻ đã chết có nghe thấy khơng?
-> Có thể suy đốn rằng những lời thì thầm
cuối cùng của ơng bên tai Phăng-tin là lời
hứa bảo vệ Cô-dét.
- Giăng Van-giăng lấy hai tay nâng đầu
Phăng-tin lên, đặt ngay ngắn giữa gối như
một người mẹ sửa soạn cho con. Ông thắt lại
dây rút cổ áo chị, vén gọn mớ tóc vào trong
chiếc mũ vải. Ông vuốt mắt cho chị. Quỳ
xuống khẽ nâng và đặt vào bàn tay một nụ
hôn.
-> Những cử chỉ trang nghiêm đầy tình u
thương.
=> Giăng Van-giăng dựa trên cơng lí của
lương tri. Chính lương tri đạo đức con người
đã mang lại cho Giăng Van-giăng một sức
mạnh vô song.
Giăng-van-giăng như người anh hùng sẵn

sàng dùng sức mạnh để bảo vệ chở che cho
những người cùng khổ.
e. Quyền năng của người kể chuyện
- Người kể chuyện gọi các nhân vật bằng tên
gọi của họ: Giăng Van-giăng, Gia-ve,
Phăng-tin,…
-> Kể theo ngôi thứ ba.
- Lời của người kể chuyện đảm nhiệm chức
năng miêu tả hành động, lời nói, đặc biệt
nhấn mạnh đến sự thay đổi thái độ của các
nhân vật.
- Trong đoạn trích ta có thể thấy quyền năng
có giới hạn của người kể chuyện ngơi thứ
ba, thể hiện rõ nhất trong đoạn miêu tả
những lời thì thầm của Giăng Van-giăng bên
tai Phăng-tin.
-> Quyền năng của người kể chuyện ngôi
thứ ba được thể hiện đến đâu hoàn toàn phụ


Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.

thuộc vào dụng ý nghệ thuật của tác giả.
f. Cảm hứng chủ đạo
- Người cầm quyền khơi phục uy quyền là
đoạn trích kịch tính, xuất hiện sự đối đầu
mạnh mẽ của cái thiện và cái ác, của lòng
nhân đạo thánh thần với sự hung hăng, tàn

bạo của lồi thú dữ.
- Nếu Gia-ve ln tơn thờ cái “trách nhiệm”
cao cả của mình là truy lùng những kẻ bị
tróc nã, với tâm hồn lạnh lẽo, tàn nhẫn thì
ngược lại Giăng Van-giăng lại là hiện thân
của lịng nhân đạo sâu sắc. Ơng ln dành
những tình u thương sâu sắc với những
kiếp người khốn khổ, bất hạnh như Phăngtin, ông nhận lấy cho mình trách nhiệm bảo
bọc, xua tan hết tất cả những đắng cay, đau
thương vẫn đang thường trực trong xã hội
như một con người đại diện cho chính nghĩa
nhân đạo.
=> Cảm hứng phê phán và xót thương, phê
phán sự tàn ác, vơ nhân đạo và xót thương
những con người khốn khổ.

4. LUYỆN TẬP (10’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ học tập: Bạn có cảm thấy hứng thú khi đọc những tác phẩm tự sự
được kể bởi người kể chuyện tồn tri hay khơng? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ)
trình bày ý kiến của bạn về vấn đề này.
- Chia sẻ ý kiến với cả lớp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện cá nhân
* HSKT: kể tóm tắt được đoạn trích vừa học
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS chia sẻ trước lớp kết quả làm việc
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận

5. VẬN DỤNG (5’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ học tập:
- Đọc mở rộng văn bản cùng thể loại: Dưới bóng hồng lan
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ở nhà
* HSKT: Tham gia cùng cả lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả trên lớp buổi sau
Bước 4: Buổi sau GV đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS nhận xét, bổ sung chéo cho nhau theo tiến trình hoạt động


- GV nhận xét, kết luận
E. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………

Tiết 70-71: Đọc

BÀI 7: QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN
DƯỚI BĨNG HỒNG LAN
(Thạch Lam)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau tiết học này, học sinh sẽ hiểu:
- Một số yếu tố của truyện: người kể chuyện ngôi thứ ba và người kể chuyện ngơi thứ nhất,
điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- Kĩ năng đọc thể loại truyện.
* Học sinh khuyết tật: Xác định được người kể chuyện, ngôi kể, điềm nhìn, lời người kể

chuyện, lời nhân vật.
2. Năng lực
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung
Năng lực đặc thù
- NL giao tiếp, hợp tác:
- 100% nhận biết được một số yếu tố của truyện:
100% biết lắng nghe và có phản hồi
người kể chuyện ngơi thứ ba và người kể chuyện
tích cực trong giao tiếp
ngơi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời
75% biết phối hợp với bạn cùng
nhân vật.
nhóm, thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; - 80% tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
đánh giá được khả năng của mình và - 80% nhận xét được nội dung bao quát của văn
tự nhận công việc phù hợp với bản
bản; biết phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm
thân
xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua
- NL tự chủ và tự học:
văn bản.
80% biết chủ động, tích cực thực hiện - 70% phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hố
những cơng việc của bản thân trong
từ văn bản.
học tập
- 60% đọc-hiểu được văn bản khác thuộc thể loại
* Học sinh khuyết tật: chủ động
truyện.
lắng nghe, phối hợp, thực hiện các
* Học sinh khuyết tật:

nhiệm vụ học tập
+ Nhận biết được một số yếu tố của truyện: người
kể chuyện ngôi thứ ba và người kể chuyện ngơi
thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân
vật.
+ tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
3. Phẩm chất
Sau tiết học này, học sinh biết:
- Sống thật thà, trung thực;


- Yêu thương và có trách nhiệm đối với con người, cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình
quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,...
bày một phút, tóm tắt tài liệu,....
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo phiếu gợi dẫn / phiếu học
tập
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chuẩn bị đọc
- GV Nếu bạn có một câu chuyện/ một kỉ
- Kích hoạt tri thức nền về văn bản Dưới
niệm đẹp muốn chia sẻ, bạn sẽ chia sẻ
bóng hồng lan, tạo sự liên hệ giữa trải
bằng cách nào?
nghiệm của bản thân với nội dung văn bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản
- HS thực hiện nhiệm vụ
* HSKT tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS chia sẻ sản phẩm nhóm trước lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN (10’)
2. Đọc văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết sử dụng các chiến lược trong khi
GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành
đọc (chiến lược theo dõi, chú thích, chiến
tiếng văn bản Dưới bóng hồng lan theo
lược dự đoán, chiến lược tưởng tượng)
phân vai
- HS giải thích được từ khó trong văn bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc nối tiếp, phân vai
* HSKT tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1-2 HS chia sẻ về dự đốn của mình,
những lời nhận xét của bản thân khi thực
hiện các câu hỏi theo dõi trong văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét về kĩ năng đọc diễn


cảm của bạn dựa trên bảng kiểm
- GV nhận xét, đánh giá
KHÁM PHÁ VĂN BẢN (50’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nét
chung về tác giả Thạch Lam và tác phẩm.
(?) Nêu những nét chính về tác giả Thạch
Lam: tên khai sinh, quê quán, vị trí, tác
phẩm tiêu biểu.
(?) Phong cách sáng tác của Thạch Lam có
những đặc điểm nào nổi bật?
(?) Nêu xuất xứ, thể loại, phương thức biểu
đạt của tác phẩm “Dưới bóng hoàng lan”?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
* HSKT tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết

luận
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, kết luận

TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
Hướng dẫn HS tìm hiểu nhan đề
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi: Nêu ý hiểu của bạn về
nhan đề “Dưới bóng hồng lan”?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
* HSKT tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
Hướng dẫn HS tóm tắt cốt truyện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra yêu cầu: Tóm tắt nội dung văn
bản

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Thạch Lam (1910-1942)
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh
- Quê gốc: Quảng Nam, sinh ra và lớn lên ở
Hà Nội.
- Vị trí: là một trong những cây bút chủ chốt

của Tự lực văn đồn.
- Tác phẩm tiêu biểu: Gió lạnh đầu mùa (tập
truyện ngắn, 1937), Nắng trong vườn (tập
truyện ngắn, 1938), Ngày mới (truyện dài,
1939), Theo giịng (bình luận văn học,
1941), Hà Nội băm sáu phố phường (tập tuỳ
bút, 1943)...
- Phong cách sáng tác:
+ Ngòi bút của Thạch Lam hướng về cuộc
sống của những người dân nghèo nơi phố
huyện, ở ngoại ô Hà Nội hay của những trí
thức bình dân; thể hiện niềm cảm thương
kín đáo mà sâu sắc.
+ Truyện của ơng có cốt truyện đơn giản, lời
văn trong sáng, giản dị, đầy chất thơ.
b. Tác phẩm “Dưới bóng hồng lan”
- Xuất xứ: in trong Tuyển tập Thạch Lam.
- Thể loại: truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
3.2. Tìm hiểu chi tiết
a. Nhan đề “Dưới bóng hồng lan”
- Nhan đề truyện có tính đa nghĩa:
+ Khơng gian thân thuộc, ở nơi đó, con
người thể hiện những tình cảm đẹp đẽ, thuần
hậu với nhau.
+ Không gian mát mẻ, tĩnh lặng, đối lập với
cuộc sống phồn tạp bên ngoài.
+ Nơi ươm mầm một mối tình đơi lứa trong
sáng, đẹp đẽ.
b. Tóm tắt (truyện khơng có cốt truyện)

- Thanh mồ cơi cha mẹ, sống với bà. Lớn
lên cùng những tình cảm nhẹ nhàng, sâu kín,
chân thành cùng người bà nơi làng quê yên
ả, thanh bình.
- Lớn lên, Thanh ra tỉnh đi làm ở nơi chốn
ồn ào, náo nhiệt, rồi hằng năm, các ngày


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
* HSKT tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, kết luận

nghỉ Thanh lại trở về thăm bà và thăm ngơi
nhà mình đã sống trong tuổi thơ và tình yêu
thương.
- Lần này trở về đã cách kì trước hai năm,
một khoảng thời gian đủ để con người nhớ
nhung, khao khát trở về.
- Trong cảnh bình yên và tĩnh lặng, rất đỗi
thân thương của chốn xưa, một hình ảnh
tươi mát hiện lên. Khu vườn xưa hiện lên
trước mắt anh chàng với con đường Bát
Tràng…
- Anh gặp lại cơ Nga - hàng xóm thân

thương ngày nào, giờ đã là cô thiếu nữ xinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
xắn trong tà áo trắng, mái tóc đen lánh
GV giao nhiệm vụ học tập:
buông trên cổ nhỏ, bên cạnh mái tóc bạc
+ Nhóm 1: Tái hiện lại câu chuyện của
trắng của bà chàng cũng khiến chàng thanh
nhân vật Thanh: Khi bạn quay về thăm
niên trẻ xốn xang rung động.
nhà, bạn đã gặp những ai, bạn nói với họ
- Câu chuyện kết thúc bằng cuộc chia tay
về những chuyện gì? Cảm xúc của bạn ra
trong tâm trạng và cảm xúc của đôi trẻ
sao khi quay trở về quê hương của mình?
Thanh và Nga, tuy chưa ngỏ lời yêu nhưng
+ Nhóm 2: Tái hiện lại những tình cảm của niềm hi vọng đã hiện lên trong cảm xúc của
bà dành cho người cháu của mình. Qua đó nhân vật.
giúp bạn hiểu gì về người bà.
=> Cốt truyện đơn giản, khơng có những
+ Nhóm 3: Tái hiện lại câu chuyện của
tình tiết li kì, gay cấn.
Nga khi nghe tin Thanh trở về. Từ đó bạn
c. Lời của nhân vật
hiểu gì hơn về tình cảm của Nga dành cho Lời của nhân vật Thanh
Thanh.
- Những lời Thanh nói với bà:
- Mỗi nhóm có 25 phút để chuẩn bị nội
+ Gọi khẽ: Bà ơi!
dung phần làm việc.
+ Nhà khơng có ai ư bà?

- Khi nhóm nào trình bày, các nhóm khác
+ Dạ chưa. Con ở tầu về đây ngay. Nhưng
lắng nghe, ghi chép nội dung chính và đặt con khơng thấy đói.
câu hỏi cho nhóm đó. Thời gian đặt câu hỏi + Có một tí đường đất, cần gì phải xe. Con
và trả lời câu hỏi cho mỗi nhóm: 5 phút
đi bộ hằng ngày cũng được.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Ấy, bà làm gì thế? Bà để mặc cháu.
- HS thực hiện ở nhà
=> Lời đối thoại diễn ra khi cháu vừa gặp lại
* HSKT tham gia cùng cả lớp
bà. Về đến nhà không thấy bà, Thanh vội vã
Bước 3: Báo cáo kết quả
đi tìm. Những lời lẽ lễ phép, tơn trọng, trìu
- HS báo cáo kết quả trên lớp (phiếu học
mến bộc lộ sự quan tâm, tình yêu của cháu
tập; phần trình bày của HS)
dành cho bà. Thanh khơng n tâm nếu thấy
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
bà ở một mình.
luận
- Những lời Thanh nói với cơ Nga:
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung, đặt câu
+ Gọi vui vẻ: Cô Nga…
hỏi
+ Tôi vẫn thế đấy chứ.
- GV nhận xét, kết luận
+ Mời cô Nga ở lại ăn cơm: Ăn cho vui, cô
Nga



+ Không, cô phải ngồi ăn cơ. Cô làm khách
mãi.
+ Cơ Nga cịn hay đi nhặt hồng lan rơi nữa
khơng?
+ Ngày mai thơi. Kì này được nghỉ ít.
Nhưng mai kia, tôi sẽ về ở đây lâu hơn.
=> Đây là những lời nói khi Thanh vừa
được gặp lại Nga khiến anh vui mừng, xốn
xang khi được gặp lại người quen cũ. Trong
cuộc trò chuyện Thanh đã gợi lại câu
chuyện đi nhặt hoàng lan trong quá khứ mà
cả hai nhân vật sẽ chẳng bao giờ quên.
- Những suy nghĩ và cảm nhận của nhân vật
(Lời chưa nói, lời độc thoại của nhân vật)
+ Khi về đến nhà: chàng thấy mát lạnh cả
người.
+ Chàng nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ
khơng có gì thay đổi
+ Chàng cảm thấy chính bà che chở cho
chàng, cũng như những ngày chàng cịn nhỏ.
+ Chàng có cảm giác như vẫn ở nhà tự bao
giờ.
+ Thanh thấy bình yên và thong thả. Căn
nhà với thuở vườn này đối với chàng như
một nơi mát mẻ và hiền lành, ở đấy lúc nào
bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu chàng.
+ Chàng thấy mình bé quá.
+ Chàng lẩm bẩm: “cây hoàng lan!”
+ Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm, tươi mát

như vừa tắm ở suối.
+ Bà yêu thương cháu quá, giờ chỉ có mình
cháu, với mình bà. Mà bà làm bếp có một
mình thơi ư? Khơng, hình như có tiếng
người khác nữa, tiếng trong và mau hơn.
+ Thanh ăn rất ngon miệng, lòng thư thái và
sung sướng.
=> Những lời chưa nói đó là những dịng
cảm xúc bình n, êm ả khi quay trở về ngơi
nhà của mình, mọi thứ q đỗi quen thuộc,
thân quen, gợi nhắc Thanh nhớ tới phần kí
ức khơng thể thiếu của anh. Qua đó thể hiện
tình cảm của nhân vật dành cho quê hương
cũng như với người bà thân yêu.
Lời của bà
- Những lời bà nói với Thanh:


+ Cháu đã về đấy ư?
+ Đi vào trong nhà khơng nắng cháu.
+ Vẫn có thằng Nhân, hơm nay nó đi đong
thóc bên kia xóm. Dễ chốc nó về. Con đã ăn
cơm chưa?
+ Giục: Con rửa mặt đi, rồi đi nghỉ không
mệt. Trời nắng thế này mà con không đi xe
ư?
+ Đã lâu khơng có ai nằm nên bụi bám đầy
khắp cả.
+ Cháu đi nghỉ chẳng mệt. Để bà hái mấy lá
rau nấu canh ăn cho mát.

=> Lời thoại của bà thể hiện sự quan tâm
của bà dành cho cháu. Dường như bà vẫn
luôn chờ đợi đứa cháu đi xa trở về. Bà
không hỏi công việc, mà chỉ hỏi những
chuyện vụn vặt, quan tâm đến bữa ăn, giấc
nghỉ của cháu… sự yêu thương chân thành,
mộc mạc của tình bà cháu.
- Lời nói của bà với Nga:
+ Cơ trơng em có phải gầy đi khơng. Khơng
bằng độ cịn ở nhà.
+ Ở đây ăn cơm một thể, cháu ạ.
+ Hoa hãy còn non lắm, sao hái sớm thế,
con?
=> Qua lời của bà nói với cơ Nga vẫn gián
tiếp thể hiện tình u, sự quan tâm dành cho
Thanh. Bà cũng quý mến Nga như người
cháu trong nhà.
Lời của cơ Nga
- Khi nói với anh Thanh:
+ Anh Thanh! Anh đã về đấy à?
+ Anh Thanh độ này khác hẳn trước. Anh
chóng nhớn quá.
+ Đấy em nói có sai đâu. Anh trơng lại đen
đi nữa.
+ Xin phép cụ và anh thôi, em vừa mới ăn
cơm xong ở nhà. Em đứng đây cũng được
chứ gì.
=> Những lời nói thể hiện sự vui mừng của
Nga khi được gặp lại Thanh. Nga cũng
không khỏi quan tâm đến Thanh bởi Thanh

là người mà cô vẫn thầm thương.
Khi được Thanh hỏi về câu chuyện nhặt
hoàng lan:


+ Vẫn nhặt đấy, nhưng khơng có ai tranh
nữa.
+ Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ
anh quá.
+ Bao giờ anh lên tỉnh?
+ Thôi em về.
=> Câu chuyện nhặt hoàng lan gợi nhắc đến
tuổi thơ tươi đẹp của hai nhân vật. Mỗi lần
đi nhặt hồng lan khiến Nga khơng khỏi nhớ
về Thanh và nhớ về kỉ niệm của hai người.
Có lẽ Thanh ln là một phần tươi đẹp trong
q khứ của Nga giống như những bơng
hồng lan kia. Vì vậy, cơ khơng khỏi chạnh
lịng khi Thanh lại phải quay về tỉnh làm
việc.
- Khi nói với bà:
Hướng dẫn HS tìm hiểu lời của người kể + “Anh con hái đấy ạ” và nàng nhìn Thanh
chuyện
mỉm cười.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
=> Những lời Nga nói với bà lễ phép, khơng
GV giao nhiệm vụ học tập:
ngại thể hiện sự yêu mến của Nga dành cho
- Lớp chia thành 3 nhóm để thực hiện
Thanh.

nhiệm vụ theo 3 nhóm của hoạt động
* Tiểu kết: Lời nói của nhân vật khơng
trước.
nhằm thể hiện cá tính, chủ yếu bộc lộ đời
+ Nhóm 1: Vẽ một bức tranh/ sáng tác một sống tình cảm trong các mối quan hệ.
bài thơ về quê hương nơi thanh đã gắn bó
d. Lời của người kể chuyện
dựa vào những lời kể của người kể
Lời của người kể chuyện khi kể về quê
chuyện.
hương của Thanh
+ Nhóm 2,3: Vẽ một bức tranh/ sáng tác
- Con đường gạch Bát Tràng rêu phủ, những
một bài thơ về nhân vật Thanh thơng qua
vịng ánh sáng lọt qua vòm cây xuống nhẩy
những lời kể của người kể chuyện.
múa theo chiều gió. Một mùi lá tươi non
- Mỗi nhóm có 20 phút để chuẩn bị nội
phảng phất trong khơng khí.
dung phần làm việc.
- n tĩnh q, khơng một tiếng động nhỏ
- Khi nhóm nào trình bày, các nhóm khác
trong căn vườn.
lắng nghe, ghi chép nội dung chính và đặt - Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn
câu hỏi cho nhóm đó. Thời gian đặt câu hỏi tĩnh mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và
và trả lời câu hỏi cho mỗi nhóm: 5 phút
hiền từ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Ngoài vườn, trời vẫn nắng. Giàn thiên lí
- HS thực hiện ở nhà

pha xanh một bên tà áo trắng của Nga.
* HSKT tham gia cùng cả lớp
Những búp hoa lí non và thơm rủ liền trong
Bước 3: Báo cáo kết quả
giàn, lẫn vào đám lá.
- HS báo cáo kết quả trên lớp (phiếu học
- Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngắt ánh
tập; phần trình bày của HS)
sáng; lá cây rung động dưới làn gió nhẹ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
Một thân cây vút cao lên trước mặt.
luận
- Thanh dắt nàng đi xem vườn; cây hồng
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung, đặt câu
lan cao vút, cành lá rủ xuống như chào đón


hỏi
- GV nhận xét, kết luận

hai người.
=> Qua lời người kể chuyện, bức tranh thiên
nhiên tả cảnh hiện lên đầy chất hoạ, được
miêu tả kĩ lưỡng khiến cho người đọc cảm
thấy giữa truyện và tranh có mối quan hệ
gần gũi. Đây chính là vẻ đẹp đặc trưng riêng
của quê hương Thanh, khung cảnh ấy gợi
cho con người ln có cảm giác bình yên,
gần gũi mỗi khi trở về.
Lời của người kể chuyện khi kể về nhân

vật Thanh
- Thanh nghẹn họng, mãi mãi chàng mới cất
được tiếng lên.
- Thanh mỉm cười, lại gần vuốt ve con mãn.
- Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần
bà.
- Chàng đến bên bể múc nước vào thau rửa
mặt. Nước mát rợi và Thanh cúi nhìn bóng
chàng lay động trong lịng bể với những
mảnh trời xanh tan tác.
- Thanh nhắm mắt ngửi hương thơm và nhớ
đến cái cây chàng thường hay chơi dưới gốc
nhặt hoa.
- Chàng lẳng lặng ngồi dậy, tì trên cửa sổ,
cúi mình nhìn ra phía ao. Bóng cây hồng
lan lay động cả một vùng. Chàng chợt nhớ,
chạy vùng xuống nhà ngang.
=> Người kể chuyện dành thái độ yêu quý,
cảm mến trước những cử chỉ ân cần, tình
cảm của Thanh dành cho gia đình
- Thanh đứng tựa bên cột, chưa trả lời.
Chàng nhìn cơ thiếu nữ xinh xắn trong tà áo
trắng, mái tóc đen lánh bng trên cổ nhỏ,
bên cạnh mái tóc bạc trắng của bà chàng.
- Thỉnh thoảng chàng nhìn đơi mơi thắm của
Nga, hai má hồng.
- Thanh chẳng biết nói gì; chàng vít một
cành lan xuống giữ ở trong tay để Nga tìm
hoa, rồi nhẹ nhàng bng ra cho cành lại
cong lên.

- Thanh cầm lấy tay Nga, để trong tay mình.
- Thanh đi vào rất thong thả. Có cái gì dịu
ngọt chăng tơ ở đâu đây, khiến chàng vương
phải. Chàng đến trường kỉ ngồi ở bên đèn.
=> Người kể chuyện dùng những lời lẽ nhẹ


nhàng, tình cảm giúp cho người đọc hiểu
hơn về thái độ, tình cảm của Thanh. Giữa
Thanh và Nga tuy chưa hề có lời tỏ tình
nhưng trong lịng hai người đều nhen nhóm
lên những tình cảm khác lạ. Đó là những
rung động đầu đời, tươi mới, bỡ ngỡ,... Mọi
cử chỉ, cảm xúc của họ đều thể hiện sự quan
tâm về nhau một cách tự nhiên, trong sáng.
- Thanh cầm mũ đứng nghe lời khuyên bảo
ân cần của bà dưới giàn hoa thiên lí.
- Tới cổng, Thanh cịn đứng lại nhìn cây
hồng lan và các cây khác trong vườn.
- Chàng bước ra đi nửa buồn mà lại nửa vui.
Thanh nghĩ đến căn nhà như một nơi mát
mẻ và sung sướng để chàng thường về nghỉ
sau làm việc. Và Thanh biết rằng Nga vẫn sẽ
đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày
trước.
Hướng dẫn HS tìm hiểu quyền năng của => Thơng qua lời của người kể chuyện, ta
người kể chuyện và cảm hứng chủ đạo
càng hiểu hơn tình cảm của Thanh dành cho
của văn bản.
bà, cho Nga và cho quê hương của mình.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Thanh lưu luyến muốn lưu lại những vẻ đẹp
- Nhiệm vụ 1: Tác phẩm được kể theo ngôi thuần khiết của quê hương vào sâu trong trí
thứ mấy? Lời của người kể chuyện đảm
nhớ trước khi quay lại thành phố.
nhận chức năng gì?
e. Quyền năng của người kể chuyện
- Nhiệm vụ 2: Nêu cảm hứng chủ đạo của - Người kể chuyện gọi các nhân vật bằng tên
văn bản.
gọi của họ: bà, anh Thanh, cô Nga, Nhân,...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-> Kể theo ngôi thứ ba, nhất quán trong toàn
- HS thực hiện cá nhân
bộ tác phẩm.
* HSKT thực hiện nhiệm vụ 1
- Lời của người kể chuyện đảm nhiệm chức
Bước 3: Báo cáo kết quả
năng miêu tả hành động, lời nói, đặc biệt
- HS lên bảng gắn thẻ của mình
nhấn mạnh đến suy nghĩ của các nhân vật.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
f. Cảm hứng chủ đạo
luận
- Cảm hứng trữ tình: mang đến cho người
- GV nhận xét, chốt kiến thức, tôn trọng
đọc cảm giác thư thái, nhẹ nhàng thông qua
những chia sẻ tích cực từ HS.
câu chuyện của Thanh. Sở dĩ nó mang lại
cho con người biết bao cảm xúc u thương,
trìu mến bởi nó khơi gợi được thứ tình cảm

gắn bó, sâu kín ở mỗi người, đó là tình yêu
quê hương, tình cảm gia đình, tình yêu đầu
đời.
4. LUYỆN TẬP (15’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ học tập: Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân
vật Thanh ở đoạn cuối của phần kết truyện.



×